1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

270 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 8,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - PHẠM THỊ THANH HÀ NGHIÊN CỨU TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - PHẠM THỊ THANH HÀ NGHIÊN CỨU TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Nhàn TS Nguyễn Thị Liên Hà Nội, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Nghiên cứu trả công lao động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, liệu, số liệu, luận sử dụng luận án trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Thanh Hà ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, nhà khoa học, quan, tổ chức, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Phòng Quản lý Sau đại học, Khoa Quản trị nhân lực, Bộ môn Kinh tế nguồn nhân lực, Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận án Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Minh Nhàn TS Nguyễn Thị Liên người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình, tâm huyết, trách nhiệm, giúp đỡ, định hướng cho tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, nhà quản trị cán bộ, nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nhiệt tình cung cấp tài liệu, hỗ trợ thu thập liệu, thảo luận, trao đổi thông tin để thực luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Thanh Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC HỘP xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu………………………… ………17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Những đóng góp luận án 23 Kết cấu luận án .23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24 1.1 Đặc điểm lao động ngân hàng thương mại khái niệm trả công lao động ngân hàng thương mại 24 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại đặc điểm lao động ngân hàng thương mại .24 1.1.2 Khái niệm trả công lao động ngân hàng thương mại 27 1.2 Quá trình trả cơng lao động ngân hàng thương mại…………………29 1.2.1 Hoạch định trả công lao động……………………………………… ………29 1.2.2 Triển khai trả công lao động 32 1.2.3 Đánh giá trả công lao động………………………………………………… 40 1.3 Cấu trúc trả công lao động ngân hàng thương mại 43 1.3.1 Các khoản tài 43 1.3.2 Các khoản phi tài 51 1.4 Ảnh hưởng yếu tố đến trả công lao động ngân hàng thương mại 55 1.4.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trả công lao động ngân hàng thương mại 55 iv 1.4.2 Mơ hình ảnh hưởng yếu tố đến trả công lao động ngân hàng thương mại 61 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 64 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 64 2.1.2 Chức nhiệm vụ BIDV 65 2.1.3 Cơ cấu tổ chức BIDV…………………………………………………….65 2.1.4 Đặc điểm lao động BIDV……………………………………………… 66 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2016-2020…………… 69 2.2 Thực trạng trình trả cơng lao động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam………………………………………………… 70 2.2.1 Thực trạng hoạch định trả công lao động BIDV………………………….70 2.2.2 Thực trạng triển khai trả công lao động BIDV…………………………….77 2.2.3 Thực trạng đánh giá trả công lao động BIDV……………………………90 2.3 Thục trạng cấu trúc trả công lao động Ngân hàng Thương mại Đầu tư Phát triển Việt Nam……………………………………………………………93 2.3.1 Thực trạng khoản tài BIDV…………………………………93 2.3.2 Thực trạng khoản phi tài BIDV 102 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trả công lao động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .110 2.4.1 Kiểm định mơ hình ảnh hưởng yếu tố đến trả công lao động BIDV 110 2.4.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trả công lao động BIDV………….113 2.5 Đánh giá chung thực trạng trả công lao động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .118 2.5.1 Những thành công nguyên nhân .118 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 118 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TRẢ CƠNG LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 123 3.1 Chiến lược phát triển BIDV giai đoạn 2020 – 2025 tầm nhìn năm 2030 124 3.2 Đề xuất quan điểm nhằm hồn thiện trả cơng lao động BIDV 125 3.2.1 Hồn thiện trả cơng lao động để trở thành công cụ cạnh tranh nguồn nhân lực…………………………………………………… ………………………… 125 v 3.2.2 Hồn thiện trả cơng lao động theo hướng đảm bảo tính tồn diện, trọng điểm……………………………………………………………………………….125 3.2.3 Hồn thiện trả cơng lao động phải phù hợp với mục tiêu chiến lược……….125 3.2.4 Hồn thiện trả cơng lao động gắn với việc hình thành phát triển văn hóa tổ chức………………………………………………………… ………………… 126 3.2.5 Hồn thiện trả cơng lao động phải đảm bảo cơng bằng, xác tất người lao động……………………………………………………………… 126 3.3 Giải pháp hồn thiện q trình trả cơng lao động BIDV .127 3.3.1 Hoàn thiện hoạch định trả công lao động BIDV 127 3.3.2 Hồn thiện triển khai trả cơng lao động BIDV 134 3.3.3 Hoàn thiện đánh giá trả công lao động BIDV 138 3.4 Giải pháp hoàn thiện cấu trúc trả công lao động BIDV .141 3.4.1 Hồn thiện khoản tài BIDV .141 3.4.2 Hoàn thiện khoản phi tài BIDV .145 3.5 Cải thiện yếu tố nội nhằm hồn thiện trả cơng lao động BIDV 149 3.5.1 Nâng cao hiệu hoạt động tạo tảng tài vững cho trả cơng lao động 149 3.5.2 Củng cố đội ngũ nâng cao lực cán đảm trách trả công lao động BIDV 150 3.5.3 Tăng tính kết nối chiến lược nguồn nhân lực với trả công lao động 152 3.5.4 Xây dựng phát triển văn hóa tổ chức nhằm tạo môi trường chất xúc tác cho việc TCLĐ hiệu 153 3.6 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước việc hồn thiện quy định liên quan đến trả công lao động 154 3.6.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ……………………………………………….154 3.6.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước .156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BH Bảo hiểm BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội DN Doanh nghiệp DNKTT Doanh nghiệp khai thác than DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTM Doanh nghiệp thương mại KH - TC Kế hoạch – Tài KTTT Kinh tế thị trường LĐ Lao động 10 NCS Nghiên cứu sinh 11 NĐ-CP Nghị định – Chính phủ 12 NH Ngân hàng 13 NHTM Ngân hàng thương mại 14 NLĐ Người lao động 15 NNL Nguồn nhân lực 16 NSDLĐ Người sử dụng lao động 17 NSLĐ Năng suất lao động 18 NXB Nhà xuất 19 PTC Phi tài 20 QTNL Quản trị nhân lực 21 TC - HC Tổ chức – Hành 22 TL Tiền lương 23 TLCĐ Tiền lương cố định 24 TLBĐ Tiền lương biến đổi 25 PL Phúc lợi 26 TC Tài 27 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 28 TMCP Thương mại Cổ phần 29 TT Tiền thưởng 30 VN Việt Nam vii TIẾNG ANH TT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt BIDV Bank for Investment and Ngân hàng Thương mại Cổ Development of Vietnam phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CFA Confirmatory Factor Analysis CIPD Chartered Phân tích nhân tố khẳng định of Viện điều lệ nhân Institute Personnel and Development phát triển EFA Exploratory Facto Analysis Phân tích nhân tố khám phá EPS Earning Per Share Lợi nhuận sau thuế cổ phiếu ILO International Labour Tổ chức Lao động Quốc tế Organization KPI Key Performance Indicator Chỉ số đánh giá hiệu suất trọng yếu PRP Peformance Related Pay Trả công theo hiệu suất ROA Return On Asset Lợi nhuận tổng tài sản 10 ROE Return On Equity Lợi nhuận vốn chủ sở hữu 11 SEM Structural Equation Modeling Mơ hình cấu trúc tuyến tính 12 SPSS Statistical Package for the Phần mềm thống kê Social Sciences 13 UK United Kingdom Vương quốc Anh viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ví dụ nội dung lực tiêu chí lực NHTM 47 Bảng 1.2: Mối quan hệ chiến lược NNL TCLĐ NHTM………………… 58 Bảng 2.1: Các mốc thời gian quan trọng trình hình thành phát triển BIDV từ năm 1957 đến 64 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động BIDV………………………………………………….67 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh BIDV……………………………………69 Bảng 2.4: Kết đánh giá thực trạng hoạch định TCLĐ BIDV 70 Bảng 2.5: Kết đánh giá mức độ quan trọng mức độ đạt mục tiêu TCLĐ BIDV 71 Bảng 2.6: Quy chế TCLĐ BIDV từ năm 2006 đến năm 2020 72 Bảng 2.7: Tổng hợp quy định BIDV liên quan đến TCLĐ…………………….73 Bảng 2.8: Các văn hướng dẫn TCLĐ BIDV…………………………………….74 Bảng 2.9: Cơ cấu sử dụng quỹ chi trả cho khoản tài BIDV 76 Bảng 2.10: Kết đánh giá thực trạng triển khai TCLĐ BIDV 77 Bảng 2.11: Các tiêu chí lực BIDV 83 Bảng 2.12: Các tiêu chí ý thức tổ chức kỷ luật BIDV 84 Bảng 2.13: Kết đánh giá thực trạng đánh giá TCLĐ BIDV 91 Bảng 2.14: Thu nhập bình quân NLĐ BIDV giai đoạn 2016 – 2020 93 Bảng 2.15: Cơ cấu khoản tài BIDV trả cho NLĐ giai đoạn 2016 – 2020 94 Bảng 2.16: Cấp lương mức lương thấp nhất, mức lương cao vị trí cơng việc BIDV năm 2020 95 Bảng 2.17: Hệ số xếp loại KPI NLĐ BIDV 97 Bảng 2.18: Cơ cấu khoản tiền thưởng, phúc lợi BIDV 99 Bảng 2.19: Mức thưởng sáng kiến cải tiến, tăng NSLĐ BIDV 99 Bảng 2.20: Các loại phúc lợi tự nguyện BIDV 100 Bảng 2.21: Kết số chương trình phúc lợi BIDV……… …………… 101 Bảng 2.22: Định mức chi công cụ lao động có giá trị 10 triệu đồng 103 Bảng 2.23: Kết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng BIDV 105 Bảng 2.24: Số lượng NLĐ học tập BIDV 106 Bảng 2.25: Số lượng NLĐ chi phí đào tạo BIDV 107 Bảng 2.26: Cơ cấu cách thức đào tạo BIDV 107 Bảng 2.27: Số lượng lao động thăng chức, luân chuyển BIDV 108 Bảng 2.28: Kết đánh giá mức độ hài lòng NQT CBNV cấu trúc TCLĐ BIDV 110 PHỤ LỤC 19 ĐỔI MỚI SỐ TẠI TPBANK VÀ SỰ KHÁC BIỆT TPBank gần trở thành ngân hàng Việt Nam triển khai thành công eKYC (định danh khách hàng điện tử) ứng dụng di động Đây cột mốc đánh dấu vượt trội số hóa dịch vụ khách hàng TPBank so với ngân hàng khác Tại Việt Nam, có TPBank ngân hàng hoàn thiện tới bước định danh sẵn sàng đưa vào hoạt động hành lang pháp lý hoàn thiện Sở dĩ TPBank ứng dụng tính onboarding tích hợp eKYC nhờ Ngân hàng dám đầu tư, bỏ hàng trăm tỷ đồng để mua giải pháp từ đối tác châu Âu, dám chấp nhận bỏ giải pháp Mobile Banking cũ, vốn nhiều năm xây dựng, dựa responsive HTML5 chuyển sang native app đa phần ngân hàng Việt Nam có, để chuyển đổi hẳn sang giải pháp hoàn toàn gọi eBank X, triển khai thành công từ hồi cuối năm 2019 Giải pháp coi hệ thống ngân hàng lõi thu nhỏ (mini-corebanking), dựa tảng micro service tân tiến, với UI/UX (giao diện trải nghiệm người dùng) đại, đủ khả phục vụ hàng chục triệu khách hàng, lại linh hoạt việc triển khai tính năng, dịch vụ mới, đồng thời cho phép nâng cấp phần mà không cần dừng hệ thống Như vậy, nhiều ngân hàng bắt đầu đẩy mạnh chiến dịch chuyển đổi số, q trình số hóa TPBank nâng lên cấp độ Không cịn số hóa dịch vụ ngân hàng để nâng cao trải nghiệm cho khách hàng hữu, eKYC TPBank giúp khách hàng tiếp cận, trải nghiệm dịch vụ ngân hàng nhanh nhất, đơn giản lúc, nơi Đây thành định lựa chọn chiến lược chuyển đổi số, tầm nhìn xa, ban lãnh đạo ngân hàng đưa từ năm 2016 Trong năm gần đây, năm TPBank dành khoảng 25-30% ngân sách cho cơng nghệ Nhưng thành có khơng câu chuyện “đầu tư tiền”, mà quan trọng việc tiếp cận công nghệ nguồn triển khai từ sớm liên tục, với chiến lược nhân sự, tạo lập quy trình kinh nghiệm Kết là, tỷ lệ số lượng giao dịch qua kênh ngân hàng số tổng giao dịch TPBank tăng từ 72% cuối năm 2018 lên 83% thời điểm cuối tháng 6/2020 Tỷ lệ giá trị giao dịch thời điểm tăng từ 66% lên 72% Rõ ràng, với TPBank, lựa chọn chiến lược đổi số, sớm phát triển nhanh ngân hàng số giúp rút ngắn trình Và sớm, trước đồng nghĩa với hội nắm thị phần Cập nhật từ kết tháng đầu năm 2020, TPBank có lượng khách hàng tiền gửi CASA tăng lên đáng kể Nhờ đầu tư triển khai tảng số từ nhiều năm qua, việc áp dụng eKYC giúp ngân hàng nhanh chóng đưa cơng nghệ định danh khách hàng đại tiếp cận tới nhiều khách hàng Trong thời gian tới, ông Hưng cho biết, TPBank áp dụng công nghệ mới, cập nhập hơn, với việc gia tăng ứng dụng trí tuệ nhân tạo - AI, Machine learning, ứng dụng blockchain, làm chủ liệu tận dụng sức mạnh Big data ngày nhiều hơn, kèm với việc tăng cường sử dụng robot tự động hoá để gia tăng suất hiệu làm việc Ba giải thưởng ngân hàng số, từ tổ chức uy tín nước quốc tế, trao cho Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) gần lần khẳng định thành công ngân hàng việc đưa dịch vụ ngân hàng số đến với khách hàng chuyển đổi số quy trình hoạt động ngân hàng Các giải thưởng bao gồm giải “Best Digital Banking” “The Next 100 Global Awards 2020-Digital Banking”, hai tạp chí uy tín có trụ sở Anh Quốc Global Brand Magazines Global Banking and Finance Review trao tặng Cùng thời điểm này, công ty truyền thông công nghệ nghiên cứu thị trường IDG Việt Nam vinh danh TPBank với giải thưởng “Ngân hàng chuyển đổi số tiêu biểu” Vận hành • Sử dụng 70 robot cho RPA nhận dạng kí tự quang học OCR, BPM, ECM, • Chuyển tiền quốc tế Block Chain • Triển khai dự án Paperless Giao dịch quầy Dịch vụ khách hàng Dữ liệu Quản trị rủi ro Tín dụng Hạ tầng CNTT • Tự động phát hành thẻ, ebank sau mở tài khoản tốn • QR code ủy nhiệm chi khách hàng DN • Tự động cập nhật số liệu kiểm quỹ cuối ngày • Trợ lí ảo Chatbot tren fanpage, website, ebank với chế trực 24/7 phản hồi • Ứng dụng nhận dạng sinh trắc học xác thực khách hàng eKYC hotline, ebank, livebank • Lộ trình trở thành Datadriven organization • Triển khai dự án thu nhập, chuẩn hóa, làm giàu khai thác liệu: EDW, Big Data, Metadata, Data Analytics, Business Intelligence, • Anti fraud: Sử dụng Big Data phát hoạt động/giao dịch bất thường • Phân luồn, giám sát tìm kiếm xe tơ: Sử dụng Big Data • Tự động hóa quy trình (RPA) để thu thập liệu > Phân tích CHuyên sâu Machine learning xây dựng mơ hình định lượng rủi ro • Thẩm định tài sản: Sử dụng phần mềm chuyên dụng > Xây dựng CSDL lớn, phục vụ cho việc áp dụng AI • KHDN: Áp dụng phàn mềm ECM, BPM • KHCN: Áp dụng phần mềm LOS • Tái thẩm định: Sử dụng cơng cụ tìm kiếm Smart Search, tiến tới triển khai AI • Ứng dụng: iCloud, Open API, Microservice, Active-Active DC-DR, SDWAN, • Triển khai mơ hình tích hợp phát triển liên tục CI/CD, DevOps, • Mở rộng hệ sinh thái tảng NH mở Open Banking, tiêu chuẩn hóa việc kết nối với đối tác Fintech, eCommerce, Nguồn: https://tpb.vn/tin-tuc/tin-tpbank/ NCS tổng hợp PHỤ LỤC 20 THÔNG BÁO VỀ VIỆC ĐÀO TẠO CHO CÁN BỘ ĐẢM TRÁCH TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI BIDV PHỤ LỤC 21 KẾT QUẢ KIỂM TRA SAU ĐÀO TẠO TẠI BIDV PHỤ LỤC 22 KINH NGHIỆM VỀ TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK ) Khái quát NHTM Vietcombank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thành lập thức vào hoạt động ngày 1/3/1963 với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hóa, Vietcombank thức hoạt động với tư cách ngân hàng TMCP vào ngày 2/6/2008 sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn (VCB) thức niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM Trải qua 57 năm xây dựng trưởng thành, Vietcombank có đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nước, đồng thời tạo ảnh hưởng quan trọng cộng đồng tài khu vực toàn cầu Từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày trở thành ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế hoạt động truyền thống kimh doanh ngoại vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng đại, Vietcombank có nhiều lợi việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý dịch vụ ngân hàng, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa tảng công nghệ cao Không gian giao dịch công nghệ số dịch vụ: VCB – Internet Banking, VCB – Mobile Banking, VCB Pay, VCB – SMS Banking, VBC – Phone Banking, VCB Money… đã, tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, tạo thói quen tốn khơng dung tiền mặt cho đơng đảo khách hàng Sau nửa kỷ hoạt động thị trường, Vietcombank NHTM lớn Việt Nam Vietcombank có gần 600 chi nhánh/phịng giao dịch/văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên ngồi nước gồm: Trụ sở Hà Nội; 111 chi nhánh; 472 phịng giao dịch; Cơng ty nước; 03 Cơng ty nước ngồi; 02 Văn phòng đại diện TP HCM; 01 Văn phòng đại diện Singapore, 01 Văn phòng đại diện Mỹ; 03 Đơn vị nghiệp: Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, 01 Trung tâm xử lý tiền mặt Hà Nội 01 Trung tâm xử lý tiền mặt TP.HCM; 04 Công ty liên doanh, liên kết Về nhân sự, Vietcombank có gấn 19.000 cán nhân viên Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển hệ thống Autobank với 2.536 máy ATM trến 60.000 đơn vị chấp nhận toán thẻ tồn quốc Hoạt động ngân hàng cịn hỗ trợ mạng lưới 1.316 ngân hàng đại lý 102 quốc gia vùng lãnh thổ giới Với bề dày hoạt động đội ngũ cán có lực, nhạy bén với mơi trường kinh doanh dại, mang tính hội nhập cao, Vietcombank ln lựa chọn hàng đầu tập đoàn, doanh nghiệp lớn đông đảo khách hàng cá nhân Luôn hướng đến chuẩn mực quốc tế hoạt động, Vietcombank liên tục tổ chức uy tín giới bình chọn “Ngân hàng tốt Việt Nam” Vietcombank ngân hàng Việt Ban có mặt Top 500 Ngân hàng hàng đầu giới theo kết bình chọn Tạp chí The Banker cơng bố Năm 2019, danh sách “100 nơi làm việc tốt Việt Nam (do Anphabe – đơn vị tiên phong giải pháp thương hiệu nhà tuyển dụng môi trường làm việc hạnh phúc Việt Nam Intage – công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu Nhật Bản cơng bố), Vietcombank bình chọn xếp thứ toàn ngành ngân hàng, xếp thứ toàn thị trường Việt Nam Top 50 doanh nghiệp Việt có thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn Bằng trí tuệ tâm huyết, hệ cán nhân viên Vietcombank nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày bền vững, với mục tiêu đến năm 2025 giữ vững vị trí ngân hàng số Việt Nam; trở thành 100 ngân hàng lớn khu vực Châu Á; 300 tập đoàn tài ngân hàng lớn giới, 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn tồn cầu, có đóng gớp lớn vào phát triển Việt Nam Bảng Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank giai đoạn 2015-2019 ĐVT: triệu VNĐ STT Chỉ tiêu Tổng tài sản Tổng thu nhập hoạt động Tổng chi phí hoạt động Tổng LNTT Tổng LNST Năm 2015 674.395 21.202 Năm 2016 787.935 24.886 8.306 9.950 Năm Năm Năm 2017 2018 2019 1.035.293 1.074.027 1.222.919 29.406 39.278 45.7308 11.866 13.611 15.818 6.827 8.523 11.341 18.269 23.122 5.332 6.851 9.111 14.622 18.526 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2019 Vietcombank Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank giai đoạn 2015 – 2019 thể Bảng thu nhập NLĐ Vietcombank giai đoạn 2016 – 2019 thể Bảng Hình Tổng tài sản, thu nhập hoạt đông, LNTT LNST Vietcombank giai đoạn 2015 -2019 Bảng Thu nhập bình quân CBNV Vietcombank giai đoạn 2016 - 2019 ĐVT: triệu VNĐ STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng số CBNV 15.615 16.227 17.215 18.948 Tổng quỹ thu nhập 4.959.636 6.289.709 6.920.065 7.807.100 Thu nhập bình 317,62 387,61 404,42 412,03 quân/năm Thu nhập bình 26,47 32,30 33,50 34,34 quân/tháng Nguồn: BCTC năm 2016 - 2019 Vietcombank tính tốn NCS Tháng 7/2019, Tạp chí Forbes Việt Nam cơng bố danh sách 50 thương hiệu dẫn đầu Theo danh sách, Vietcombank ngân hàng nằm Top 10 thương hiệu dẫn đầu, giá trị thương hiệu đạt 246,5 triệu USD (tăng 68,6 triệu USD so với năm 2018), tiếp tục dẫn đầu ngân hàng thị trường với khoảng cách 98,5 triệu USD so với BIDV 105,4 triệu USD so với Techcombank (xem bảng 3.5) Đây năm thứ liên tiếp Vietcombank giữ vị trí thương hiệu ngân hàng có giá trị danh sách bình chọn Forbes Việt Nam Bảng Giá trị thương hiệu NHTM Việt Nam theo bình chọn Tạp chí Forbes STT Tên ngân hàng Vietcombank BIDV Techcombank Vietinbank VPBank Giá trị thương hiệu Thay đổi Thay đổi (triệu USD) (triệu (%) USD) Năm 2018 Năm 2019 177,9 246,5 68,6 38,6 146,2 148 1,8 1,2 89,2 141,1 51,9 58,2 153,6 139,9 -13,7 -8,9 99,2 138,3 39,1 39,4 Nguồn: BCTC năm 2019 Vietcombank Trả công lao động NHTM Vietcombank Vietcombank quan tâm phát triển nguồn nhân lực, người lao động phát huy lực, mở rộng hội thăng tiến công việc, cải thiện thu nhập cán bộ, nâng cao gắn bó cán Ngân hàng Cụ thể sau: Tổng số lao động đến 31/12/2019 18.948 người (đã bao gồm số lao động 02 Công ty VCBS VCBL), tăng ~ 10% so với năm 2018 Thời gian làm việc cho người lao động 8h/ngày, ngày tuần Vietcombank bảo đảm chế độ nghỉ phép năm, nghỉ ngày lễ, tết, nghỉ việc riêng người lao động theo quy định Bộ Luật lao động, nghỉ thai sản, ốm đau theo quy định Luật BHXH Toàn thể người lao động Vietcombank ký hợp đồng lao động phù hợp, quy định Pháp luật Việc tam hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động thực theo quy định Bộ Luật lao động Người lao động có nguyện vọng xin nghỉ hưu trước tuổi tạo điều kiện thuận lợi Trong thời gian qua, chế tiền lương chế độ đãi ngộ người lao động Vietcombank bước tiệm cận với thị trường khu vực giới Cơ chế lương Vietcombank xây dựng nguyên tắc tương xứng với giá trị đóng góp ngân hàng, mang tính cơng cạnh tranh với thị trường Thu nhập bình qn cán Vietcombank có xu hướng tăng qua năm mức cao so với mức thu nhập bình quân thị trường Tiền lương người lao động chia thành 02 phần: - Tiền lương cố định: xác định theo ngạch/bậc phù hợp với vị trí cơng việc chun mơn đảm nhận Mức tiền lương theo vị trí cơng việc Vietcombank cao (cao BIDV) xây dựng dựa việc đánh giá giá trị công việc chi tiết nghiên cứu giá thị trường Mức giá cho vị trí cơng việc Vietcombank NLĐ đánh giá cao đảm bảo mức sống cho NLĐ - Tiền lương biến đổi: Là tiền lương hiệu xác định theo kết đánh giá hoàn thành công việc đo lường tiêu KPIs, khuyến khích người lao động phấn đấu đạt kết công việc tốt Vietcombank giao quyền chủ động cho Trưởng Đơn vị việc rà soát, xếp lương người lao động theo lực, số lượng, chất lượng hồn thành cơng việc Việc nâng lương thực dựa mức độ đánh giá hoàn thành công việc người lao động Đối với cán có thành tích đặc biệt xuất sắc, có sáng kiến đưa vào áp dụng mang lại hiệu cao, Ban Lãnh đạo Vietcombank khen thưởng nâng bậc lương vị trí cơng việc trước hạn Vietcombank áp dụng chế lương chuyên gia, với mức lương cạnh tranh đối người lao động có trình độ cao nhằm tuyển dụng lao động cần thiết cho số lĩnh vực đặc thù, dự án chuyển đổi nâng cao lực quản trị hoạt động - Phúc lợi: Để tạo động lực cho người lao động, chế đãi ngộ trực tiếp tài chính, Vietcombank xây dựng triển khai nhiều chương trình đào tạo ngồi nước cho người lao động để nâng cao lực chuyên môn tạo gắn kết người lao động Ngân hàng Ngân hàng tổ chức thăm hỏi trợ cấp ốm đau, bệnh tật, thai sản cho người lao động; tặng hoa quà người lao động nghỉ hưu theo chế độ; tặng quà cho bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ/chồng người lao động nhân ngày Quốc tế người cao tuổi, Chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội Vietcombank thực việc đóng Bảo hiểm xã hội cho 100% cán ký Hợp đồng lao động từ 01 năm trở lên làm việc quan, giải nhanh chóng, kịp thời chế độ Bảo hiểm xã hội như: thai sản, ốm đau, cho cán Đối với lao động thời vụ, Vietcombank thực đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động ký Hợp đồng từ 01 tháng trở lên theo quy định Người lao động nghỉ chế độ hưu trí hưởng mức trợ cấp phù hợp, mức trợ cấp tính sở tiền lương đóng bảo hiểm xã hội số năm công tác cán Ngồi ra, Ngân hàng thực trích nộp bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ theo quy định Nhà nước - Môi trường làm việc: Vietcombank tiếp tục khẳng định vị ngân hàng có mơi trường làm việc hấp dẫn bình chọn xếp thứ tồn ngành ngân hàng, xếp thứ toàn thị trường Việt Nam với thứ hạng tăng thêm bậc so với năm 2017 Top 50 doanh nghiệp Việt có thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn Anphabe đánh giá: “Đây không thành riêng cấp quản lý phận nhân sự, mà minh chứng cho nỗ lực nhân viên Vietcombank việc xây dựng môi trường làm việc lý tưởng lan tỏa tình cảm tích cực Cơng ty bên ngồi” Mơi trường làm việc Vietcombank đánh giá chuyên nghiệp, động, thoải mái, không áp lực tạo điều kiện cho NLĐ sáng tạo, cống hiến Vietcombank nỗ lực xây dựng môi trường làm việc gắn bó, hạnh phúc Vietcombank đánh giá ngân hàng có sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị vào loại đại số ngân hàng Việt Nam Theo kết khảo sát mức độ gắn kết cán (EES) năm 2018 Công ty Nielsen thực hiện, điểm tiêu EES bình quân đạt 92,45 - thể mức độ gắn kết cao nhân viên với ngân hàng Tỉ lệ nhân viên nghỉ việc/tổng số lao động cuối năm 2018 3,12%, đến ngày 30-6-2019 1,62% - Đào tạo bồi dưỡng: Trong năm qua, công tác đào tạo, phát triển kiến thức chuyên môn nguồn nhân lực Vietcombank trọng đẩy mạnh, từ có chuyển biến tích cực Đội ngũ nhân viên quan tâm số lượng chất lượng Tỷ lệ đại học sau đại học có xu hướng tăng, tỷ lệ ĐH chiếm 79,2% (2017) cấp bậc Số lượng nhân viên tham gia đào tạo ngày tăng qua năm, tổng số CBNV tham gia khóa học chuyên môn, nghiệp vụ năm 2015 81 người năm 2017 134 người Sau khóa học kỳ kiểm tra trình độ chun mơn, nghiệp vụ năm từ chi nhánh Trung tâm đào tạo, NH đánh giá trình độ nhân viên mức để từ có kế hoạch đào tạo thích hợp nhằm nâng cao trình độ chun môn, nghiệp 13 vụ nhân viên Các nhân viên tham gia khóa học để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Qua năm, khóa học tăng nhằm phát triển chun mơn, nghiệp vụ cho nhân viên đủ để đáp ứng công việc NH trọng đến việc nâng cao kỹ 14 cho nhân viên việc tổ chức khóa học nhiều hơn, tạo điều kiện cho nhân viên học tập, rèn luyện với số lượng người tham gia tăng theo năm NH tạo điều kiện cho nhân viên trải nghiệm, sáng tạo, khám phá họ muốn để họ tìm cách thức tốt cơng việc; khuyến khích phát triển tư cá nhân sáng tạo nhóm; việc học tập theo nhóm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn góp phần nâng cao trình độ nhân viên cách nhanh chóng Điều thể rõ kế hoạch thực năm phòng ban Mỗi cá nhân phải đăng ký tối thiểu sáng kiến năm, điều giúp cho cá nhân làm việc suy nghĩ đổi cách làm việc, thực sáng tạo công việc làm * Chương trình KPI cách tính lương hiệu Vietcombank Tại Vietcombank KPI chia thành loại: KPI tăng trưởng: Là KPI có kết thực cao tốt (doanh thu, lợi nhuận, doanh số bán hàng…) KPI hạn chế: Là KPI có kết thực cáng thấp tốt (các khoản phải thu khó địi,…) Bộ tiêu KPI thuộc khía cạnh: KPI định tính KPI định lượng (xem Hình 2) Hình Chỉ tiêu đo lường KPI Vietcombank Nguồn: Ban Tổ chức Nhân Vietcombank Cơng thức tính điểm KPI KPI = KPI tài + KPI khách hàng + KPI quy trình + KPI người + KPI quản trị rủi ro Tùy thuộc nhiệm vụ vị trí cá nhân Phòng/Ban; mục tiêu, chiến lược phát triển đơn vị, tỷ trọng tiêu KPI (Tài chính, Khách hàng, Quy trình, Con người, Quản trị rủi ro) thay đổi Cơng thức tính điểm KPI tài KPI khách hàng - Đối với KPI tăng trưởng: Đối với tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh giao tăng trưởng (Doanh thu, doanh số bán hàng, lợi nhuận…) điểm KPI tính theo cơng thức sau (điểm thưởng tối đa 20% trọng số KPI): + Nếu Thực ≤ 0: ĐKPI= + Nếu Thực > 0: ĐKPI= MIN Trong đó: + ĐKPI: Điểm KPI + TKPI: Trọng số tiêu KPI + Thực hiện: Số thực tiêu KPI + Kế hoạch: Kế hoạch giao tiêu KPI - Đối với KPI hạn chế: Đối với tiêu kế hoạch (các khoản phải thu khó địi): ĐKPI= MAX Trong đó: + ĐKPI: Điểm KPI + TKPI: Trọng số tiêu KPI + Thực hiện: Giá trị/tỷ lệ thực + Kế hoạch: Mục tiêu kế hoạch + Giá trị 1/1/20xx: Giá trị thực đầu năm thực Cơng thức tính điểm KPI quy trình - Chỉ tiêu mức độ hồn thành cơng việc giao thường xuyên: - Chỉ tiêu đánh giá chất lượng công việc giao đột xuất: => Điểm KPI quy trình= KPITX + KPIDX Cơng thức tính điểm KPI người - Tỷ lệ cán đào tạo đạt/tổng số ĐVTV - Ý thức chấp hành nội quy lao động văn hóa ĐVTV Cơng thức tính điểm KPI QTRR - Số lần vi phạm quy định ĐVTV - Số lần vi phạm sửa/Tổng số khuyến nghị: Cách tính lương dựa KPI: Tiền lương thực lĩnh NLĐ tính theo cơng thức trình bày Hình Hình Cơng thức tính tiền lương thực lĩnh NLĐ Vietcombank Nguồn: Ban Tổ chức Nhân Vietcombank Tiền lương cố định hàng tháng (V1): Là tiền lương hàng tháng cán quản lý cán nhân viên nhận Tiền lương xác định dựa vào tiền lương vị trí cơng việc, hệ số điều chỉnh vùng loại phụ cấp khác (nếu có) Tiền lương vị trí cơng việc xác định cho vị trí cơng việc cán quản lý cấp cao, cán quản lý cấp trung cán giữ chức vụ, chuyên gia, chuyên viên, nhân viên Hệ số điều chỉnh vùng: phụ thuộc phân bổ Phòng/Ban thuộc đơn vị vùng miền, địa bàn khác Các loại phụ cấp khác: phụ cấp trách nhiệm/độc hại, phụ cấp khu vực, phụ cấp Đảng, Đoàn… Tiền lương hiệu (V2): Là tiền lương trả cho cán quản lý cán nhân viên dựa hiệu kinh doanh đơn vị kết đánh giá hệ thống quản lý hiệu làm việc (PMS) cán mức đóng góp kết hoạt động đơn vị Hệ thống quản lý hiệu làm việc (PMS): quy trình tổng thể xây dựng với mục tiêu thúc đẩy phát triển cá nhân cán nhân viên, đồng thời nâng cao hiệu kinh doanh tổ chức Kết PMS: Định kỳ hàng quý cuối năm, đơn vị thực tổng hợp đánh giá hiệu hoạt động sở tiêu KPI Phòng/Ban cá nhân Kết đạt Phòng/Ban cá nhân phân loại theo cấp độ từ cao đến thấp tương ứng với xếp loại A, B, C, D, E Tỷ lệ phân bổ (Tpb): sử dụng để phân loại Phòng/Ban cá nhân vào cấp độ A, B, C, D, E sở kết đánh giá hiệu hoạt động PMS (xem bảng 4) Bảng Tỷ lệ phân bổ Vietcombank Chỉ tiêu Xếp hạng Tỷ lệ Điểm hoàn thành PMS ≥ 100% A 1.3 90% ≤ Điểm hoàn thành PMS < 100% B 1.1 80% ≤ Điểm hoàn thành PMS < 90% C 1.0 60% ≤ Điểm hoàn thành PMS < 80% D 0.9 Điểm hoàn thành PMS < 60% E 0.7 Nguồn: Ban Tổ chức Nhân Vietcombank Cơ sở phân phối V2 đến Phòng/Ban: Quỹ lương hiệu phân phối nhóm cán nhân viên đơn vị; Hệ số hiệu theo mức xếp loại Phòng/Ban sở đánh giá PMS; Hệ số lương vị trí công việc ngạch lương cán thuộc Phịng/Ban; Ngày cơng kỳ phân phối Cơ sở phân phối V2 đến cán bộ: Quỹ lương hiệu phân phối Phòng/Ban; Hệ số hiệu theo mức xếp loại cán sở đánh giá PMS cán theo mức xếp loại Phịng/Ban; Điểm hồn thành PMS cán bộ; Hệ số lương vị trí cơng việc ngạch lương cán thuộc Phịng/Ban; Ngày cơng kỳ phân phối Tỷ lệ phân bổ (Tpb) Phòng/Ban: Phân loại Phòng/Ban vào cấp độ A, B, C, D, E sử dụng phân phối tiền lương hiệu Tỷ lệ phân bổ phòng/ban theo cấp độ Vietcombank trình bày Bảng Bảng Tỷ lệ phân bổ phòng/ban theo cấp độ Vietcombank Xếp loại Phòng Xếp loại đơn vị HTXS (A) HTT (B) HT (C) KHT (D) KHT (E) HTXS A 20% 66% 9-14% 0%-5% 0% HTT B 20% 66% 6% 0%-5% 0%-5% HT C 15% 61% 11% 0%-10% 0%-5% KHT D 10% 56% 16% 0%-10% 0%-10% Nguồn: Ban Tổ chức Nhân Vietcombank Tỷ lệ phân bổ (Tpb) cá nhân: Phân loại cá nhân vào cấp độ A, B, C, D, E sử dụng phân phối tiền lương hiệu Tỷ lệ phân bổ trình bày bảng Bảng Tỷ lệ phân bổ cá nhân thao cấp độ Vietcombank Tỷ lệ số nhân viên/Tổng số cán phòng/ban Xếp loại Phòng/Ban HTXS (A) HTT (B) HT (C) KHT (D) KHT (E) HTXS A 20% 15% 10% 5% 0%-5% HTT B 66% 60% 55% 50% 45% HT C 9%-14% 15%-25% 20%-35% 30%-40% 40%-50% KHT D 0%-5% 0%-5% 0%-10% 5%-10% 5%-10% KHT E 0%-5% 0%-5% 0%-5% 0%-5% 0%-5% Nguồn: Ban Tổ chức Nhân Vietcombank ... trả công lao động ngân hàng thương mại 61 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại. .. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện trả công lao động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẢ CÔNG... CÔNG LAO ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát lao động ngân hàng thương mại trả công lao động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại đặc điểm lao động ngân hàng thương

Ngày đăng: 04/12/2021, 06:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2006), Đổi mới chính sách tiền lương trong bối cảnh kinh tế tri thức, Đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách tiền lương trong bối cảnh kinh tế tri thức
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2006
2. Phạm Thế Anh &amp; Nguyễn Thị Hồng Đào (2013), Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 4, Tr. 24-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh
Tác giả: Phạm Thế Anh &amp; Nguyễn Thị Hồng Đào
Năm: 2013
3. Trần Kim Dung (2013), Xác định giá trị công việc và Thiết lập thang bảng lương doanh nghiệp, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định giá trị công việc và Thiết lập thang bảng lương doanh nghiệp
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2013
5. Trần Kim Dung &amp; Nguyễn Dương Tường Vy (2012), Đo lường mức độ thỏa mãn với tiền lương, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 260, Tr. 18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển kinh tế
Tác giả: Trần Kim Dung &amp; Nguyễn Dương Tường Vy
Năm: 2012
6. Nguyễn Hữu Dũng (2007), Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân phối tiền lương và thu nhập trong doanh nghiệp phù hợp với bối cảnh hội nhập, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 304+305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2007
7. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
8. Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch (2012), Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp
Tác giả: Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2012
9. Lê Duy Đồng (2000), Luận cứ khoa học cho xây dựng đề án tiền lương mới, Đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học cho xây dựng đề án tiền lương mới
Tác giả: Lê Duy Đồng
Năm: 2000
10. Hoàng Văn Hải, Vũ Thùy Dương (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Hoàng Văn Hải, Vũ Thùy Dương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
11. Nguyễn Khắc Hoàn (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên: Nghiên cứu trường hợp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu, chi nhánh Huế, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 60, Tr. 71-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguyễn Khắc Hoàn
Năm: 2010
12. Trần Văn Hoan (2012), Một số giải pháp thúc đẩy hoàn thiện kết cấu tiền lương, thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội, số 32/Quý III, Tr. 38-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội
Tác giả: Trần Văn Hoan
Năm: 2012
13. Đào Thanh Hương (2000), Một vài ý kiến về vấn đề trả công lao động trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí Thị trường Lao động, Số: tháng 5/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thị trường Lao động
Tác giả: Đào Thanh Hương
Năm: 2000
14. Đào Thanh Hương (2003), Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập đối với người lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập đối với người lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước
Tác giả: Đào Thanh Hương
Năm: 2003
15. Nguyễn Thị Lan Hương (2004), Nghiên cứu chi phí tiền lương trong giá trị mới sáng tạo ra trong một số ngành kinh tế chủ yếu, Đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chi phí tiền lương trong giá trị mới sáng tạo ra trong một số ngành kinh tế chủ yếu
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2004
16. Nguyễn Thị Lan Hương (2006), Hoàn thiện chính sách tiền lương trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2006
17. Trần Thế Hùng (2008), Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong ngành điện lực Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong ngành điện lực Việt Nam
Tác giả: Trần Thế Hùng
Năm: 2008
18. Trịnh Duy Huyền (2012), Hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt cho người lao động chuyên môn kỹ thuật cao trong ngành Dầu khí Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt cho người lao động chuyên môn kỹ thuật cao trong ngành Dầu khí Việt Nam
Tác giả: Trịnh Duy Huyền
Năm: 2012
57. Website của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam: http://www.bidv.com.vn/Tiếng nước ngoài Link
78. HayGroup (2010), The Changing Face of Rewward, HayGroup Research. from website:(http://www.haygroup.com/Downloads/ca/misc/Global_report_changing_face_of_reward.pdf) Link
123. WorldatWork and Mercer (2010), Total Rewards Implementation and Integration Survey: (https://www.worldatwork.org/waw/adimLink?id=41032) Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 |CIPD Chartered Institute of | Viện điêu lệ về nhân sự và - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
3 |CIPD Chartered Institute of | Viện điêu lệ về nhân sự và (Trang 9)
Bảng 1. Các cơng trình nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng đến TCLĐ - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 1. Các cơng trình nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng đến TCLĐ (Trang 27)
Lộ Í Jamadi (2011) TCLĐ quốc Hồi giáo |ˆ Phiếu từ NLĐ Í mộ hình SEM) - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
amadi (2011) TCLĐ quốc Hồi giáo |ˆ Phiếu từ NLĐ Í mộ hình SEM) (Trang 28)
Hình 1: Khung nghiên cứu cúa luận án s Nguơn:  NCS  đề  xuát  5.  Phương  pháp  nghiên  cứu  - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Hình 1 Khung nghiên cứu cúa luận án s Nguơn: NCS đề xuát 5. Phương pháp nghiên cứu (Trang 33)
Hộp 1.1: Ví dụ về bảng tơng hợp đánh giá KPI trong NHTM - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
p 1.1: Ví dụ về bảng tơng hợp đánh giá KPI trong NHTM (Trang 51)
- Hướng tới sáng tạo và  theo  yêu  cầu  của  - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
ng tới sáng tạo và theo yêu cầu của (Trang 72)
1.4.2. Mơ hình ảnh hưởng của các yếu tổ đến trả cơng lao động trong ngân hàng thương  mi  - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
1.4.2. Mơ hình ảnh hưởng của các yếu tổ đến trả cơng lao động trong ngân hàng thương mi (Trang 75)
Hình 2.1: Phân bố các chỉ nhánh của BIDV tại Việt Nam năm 2020 - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Hình 2.1 Phân bố các chỉ nhánh của BIDV tại Việt Nam năm 2020 (Trang 79)
- Tại trụ sở chính: Mơ hình tơ chức theo mơ hình hiện đại, tập trung hĩa cơng tác - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
i trụ sở chính: Mơ hình tơ chức theo mơ hình hiện đại, tập trung hĩa cơng tác (Trang 80)
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cầu bộ máy quản lý của BIDV - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cầu bộ máy quản lý của BIDV (Trang 80)
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của BIDV - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của BIDV (Trang 81)
Hình 2.5: Quy trình xây dựng chương trình TCLĐ tại BIDV - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Hình 2.5 Quy trình xây dựng chương trình TCLĐ tại BIDV (Trang 89)
thì hoạt động triển khai TCLĐ đạt mức 3.,69/5 điểm (xem Bảng 2. 10). - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
th ì hoạt động triển khai TCLĐ đạt mức 3.,69/5 điểm (xem Bảng 2. 10) (Trang 91)
TCLĐ đã được xây dựng. Tại BIDV, bộ máy TCLĐ được tổ chức bài bản (xem Hình - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
c xây dựng. Tại BIDV, bộ máy TCLĐ được tổ chức bài bản (xem Hình (Trang 93)
Bảng 2.11: Các tiêu chí năng lực tại BIDV - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 2.11 Các tiêu chí năng lực tại BIDV (Trang 97)
Bảng 2.14: Thu nhập bình quần của NLÐ tại BIDV giai đoạn 2016 — 2020 - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 2.14 Thu nhập bình quần của NLÐ tại BIDV giai đoạn 2016 — 2020 (Trang 107)
BIDV chuyền từ thang bảng lương của Nhà nước sang thang bảng lương theo vị trí cơng - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
chuy ền từ thang bảng lương của Nhà nước sang thang bảng lương theo vị trí cơng (Trang 110)
Bảng 2.20: Các loại phúc lợi tự nguyện cúa BIDV - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 2.20 Các loại phúc lợi tự nguyện cúa BIDV (Trang 114)
Hình 2.20: Kết quả đánh giá mức độ hài lịng của NỌT, CBNV đơi  với  TT  và  PL  tại  BIDV - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Hình 2.20 Kết quả đánh giá mức độ hài lịng của NỌT, CBNV đơi với TT và PL tại BIDV (Trang 116)
BIDV (xem Bảng 2.28). Qua kết quả khảo sát cho thấy, trong cấu trúc TCLĐ thì các khoản  tài  chính  đạt  mức  4.09/5  điểm  về  mức  độ  hài  lịng  của  NLĐ - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
xem Bảng 2.28). Qua kết quả khảo sát cho thấy, trong cấu trúc TCLĐ thì các khoản tài chính đạt mức 4.09/5 điểm về mức độ hài lịng của NLĐ (Trang 124)
Giá trị phân biệt: Hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
i á trị phân biệt: Hệ số tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình (Trang 126)
NLĐ tại BIDV thấp hơn các NHTM cùng cấp (xem Bảng 2.31). - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
t ại BIDV thấp hơn các NHTM cùng cấp (xem Bảng 2.31) (Trang 128)
Bảng 3.1. Ví dụ về tổng hợp mục tiêu hiệu quả về chỉ phí của TCLĐ tại BIDV - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 3.1. Ví dụ về tổng hợp mục tiêu hiệu quả về chỉ phí của TCLĐ tại BIDV (Trang 143)
Báng 3.3: Đề xuất khung năng lực chung của tồn hệ thơng BIDV - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
ng 3.3: Đề xuất khung năng lực chung của tồn hệ thơng BIDV (Trang 145)
Bảng 1. Đê xuât tỷ lệ phân bơ đơi với phịng/ban theo các cầp độ tại BIDV - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 1. Đê xuât tỷ lệ phân bơ đơi với phịng/ban theo các cầp độ tại BIDV (Trang 146)
SỐ (xem Bảng 3. l6). - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
xem Bảng 3. l6) (Trang 158)
Hình 3.4: Đề xuất nhiệm vụ của các bên tham gia trong xây dựng văn hĩa học tập tại  BIDV  - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Hình 3.4 Đề xuất nhiệm vụ của các bên tham gia trong xây dựng văn hĩa học tập tại BIDV (Trang 161)
cạnh trọng tâm (xem hình 3.6). - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
c ạnh trọng tâm (xem hình 3.6) (Trang 166)
Mơ hình nghiên cứu các yếu tơ ảnh hưởng đến TCLĐ trong NHTM được NCS xây dựng và đề - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
h ình nghiên cứu các yếu tơ ảnh hưởng đến TCLĐ trong NHTM được NCS xây dựng và đề (Trang 186)
pl2 và điêu chỉnh thang bảng lương _, IL|Ị2 13141415 Pháp  luật  về  TCLĐ  đưa  ra  các  quy  định  để  xây  dựng  - Nghiên cứu trả công lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
pl2 và điêu chỉnh thang bảng lương _, IL|Ị2 13141415 Pháp luật về TCLĐ đưa ra các quy định để xây dựng (Trang 200)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w