HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

110 3 0
HỢP TÁC CÔNG  TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HỢP TÁC CÔNG - TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh PHẠM THUÝ ANH Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HỢP TÁC CÔNG - TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 83.40.101 Họ tên học viên: PHẠM THUÝ ANH Người hướng dẫn: TS NGUYỄN NGỌC HÀ Hà Nội – năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các thông tin, số liệu Luận văn trích dẫn nguồn trung thực Những kết khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Phạm Thúy Anh ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực hoàn thành trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Ngọc Hà, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ trưởng thành công tác nghiên cứu khoa học hồn thiện Luận văn Q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy, khoa Sau đại học khoa khác Đại học Ngoại thương Hà Nội Tôi xin ghi nhận biết ơn giúp đỡ quý báu thầy, cô Tôi xin trân trọng cảm ơn quan y tế địa phương hợp tác giúp đỡ thông tin tư liệu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln kịp thời động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC CÔNG – TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ 1.1 Cung ứng dịch vụ y tế vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ y tế9 1.1.1 Một số khái niệm liên quan dịch vụ y tế 1.1.2 Đặc điểm cung ứng dịch vụ y tế 10 1.1.3 Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ y tế 13 1.2 Hợp tác công – tư cung ứng dịch vụ y tế 14 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tầm quan trọng hợp tác công tư cung ứng dịch vụ y tế 14 1.2.1.1 Khái niệm hợp tác công tư 14 1.2.1.2 Đặc điểm xu hướng PPP cung ứng dịch vụ y tế 17 1.2.1.3 Vai trò lợi ích PPP cung ứng dịch vụ y tế 19 1.2.2 Các hình thức hợp tác công-tư y tế 24 1.2.2.1 Xét từ góc độ lý thuyết 24 1.2.2.2 Các hình thức PPP y tế, xét từ góc độ thực tế hoạt động Việt Nam 27 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến PPP cung ứng dịch vụ y tế 30 1.2.4 Tiêu chí phương pháp đánh giá PPP 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC CÔNG – TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM 37 2.1 Thực trạng cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam 37 iv 2.1.1 Thực trạng phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh 37 2.1.2 Thực trạng nâng cao đội ngũ y tế 39 2.2 Hệ thống sách Nhà nước việc huy động tham gia đầu tư khu vực tư nhân lĩnh vực y tế 41 2.2.1 Các sách y tế chung 41 2.2.2 Các sách khuyến khích đầu tư cho y tế 46 2.3 Thực trạng hợp tác công-tư PPP cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam 47 2.3.1 Hình thức hợp tác cung ứng dịch vụ 48 2.3.2 Hình thức liên doanh, liên kết 51 2.3.3 Hình thức xây dựng, vận hành chuyển giao sở y tế 53 2.4 Đánh giá tổng quan thực trạng PPP cung ứng dịch vụ y tế dựa tiêu chí đánh giá PPP 55 2.4.1 Những thành tựu đạt 55 2.4.1.1 Nâng cao lực đáp ứng ngành y tế dựa tiêu chí hiệu suất 55 2.4.1.2 Cải thiện sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng dịch vụ dựa tiêu chí cơng y tế 58 2.4.1.3 Rút ngắn khoảng cách người dân địa phương tiếp cận dịch vụ y tế dựa tiêu chí lực trực tiếp hộ gia đình cho chăm sóc y tế 60 2.4.1.4 Thay đổi tích cực thái độ tinh thần làm việc cán y tế để đạt tiêu chí cải thiện chất lượng dịch vụ y tế với mục tiêu làm hài lòng người bệnh 62 2.4.2 Những tồn cần giải 62 2.4.2.1 Chênh lệch chất lượng dịch vụ y tế địa phương 62 2.4.2.2 Khan cán y tế có chun mơn khu vực ngồi cơng lập 63 2.4.2.3 Chi phí khám, chữa bệnh cao, tạo gánh nặng cho người bệnh 64 2.4.2.4 Thiếu công tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh 66 2.4.3 Nguyên tồn nêu 68 v CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC CÔNG - TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ TẠI VIỆT NAM 75 3.1 Kinh nghiệm từ số nước phát triển giới hợp tác công-tư lĩnh vực y tế học cho Việt Nam 75 3.1.1 Kinh nghiệm nước Mỹ 75 3.1.2 Kinh nghiệm nước Canada 76 3.1.3 Kinh nghiệm nước Úc 77 3.1.4 Kinh nghiệm Vương quốc Anh 78 3.1.5 Kinh nghiệm Ấn Độ 79 3.1.6 Bài học rút cho Việt Nam 81 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hợp tác công – tư cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam thập kỷ tới 82 3.2.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý chung PPP 82 3.2.2 Hồn thiện khung luật pháp sách cung ứng dịch vụ y tế 85 3.2.3 Hồn thiện sách ưu đãi hấp dẫn với nhà đầu tư 86 3.2.4 Cải cách, đổi chế tài y tế 86 3.2.5 Nhận định rõ ràng vai trò Nhà nước lĩnh vực y tế 87 3.2.6 Đổi chế hoạt động quản trị sở y tế công 88 3.2.7 Tăng cường kiểm tra tra hệ thống y tế 89 3.2.8 Nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán y tế 90 3.2.9 Thay đổi nâng cao nhận thức để đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ y tế 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ tham gia tư nhân PPP 18 Bảng 1.2: Những lợi ích bật PPP cho thành phần kinh tế 23 Bảng 2.1: Số sở y tế qua năm 38 Bảng 2.2: Một số tiêu nhân lực y tế 39 Bảng 2.3: Đổi khung luật pháp cung ứng dịch vụ y tế 41 Bảng 2.4: Một số số hoạt động khám, chữa bệnh 57 Bảng 2.5: Cơ cấu lượt người khám, chữa bệnh nội trú 12 tháng qua phân theo loại hình sở y tế 58 Bảng 2.6: Các số xét nghiệm, chiếu chụp năm 2015 59 Bảng 2.7: Cơ cấu chi tiêu cho đời sống bình quân người/tháng 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quan hệ ba bên dự án/ chương trình PPP 16 Hình 1.2: Các loại hình thức hợp tác PPP, theo mức độ tham gia khu vực tư nhân 24 Hình 2.1: Quy trình tính đúng, tính đủ chi phí khám chữa bệnh theo Nghị định 16/2015 thay Nghị định số 85/2012 44 Hình 2.2: Phân loại hình thức liên doanh, liên kết y tế 51 Hình 2.3: Nguồn vốn hợp tác liên doanh, liên kết 53 Hình 2.4: Số bệnh viện y tế phân theo hình thức sở hữu 56 Hình 2.5: Chi tiêu y tế so với GDP 61 Hình 2.6: Tổng vốn đầu tư cho y tế hoạt động trợ giúp xã hội 61 Hình 2.7: Tỷ trọng vốn đầu tư vào y tế hoạt động trợ giúp xã hội/tổng vốn đầu tư toàn xã hội (giá so sánh 2010) 67 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ Tiếng Việt BHYT Bảo hiểm y tế NSNN Ngân sách Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân XHH Xã hội hóa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt tắt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á BOT Build - Operate - Transfer Xây dựng - vận hành - chuyển giao BT Build – Transfer Xây dựng - chuyển giao FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi NGO Non-governmental organization Tổ chức phi phủ ODA Official Development Assistance Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nước ngồi O&M Operation and Management Kinh doanh quản lý PPP Public - Private Partner Hợp tác công - tư PSC Public Sector Comparator Phương pháp so sánh khu vực công VFM Value for Money Chỉ số giá trị dòng tiền WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn kết cấu chương, trình bày vấn đề lớn để nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan hợp tác công – tư cung ứng dịch vụ y tế 1.1 Cung ứng dịch vụ y tế vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ y tế Cơ sở lý luận luận văn xây dựng dựa lý thuyết có sẵn cung ứng dịch vụ y tế Mục làm rõ khái niệm bản, đặc điểm dịch vụ y tế vai trò Nhà nước lĩnh vực 1.2 Hợp tác công – tư cung ứng dịch vụ y tế Luận văn đưa nhìn tồn diện khái niệm PPP y tế khung lý luận hình thức PPP cung ứng dịch vụ y tế vai trò Nhà nước lĩnh vực Chương 2: Thực trạng hợp tác công – tư cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam Các phân tích chương nhằm mục tiêu làm rõ thực trạng hợp tác công – tư lĩnh vực y tế Việt Nam 2.1 Thực trạng cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam Thực trạng phát triển mạng lưới khám chữa bệnh nước ta mối quan tâm hàng đầu Vì đổi quan trọng yêu cầu tất yếu y tế nhằm làm cho hệ thống y tế vận hành trơn tru động Tuy nhiên, hệ thống y tế chưa thực vận hành hiệu sử dụng hết cơng thiếu hụt nguồn lực đầu vào việc sử dụng nguồn lực chưa hiệu 2.2 Hệ thống sách Nhà nước việc huy động tham gia đầu tư khu vực tư nhân lĩnh vực y tế 84 đầu tư nhiều Với hình thức này, khu vực tư nhân thuê lại tài sản/tiện ích/cơ sở hạ tầng sẵn có từ quan Nhà nước để khai thác, vận hành cung ứng dịch vụ y tế Theo hợp đồng cho thuê, tiền thuê phải toán khoản cố định cho quan Nhà nước mà không phục thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh Do đó, khu vực tư nhân chịu hồn tồn rủi ro mà trình kinh doanh mang lại Hình thức cho thuê có đặc điểm sau: - Các tài sản/ sở hạ tầng thuộc quyền sở hữu Nhà nước - Nhà đầu tư tư nhân nhượng quyền không nhận khoản phí cố định từ Nhà nước mà nguồn thu chủ yếu đến từ khoản phí thu từ người bệnh Vì thế, lợi nhuận khu vực tư nhân phụ thuộc vào doanh thu đến từ việc cung cấp dịch vụ chi phí vận hành, bảo trì - Nhà nước chịu trách nhiệm đầu tư, xây dựng nên tài sản, chịu rủi ro đầu tư, rủi ro hoạt động chuyển giao sang khu vực tư nhân - Trách nhiệm cung cấp toàn dịch vụ khu vực cụ thể đối tác tư nhân nhượng quyền đảm nhiệm, bao gồm: việc điều hành; bảo dưỡng; thu phí; quản lý hệ thống thực nghĩa vụ, trách nhiệm liên quan đến chất lượng dịch vụ mà cung cấp Trái lại, Nhà nước phải chịu trách nhiệm thiết lập nên quy chuẩn chất lượng dịch vụ tiêu chuẩn hoạt động, song song với việc lựa chọn đối tác tư nhân phù hợp, đáp ứng tiêu chí hoạt động đề (thông qua đấu thầu) Đặc điểm mấu chốt hình thức cho th vai trò người cung cấp dịch vụ chuyển giao từ Nhà nước sang cho người điều tiết, quản lý giá chất lượng dịch vụ Hình thức đặc biệt có hiệu việc khuyến khích nhà khai thác nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời giảm chi phí để có lợi nhuận cao Chính đa dạng phong phú hình thức PPP, Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch hiệu loại hình PPP để có sở triển khai thực tiễn, thu hút nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực y tế 85 3.2.2 Hoàn thiện khung luật pháp sách cung ứng dịch vụ y tế Hoàn thiện khung pháp lý thống đồng nhiệm vụ cấp thiết quan trọng Nhà nước nhằm phát triển thị trường dịch vụ y tế nói chung áp dụng chế PPP nói riêng Khi xây dựng khung luật pháp này, Nhà nước cần trọng quyền lợi lợi ích hai bên công tư với mục tiêu cuối cung ứng dịch vụ y tế thỏa mãn nhu cầu người dân Chính thế, cần đặc biệt ý đến quyền lợi người tiêu dùng dịch vụ (người bệnh) trình xây dựng pháp luật, hoạch định sách Trong đó, người bệnh cần phải nhận đầy đủ thông tin chất lượng dịch vụ nhận được, trước đưa lựa chọn người cung cấp dịch vụ y tế cho Có thể thấy, việc bất đối xứng thơng tin khó khăn lớn người tiêu dùng dịch vụ y tế Vì vậy, Nhà nước phải đảm bảo tính minh bạch thông tin liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ y tế để người tiêu dùng dịch vụ an tâm tin tưởng lựa chọn dịch vụ Thông qua kinh nghiệm số nước tiên tiến Singapore, việc công khai giá quy trình điều trị biện pháp hữu hiệu để làm giảm tình trạng bất đối xứng thơng tin cho người bệnh Do đó, Bộ Y tế Việt Nam cơng khai thơng tin, liệu số lượng, chất lượng, độ an toàn dịch vụ y tế cung cấp thông qua website phương tiện truyền thông khác Điều củng cố độ tin tưởng, nâng cao quyền lợi cho người dân, tạo sức ép tính minh bạch, rõ ràng sở y tế nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ nâng cao trách nhiệm với tồn xã hội Khơng dừng lại đó, quan quản lý Nhà nước cần chuẩn hóa tiêu chuẩn khám, điều trị kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ y tế, như: - Công bố quy định kiểm định chất lượng, xây dựng đơn vị kiểm định chất lượng dịch vụ độc lập - Ban hành quy chế việc công nhận kết chiếu, chụp, xét nghiệm sở y tế khác có giá trị đồng bộ, giúp tiết kiệm nguồn lực quốc gia chi phí cho người bệnh 86 - Hoàn thiện hệ thống hướng dẫn điều trị chuẩn, quy trình chun mơn bệnh viện thực 3.2.3 Hồn thiện sách ưu đãi hấp dẫn với nhà đầu tư Các gói sách ưu đãi hỗ trợ Chính phủ phải đủ sức hấp dẫn, mang tính khả thi để thu hút nhiều chủ đầu tư, có nhiều hình thức hỗ trợ phong phú, đa dạng về: chi phí vận hành (phí tu, bảo dưỡng, thu phí, ), vốn đầu tư (vốn góp ban đầu), bảo lãnh khoản vay, bảo lãnh doanh thu tối thiểu, sách ưu đãi thuế quan, tỷ giá, Bên cạnh đó, để tăng tính hấp dẫn, Nhà nước cam kết bù đắp tổn thất rủi ro bất khả kháng xảy để bảo vệ nhà đầu tư hình thức cho phép gia hạn thời gian nhượng quyền bù đắp chi phí tiền mặt hay gói hỗ trợ khác 3.2.4 Cải cách, đổi chế tài y tế Việc cải cách chế tài thời gian tới cần tập trung vào yếu tố sau: Bước quan trọng việc cải cách chế tài y tế nghiên cứu đổi sách BHYT cho phù hợp, đồng với cách tính phí dịch vụ y tế Cần nghiên cứu sâu kinh nghiệm nước bạn BHYT, từ tìm tịi điểm phù hợp với kinh tế nước ta, áp dụng cho phù hợp, thu hút tốt tham gia tích cực khu vực tư nhân vào cung ứng dịch vụ y tế cho bệnh nhân có thẻ BHYT Thêm nữa, BHYT cần đa dạng hóa mệnh giá khác để người dân lựa chọn gói bảo hiểm theo tuổi tác, tình trạng sức khỏe khả chi trả Cách tính phí dịch vụ cần thay đổi để tính đúng, tính đủ chi phí theo tinh thần Nghị 46, Nghị định 85 Nghị định 15 Chính phủ Thơng qua hình thức mua hỗ trợ thẻ BHYT, Nhà nước thực việc cấp ngân sách cho đối tượng thụ hưởng Việc toán bảo hiểm y tế theo định suất để giảm thiểu tình trạng lạm dụng thuốc, dịch vụ 87 Cần thực chế đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công cho sở y tế công lập tư nhân Thay đổi phương pháp phân bổ ngân sách phù hợp với kết đầu theo hoạt động sở y tế 3.2.5 Nhận định rõ ràng vai trị Nhà nước lĩnh vực y tế Nhà nước người chịu trách nhiệm toàn cuối trước nhân dân chất lượng số lượng dịch vụ y tế Các dịch vụ mang tính chất hàng hóa cơng túy như: chăm sóc sức khỏe ban đầu, y tế dự phòng tuyên truyền giáo dục phòng chống dịch bệnh lĩnh vực dịch vụ y tế mà Nhà nước bắt buộc phải đảm nhiệm Bên cạnh đó, Nhà nước gánh vác trách nhiệm đảm bảo cho người dân nghèo, địa phương khó khăn, vùng sâu vùng xa tiếp cận với hệ thống dịch vụ y tế; ban hành chế ưu tiên theo vùng địa lý; tạo lập chế ưu tiên ngân sách cho tuyến xã [50] Để thực vai trò đó, Nhà nước cần củng cố, quy hoạch mạng lưới sở y tế mình, phải xác định xem địa phương cần phát triển y tế công, địa phương cần tập trung đẩy mạnh khu vực tư nhân tham gia vào dự án PPP Tại Việt Nam, có đến 70% dân số sống vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa với điều kiện kinh tế, môi trường sinh hoạt tiêu chuẩn vệ sinh thấp, nguy mắc bệnh truyền nhiễm (như: sốt rét, đậu mùa, lao phổi hay HIV/AIDS) cao Đứng trước thực này, Chính quyền địa phương cần xem xét nghiêm túc việc áp dụng dự án PPP giải pháp, công cụ thúc đẩy, tăng cường đầu tư, hợp tác tư nhân vào lĩnh vực y tế công cộng Thông qua chế nhượng quyền, đơn vị tư nhân thực chương trình tập huấn cộng đồng, chẩn đốn chữa bệnh thơng thường, từ hạn chế lây lan bệnh dịch nâng cao nhận thức y tế cộng đồng Tuy vậy, Nhà nước phải chịu trách nhiệm chính, tồn dịch vụ y tế tối thiểu (là dịch vụ mà sức khỏe cộng đồng bị ảnh hưởng tiêu cực khơng có nó) Với lâm sàng cận lâm sàng, cần thiết kết dự án PPP cho hạn chế nhiều tốt động với mục tiêu lợi nhuận đối tác tư nhân Từ kinh nghiệm quốc tế thực tế cho thấy, tiền lương đảm bảo, thu nhập 88 đội ngũ cán y tế hợp lý thích đáng, mà không phụ thuộc vào mức lợi nhuận thu từ dịch vụ y tế mà họ cung ứng giải pháp hữu hiệu để đạt mục tiêu Ngoài ra, với học từ nước bạn, Nhà nước cần sớm xem xét thu hút hợp tác, đóng góp khu vực tư nhân cung ứng dịch vụ hạ tầng y tế, nhằm giảm bớt tình trạng sở hạ tầng vật chất nghèo nàn tải bệnh viện Đặc biệt, Chính phủ cần nghiên cứu kỹ chế sử dụng để thu hút khu vực tư nhân vào cung ứng tu bảo dưỡng sở hạ tầng lớn cho hệ thống y tế Việt Nam Tóm lại, Nhà nước ln chủ thể chịu trách nhiệm cuối dịch vụ y tế, đặc biệt lĩnh vực y tế cơng cộng Bên cạnh đó, cần mở rộng quan hệ, hợp tác với khu vực tư nhân để tận dụng tối đa mạnh họ vào cung ứng dịch vụ y tế, học tập bạn bè quốc tế để nâng cao chất lượng toàn hệ thống y tế 3.2.6 Đổi chế hoạt động quản trị sở y tế công Để bệnh viện công trở thành chủ thể cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh cho toàn xã hội, tự chịu trách nhiệm, đảm bảo an toàn chất lượng, Nhà nước cần thay đổi tư phương pháp quản trị mơ hình doanh nghiệp, theo hướng: - Cơ sở y tế công tự chịu trách nhiệm vấn đề chuyên môn theo quy chế, quy chuẩn quan quản lý Nhà nước ban hành - Xây dựng chế quản lý đầu vào đầu minh bạch, công khai khoản thu, chi, thu nhập (bệnh viện cơng khai rõ ràng tất mà doanh nghiệp yêu cầu) - Nhà nước không can thiệp vào hoạt động quản lý điều hành, vận hành, bao gồm: tổ chức máy, tài chính, nhân Mà thơng qua Hội đồng quản lý, bệnh viện giao nhiệm vụ định chịu trách nhiệm về: nhân sự, tuyển dụng; quản lý tài sản nhà nước giao; quy mơ, số khoa phịng; phân cơng khám, chữa bệnh; mua sắm thuốc, vật tư; đấu thầu; đầu tư, hợp tác đầu tư; liên doanh, liên kết; chi trả thu nhập 89 3.2.7 Tăng cường kiểm tra tra hệ thống y tế Trong dự án PPP, chế đồng giám sát đánh giá chất lượng dịch vụ y tế cần sớm tạo lập để chế PPP phát huy hết ưu điểm Đặc biệt, cần tìm khai thác triệt để điểm mạnh nâng cao vai trò người sử dụng dịch vụ, tổ chức xã hội, tổ chức dân hiệp hội chuyên ngành Muốn thực việc này, cần có tiêu chí đánh giá hoạt động sở y tế, tiêu hiệu tài chính, kết chất lượng hoạt động, qua thực đồng đánh giá chất lượng khám, chữa bệnh Chính vậy, việc hồn thiện khung pháp lý tra, giám sát hệ thống y tế nhiệm vụ ưu tiên số quan quản lý Nhà nước nay, cụ thể nội dung cần kiểm tra đánh giá là: chất lượng dịch vụ; việc chấp hành, tuân thủ điều kiện, tiêu chuẩn, định mức hoạt động cung ứng dịch vụ; thời gian cung ứng dịch vụ; giá dịch vụ Để đạt mục tiêu này, quan quản lý chuyên ngành cần phải ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn làm cho hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hiệu Cụ thể: - Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm dịch vụ; giao cho sở y tế thực việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ - Ban hành hướng dẫn áp dụng quy chuẩn chun mơn, trình tự, thủ tục định mức kinh tế - kỹ thuật việc tổ chức hoạt động y tế - Quy định tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng đánh giá chất lượng, quy trình kiểm định chất lượng hoạt động cung ứng dịch vụ y tế Việc thực cần tiến hành cách khách quan, công khai, minh bạch, sử dụng đánh giá người bệnh thước đo chất lượng số lượng dịch vụ y tế mà cung ứng Để đánh giá cách khách quan, dựa vào kinh nghiệm nước giới, việc kiểm tra, công nhận chất lượng sở y tế nên quan, tổ chức nước thực hiện, không thiết phải quan quản lý Nhà nước đảm nhận Với lý do, quan quản lý Nhà nước cung cấp quy định, tiêu chuẩn để kiểm tra cấp giấy phép đảm bảo sở y tế 90 hoạt động theo đăng ký, mà trực tiếp sát hoạt động đơn vị y tế Tại đây, vấn đề lại đặt ra: để tổ chức tư nhân nước tham gia vào đánh giá, kiểm định chất lượng sở y tế Việt Nam, cần quan quản lý Nhà nước xây dựng nên hệ thống tiêu chuẩn cơng bố danh mục tổ chức có thẩm quyền, chuyên môn chấp thuận thực việc kiểm tra chất lượng y tế Việt Nam 3.2.8 Nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán y tế Có thể nói nhân tố mang tính chất định, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động sở khám, chữa bệnh đội ngũ nhân viên y tế Song song với đổi chế tài chính, chế hoạt động bệnh viện (đã nêu trên), chế đãi ngộ cho cán y tế cần đổi cho thỏa đáng, hợp lý tạo động lực thúc đẩy suất làm việc họ Có nhiều yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động nói chung cán y tế nói riêng, như: trả cơng, mơi trường làm việc, đạo đức nghề nghiệp, giá trị xã hội người thầy thuốc, hỗ trợ hệ thống y tế, Bên cạnh đó, thân đội ngũ y bác sĩ cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, lực chuyên môn, tự tạo động lực lao động cống hiến giữ vững đạo đức nghề nghiệp để từ nâng cao chất lượng dịch vụ y tế mà cung cấp làm hài lịng bệnh nhân, đưa y tế ln trở thành điểm tựa tin cậy an toàn cho toàn xã hội 3.2.9 Thay đổi nâng cao nhận thức để đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ y tế Người dân cần tuyên truyền để có nhận thức đắn chất, tầm quan trọng mục tiêu xã hội hóa dịch vụ y tế, đặc biệt hình thức hợp tác cơng - tư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cần phải hiểu rõ, chất việc khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực y tế không làm giảm vai trò Nhà nước, mà giải pháp nhằm huy động, thu hút nhiều nguồn lực đầu tư vào y tế với mục tiêu đáp ứng nhu cầu nhân dân với chất lượng dịch vụ tốt Song song với đó, thơng qua tun truyền báo chí truyền thông, Nhà nước cần làm sáng tỏ, giải tỏa tâm lý phân biệt người bệnh sở y tế công sở y tế tư Từ đó, phân bổ nguồn lực, giảm tải áp lực tải cho viện công tạo môi trường, điều kiện cho viện tư nâng cao chất lượng dịch vụ 91 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hệ thống Y tế Việt Nam trình thay da đổi thịt, đổi theo định hướng công hiệu Trong đó, việc tập trung đầu tư cho y tế đổi quan trọng yêu cầu tất yếu y tế nhằm làm cho hệ thống y tế vận hành hiệu động Nói cách khác, việc đổi vai trò Nhà nước đầu tư cho y tế huy động nhiều nguồn lực hơn, sử dụng nguồn lực cách hiệu làm cho người dân hưởng lợi nhiều từ dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng Từ đó, Luận văn đa dạng hóa phương thức tiếp cận để phân tích thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp thúc đẩy hợp tác PPP cung ứng dịch vụ y tế với kết đạt sau: Luận văn đưa nhìn tồn diện khái niệm PPP y tế khung lý luận hình thức PPP cung ứng dịch vụ y tế vai trò Nhà nước lĩnh vực Luận văn phân tích thực trạng khn khổ pháp luật Việt Nam cho hình thức PPP nói chung y tế nói riêng Rõ ràng nhận thấy có thay đổi quan điểm định hướng phát triển hệ thống y tế Nhà nước: chuyển đổi từ hình thức cơng lập hồn tồn sang sở y tế với hình thức hỗn hợp có tham gia khu vực ngồi Nhà nước Tuy có nhiều chủ trương, sách nhằm thu hút nguồn vốn tư nhân đầu tư y tế thời gian vừa qua, kết thực đến khiêm tốn Vì vậy, việc huy động đề xuất hình thức nhằm mở rộng khả thu hút vốn đầu tư, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày cao yêu cầu cấp thiết Phân tích so sánh kinh nghiệm bạn bè quốc tế PPP y tế, qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Cũng từ học quan trọng này, Luận văn nhận định thấy PPP hình thức tốt kết hợp tham gia khu vực tư nhân Nhà nước để tận dụng lợi thế, lực đôi bên Với Việt Nam, bối cảnh nhu cầu thu hút đầu tư vào lĩnh vực y tế lớn nhiều so với khả 92 đáp ứng nguồn lực tại, áp dụng hình thức PPP coi giải pháp cần trọng Trên sở phân tích định lượng, Luận văn PPP mang lại lợi ích cho bên, đặc biệt làm thỏa mãn phần nhu cầu người dân, qua làm tăng phúc lợi cho cộng đồng Tuy nhiên, hình thức PPP có điểm hạn chế, gây tác động tiêu cực lên xã hội nguyên nhân dẫn đến vấn đề quy định pháp luật chưa bao quát hết hình thức hợp tác Do đó, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hình thức PPP lĩnh vực y tế, đồng thời phát huy điểm mạnh hạn chế mặt tiêu cực PPP Tựu chung lại, với trình đổi chế theo hướng kinh tế thị trường đại, đổi vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ y tế cần phải chuyển đổi theo hướng hiệu nâng cao trách nhiệm chủ thể khác tham gia cung ứng dịch vụ y tế đến tận tay người dân Một hình thức huy động tham gia hình thức PPP Với nghiên cứu phân tích Luận văn, hi vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho quan quản lý, nhà hoạch định sách, tư vấn sách, … đóng góp chung vào phát triển nước 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Hoàn thiện khung pháp lý hợp tác Nhà nước tư nhân, Đề tài cấp Bộ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Kết 15 năm thực mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam, Báo cáo Quốc gia Bộ Kế hoạch Đàu tư (2016), Tổng hợp kinh nghiệm quốc tế xây dựng khn khổ sách đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP), Báo cáo trình Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Nâng cao chất lượng hiệu hệ thống khám chữa bệnh từ trung ương đến địa phương sở kết hợp hài hòa phát triển y tế cơng lập ngồi cơng lập, Báo cáo Chun đề Vụ Văn xã Bộ Y tế (2011), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hình thức hợp tác PPP lĩnh vực y tế, Báo cáo nghiên cứu Bộ Y tế (2015), Niên giám thống kê y tế năm 2013, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Báo cáo tình hình thực sách khuyến khích xã hội hóa, Cơng văn số 5927/BYT-KH-TC ngày 2/8/2016 Bộ Y tế (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm 2006 - 2016 việc thực chủ trương, sách Đảng xã hội hóa dịch vụ y tế Bộ Y tế (2017), Niên giám thống kê y tế năm 2015, NXB Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế Nhóm đối tác y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010 11 Bộ Y tế Nhóm đối tác y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011 12 Bộ Y tế Nhóm đối tác y tế (2016), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015 94 13 Bộ Y tế Nhóm đối tác y tế (2017), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016 14 Chính phủ (1999), Nghị định 73/NĐ-CP ngày 19/08/1999 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, 2017), Nghị số 20 - NQ/TW tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình 16 Đặng Đức Anh, Nguyễn Thị Lan Hương Đặng Đức Đạm (2017), Tác động tài y tế đến hài lịng người bệnh chi tiêu hộ gia đình Việt Nam, Báo cáo phân tích (Sáng kiến Việt Nam) 17 Hồ Bách Nhất (2015), “Sự hài lòng bệnh nhân nội trú chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện thành phố Long Xuyên”, Tạp chí khoa học trường Đại học An Giang, 6, tr.111-118 18 Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Hình thức hợp tác công - tư để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu 19 Lê Xuân Bá (2005), Cơ sở khoa học thực tiễn đổi chế tổ chức quản lý tổ chức nghiệp công Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 2005 20 Lê Nguyễn Đoan Khôi, Nguyễn Việt Thúy Đỗ Hữu Nghị (2014), “Mô hình mối quan hệ chất lượng dịch vụ hài lòng bệnh nhân dịch vụ y tế bệnh viện tuyến quận huyện thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, 33, tr.94 - 101 21 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Mai Thị Thu cộng (2013), Phương thức đối tác công tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Phương (2012), Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 24 Nguyễn Quang A (2008), Xã hội hóa có nghĩa khơng có nghĩa gì, Hội thảo IDS ngày 21/03/2008 25 Nguyễn Thành Long (2012), “Đo lường chất lượng dịch vụ tín dụng ngân hàng thương mại thành phố Long Xuyên”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 259, Tr.13-21 26 Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Quan hệ đối tác Nhà nước với khu vực tư nhân (PPP) cung cấp số loại dịch vụ công bản: Kinh nghiệm, thông lệ quốc tế tốt ý nghĩa ứng dụng cho Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2008 27 Nguyễn Huỳnh Thái Tâm Nguyễn Thị Hiển (2010), “Các nhân tố tác động đến thỏa mãn khách hàng chất lượng phục vụ khám chữa bệnh phụ sản trung tâm y tế thành phố Nha Trang”, Tạp chí Y tế cơng cộng 14 (14), tr.43-48 28 Ngô Minh Tuấn (2015), Một số định hướng tái cấu đầu tư công dịch vụ y tế Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 2014 29 Phạm Lan Phương (2017), Đầu tư phát triển sở y tế theo hình thức đối tác cơng tư (PPP), Đề tài cấp Bộ năm 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư 30 Trần Ngọc Anh cộng (2018), Chỉ số hài lịng người bệnh, Báo cáo sách, Tổ chức Oxfam Bộ Ngoại giao Phần Lan tài trợ 31 Trịnh Hịa Bình cộng (2003), Bài tốn cơng hiệu bệnh viện tư Việt Nam nay, Khóa họp lần thứ tư diễn đàn kinh tếtài Việt-Pháp, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo kết điều tra mức sống dân cư 2014 33 Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo kết điều tra mức sống dân cư 2016 34 Trần Hậu Đoàn Minh Huấn (2012), Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 35 Trần Duy Hưng (2016), Chương trình đào tạo PPP lĩnh vực y tế, Bài giảng khuôn khổ dự án Quỹ hỗ trợ kỹ thuật EU cho ngành y tế, Đà Nẵng 1-3/12/2016 36 Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo tình hình thực giá dịch vụ y tế Báo cáo phục vụ cho Đoàn khảo sát Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 37 Viện Chiến lược sách y tế (2003), Nghiên cứu thực trạng xây dựng mô hình huy động xã hội thực xã hội hóa y tế đảm bảo công hiệu chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đề tài cấp Nhà nước 38 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2008), Thực trạng đầu tư tư nhân lĩnh vực giáo dục y tế Báo cáo khảo sát khuôn khả dự án CIEM-GTZ 39 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2017), Nghiên cứu hồn thiện chế, sách giá số loại hình dịch vụ cơng có điều tiết Nhà nước theo hướng tăng trưởng xanh góp phần phát triển bền vững giảm nghèo Việt Nam Báo cáo nghiên cứu B Tài liệu tiếng Anh 40 Andaleeb, S S (1998), “Determinants of Customer Satisfaction with Hospitals: A Managerial Model”, International Journal of Health Care Quanlity Assurance, 11(6), tr 181-187 41 Babakus, E & Mangold, G.W (1992), “Adapting the SERVQUAL Scale to Hospital Services: An Empirical Investigation”, Health Service Research, 26 (6), tr 767-786 42 Klaus Felsinger cộng (2007), Handbook of Public Private Partnership, Sổ tay hướng dẫn cho dự án ADB 43 KPMG (2008), The Emerging Role of PPP in Indian Healthcare Sector, Báo cáo nghiên cứu 97 44 Lim MK (2005), Transforming Singapore health care: Public Private Partnership, National University of Singapore, FARMS, FRCP (Edin), MPH (Harvard) 45 Mitchell, M (2000), An Overview of Public Private Partnerships in Health, Havard School of Public Health, Báo cáo nghiên cứu 46 Stephen, Batts (2016), Public private partnership initiatives in the sector of health care, Bài trình bày khn khổ dự án Quỹ hỗ trợ kỹ thuật EU cho ngành y tế, ngày 2/11/2016 47 World Bank (2009), Health financing strategy for Asian Pacific Region in 2010-2015, Báo cáo nghiên cứu Tổ chức y tế giới C Tài liệu Internet 48 PwC & UCSF (2018), PPP in health care: Models, lessons and trends for the future, truy cập ngày 12/03/2020 49 PwC (2010), Build and Beyond: The Revolution of health care PPPs, truy cập ngày 15/03/2020 50 Thu Trang (2015), Văn Phú Invest đầu tư xây dựng trường đại học Y tế công cộng, truy cập ngày 23/03/2020 51 Thanh Huyền (2015), Rào cản y tế công, tư “chạy đua” chất lượng, truy cập ngày 02/04/2020 98 52 Ngân hàng phát triển châu Á (2012), Kế hoạch hành động quan hệ đối tác công - tư (PPP) 2012 - 2020 (bản dịch), truy cập ngày 11/04/2020 53 Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê hàng năm, truy cập ngày 09/04/2020 54 Quỳnh Chi (2017), Bảo hiểm xã hội Việt Nam đối thoại thẳng thắn với sở y tế tư nhân, truy cập ngày 12/04/2020 55 Lê Quang Cường (2007), Chăm sóc sức khỏe thị trường y tế, truy cập ngày 08/03/2020 ... với chất lượng dịch vụ loại hình sở y tế 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC CÔNG – TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam 2.1.1 Thực trạng phát triển... lập cung ứng dịch vụ Hai dịch vụ y tế chia thành loại: dịch vụ công t? ?y dịch vụ cơng khơng t? ?y Nhóm dịch vụ cơng t? ?y bao gồm dịch vụ y tế chia thành loại: dịch vụ công t? ?y dịch vụ cơng khơng t? ?y. .. (thường gọi hợp tác công – tư, PPP) 1.2 Hợp tác công – tư cung ứng dịch vụ y tế 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tầm quan trọng hợp tác công tư cung ứng dịch vụ y tế 1.2.1.1 Khái niệm hợp tác công tư PPP

Ngày đăng: 24/06/2021, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan