1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO

58 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Cấu Mái Dây Treo
Tác giả Võ Thị Thảo Uyên
Người hướng dẫn Th.S Trần Quốc Hùng
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM
Chuyên ngành Khoa Kiến Trúc
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 47,88 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA KIẾN TRÚC CHUYÊN ĐỀ KĨ THUẬT 3: KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO TP.HCM, Ngày 31, tháng 07 năm 2021 GVHD : TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH : VÕ THỊ THẢO UYÊN MSSV : 17510201351 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU MÁI DÂY TREO I.1 Định nghĩa I.2 Lịch sử hình thành phát triển I.3 Đặc điểm chung I.4 Phân loại II CÔNG TRÌNH GA HÀNG KHƠNG QUỐC TẾ DULLES II.1 Giới thiệu cơng trình II.2 Phân tích hệ kết cấu chịu lực II.3 Lý thuyết tính tốn biện pháp thi cơng III CƠNG TRÌNH ĐẤU TRƯỜNG ZAGREB III.1 Giới thiệu cơng trình III.2 Phân tích hệ kết cấu chịu lực III.3 Lý thuyết tính tốn biện pháp thi cơng IV CƠNG TRÌNH ĐẤU TRƯỜNG J.S DORTON ARENA III.1 Giới thiệu cơng trình III.2 Phân tích hệ kết cấu chịu lực III.3 Lý thuyết tính tốn biện pháp thi cơng V CƠNG TRÌNH SÂN VẬN ĐỘNG MỸ ĐÌNH IV.1 Giới thiệu cơng trình IV.2 Phân tích hệ kết cấu chịu lực IV.3 Lý thuyết tính tốn biện pháp thi cơng VI CƠNG TRÌNH NHÀ TRIỂN LÃM MILLENNIUM DOME III.1 Giới thiệu cơng trình III.2 Phân tích hệ kết cấu chịu lực III.3 Lý thuyết tính tốn biện pháp thi cơng VII CƠNG TRÌNH NHÀ TRIỂN LÃM BIGO V.1 Giới thiệu cơng trình V.2 Phân tích hệ kết cấu chịu lực V.3 Lý thuyết tính tốn biện pháp thi cơng VIII NHẬN XÉT VÀ CẢM NGHĨ VỀ MƠN HỌC GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN I GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU MÁI DÂY TREO: I.1 ĐỊNH NGHĨA - Kết cấu dây mái treo hệ kết cấu cấu tạo từ dây mềm, chịu kéo, bỏ qua khả chịu uốn dây Các dạng kết cấu dây bao gồm dây tải điện, dây văng, cầu dây loại mái treo Kết cấu dây dùng liên hợp với hệ kết cấu cứng khác như: dầm, dàn tạo nên hệ kết cấu liên hợp mái treo dầm cứng, cầu dây văng; - Cáp dùng kết cấu dây có loại, có cường độ gấp sáu lần giá thành chế tạo đắt hai lần thép xây dựng thông thường] Do tận dụng sức chịu kéo lớn vậy, nên kết cấu dây có trọng lượng nhẹ, cho phép vượt nhịp lớn Hình dạng kiến trúc kết cấu dây nói chung mái treo dây nói riêng đa dạng phong phú - Thường dung cho công trình thể thao, triển lãm cho cơng trình có cơng dụng riêng nhịp lớn Hình 3.1 Cấu tạo dây cáp - Phạm vi ứng dụng: • Mái dây lớp • Mái dây lớp • Hệ kết cấu dàn dây • Mái dây hình n ngựa • Mái dây treo kiểu vành bánh xe đạp • Mái hỗn hợp dây cứng Hình 3.2 Hình minh họa GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN I GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU MÁI DÂY TREO: I.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Kết cấu treo hay kết cấu chịu kéo xuất từ lâu đời Từ lâu trước đây, người ứng dụng cấu trúc chịu kéo để dựng túp lều, thuyền buồm, cầu với khoảng vượt bất ngờ (244m) từ vật liệu tre dây thừng Hình 4.1 Cột buồm xuất 5000 năm trước Hình 4.2 Túp lều cổ Hình 4.3 Rạp xiếc kỉ XX Hình 4.4 Cơng trình vào kỉ 19 Hình 4.5 Mái treo nhà hát, 1824, Friedrich Schnirch - https://www.slideshare.net/WolfgangSchueller/the-cable-in-building-structures?from_action=save - https://www.wikiwand.com/en/Tensile_structure GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN I GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU MÁI DÂY TREO: I.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Hình thức xây dựng phân tích chặt chẽ phổ biến rộng rãi cơng trình kiến trúc lớn vào cuối kỷ XIX Hình 5.1 Mái nhà treo đầu tiên: nguyên mẫu, Banska Bystrica, Slovacia, 1826, Bedrich Schnirch Hình 5.2 Cầu giàn sắt Bollman, Savage, MD, 1869, Wendel Bollman Hình 5.3 Cầu Tháp, London, 1894, Cổng vòm Horace Jones, John Wolfe Barry Struct Eng GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN I GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU MÁI DÂY TREO: I.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kể từ năm 1960, các kết cấu chịu kéo đã thúc đẩy các nhà thiết kế và kỹ sư như Ove Arup , Buro Happold , Walter Bird of Birdair, Inc. , Frei Otto , Mahmoud Bodo Rasch , Eero Saarinen , Horst Berger , Matthew Nowicki , Jörg Schlaich , đôi Nicholas Goldsmith & Todd Dalland FTL Design & Engineering Studio và David Geiger Hình 6.1 Tháp Shabolovka, Moscow, 1922, Vladimir Shukhov Hình 6.2 Các thử nghiệm Iakov Chernikhov với cấu trúc kiến trúc, 1925-1932, Hình 6.3 Tòa nhà ngân hàng dự trữ liên bang)ở TP Minneapoliss, tiểu bang Minnesota (Mỹ) 1973 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN I GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU MÁI DÂY TREO: I.3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG   - Khả chịu lực kết cấu dây treo xác định theo độ bền, chúng có nội lực kéo Kết cấu làm việc chịu kéo nên cho phép sử dụng triệt để khả chịu lực dây cáp, đồng thời với cường độ cao vật liệu nên trọng lượng kết cấu tương đối nhỏ; - Đây hệ kết cấu chịu lực tạo hệ dây cáp chịu kéo có cường độ cao (b =120 – 140 KN/cm2) Các dây cáp neo vào gối cứng dàn, dầm, khung… thép hay BTCT Dùng cho cơng trình có nhịp lớn với dạng kết cấu khác nhau: hệ dây lớp, hệ dây hai lớp, hệ dàn dây, hệ yên ngựa, hệ yên ngựa, hệ hỗn hợp, vỏ mỏng… - Ưu điểm: • Kết cấu chịu kéo nên sử dụng hết khả chịu lực cáp • Trọng lượng kết cấu chịu lực nhỏ, có khả vượt nhịp lớn, dễ vận chuyển thi cơng - Khuyết điểm: • Có biến dạng lớn mô đun đàn hồi cáp thấp (E=1.5 – 1.8.106 daN/ cm2) nhỏ thép cán khả làm việc thép cường độ cao lại lớn thép thường nên biến dạng tỉ đối cáp giai đoạn đàn hồi lớn so với thép CT3 vài lần • Có tính biến hình lớn Khi sơ đồ tác dụng tải trọng thay đổi sơ đồ hình học hệ thay đổi lớn Để giảm nhẹ chuyển vị đó, mái thường thiết kế căng trước có giải pháp cấu tạo đặc biệt làm tăng khả ổn định hình dạng hệ I.4 PHÂN LOẠI a Cấu trúc tuyến tính b Cấu trúc ba chiều c Cấu trúc ứng suất trước - Mái dây lớp - Vành bánh xe đạp - Mái dây hình yên ngựa - Mái dây lớp - Cấu trúc Tensegrity - Màn căng - Giàn dây - Màng ứng suất khí nén - Hỗn hợp dây cứng GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN I GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU MÁI DÂY TREO: I.4 PHÂN LOẠI A CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH: - Kết cấu mái dây lớp: • Dùng cấc cơng trình hangar, nhà triển lãm, thi đấu, sân vận động vượt nhịp khoảng 70 – 100 m • Kết cấu dây có hai loại: dây mềm cáp dây cứng thép hình • Dây neo vào hệ gối cúng vành cứng • Các máibằng BTCT hay hợp kim nhôm liền kết cứng với Hình 8.1 Sơ đồ kết cấu mái dây lớp Kraxnoyarxk Hình 8.2 Sơ đồ kết cấu mái dây lớp sân vận động Montebydeo GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN I GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU MÁI DÂY TREO: I.4 PHÂN LOẠI A KẾT CẤU TUYẾN TÍNH: - Kết cấu mái dây lớp: • Lớp dây võng xuống lớp dây chịu lực, gọi lớp dây chủ • Lớp dây vồng lên lớp dây căng, làm tăng độ ổn định hình dạng, tạo độ cứng làm cho hệ dây có khả chịu lực đổi chiều Để dây căng đủ khả làm việc với dây chủ, lực căng trước lớp dây phải lớn nội lực nén tải trọng sinh • Nối hai lớp dây chống cứng chịu nén Hình 9.1 Sơ đồ kết cấu hệ dây hai lớp Hình 9.2 Kết cấu dây lớp sân vận dộng Yubileinui Nga GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN I GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU MÁI DÂY TREO: I.4 PHÂN LOẠI A KẾT CẤU TUYẾN TÍNH: - Kết cấu dàn dây: • Là hệ thống có hai hệ thống dây cải tiến, cánh dàn dây dây chủ dây căng, dây nối hệ dây trung gian (giống bụng), hệ bụng tam giác dây xiên • Sơ đồ làm việc hệ giống dàn • Yêu cầu: Gối tựa phải lớn cứng • Trong hệ kết cấu dây, dây cong xuống dây chịu lực -> cáp chịu lực Hệ dây vồng lên hệ cáp căng • Để hệ dàn dây chịu lực phải căng trước dây dưới, kéo tồn hệ bị căng Hình 10.1 Hệ dàn dây Hình 10.2 Kết cấu dàn dây mái sân vận dộng Stockholm 10 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VI KHÔNG GIAN TRIỂN LÃM MILLENNIUM DOME VI.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH Hình 44.1 Mặt Hình 44.2 Mặt đứng 44 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VI KHÔNG GIAN TRIỂN LÃM MILLENNIUM DOME VI.2 PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC  • Kết cấu xây dựng: Kết cấu chiều – Kết cấu hỗn hợp dây cứng Phần móng, giá đỡ và mái vịm bằng Teflon , hồn thành vào năm 1998, tạo diện tích sàn bên 861.000 feet vng (80.000 mét vng).  • Mái nhà có đường kính 1.050 feet (320 mét), với tổng phần mở rộng khoảng 969.000 feet vuông (90.000 mét vuông) đạt chiều cao tối đa khoảng 165 feet (50 mét). Hệ thống mái nhà hỗ trợ mạng lưới gồm 2.600 sợi cáp treo từ vòng tròn gồm 12 cột buồm thép, nghiêng chút so với phương thẳng đứng, cao gần 330 feet (100 mét).  • Mái sợi thủy tinh Hình 45.1 Phối cảnh tách lớp 45 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VI KHÔNG GIAN TRIỂN LÃM MILLENNIUM DOME VI.2 PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC • Nói cách chi tiết, cơng trình mái vịm kim loại khổng lồ Các trụ sắt vàng cường lực thay thiết kế ẩn mái, kiến trúc sư cho chúng đâm thẳng lên khỏi mái chúng làm điểm tựa để căng dây thép chuyên dụng kéo đỡ tồn mái vịm Có tổng cộng 11 trụ sắt đỡ kim loại tìm thấy Và cuối ảnh cận cảnh mô tả trụ đỡ tiếp đất, có mấu găm xuống mặt đất, nhằm tạo điểm tựa chịu lực cho tồn cơng trình Đồng thời, kiểu kiến trúc tạo nên điểm nhấn độc đáo, ấn tượng, xen kẽ trung tâm khu vui chơi • Mái nhà vải nhiều lớp với vòng tròn 30m tâm giữ với hệ thống cáp căng xuyên tâm giúp kiểm soát độ lệch cung cấp vị trí mà từ mái buộc vào mười hai cột buồm cao chót vót Các cột buồm, làm từ ống thép (Hình 3), dài 90m cột nằm đế thép cao 10m, cho phép điểm giao có chuyển động gió, mưa lực khác gây Từ đầu cột treo dây cáp thép căng, bố trí để nối với đầu dây cáp xuyên tâm, chúng xác định hình dạng hình cầu mái che Ở mặt mái nhà có dây cáp buộc kết nối với đế cột buồm hoàn toàn cung cấp hệ thống chịu lực thiết kế để có đủ thặng dư để việc hỏng cột buồm ảnh hưởng đến an toàn toàn cấu trúc Cả đế cột mép mái da căng cáp với loạt điểm neo bê tơng, bao quanh chu vi mái vịm Hình 46.1 Phối cảnh tách lớp 46 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VI KHÔNG GIAN TRIỂN LÃM MILLENNIUM DOME VI.2 PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC Hình 47.1 Mặt cắt chi tiết Hình 47.2 Mặt cắt chi tiết cột 47 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VI KHÔNG GIAN TRIỂN LÃM MILLENNIUM DOME VI.3 BIỆN PHÁP THI CÔNG  Giai đoạn 1: Dựng cột chống Hình 48.1 Hình cảnh thi cơng cột chống  Giai đoạn 2: Thi công mái, căng dây cáp Hình 48.2 Hình cảnh thi cơng cáp căng  Giai đoạn 3: Hồn thiện khan đài Hình 48.3 Hình cảnh thi cơng mái căng 48 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VII NHÀ TRIỂN LÃM BIGO (Ý) VII.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH • Tên CT: Nhà triển lãm Bigo • Thiết kế: Kts Renzo Piano • Địa điểm xây dựng: Genova, Ý • Năm xây dựng: 1992 • Diện tích: 52,6 km2 Hình 49.1 Mặt tổng thể Hình 49.2 Phối cảnh cơng trình 49 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VII NHÀ TRIỂN LÃM BIGO (Ý) VII.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH • Bigo tạo thành từ tám cột buồm lấy cảm hứng từ cần trục hạ tàu tàu chở hàng neo đậu bến cảng (Bigo theo tiếng địa phương Genovese cần cẩu tàu) • Cơng trình biểu tượng lưu giữ khứ Trong bao gồm: + Hệ mái căng bao phủ quảng trường triển lãm Hệ mái căng bao gồm kính PTFE treo dây cáp từ bốn vịm hình ống thép Kể từ kết thúc triển lãm, sở phục vụ sân trượt băng vào mùa đông nơi tổ chức trị chơi bóng đá thu nhỏ cho trẻ em buổi hịa nhạc ngồi trời vào mùa hè + Hệ khung chịu lực bao gồm cột buồm thép + thang máy quan sát treo cột buồm lớn nhất, từ người thưởng thức cảnh quan bến cảng, khu vực triển lãm thành phố Hình 50.1 Mặt 50 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VII NHÀ TRIỂN LÃM BIGO (Ý) VII.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH Hình 51.1 Mặt Hình 51.2 Mặt cắt dọc Hình 51.3 Mặt cắt ngang 51 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VII NHÀ TRIỂN LÃM BIGO (Ý) VII.2 PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC:  • Phần khung chịu lực chính: Bigo bao gồm cần trục hình tapered arms (cánh tay thon) hình thành hịn đảo nhỏ vùng nước bến tàu + cần trục hỗ trợ mái căng + mang theo hành khách cáp treo thẳng đứng từ bến cảng • Cả hai neo xuống với buộc vào móng bên nước • Hệ cần trục có hình dạng tapered arms bao gồm: Cần trục dài nhất, hỗ trợ cáp treo, dài 70m , cần trục trực tiếp hỗ trợ mái căng dài 48m, trục khác mang chức cân lực hệ trục • Đỉnh cần trục nối với 16 sợi cáp hỗ trợ vịm thép hệ mái căng, từ giúp treo căng lên Hình 52.1 Hệ thống khung chịu lực 52 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VII NHÀ TRIỂN LÃM BIGO (Ý) VII.2 PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC:  • Kết cấu mái căng: Phần mái căng bao gồm rời rạc (làm sợi thủy tinh phủ PTFE) có viền mái thép Kết nối màng căng với phần viền mái sử dụng đầu đùn nhôm kẹp cáp thiết kế đặc biệt mang lại diện mạo kiến trúc tốt • Thấu kính thủy tinh đóng kín khoảng trống màng Kính kéo dài từ spinetubes đến điểm treo màng Một chế pantograph (khung kẹp truyền dẫn) tự động điều chỉnh vị trí kính để theo vị trí mái màng tải trọng thay đổi • Do hình dạng bất thường mái vị trí bến cảng, phân phối áp lực gió lấy phân tích thống kê liệu gió địa phương thử nghiệm đường hầm gió Hình 53.1 Hệ thống mái căng 53 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VII NHÀ TRIỂN LÃM BIGO (Ý) VII.2 PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC:  Kết cấu đế khán đài: • Hệ mái căng đỡ cột chống nghiêng, liên kết với đế khán đài • Ngồi ra, hệ mái cịn gia cố cân lực dây căng nối từ điểm đầu khung thép đến lớp nước • Nhờ đỡ từ hệ khung thơng qua dây cáp, cột chống dây cắp gia cố hệ mái căng có kích thước mảnh, phù hợp với mục đích cơng trình Hình 54.1 Hệ thống đế khan đài 54 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VII NHÀ TRIỂN LÃM BIGO (Ý) VII.3 LÝ THUYẾT TÍNH TỐN  Kết cấu xây dựng: Kết cấu ứng suất bề mặt – Màn căng,Kết cấu hỗn hợp dây cứng Dây cáp treo từ cần trục Mái T1 F Thanh chống F’ = T1 bên T2 Dây cáp kéo xuống mặt nước Hình 55.1 Hệ thống cân lực T1 F T2 Hình 55.2 Chi tiết 55 GVHD: TH.S TRẦN QUỐC HÙNG SVTH: VÕ THỊ THẢO UYÊN VIII NHẬN XÉT VÀ CẢM NGHĨ VỀ MƠN HỌC VIII.1 NHẬN XÉT • Kết cấu “mái dây treo” tạo nên hiệu ứng hình khối sáng tạo tự do, phù hợp với công trình mang tính chất đối kháng đa dạng mặt tạo nhà thi đấu, sân vận động, nhà triển lãm,… • Kết cấu “mái dây treo” phù hợp cho việc mở rộng cơng trình sau xây dựng có tính liên hơp cao với hệ kết cấu sẵn có khơng làm hư hại bề mặt cơng trình • Kết cấu “mái dây treo” cung cấp khả giải vấn đề chịu lực khu đất khó khăn việc bố trí hệ thống chịu lực thơng thường dầm , cột đất yếu, đất mềm,….do đặc tính nhẹ • Mặt dù giới ứng dung nhiều kết cấu “mái dây căng” Tuy nhiên, nước ta, loại kết cấu mới, phần lớn cơng trình cầu đường, cịn cơng trình thể thao dân dụng có số lượng (do kĩ thuật xây dựng chưa hồn thiện) Hi vọng tương lai, ta áp dụng phổ biến loại kết cấu cho loại cơng trình sân vận động, triến lãm, nhà hát, bể bơi để tăng tính thẩm mỹ giảm giá thành VIII.2 CẢM NHẬN VỀ MƠN HỌC • Trước tiên, chuyên đề “Kết cấu mới”, nhờ môn học mà em mở rộng khái quát chuyên sâu loại kết cấu kinh điển loại kết cấu mới, mà môn học “Kết cấu cơng trình 1&2” đề cập sơ lượt tới Em học loại kết cấu như: “Dầm dàn”, “Khung”, “Vòm” loại đặc biệt như: “Kết cấu nhà nhịp lớn”, Kết cấu Compisite (liên hợp thép bê tông),….Khi làm tiểu luận, em tìm hiểu chun sâu kết cấu “mái dây treo”, ưu nhược điểm, ứng dụng cho cơng trình, bên cạnh em phân biệt loại kết cấu nào, tăng khả thường thức sáng tạo Cũng trình em rèn dũa khả tổng hợp, chọn lọc, phân tích thơng tin, nâng cao khả tự học thân • Về phần giảng, em thấy phương pháp dạy thầy dễ hiểu Lúc dạy, thầy có vẽ biểu đồ lực thích ảnh, trực quan dễ tiếp cận Tuy nhiên, em thấy giáo trình ngắn gọn ạ, em hi vọng chương chi tiết hơn, phần loại kết cấu đặc biệt Trong buổi học, thầy dạy nhiệt tình, lớp trầm, thầy có kêu bạn thường xuyên trả lời câu hỏi để hoạt náo không khí Riêng em thầy kêu tận lần ln • Cuối cùng, kiến thức kết cấu em nâng cao đáng kể, em có động lực việc làm đồ án Ngoài ra, q trình làm tiểu luận, em có cảm hứng dồi để làm tốt nghiệp tới (làm không gian lớn cho khu công cộng khán đài) 56 PHỤ LỤC  • • NGUỒN TÀI LIỆU: Giáo trình Chuyên đề Kĩ thuật 3: Kết cấu – Thầy Trần Quốc Hùng Cấu trúc – Cấu tạo hệ chịu lực cơng trình – Thầy Trần Đình Nam & Võ Ngọc Lĩnh  NGUỒN ẢNH: Google, Pinterest, ArchDaily,…  NGUỒN INTERNET: • • • Phần I: http://suspensiondomes.com/existing/cable_stayed/ https://www.slideshare.net/WolfgangSchueller/the-cable-in-building-structures?from_action=save https://www.wikiwand.com/en/Tensile_structure - Phần II: • https://www.archdaily.com/102060/ad-classics-dulles-international-airport-eero-saarinen • http://wien2025.info/?p=917 • https://gmc41421.files.wordpress.com/2014/11/dulles-airport-technical-studies-submission.pdf • Phần III: https://www.archdaily.com/80556/arena-zagreb-upi-2m - Phần IV: • https://www.wikiwand.com/en/Dorton_Arena • http://www.arcaro.org/tension/album/dorton.htm • • • • • • Phần V: https://www.wikiwand.com/vi/S%C3%A2n_v%E1%BA%ADn_%C4%91%E1%BB%99ng_Qu%E1%BB%91c_gia_M%E1%BB%B9_%C4%90%C3%ACnh Phần VI: https://www.archdaily.com/793706/ad-classics-millennium-dome-rsh-plus-p https://www.britannica.com/topic/Millennium-Dome https://cafeland.vn/xu-huong/nha-cau-treo-millennium-dome-o-anh-66045.html https://en.wikiarquitectura.com/building/millennium-dome-o2-arena/ Phần VII: https://metro.co.uk/2018/11/06/design-in-italy-how-to-see-genoa-through-renzo-pianos-architecture-8074213/? fbclid=IwAR3Ia20r2E6tBXPrIyR35vNqQ_J7ZXEzo6gkrcSPd4L_k-H-XpgyOm6NtxE • • • https://www.wikiwand.com/it/Bigo_(Genova) http://designs.vn/tin-tuc/acquario-di-genova-thien-duong-cho-cac-loai-sinh-vat-bien-lon-nhat-chau-au_15944.html#.XuoEOx83uUk https://www.tensinet.com/index.php/component/tensinet/?view=project&id=4014&fbclid=IwAR06dL41sZ0FcKUcZHuhaRPEBTNDHriYG7S8L9Z95oKhMfei_UBX1EHWwrk 57 LỜI CẢM ƠN EM CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY ĐÃ ĐÃ GIẢNG DẠY TẬN TÌNH TRONG SUỐT TUẦN VỪA QUA CHÚC THẦY CĨ THẬT NHIỀU SỨC KHỎE, THÀNH CƠNG HƠN TRONG CƠNG VIỆC VÀ CUỘC SỐNG Ạ! ... MÁI DÂY TREO: I.1 ĐỊNH NGHĨA - Kết cấu dây mái treo hệ kết cấu cấu tạo từ dây mềm, chịu kéo, bỏ qua khả chịu uốn dây Các dạng kết cấu dây bao gồm dây tải điện, dây văng, cầu dây loại mái treo Kết... dây cáp treo cột chống dung để chịu đỉnh màng căng (a) Cột (a) Cột chống bên (b) Vòm cung bên (c) Cột chống bên chống bên (b) Cột chống bên với dây cáp treo (c) Cột chống bên với dây cáp treo bên... KẾT CẤU MÁI DÂY TREO: I.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Hình thức xây dựng phân tích chặt chẽ phổ biến rộng rãi cơng trình kiến trúc lớn vào cuối kỷ XIX Hình 5.1 Mái nhà treo đầu tiên: nguyên

Ngày đăng: 04/12/2021, 07:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2. Hình minh họa - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 3.2. Hình minh họa (Trang 3)
Hình 3.1. Cấu tạo dây cáp - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 3.1. Cấu tạo dây cáp (Trang 3)
Hình 4.4. Công trình vào thế kỉ 19 - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 4.4. Công trình vào thế kỉ 19 (Trang 4)
Hình 6.2. Các thử nghiệm của Iakov Chernikhov với cấu trúc kiến trúc, 1925-1932, - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 6.2. Các thử nghiệm của Iakov Chernikhov với cấu trúc kiến trúc, 1925-1932, (Trang 6)
Hình 8.2. Sơ đồ kết cấu mái dây một lớp của sân vận động ở Montebydeo - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 8.2. Sơ đồ kết cấu mái dây một lớp của sân vận động ở Montebydeo (Trang 8)
Hình 11.1. Toàn bộ kết cấu xem như là hệ consol - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 11.1. Toàn bộ kết cấu xem như là hệ consol (Trang 11)
Hình 14.1. Một số sơ đồ kết cấu mái dây hình yên ngựa. - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 14.1. Một số sơ đồ kết cấu mái dây hình yên ngựa (Trang 14)
Hình 16.1. Phối cảnh công trình. - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 16.1. Phối cảnh công trình (Trang 16)
Hình 19.1. Phối cảnh bên trong không gian lớn - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 19.1. Phối cảnh bên trong không gian lớn (Trang 19)
Hình 19.2. Chi tiết mặt cắt - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 19.2. Chi tiết mặt cắt (Trang 19)
- Cột phình to dần về phía chân cột: để tăng diện tích tiếp xúc với mặt đất ( tăng diện tích tiếp xúc với phần nền  móng dưới chân cột ) giúp cột đứng vững, chống trượt ngã  cho cột. - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
t phình to dần về phía chân cột: để tăng diện tích tiếp xúc với mặt đất ( tăng diện tích tiếp xúc với phần nền móng dưới chân cột ) giúp cột đứng vững, chống trượt ngã cho cột (Trang 20)
Hình 17.1. Mặt cắt ngang công trình - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 17.1. Mặt cắt ngang công trình (Trang 21)
II. GA HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ DULLES: - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
II. GA HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ DULLES: (Trang 23)
Hình 23.1. Sơ đồ phân tích lực - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 23.1. Sơ đồ phân tích lực (Trang 23)
Hình 24.2. Sơ đồ phân tích lực - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 24.2. Sơ đồ phân tích lực (Trang 24)
Hình 24.1. Sơ đồ phân tích lực - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 24.1. Sơ đồ phân tích lực (Trang 24)
Hình 31.1. Mặt bằng tổng thể - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 31.1. Mặt bằng tổng thể (Trang 31)
Hình 32.2. Tách lớp công trình - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 32.2. Tách lớp công trình (Trang 32)
• Sơ đồ cột có console dàl 15m, tải trọng phải chịu trên mỗi đầu console là 2000KN, hình dạng cong, tiết diện hình bầu dục, kích thước (39 x 8,5m) trọng lượng đến 220 tấn - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Sơ đồ c ột có console dàl 15m, tải trọng phải chịu trên mỗi đầu console là 2000KN, hình dạng cong, tiết diện hình bầu dục, kích thước (39 x 8,5m) trọng lượng đến 220 tấn (Trang 33)
Hình 33.2. Sơ đồ truyền lực của hệ mái - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 33.2. Sơ đồ truyền lực của hệ mái (Trang 33)
Hình 37.1. Mặt bằng công trình - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 37.1. Mặt bằng công trình (Trang 37)
Hình 37.2. Sơ đồ tính tải chịu lực kết cấu dây căng sân vận động J.S Dorton Arena - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 37.2. Sơ đồ tính tải chịu lực kết cấu dây căng sân vận động J.S Dorton Arena (Trang 37)
Hình 38.1. Hình ảnh thi công cột - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 38.1. Hình ảnh thi công cột (Trang 38)
Hình 38.3. Hình ảnh thi công hoàn thiện máiHình 38.2. Hình ảnh thi công căng dây cáp - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 38.3. Hình ảnh thi công hoàn thiện máiHình 38.2. Hình ảnh thi công căng dây cáp (Trang 38)
Hình 40.1. Mặt bằng - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 40.1. Mặt bằng (Trang 40)
Hình 48.1. Hình cảnh thi công cột chống - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 48.1. Hình cảnh thi công cột chống (Trang 48)
Hình 48.2. Hình cảnh thi công cáp căng - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 48.2. Hình cảnh thi công cáp căng (Trang 48)
VII.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH (Trang 49)
Hình 49.2. Phối cảnh công trình Hình 49.1. Mặt bằng tổng thể - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 49.2. Phối cảnh công trình Hình 49.1. Mặt bằng tổng thể (Trang 49)
Hình 55.1. Hệ thống cân bằng lực - CHUYÊN đề KĨ THUẬT KẾT CẤU MỚI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾT CẤU MÁI DÂY TREO
Hình 55.1. Hệ thống cân bằng lực (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w