Luận văn Thạc sĩ về Hình thức Hợp tác Đầu tư Công Tư (PPP) tại Việt Nam lĩnh vực Y tế, đánh giá hiệu quả các dự án đã và đang thực hiện. Đề xuất các giải pháp để nâng cao tính hiệu quả của các dự án PPP trong lĩnh vực Y tế tại Việt Nam
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa nhanh giới nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên dự kiến tăng 2,5 lần vào năm 2050 (Tổng cục thống kê Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNFPA 2016) Điều khiến gánh nặng bệnh tật bệnh không lây nhiễm Việt Nam tăng mạnh Mặc dù năm qua, Việt Nam đạt cải thiện rõ rệt tình trạng sức khỏe, nhiên, thay đổi nhân học, dịch tễ học xã hội đặt thách thức hệ thống y tế, đòi hỏi phải mở rộng tăng cường mạng lưới chăm sóc sức khỏe Trong người dân có nhu cầu đa dạng dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng cao hơn, dư địa tài - phạm vi tăng chi tiêu công cho y tế - để đáp ứng nhu cầu dự báo mức khiêm tốn (Teo et al 2019) Bên cạnh đó, theo chun gia Cơng ty Tài quốc tế (IFC) WB, nhiều nước giới phải đối mặt với áp lực tài cơng ngày tăng dịch vụ công cộng, đặc biệt y tế chi tiêu cho lĩnh vực toàn cầu vượt nghìn tỷ USD (9% GDP tồn cầu) Ngân sách cơng thường khơng đủ đáp ứng nhu cầu chăm sóc y tế người dân, chí nước thu nhập thấp, người dân thường phải trả tới 60% chi phí y tế, đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP) huy động nguồn tài tư nhân, tăng khả tiếp cận hiệu việc cung cấp dịch vụ y tế cho người dân Chính vậy, hình thức hợp tác phù hợp bối cảnh Việt Nam nỗ lực cải thiện khả tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng cho người dân Tại Việt Nam, mơ hình đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) bắt đầu thực từ năm 1997 Chính phủ ban hành Nghị định 77-CP quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT áp dụng cho đầu tư nước Qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi để bước tiếp cận với thông lệ quốc tế, hoạt động PPP nội dung lựa chọn nhà đầu tư quy định Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư năm 2020 Thế Báo cáo Kiểm toán dự án PPP lĩnh vực Y tế thực năm 2020 Kiểm toán Nhà nước, đánh giá hiệu dự án PPP y tế vòng 10 năm trở lại sách quan trọng Việt Nam, khuyến khích quan hệ đối tác cơng - tư lĩnh vực y tế nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao người dân công tác khám chữa bệnh Cũng theo báo cáo này, Việt Nam có 73 dự án PPP y tế Trong đó, có 15 dự án có báo cáo nghiên cứu tiền khả thi lựa chọn nhà đầu tư (1 dự án hủy sau có báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, dự án hủy trình thực hiện) dự án hồn thành (Dự án Trường Đại học Y tế cơng cộng Hà Nội) chưa thực mang màu sắc PPP cung ứng dịch vụ y tế Có dự án kéo dài từ năm 2006 đến chưa hoàn thiện thủ tục để triển khai Tiến độ thực số dự án lại chậm, chưa tìm nhà đầu tư phù hợp đặc biệt thiếu vắng nhà đầu tư nước quan tâm Việc thiếu hệ thống chế, sách tồn diện hợp tác cơng - tư (PPP) y tế, từ loại hình đầu tư đến thủ tục triển khai phức tạp, chế sử dụng vốn nhà nước vào dự án chưa rõ ràng… khiến việc triển khai dự án PPP lĩnh vực y tế nhiều bất cập,… khiến việc dự án PPP lĩnh vực y tế chưa thực hấp dẫn nhà đầu tư tư nhân Chính vậy, cần có giải pháp nhằm phát huy đầu tư theo hình thức Đối tác cơng tư (PPP) lĩnh vực y tế, góp phần nâng cao chất lượng, lực chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Qua đó, bệnh viện xây dựng đồng hạ tầng, sở vật chất, trang thiết bị y tế phát triển số kỹ thuật mới, đội ngũ cán y tế nâng cao trình độ chun mơn; từ cung cấp nhiều dịch vụ y tế kỹ thuật cao, mang lại lợi ích cho người bệnh Nhiều kỹ thuật trước thực nước ngồi với chi phí cao Việt Nam thực với chi phí hợp lý mà nhiều bệnh nhân chi trả ghép gan, phẫu thuật tạo hình, thụ tinh ống nghiệm… Đây xem hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân Hình thức thức đối tác cơng tư (PPP) có tầm quan trọng đặc biệt việc thu hút nguồn vốn tư nhân để xây dựng hệ thống sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Triển khai dự án theo hình thức đối tác cơng - tư lĩnh vực Y tế lựa chọn phù hợp với tình hình Việt Nam Tuy nhiên, chế triển khai dịch vụ chủ yếu thực theo hình thức xã hội hóa, q trình chuẩn bị, thẩm định phê duyệt duyệt dự án thường bị kéo dài, thành phát triển hạ tầng cung ứng dịch vụ y tế thơng qua hình thức PPP cịn khiêm tốn Phần lớn dự án PPP y tế đề xuất khu vực tư nhân phát triển cấp địa phương, dự án tập trung vào sở hạ tầng dịch vụ bệnh viện y tế dự phịng chăm sóc sức khỏe ban đầu Chúng hướng đến phục vụ nhóm thu nhập cao khu vực thị nhóm yếu khu vực nơng thơn Hơn nữa, theo số liệu thực tế World Bank thành tựu việc thực dự án PPP y tế hạn chế Việt Nam, tiềm ẩn nhiều thách thức chưa thu hút nhà đầu tư tham gia vào, em lựa chọn đề tài: “Thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) lĩnh vực Y tế Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn luận văn tài liệu góp phần thúc đẩy cơng tác thu hút đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư (PPP) lĩnh vực Y tế Việt Nam hiệu thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu theo hướng phân tích yếu tố pháp lý việc hồn thành dự án PPP có nghiên cứu sau: Các yếu tố pháp lý đánh giá ảnh hưởng tới việc hoàn thành dự án PPP giới (Hardcastle, Edwards, Akintoye, & Li, 2005; Ismail & Ajija, 2012; Yescombe, 2007; Yitmen, Akiner, & Tekce, 2012) Trong đó, Hardcastle cộng (2005) cho khả thực dự án PPP phụ thuộc chủ yếu vào khung pháp lý thuận lợi, khung pháp lý cho phép dự án phát triển mà khơng có q nhiều giới hạn mặt luật pháp không cần thiết tham gia khu vực tư nhân Các dự án PPP thực mơi trường có khung pháp lý phù hợp thường thu hút nguồn tài cho dự án tốt (Yescombe, 2007) Ngoài ra, Yitmen cộng (2012) thực nghiên cứu để phát triển khung phân tích khả áp dụng chế PPP Thổ Nhĩ Kỳ kết luận khn khổ trị pháp lý thuận lợi yếu tố ảnh hưởng tới việc hồn thành dự án Sự hỗ trợ khía cạnh pháp lý việc xây dựng quy định pháp luật giúp dự án PPP đảm bảo đầu tư dài hạn, giảm chi phí giao dịch, tránh vấn đề tranh chấp thời điểm thực dự án, đồng thời thu hút nhà đầu tư tư nhân Theo Yitmen cộng (2012), khung pháp lý dự án PPP cần bao gồm: (1) Khung pháp lý thuận lợi, cụ thể có luật điều khoản giúp áp dụng đầu tư PPP thực chức nó, ví dụ như: Quyền hợp pháp thành lập doanh nghiệp dự án, trách nhiệm doanh nghiệp dự án ký kết với nhà thầu phụ,… (2) Khung thể chế mạnh mẽ, cụ thể điều khoản đảm bảo mặt tài vận hành lâu dài cho dự án, ví dụ cam kết việc đảm bảo hợp đồng dài hạn, cam kết giải ngân vốn đối ứng từ phía Nhà nước, Nghiên cứu theo hướng phân tích yếu tố quản trị rủi ro việc hoàn thành dự án PPP có nghiên cứu sau: Quản lý rủi ro nhận định yếu tố ảnh hưởng tới việc hoàn thành dự án PPP (Akintoye, Craig, & Eamon, 1998; B Li, Akintoye, Edwards, & Hardcastle, 2005; Li & Zou, 2012) Những nghiên cứu tảng quản lý rủi ro dự án PPP xuất phát từ Akintoye cộng (1998) lĩnh vực sở hạ tầng, rủi ro liên quan đến thiết kế, chi phí xây dựng, hiệu hoạt động, hợp đồng, chậm trễ tiến độ, chi phí hoạt động, tín dụng, thay đổi phủ rủi ro liên quan đến đất đai yếu tố ảnh hưởng tới việc hoàn thành dự án Nghiên cứu B Li cộng (2005) dự án PPP Anh rủi ro bao gồm: rủi ro thay đổi sách, rủi ro kinh tế vĩ mô, rủi ro pháp luật, rủi ro xã hội, rủi ro tự nhiên, rủi ro tài chính, rủi ro vận hành, rủi ro mối quan hệ hai bên rủi ro bên thứ ba gây Các nghiên cứu sau dựa nghiên cứu B Li cộng (2005) thường tập trung vào việc phân bổ rủi ro dự án PPP, theo Mouraviev (2012) khẳng định rủi ro dự án PPP phải phân bổ cho khu vực nhà nước khu vực tư nhân trì việc phân bổ xuyên suốt thời gian từ lúc ký kết hợp đồng thời gian kết thúc Nhằm mục đích phân loại rủi ro tồn dự án PPP, J Li Zou (2012) nghiên cứu dự án PPP Trung Quốc chia rủi ro xảy thành nhóm, bao gồm: (a) Nhóm rủi ro liên quan đến giai đoạn nghiên cứu khả thi: rủi ro ô nhiễm môi trường, rủi ro thu hồi đất bồi thường, rủi ro xảy tranh chấp, rủi ro thay đổi nhu cầu, rủi ro khơng có đồng thuận trị; (b) Nhóm rủi ro liên quan đến tài chính: rủi ro thay đổi lãi suất, rủi ro lạm phát, rủi ro thay đổi pháp luật, rủi ro ổn định thị trường tài chính; (c) Nhóm rủi ro liên quan đến thiết kế: rủi ro lỗi thiết kế, nguy điều chỉnh thiết kế nhiều; (d) Nhóm rủi ro liên quan đến xây dựng: có phát sinh vượt ngân sách; chậm trễ thời gian thi công, rủi ro tác động đến môi trường, rủi ro chất lượng cơng trình, rủi ro thời tiết điều kiện bất khả kháng, rủi ro khả vỡ nợ nhà thầu; (e) Nhóm rủi ro liên quan đến vận hành: rủi ro doanh thu không đảm bảo, rủi ro chi phí hoạt động kinh doanh, rủi ro thay đổi pháp luật, rủi ro suất thấp rủi ro vỡ nợ; (f) Nhóm rủi ro liên quan đến việc chuyển giao: rủi ro giá trị lại thấp, rủi ro chuyển giao thất bại Nhằm đo lường việc hoàn thành dự án PPP, Yuan, Wang, Skibniewski Li (2011) nghiên cứu 48 yếu tố cụm yếu tố bao gồm: Đấu thầu với giá phải chăng; Thiết kế, lập kế hoạch giai đoạn lập kế hoạch khu vực cơng; Hiệu kiểm sốt q trình khu vực tư nhân; Mức độ hài lòng cho bên tham gia dự án yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu trình thực dự án Nghiên cứu Tang, Shen, Skitmore, Cheng (2013) xác định yếu tố hiệu q trình thực dự án có ảnh hưởng mang tính định xem dự án PPP hồn thành hay khơng, kết hợp với kết nghiên cứu Yitmen cộng (2012) dự án PPP Thổ Nhĩ Kỳ, đánh giá góc nhìn Chính phủ, dự án PPP đạt hiệu phải đáp ứng được: (a) Thiết kế xây dựng phải dễ hiểu, rõ ràng đầy đủ thông tin; (b) Ứng dụng công nghệ sáng tạo xây dựng; (c) Cân yêu cầu thiết kế với ngân sách sẵn có; (d) Có nâng cao yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu để lựa chọn tư vấn, lựa chọn chuyên gia nhà thầu Ở góc nhìn tư nhân, dự án PPP đạt hiệu trình thực phải: (a) Biết cách phân phối thuê khối lượng cơng việc cho nhà thầu phụ để chuyên biệt hơn; (b) Thiết lập mạng lưới/mối quan hệ mạnh điều phối nhà thầu chính; (c) Có động lực thực dự án; (d) Lập kế hoạch hợp lý, có ủy quyền nhiều cho người đại diện trực tiếp điều hành dự án Phân tích yếu tố tài việc hồn thành dự án PPP nghiên cứu Zhang (2005) B Li cộng (2005) xem tảng nhóm yếu tố tài dự án PPP, trọng vào tài doanh thu dự kiến dự án B Li cộng (2005) rằng: có tham gia tập đồn tư nhân với tiềm lực tài mạnh tốt; phía khu vực cơng khu vực tư có phân bổ rủi ro thích hợp thị trường tài sẵn có yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến dự án PPP thành công Anh Cũng sử dụng khung phân tích Li cộng sự, nghiên cứu Cheung, Chan, Kajewski (2009) Ismail (2013) tác động yếu tố tài việc hoàn thành dự án PPP Trung Quốc Malaysia Theo đó, yếu tố liên quan tới tài dự án xác định ảnh hưởng tới việc hoàn thành dự án PPP bao gồm: (a) Mở hội kinh doanh cho khu vực tư nhân; (b) Khả bảo trì, vận hành dự án; (c) Khả tiết kiệm tổng chi phí dự án; (d) Giải vấn đề hạn chế ngân sách nhà nước; (e) Khả chuyển giao công nghệ cho công ty nước Chan, Lam, Chan, Cheung, Ke (2010) nghiên cứu mối quan hệ trị mơi trường kinh doanh với dự án PPP Trung Quốc (a) Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định; (b) Chia sẻ trách nhiệm khu vực nhà nước khu vực tư nhân; (c) Quá trình đấu thầu minh bạch hiệu quả; (d) Mơi trường trị xã hội ổn định, (e) Sự kiểm sốt khơn khéo phủ yếu tố ảnh hưởng tới việc hoàn thành dự án PPP Cũng sử dụng mơ hình phân tích này, Ismail Ajija (2012) phát rằng: Quản trị tốt; Các cam kết Nhà nước tư nhân; Khung pháp lý thuận lợi; Chính sách kinh tế tốt quan trọng việc thực dự án PPP Malaysia cho kết tương đối giống nghiên cứu với mẫu nghiên cứu nước giới Ở Việt Nam, nghiên cứu PPP có một nghiên cứu như: + Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), “Hình thức hợp tác cơng – tư để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam” tập trung vào cách thức PPP hoạt động quốc gia chưa tồn thị trường PPP Việt Nam để thu hút vốn đầu tư phát triển đường thơng qua việc nghiên cứu hình thức thực nghiệm PPP giới để tìm hiểu cách thức PPP vận hành nhân tố thành cơng rào cản hình thức lĩnh vực đường bộ, lựa chọn hình thức phù hợp điều kiện Việt Nam Ngoài nghiên cứu trình bày số cách thức để PPP khởi động hoạt động thành công để thu hút vốn đầu từ phát triển ngành đường Việt Nam + Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), “Hoàn thiện khung pháp lý hợp tác nhà nước tư nhân” Đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng việc thực quy định đầu tư phát triển hạ tầng Việt Nam, hệ thống quy định PPP đầu tư phát triển hạ tầng, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm nước giới vấn đề Nghiên cứu đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định PPP cho Việt Nam + Viện chiến lược sách y tế (2003), “Nghiên cứu thực trạng xây dựng mơ hình huy động xã hội thực xã hội hóa y tế đảm bảo cơng hiệu chăm sóc sức khỏe nhân dân”, nghiên cứu nhấn mạnh góc độ khác xã hội hóa y tế, tham gia cộng đồng chăm sóc sức khỏe nhân dân hộ gia đình trồng thuốc nam, cá nhân tự chăm sóc sức khỏe thân hay công tác khám chữa bệnh cho người nghèo Như nội hàm xã hội hóa y tế nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh Mỗi khía cạnh có ý nghĩa định chúng khơng phải tồn nội dung xã hội hóa Mặt khác thuật ngữ xã hội hóa lại gây tranh luận nhiều + Nghiên cứu tác giả Trịnh Hịa Bình cộng (2003) tập trung vào vấn đề tài cho bệnh viện tư Việt Nam tính cơng khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện Nghiên cứu y tế tư nhân có tốc độ phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân Tuy nhiên, khu vực y tế tư nhân không hưởng ưu đãi cần thiết, đặc biệt ưu đãi tài chính, vấn đề làm tăng thêm tính bất bình đẳng chăm sóc sức khỏe nhóm tư nhân cơng lập Nhìn chung nghiên cứu kể phần giải đáp cung cấp nội dung PPP, bao gồm sở lý luận thực tiễn triển khai PPP giới Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu số điểm hạn chế như: + Trên giới: Hình thức hợp tác PPP ngành/lĩnh vực đa dạng, ngành/lĩnh vực có u cầu khác Ví dụ: lĩnh vực y tế có nhiều hình thức PPP khác Do cần phải có nghiên cứu chuyên sâu đánh giá PPP lĩnh vực cụ thể để đề xuất sách phát triển với loại hình PPP cho hiệu Hiện tại, Việt Nam có số nghiên cứu hợp tác PPP khái niệm PPP cịn có khác nghiên cứu chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng Do thiếu nghiên cứu lý giải chất PPP lĩnh vực y tế vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ y tế cần thiết áp dụng hình thức PPP lĩnh vực này, từ đề xuất giải pháp thu hút đối tác đầu tư vào ngành y tế Chính với nghiên cứu chuyên sâu hợp tác đầu tư PPP lĩnh vực y tế tác giả mong muốn nêu chất vấn đề thực trạng công tác đầu tư PPP y tế để đưa giải pháp thu hút đầu tư từ đối tác tư nhân tương lai Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu hút đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư (PPP) lĩnh vực Y tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Hệ thống hóa sở khoa học pháp lý công tác thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) lĩnh vực y tế như: khái niệm, đặc điểm, vai trò quan nhà nước; - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thu hút đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư (PPP) lĩnh vực y tế Việt Nam; xác định rõ mạnh hình thức mang lại, khó khăn cơng tác thu hút đầu tư theo hình thức đối tác này…đối với lĩnh vực y tế Việt Nam giai đoạn từ 2017 – 2020 - Trên sở đó, đưa định hướng đề xuất giải pháp hướng tới nâng cao hiệu thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) lĩnh vực y tế Việt Nam đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thu hút đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP) lĩnh vực Y tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: * Về không gian: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu công tác thu hút đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP) lĩnh vực Y tế Việt Nam * Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cơng tác thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) lĩnh vực Y tế Việt Nam từ giai đoạn 2017 – 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2025 * Về nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP) lĩnh vực y tế mặt lý luận, thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy hoàn thiện mặt hạn chế giai đoạn 2021 – 2025 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng nguồn liệu thứ cấp, bao gồm: thông tin, viết nghiên cứu, báo cáo công bố thức quan nghiên cứu uy tín, có nội dung hình thức đầu tư đối tác công - tư (PPP) lĩnh vực y tế Việt Nam số quốc gia giới, số nội dung nghiên cứu có liên quan Từ nguồn thông tin trên, đề tài lựa chọn phân tích nội dung có liên quan, bổ trợ cho việc tìm kiếm giải pháp thúc đẩy thu hút hoạt động đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực y tế Bên cạnh cạnh đó, khóa luận thu thập thơng tin dự án y tế có đầu tư kêu gọi đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP), tiến hành chọn lọc, thống kê, tổng hợp so sánh, phân tích rút nhận xét, kết luận Kết cấu luận văn Đề tài kết cấu thành ba chương (ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục), cụ thể gồm: Chương 1: Cơ sở khoa học thu hút đầu tư theo hình thức hợp tác cơng – tư (PPP) lĩnh vực Y tế Chương 2: Thực trạng cơng tác thu hút đầu tư theo hình thức hợp tác công – tư (PPP) lĩnh vực Y tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp thu hút đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư (PPP) lĩnh vực Y tế Việt Nam đến năm 2025 10 hút nhà đầu tư Theo đó, nguồn vốn đầu tư nhà nước sử dụng để hỗ trợ giải phóng mặt bằng, sở hạ tầng, tạo hấp dẫn nhà đầu tư khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển Bình đẳng đối xử sở y tế nhà nước nhà nước, có sở PPP Trong kinh tế thị trường theo hướng chuyển dần vai trò "Nhà nước trực tiếp cung ứng dịch vụ cơng" sang vai trị "Nhà nước đảm bảo cho dịch vụ công cung ứng" Trong điều kiện nay, Nhà nước không thiết phải trực tiếp tham gia cung ứng dịch vụ y tế mà cần tập trung vào việc tạo khn khổ luật pháp ban hành sách cho dịch vụ y tế cung cấp đầy đủ chất lượng cho người sử dụng Các sở không phân phân biệt nguồn gốc sở hữu muốn tham gia cung ứng hưởng sách ưu đãi Nhà nước phải đấu thầu cung ứng dịch vụ Thực chế nhằm tạo môi trường cạnh tranh để sở y tế công buộc phải tự cải tiến tổ chức, quản lý mình, phải nâng cao chất lượng dịch vụ hiệu hoạt động để tồn chế 3.1.3 Mục tiêu ● Mục tiêu tổng quát: Hoàn thiện sách, quy trình thu hút đầu tư đối tác tham gia vào dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP) lĩnh vực Y tế nhằm đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng, trình độ chun mơn, khả phục vụ ngành Y tế Việt Nam thời gian tới ● Mục tiêu cụ thể: Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành y tế nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Vận dụng hiệu quả, linh hoạt văn pháp luật hành Hiện nay, văn quy phạm pháp luật PPP chưa đầy đủ nhiều bất cập văn phản ánh phần thực tế hoạt động đầu tư theo hình thức PPP dự án có tính khả thi phần quy định pháp luật rõ ràng cần triển khai ngay, phần văn pháp luật chưa đề cập cần xin chế cấp để đề xuất cho thực 102 Thành lập đơn vị đầu mối PPP nghành y tế, có trách nhiệm làm cầu nối Nhà nước nhà đầu tư, hướng dẫn nhà đầu tư thực bước triển khai, kiểm tra, giám sát nhà đầu tư thực cam kết Hỗ trợ giải vướng mắc công tác triển khai dự án PPP thẩm định thực 3.2 Các giải pháp thu hút đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư (PPP) lĩnh vực Y tế 3.2.1 Giải pháp hồn thiện khn khổ pháp lý chung PPP Hợp tác cơng - tư có vị trí quan trọng chế huy động tài từ đất để đầu tư cho sở hạ tầng y tế Trên thực tế, tài liên quan đến đất đai coi hội lớn để thực PPP lĩnh vực đầu tư vào sở hạ tầng xã hội Trong lịch sử, hình thức nhà nước giao đất để khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư hạ tầng thực từ lâu Gần hình thức triển khai lĩnh vực y tế với trường hợp điển hình đầu tư đổi đất lấy hạ tầng Trường Đại học Y cơng cộng Ngồi hình thức đầu tư phát triển hạ tầng, hình thức hợp tác PPP y tế khác cần phải khuyến khích phát triển, là: - Thứ nhất, hợp đồng kinh tế, quan nhà nước đầu tư tài chính, ký với sở tư nhân hợp đồng dịch vụ dịch vụ y tế y tế, hợp đồng quản lý, hợp đồng xây dựng, tu bảo dưỡng, trang thiết bị, thuê nhà đất hợp đồng kết hợp khác để đáp ứng, nâng cao hiệu lĩnh vực quan tâm Một hình thức mà số nước tiên tiến áp dụng hình thức lãnh đạo cơng, quản trị tư sở y tế theo nguyên tắc quản trị doanh nghiệp quản trị bệnh viện cơng nhằm phát huy tính động quản trị điều hành (Hội đồng quản lý, thuê giám đốc điều hành ) - Thứ hai, việc cho tư nhân thuê lại sở y tế công lập dựa hợp đồng thỏa thuận quan công đối tác tư nhân để cung cấp dịch vụ nhằm mục tiêu giảm chi tiêu từ NSNN, hoạt động sở công lập hiệu nhờ quản lý tốt hơn, chất lượng dịch vụ cải thiện nâng cao thúc đẩy chuyển giao kỹ thuật Với hình thức này, quan nhà nước cho đối tác tư nhân thuê tài sản/tiện ích/cơ sở hạ tầng sẵn có 103 thuộc sở hữu quan nhà nước, để thực khai thác, vận hành, cung cấp dịch vụ công Theo thoả thuận cho thuê, đối tác tư nhân phải toán tiền thuê cho quan nhà nước khoản cố định, không phụ thuộc vào khả thu phí từ người sử dụng Và đó, đối tác tư nhân chịu hoàn toàn rủi ro kinh doanh Đặc điểm hình thức cho thuê: + Đối tác tư nhân nhượng quyền chịu trách nhiệm cung cấp toàn dịch vụ khu vực cụ thể, bao gồm việc điều hành, bảo dưỡng, thu phí quản lý hệ thống, đồng thời đảm bảo thực nghĩa vụ liên quan đến chất lượng tiêu chuẩn dịch vụ Ngược lại, khu vực nhà nước chịu trách nhiệm thiết lập tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ tiêu chuẩn hoạt động, đồng thời đảm bảo lựa chọn đối tác tư nhân (thông qua đấu thầu) nhượng quyền đáp ứng tiêu chuẩn hoạt động Đặc điểm quan trọng hình thức vai trò khu vực nhà nước chuyển từ người cung cấp dịch vụ sang người điều tiết, quản lý giá chất lượng dịch vụ + Các tài sản/cơ sở hạ tầng thuộc quyền sở hữu nhà nước + Chính phủ chịu trách nhiệm đầu tư để hình thành tài sản chịu rủi ro đầu tư Các rủi ro hoạt động chuyển giao cho đối tác tư nhân + Các nhà đầu tư tư nhân nhượng quyền không nhận khoản phí cố định từ quan quản lý nhà nước mà khoản phí thu từ người sử dụng Theo đó, lợi nhuận khu vực tư nhân phụ thuộc vào doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ chi phí vận hành, bảo trì Vì thế, hình thức khuyến khích nhà khai thác nâng cao hiệu hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đồng thời giảm chi phí để có lợi nhuận cao - Thứ ba, tư nhân bỏ vốn xây dựng bệnh viện, sở hữu bệnh viện cho Nhà nước thuê bệnh viện xây Nhà nước quản lý, điều hành bệnh viên trả chậm chi phí đầu tư cho tư nhân - Thứ tư, tư nhân hóa, Nhà nước bán bệnh viện cho tư nhân với điều kiện tư nhân phải phục vụ bệnh nhân theo hợp đồng ký với Nhà nước Do hình thức PPP có đặc điểm yêu cầu khác nhau, nên Nhà nước cần phải hoàn thiện khung pháp lý loại hình PPP để có sở triển khai thực tiễn 104 3.2.2 Giải pháp quy trình thu hút đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực Y tế Hiện có nhiều hình thức PPP y tế, khơng có hình thức hay khuôn mẫu thành công để làm học cho Việt Nam Tuy nhiên, để xác định hình thức PPP thành công phù hợp với định hướng dịch vụ y tế công dịch vụ xã hội đặc biệt, khơng mục tiêu lợi nhuận (Quyết định 122/QĐ-TTg) để phát triển thời gian tới Từ hồn thiện quy trình thu hút đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực Y tế Việt Nam áp dụng mơ hình quản lý phân cấp cho dự án PPP, quyền hạn chuyển từ quyền trung ương sang CQNN có thẩm quyền bao gồm bộ, ngành chủ quản quyền địa phương Nghị định 63/2018/NĐ-CP xác định vai trò sau tổ chức quốc gia cấp tỉnh: Ban đạo cấp quốc gia chịu trách nhiệm hỗ trợ nhà nước Thủ tướng Chính phủ đạo điều phối hình thức đầu tư PPP; Văn phòng PPP trực thuộc BKH&ĐT chịu trách nhiệm hỗ trợ Ban đạo; CQNN có thẩm quyền chịu trách nhiệm ký kết thực hợp đồng dự án; đơn vị PPP chịu trách nhiệm quản lý tổ chức thực dự án PPP quan CQNN có thẩm quyền; Ban quản lý dự án (PMU) chịu trách nhiệm chuẩn bị triển khai dự án PPP cụ thể Các bộ, ngành quyền trung ương (bao gồm BYT) quyền địa phương, tức UBND tỉnh, thành phố đóng vai trị CQNN có thẩm quyền chịu trách nhiệm xác định, chuẩn bị, mua sắm thực dự án PPP theo quyền hạn tương ứng Vai trị CQNN có thẩm quyền trao cho quyền địa phương bộ, ngành trung ương cho phép họ tăng cường nghĩa vụ quyền địa phương bộ, ngành tương ứng dự án PPP dài hạn vốn phức tạp gây tác động tài dài hạn quyền trung ương Với chế quản trị phân cấp, CQNN có thẩm quyền có quyền tự đưa quy trình phê duyệt riêng mình, tuân theo yêu cầu chung Nghị định PPP Vì cần hồn thiện chế tổ chức vai trò thực dự án PPP lĩnh vực y tế tổ chức để tăng hiệu dự án PPP Vẫn cịn có khó khăn liên quan đến việc chuẩn bị triển khai dự án PPP, bao gồm thẩm định, đấu thầu, chia sẻ rủi ro, chế toán đánh giá kết thực Việc đánh giá, thẩm định dự án PPP khu vực công thường nhiều thời gian đề xuất dự án PPP thường có nhiều thay đổi trình chuẩn bị dự án Hoạt động đấu 105 thầu dự án PPP y tế không phù hợp với thông lệ quốc tế tốt Hầu hết dự án PPP xuất phát từ đề xuất tự nguyện; phủ khởi xướng, dự án PPP y tế cuối đấu thầu thành cơng thơng qua hình thức đàm phán trực tiếp định thầu, số dự án áp dụng quy trình đấu thầu rộng rãi giai đoạn đầu Vấn đề có nguyên nhân từ hạn chế lực quản lý khu vực công nhà đầu tư tư nhân không thực chủ động tham gia đấu thầu dự án PPP quy định thể chế thực chưa rõ ràng Phân bổ rủi ro nhà nước doanh nghiệp tư nhân không đánh giá thực phù hợp số trường hợp Trong nhiều trường hợp, nhà nước chịu không chịu rủi ro; nhiên, trường hợp (đầu tư Bệnh viện Cẩm Phả theo hình thức BOO), doanh nghiệp tư nhân chịu nhiều rủi ro Hơn nữa, hầu hết dự án PPP không xây dựng số giám sát kết thực dự án áp dụng chế toán/ xử phạt dựa kết thực Chia sẻ rủi ro dự án PPP: PPP thực sở hợp tác dài hạn có thời hạn Nhà nước nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết thực hợp đồng PPP Nhà nước Nhà đầu tư hợp tác sở Đối tác, chia sẻ trách nhiệm rủi ro thực dự án Bản chất, dự án PPP dự án triển khai nhằm mục đích cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng (mục đích cơng) thơng qua hợp tác đầu tư tư (vốn tư) và/hoặc quản lý tư Nhà nước muốn kêu gọi nguồn lực tài chính, tận dụng trí thức, lực quản lý từ thành phần kinh tế để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước cần có trách nhiệm, nghĩa vụ việc bảo đảm tính khả thi dự án thơng qua công cụ hỗ trợ, bảo đảm, bảo lãnh, mà khơng thể đẩy tồn trách nhiệm, rủi ro việc thực dự án mục đích cơng cho tư nhân dự án đầu tư kinh doanh, thương mại thông thường Do chất chia sẻ rủi ro PPP bên có khả nguồn lực để giảm thiểu rủi ro cho dự án bên gánh rủi ro với chi phí hợp lý theo khả mức độ chấp nhận rủi ro Nếu đẩy hết rủi ro phía tư nhân “mối lợi” phải lớn khiến giá thành đến người dùng cuối cao ngược lại Xét góc độ thị trường, việc khu vực công chia sẻ rủi ro cách thức mà Nhà nước chấp nhận rủi ro mức chi phí thấp nhất, Nhà nước thực dự án rủi ro tồn Nhà nước phải chấp nhận toàn Nếu Nhà nước để tư nhân gánh hết rủi ro họ tính rủi ro vào chi phí 106 Việc Nhà nước tham gia chia sẻ rủi ro dự án PPP giảm chi phí dự án qua đem lại lợi ích cho nhà nước người sử dụng 3.2.3 Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực quan nhà nước đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư (PPP) lĩnh vực Y tế Nhân lực y tế nhân tố định hiệu hoạt động mạng lưới khám, chữa bệnh Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh hài lòng người bệnh, vấn đề đề cao tinh thần trách nhiệm, động lực công tác đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhân viên y tế Cùng với đổi chế tài đổi chế hoạt động bệnh viện nêu trên, cần phải đổi chế đãi ngộ thỏa đáng cho nhân viên y tế tạo động lực làm việc cán y tế Động lực làm việc tạo nhiều yếu tố, giá trị xã hội người thầy thuốc, đạo đức nghề nghiệp, trả công, môi trường làm việc, hỗ trợ hệ thống y tế… Vì vậy, với chế độ đãi ngộ thỏa đáng, cần tạo điều kiện làm việc thuận lợi đề cao giá trị tinh thần đạo đức người thầy thuốc Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc thực dự án PPP cần thiết Hiện đối tác Nhà nước nhà đầu tư gặp khó khăn việc đảm bảo nguồn nhân lực có đủ kiến thức, chun mơn tham gia quản lý, thực dự án PPP Các doanh nghiệp, nhà đầu tư chưa có cán đủ kiến thức chun mơn phân tích, đánh giá dự án hiểu biết thủ tục pháp lý thực dự án PPP Bên cạnh đó, quan Nhà nước thiếu nguồn cán có đủ kiến thức chuyên môn, hiểu biết dự án, quản lý dự án PPP Do chất lược nguồn nhân lực nhân tố then chốt, định đến việc áp dụng thành cơng hình thức đầu tư Mặt khác khác “văn hóa cơng sở” quan Nhà nước Nhà đầu tư tu nhân ảnh hưởng đến việc thực dự án PPP (i) khác quản điểm cách thức xử lý công việc; (ii) khác cách thức trao đổi thông tin; (iii) khác mục tiêu thực dự án Trong quan Nhà nước tham gia thực dự án với vai trị hồn thành cơng việc theo nghĩa vụ trách nhiệm nhà đầu tư tư nhân lại thực dự án với quan điểm nhà kinh doanh, cố gắng tăng tối đa giá trị đồng tiền đầu tư Do khác quan điểm, mục tiêu thực dự án tác động đến việc ứng dụng thành cơng hình thức đầu tư dự án PPP 107 3.2.4 Thực hiệu cơng tác tra, kiểm tra, giám sát có biện pháp, chế tài xử lý nghiêm khắc có sai phạm Để chế PPP phát huy tác dụng, dự án PPP, cần sớm tạo lập chế đồng giám sát đánh giá chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, cần khai thác triệt để vai trò sức mạnh người sử dụng dịch vụ, tổ chức xã hội, hiệp hội chuyên ngành, tổ chức dân Muốn vậy, cần xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động sở y tế, đặc biệt tiêu hiệu (hiệu tài chính, kết chất lượng hoạt động), đánh giá chất lượng khám chữa bệnh để thực thống Do vậy, việc hoàn thiện khung pháp lý kiểm tra, giám sát đánh giá sở khám, chữa bệnh lĩnh vực ưu tiên quan quản lý Nhà nước Nội dung kiểm tra, giám sát đánh giá nên tập trung vào lĩnh vực sau: (i) Việc tuân thủ điều kiện, tiêu chuẩn, định mức hoạt động cung ứng dịch vụ; (ii) Chất lượng dịch vụ; thời gian cung ứng dịch vụ; giá dịch vụ Để thực nhiệm vụ này, quan quản lý chuyên ngành cần phải xây dựng ban hành tiêu chuẩn, tiêu chí để làm kiểm tra, giám sát hoạt động sở y tế có hiệu quả, cụ thể: (i) Ban hành hướng dẫn áp dụng quy chuẩn chun mơn, trình tự, thủ tục, định mức kinh tế - kỹ thuật việc tổ chức hoạt động cung ứng dịch vụ; (ii) Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm dịch vụ; kiểm tra, giám sát đánh giá phù hợp chất lượng sản phẩm dịch vụ sở y tế thực hiện; (iii) Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, quy trình kiểm định chất lượng hoạt động cung ứng dịch vụ với tiêu chí rõ ràng Việc thực đánh giá sở cần phải tiến hành cách khách quan, công khai, áp dụng việc đánh giá người sử dụng dịch vụ thước đo chất lượng số lượng dịch vụ mà sở cung ứng Để tiến hành đánh giá khách quan, theo kinh nghiệm quốc tế việc công nhận chất lượng cho sở y tế không thiết phải quan quản lý Nhà nước thực quan quản lý Nhà nước quy định quản lý việc cấp giấy phép đảm bảo sở hoạt động theo đăng ký với điều kiện tiêu chuẩn định tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ khác nên quan, tổ chức nước nước thực 108 Tuy nhiên, việc cho phép tổ chức tư nhân tổ chức nước ngồi tham gia vào cơng nhận chất lượng với sở Việt Nam quan quản lý Nhà nước cần xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cơng nhận cơng bố danh mục tổ chức công nhận chất lượng chấp thuận Việt Nam 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý PPP Đối với chế sách cụ thể cần nghiên cứu, bổ sung hồn thiện sách chủ yếu về: - Ưu đãi, đảm bảo đầu tư hỗ trợ đầu tư nhằm tăng tính khả thi tài dự án, tăng tính hấp dẫn Nhà đầu tư tư nhân tham gia Để thực giải cần bổ sung nội dung ưu đãi đảm bảo đầu tư vịng đời dự án thay ưu đãi giai đoạn triển khai dự án Tăng cường hỗ trợ nhà đầu tư tư nhân cung cấp thơng tin, hướng dẫn thủ tục hành chính, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn q trình triển khai dự án; điều chỉnh phương pháp xác định giá dịch vụ sở hạ tầng lộ trình tăng giá, điều kiện trợ giá, mức trợ giá thời gian trợ giá theo thông lệ quốc tế, bảo đảm hài hịa lợi ích nhà nước, nhà đầu tư người sử dụng - Bảo lãnh doanh thu tối thiểu bảo lãnh vay vốn không quy định rào cản lớn thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án có mức lợi nhuận thấp Nội dung cần nghiên cứu theo áp dụng riêng cho dự án sở hạ tầng có khả hồn vốn khơng cao nhằm thu hút nguồn lực đầu tư tư nhân, vốn đầu tư nước - Quy định điều kiện định chủ trương đầu tư cần điều chỉnh phù hợp với dự án PPP theo hướng quan tâm đến yếu tố thu hút đầu tư, nguồn thu dự án - Hồn thiện sách lựa chọn, cơng bố dự án theo hình thức PPP theo hướng cần ưu tiên dự án dựa lợi thế, đặc điểm tính cấp thiết dự án Các dự án lựa chọn đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực tài chính, giá trị đồng tiền cho nhà nước nhận đồng thuận người dân - Quy định nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi Luật Đầu tư công đồng chế quản lý dự án PPP với dự án truyền thống, dự án PPP dự án hình thành 109 hai bên nhà nước nhà đầu tư tư nhân tập trung vào sản phẩm đầu tư dự án khác với tập trung vào yếu tố đầu vào dự án truyền thống Do đó, cần thay đổi cách tiếp cận chế quản lý để sửa đổi quy định nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi phù hợp với đặc thù dự án PPP - Xác định rủi ro, phân bổ rủi ro quản trị rủi ro yếu tố trụ cột để đảm bảo dự án đạt mục tiêu đầu tư hiệu quả, nhiên chưa quy định cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam Vì vậy, cần quy định nội dung văn pháp luật PPP theo hướng xác định phân chia rủi ro cho bên có lực quản lý rủi ro tốt hơn, đảm bảo cân phân bổ lợi ích rủi ro - Chính sách cân huy động quản lý nguồn lực đầu tư mâu thuẫn mục tiêu huy động nguồn lực hoạt động quản lý chống thất thốt, lãng phí Do đó, cần điều chỉnh quy định theo hướng hài hòa mục tiêu nhà nước nhà đầu tư tư nhân - Chính sách, quy định lựa chọn nhà đầu tư cần hoàn thiện theo hướng khắc phục tình trạng định thầu, đảm bảo đấu thầu cạnh tranh, minh bạch nhằm lựa chọn nhà đầu tư đủ lực thực dự án Để thực giải pháp cần quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, trách nhiệm, nghĩa vụ bên liên quan Đối với dự án sở hạ tầng, quan nhà nước có thẩm quyền cần lập, phê duyệt thiết kế công nghệ, tổng mức đầu tư trước lựa chọn nhà đầu tư để kiểm sốt chi phí giá thành hiệu - Chính sách hợp đồng dự án cần bổ sung quy định nội dung mẫu hợp đồng dự án riêng cho lĩnh vực sở hạ tầng riêng cho chuyên ngành theo hướng quy định chi tiết quyền, nghĩa vụ bên tham gia, kèm theo mẫu hợp đồng với đầy đủ chất lượng sản phẩm dịch vụ dự án, phân chia kiểm soát rủi ro… Khung pháp lý quy định PPP cần quy định rõ trường hợp nộp đề xuất tự nguyện yêu cầu nhà đầu tư tuân thủ quy trình đấu thầu cạnh tranh rộng rãi Các tiêu chí đánh giá, phê duyệt đề xuất tự nguyện cần bao gồm: (1) đề xuất tự nguyện giới thiệu chế cung cấp dịch vụ sáng tạo hiệu cho ưu tiên quan trọng sách cơng; (2) dự án không tạo cạnh tranh thiếu lành mạnh cung cấp dịch vụ Các đề xuất tự nguyện phải tuân thủ quy trình chuẩn bị, quản lý dự án áp dụng cho đề 110 xuất dự án bắt buộc (Ngân hàng Thế giới Việt Nam Ernst Young 2019) Trong trường hợp lựa chọn đề xuất chọn để đấu thầu cạnh tranh rộng rãi, khung pháp lý nên loại bỏ lợi 5% cho người đề xuất ban đầu Những điều chỉnh quản lý đề xuất dự án tự nguyện nên thể Luật Đầu tư theo hình thức PPP Nghị định Thông tư hướng dẫn BKH&ĐT 3.3.2 Kiến nghị Bộ Y tế Định hướng lại dự án PPP y tế theo hai mục tiêu hệ thống y tế quốc gia: Công Hiệu Tất dự án PPP y tế tiềm phải sàng lọc nghiêm ngặt để chứng minh tính phù hợp với lợi ích người dân đảm bảo giá trị đồng tiền áp dụng phương thức Chỉ có dự án PPP y tế qua sàng lọc đưa vào kế hoạch phát triển ngành y tế kế hoạch đầu tư cơng trung hạn Khi đó, nhà nước có sở để hỗ trợ cho dự án PPP y tế hợp lệ - đặc biệt dự án hướng đến nhóm dân cư chịu thiệt thòi - để chúng trở nên vững vàng tài thu hút nhà đầu tư Các hợp đồng PPP y tế cần theo dõi số kết hoạt động chủ chốt (KPI) đối tác tư nhân chi trả theo kết cung ứng dịch vụ Việt Nam xây dựng Luật đầu tư theo phương thức PPP hội hoàn thiện khái niệm PPP tối ưu hóa quy trình, thủ tục phát triển dự án PPP y tế Việc mở rộng phạm vi khung pháp lý yêu cầu cần thiết để thúc đẩy hợp tác PPP lĩnh vực xã hội, việc cung cấp dịch vụ có vai trò tương đương phát triển sở hạ tầng ngành Đặc biệt, khái niệm PPP khung pháp lý cần nêu rõ tính chất đầu tư dài hạn hợp đồng cung cấp dịch vụ, tầm quan trọng việc chia sẻ rủi ro trách nhiệm quản lý, vai trị chế tốn dựa kết thực việc thực hiệu dự án PPP Phạm vi hợp đồng PPP không nên giới hạn với dự án sở hạ tầng theo hình thức “xây dựng vận hành/cho thuê” mà nên áp dụng mở rộng với dịch vụ công chất lượng cao cho người dân, qua lồng ghép dự án PPP cho dịch vụ phi đầu tư lĩnh vực xã hội Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao hợp đồng ngắn hạn không xác định trách nhiệm cung cấp dịch vụ cho bên tư nhân, đó, khơng nên coi hợp đồng PPP 111 Các hợp đồng PPP nên xác định rõ sản phẩm đầu mong muốn, đồng thời quy định việc toán cho doanh nghiệp dự án dựa kết thực hiện/đầu thực tế thay tập trung vào yếu tố đầu vào Cách thực cho phép doanh nghiệp tư nhân linh hoạt, sáng tạo việc thực yêu cầu hợp đồng phù hợp với ngân sách đảm bảo mức chất lượng tối thiểu dịch vụ công Hình thức hợp đồng dựa kết thực đòi hỏi xác định Chỉ số kết hoạt động chủ chốt mục tiêu cụ thể để CQNN có thẩm quyền tiến hành theo dõi suốt trình thực dự án Các bên ký kết hợp đồng phải phân bổ nguồn lực bố trí nhân lực có chun mơn để giám sát kết thực hàng tháng, hàng quý doanh nghiệp dự án suốt thời gian hợp đồng Hướng dẫn chi tiết cách xác định chuẩn bị nội dung nghiên cứu, hợp đồng cần Bộ KH&ĐT đưa vào Nghị định Thông tư liên quan Luật đầu tư theo phương thức PPP nên cho phép quan quản lý có thẩm quyền cung cấp hỗ trợ tài cơng, bao gồm trợ cấp xây dựng, chi trả hạng mục khả dụng bảo lãnh Nhiều dự án PPP y tế đánh giá khơng mang lại lợi nhuận dù hỗ trợ thực mục tiêu bao phủ y tế toàn dân, bao gồm dự án hướng đến nhóm dễ bị tổn thương Trong đó, nhà đầu tư tổ chức đầu tư vào dự án PPP khả thi mặt thương mại ngân hàng cấp vốn vay cho dự án PPP có khả thành cơng tài Chính phủ nên nghiên cứu chế hỗ trợ tài dài hạn nhiều năm để nâng cao khả thành cơng tài khả vay vốn dự án PPP loại Ngoài giao đất miễn nghĩa vụ thuế, lựa chọn sau phủ xem xét hỗ trợ tài cho dự án PPP y tế: - Cung cấp khoản vay ưu đãi - Cung cấp khoản toán dựa kết đầu theo đơn vị/người sử dụng dịch vụ theo ca bệnh, chẳng hạn toán cho chu kỳ thận nhân tạo thông qua BHXH - Cung cấp khoản trợ cấp xây dựng mơ hình Hàn Quốc, khoản bù đắp tài Ấn Độ Philippines - Bảo lãnh doanh thu nhu cầu tối thiểu, chẳng hạn bảo lãnh phủ Thổ Nhĩ Kỳ công suất sử dụng giường bệnh mức tối thiểu 70%; 112 - Bảo lãnh phủ với nghĩa vụ tài chính, quỹ bảo lãnh sở hạ tầng Indonesia quỹ bảo lãnh tín dụng sở hạ tầng Hàn Quốc Bộ Y tế nên xây dựng Thông tư hướng dẫn sàng lọc, chuẩn bị, triển khai, theo dõi đánh giá dự án PPP y tế theo định hướng công - hiệu Các yếu tố nên xem xét sàng lọc dự án PPP y tế bao gồm mức độ phù hợp với ưu tiên chiến lược ngành, bao gồm mục tiêu bao phủ y tế toàn dân; quy mô dự án tối thiểu; phạm vi, mức độ phức tạp khả chuyển giao rủi ro trách nhiệm; khả thi tài dựa khả tạo doanh thu dự tính chi phí; khả chấp nhận công chúng thị trường; số kết hoạt động chủ chốt để đánh giá kết thực Chỉ có dự án PPP y tế phù hợp với ưu tiên chiến lược ngành đưa vào quy hoạch phát triển mạng lưới y tế, làm sở để nhà nước huy động nguồn vốn tư nhân chi trả phí dịch vụ từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam Với danh sách đáng tin cậy dự án PPP y tế, nhà nước thể cam kết chăm sóc sức khỏe nhân dân lực thực sáng kiến với nhà đầu tư 113 KẾT LUẬN Hệ thống y tế Việt Nam q trình đổi theo định hướng cơng bằng, hiệu phát triển kinh tế thị trường Trong đó, đầu tư cho y tế nói riêng cấu phần quan trọng hệ thống y tế với chức đảm bảo đủ nguồn lực cho hệ thống y tế vận hành Vì đổi vai trò Nhà nước đầu tư cho y tế yêu cầu tất yếu nhằm làm cho hệ thống y tế vận hành động hơn, hiệu Nói cách khác việc đổi vai trò Nhà nước đầu tư cho y tế huy động nhiều nguồn lực hơn, sử dụng nguồn lực hiệu làm cho người dân hưởng lợi nhiều dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có chất lượng Bên cạnh giải pháp huy động nguồn lực tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ y tế hình thức đầu tư PPP, Nhà nước cần phải thực cải cách toàn diện khác chế phân bổ ngân sách chế tự chủ cho sở y tế, giá dịch vụ y tế, ….cũng sách hỗ trợ, ưu đãi, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, tham gia cung ứng dịch vụ y tế Ngồi ra, sách khuyến khích quản lý Nhà nước cần có phải xác định rõ ràng, minh bạch, có tính khả thi phải đầy đủ quyền hạn trách nhiệm quan quản lý hình thức PPP Trên sở có minh bạch quyền hạn trách nhiệm bên tham gia PPP việc giám sát thực không quan quản lý mà người dân tổ chức xã hội Tóm lại, với trình đổi chế theo hướng kinh tế thị trường đại, đổi vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ y tế cần phải chuyển đổi theo hướng hiệu nâng cao trách nhiệm chủ thể khác tham gia cung ứng dịch vụ y tế đến tay người dân Một hình thức huy động tham gia hình thức PPP Với kết đạt luận văn, tài liệu tham khảo hữu ích cho: quan quản lý, nhà hoạch định sách, quan nghiên cứu, tư vấn sách,… 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước ngoài: Akintoye, A., Craig, T., & Eamon, F (1998) Risk analysis and management of private finance initiative projects Engineering, Construction and Architectural Management, 5(1), 9-21 Beyene, T (2014) Factors for Implementing Public-Private Partnership (PPP) in the development process: Stakeholders’ perspective from Ethiopia International Journal of Science and Research, 3(3), 792-797 Chan, A P., Lam, P T I., Chan, D W M., Cheung, E., & Ke, Y (2010) Critical success factors for PPPs in infrastructure developments: Chinese perspective Journal of Construction Engineering and Management, 136(5), 484-494 Cheung, E., Chan, A P C., & Kajewski, S (2009) Reasons for implementing public private partnership projects: Perspectives from Hong Kong, Australian and British practitioners Journal of Property Investment & Finance, 27(1), 81-95 doi:10.1108/14635780910926685 Tài liệu nước: Nguyễn Quang A (2008), Xã hội hóa có nghĩa khơng có nghĩa gì, Hội thảo IDS ngày 21/3/2008 Trần Ngọc Anh cộng (2018), Chỉ số hài lòng người bệnh, Báo cáo sách, tổ chức Oxfam Bộ Ngoại giao Phần Lan tài trợ Trịnh Hịa Bình cộng (2003), Bài tốn cơng hiệu bệnh viện tư Việt Nam nay, Khóa họp lần thứ tư diễn đàn kinh tế - tài Việt Pháp, TP Hồ Chí Minh Bộ Kế Hoạch Đầu tư (2011), Hoàn thiện khung pháp lý hợp tác nhà nước tư nhân Đề tài cấp Bộ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Tổng hợp kinh nghiệm quốc tế xây dựng khn khổ sách đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư PPP, Báo cáo trình phủ 10 Bộ Y Tế (2011), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hình thức hợp tác PPP lĩnh vực y tế, Báo cáo nghiên cứu 115 11 Bộ Y tế (2019), Niên giám thống kê y tế năm 2019, NXB Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế Nhóm đối tác y tế (2017), Báo cáo chung tổng quan nghành y tế năm 13 Chính phủ (1999), Nghị định 73/NĐ-CP ngày 19/8/1999 sách khuyến 2017 khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 14 tư Ngân hàng Phát triển Châu Á (2012), Kế hoạch hành động quan hệ đối tác công (PPP) 2012 – 2020 (bản dịch), truy cập địa www://adb.org/sites/default/files/institutional-document/149989/ppp-operational-plan-20122020-vi.pdf 15 Ngô Minh Tuấn (2018), Thực trang hình thức hợp tác cơng – tư lĩnh vực y tế Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế số 88 (05 + 06/2018), tr.62-72 16 Nguồn:http://phongkhamdhy.com/hop-tac-giua-benh-vien-cong-benhvien-tu-de- giam-qua-tai.html 17 Nguồn: http://www.baomoi.com/benh-vien-nguyen-trai-mat-4-ti-sau-1-5-nam- lien-ket/c/18471473.epi 18 Nguồn: http://baodauthau.vn/doanh-nghiep/benh-vien-da-khoa-dong-nai -doan-2-dau-an-mo-hinh-xa-hoi-hoa-dau-tu-21695.html 116 giai ... y? ??u hệ thống dịch vụ n? ?y. Vì thế, việc tìm kiếm, áp dụng chế mới, có PPP, nhằm cải thiện thực trạng y? ??u nói cho người dân y? ?u cầu ng? ?y cấp bách Tuy 34 nhiên, việc áp dụng PPP y tế cần phải đáp ứng... dịch dự án PPP 1.3.1.2 Y? ??u tố thuộc dự án PPP Thứ y? ??u tố chất lượng dự án Y? ??u tố định lực quan Nhà nước có thẩm quyền (ASAs), người chịu trách nhiệm soạn lập đàm phán hợp đồng PPP - y? ?u cầu lực... muốn thúc đ? ?y tham gia mạnh mẽ khu vực tư nhân vào mở rộng dịch vụ y tế để đáp ứng nhu cầu y tế ng? ?y tăng người dân Vào năm 1996, quyền bang T? ?y Úc (Western Australia) hợp tác với Mayne Health