Gv hỏi vậy các em biết dạng thù hình các nguyên tố hóa học là gì không: S có 2 dạng thù hình cơ bản: Gv trả lời: thù hình là hiện tượng 1 nguyên tố tồn tại + S tà phương Sα tinh thể ở m[r]
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SP LÝ - HÓA – SINH
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tiết:
Bài 30: LƯU HUỲNH
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được vị trí và cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh
- Học sinh nêu được trong tự nhiên lưu huỳnh tồn tại ở hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương Sα và lưu huỳnh đơn tà Sβ.
- So sánh được sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình
- Biết được trạng thái tự nhiên và cách sản xuất lưu huỳnh
- Trình bài được các tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh: vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
- Mô tả được các hiện tượng trong các video thí nghiệm
- Nêu được các ứng dụng quan trọng của lưu huỳnh
- Biết được một số ảnh hưởng của lưu huỳnh tới sức khỏe con người và môi trường Và nêu được cách phòng chống
2. Kĩ năng
- Viết phương trình hóa học
- Quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm
- Viết cấu hình electron
- Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
3. Tư duy, thái độ
TÊN NHÓM
VÕ THỊ MỸ NGỌC: 0015411055 PHẠM THỊ HỒNG THẮM: 0015410881 LỚP: ĐHSHOA15A
Trang 2 Tư duy: so sánh, logic, suy luận
Thái độ:
Tích cực, hứng thú học tập bộ môn Hóa học
Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ
sở phân tích khoa học
Tinh thần làm việc nghiêm túc, có ý thức tự học, tự tìm tòi, trau dồi kiến thức
4. Các năng lực cần hướng tới cho học sinh:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
Năng lực tự học
Năng lực vận dụng hóa học vào đời sống
- Thuyết trình vấn đáp
- Đàm thoại tìm tòi
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp trực quan ( thí nghiệm Fe+S, S+Hydro, hình ảnh minh họa )
- Trò chơi ô chữ ( cuối bài học)
1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu
- Giáo án
- Sách giáo khoa
2. Học sinh
SGK, tập ghi bài, dụng cụ học tập
Xem lại bài cũ : Oxi-Ozon
Trang 3 Đọc trước bài mới: Lưu huỳnh
1. ổn định tình hình lớp( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2Phút)
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của oxi ? Câu 2 : Hãy so sánh tính chất hóa học giữa oxi và ozon ? Trả lời :
Câu 1 : Oxi có tính oxi hóa mạnh
Câu 2 :+ Giống : Oxi và ozon đền có tính oxi hóa mạnh
+ Khác : Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi
3. Giới thiệu bài mới ( 1 phút30’)
Cho HS xem 1 video giới thiệu bài mới
Tiết trước chúng ta đã học xong bài Oxi-Ozon Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài tiếp theo Trước khi sang bài mới cô sẽ cho các em xem 1 đoạn video ngắn Từ video đó các em hãy dự đón nguyên tố hôm nay chúng ta sẽ học là nguyên tố nào nhé
Hôm nay chúng ta sẽ học là bài 30 LƯU HUỲNH và ảnh hưởng của nó tới sức khỏe con người và môi trường
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: ( 3 phút)
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Gv: cho học sinh quan sát BTH hóa học Yêu cầu học sinh:
-Xác định vị trí của lưu
Hs: trả lời
Vị trí: Z=16, Chu kì
Vị trí: Z=16, Chu kì 3, Nhóm VIA
Cấu hình electron:
Trang 4-Từ vị trí của lưu huỳnh yêu cầu học sinh viết cấu hình electron
-Từ cấu hình các em hãy cho biết S có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng -Gv yêu cầu hs nhớ lại các
số oxh thường gặp của lưu huỳnh
3, Nhóm VIA
Hs: cấu hình electron
1s22s22p63s23p4
Hs: có 6e
Hs: -2; 0; +4; +6
1s22s22p63s23p4
Có 6e lớp ngoài cùng
Hoạt động 2: ( 10 phút)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ CÁCH
SẢN XUẤT LƯU HUỲNH.
II.1.Tính chất vật lí Gv: cho hs xem ảnh các dạng thù hình của lưu huỳnh
Gv hỏi vậy các em biết dạng thù hình các nguyên
tố hóa học là gì không:
Gv trả lời: thù hình là hiện tượng 1 nguyên tố tồn tại
ở một số dạng đơn chất khác nhau Những dạng đơn chất đó được gọi là dạng thù hình
Gv: yêu cầu hs xem sgk cho biết S có mấy dạng thù hình
Gv: cho hs xem ảnh so sánh tính chất vật lý của hai dạng thù hình
Hs: xem ảnh Hs: ghi khái niệm dạng thù hình vào tập
Hs: S có 2 dạng thù hình cơ bản:
+ S tà phương Sα
+ S đơn tà Sβ
Khái niệm dạng thù hình: Thù hình là hiện tượng 1 nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau Những dạng đơn chất đó được gọi là dạng thù hình
S có 2 dạng thù hình cơ bản:
+ S tà phương Sα ( tinh thể hình thoi)
+ S đơn tà Sβ ( tinh thể hình kim)
Trang 5Gv: nói thêm 2 dạng thù hình có thể chuyển hóa qua lại ( cho hs xem ảnh)
Hs: xem ảnh và rút
ra những điểm khác nhau của 2 dạng thù hinh
Hs xem ảnh
II.2.Các trạng thái tự nhiên và cách sản xuất lưu huỳnh
Gv cho học sinh xem ảnh một số dạng tồn tại của S
Gv: hỏi trong tự nhiên lưu huỳnh có những dạng tồn tại nào?
Gv: yêu cầu hs xem sgk cho biết cách khai thác S?
( gv cho xem ảnh )
Gv trình bày cách khai thác S từ hợp chất
a) Đốt H2S trong điều kiện không khí:
Hs: S có 2 dạng tồn tại chính:
+đơn chất +hợp chất Hs: để khai thác S dạng tự do trong lòng đất người ta dùng hệ thống thiết
bị nén nước siêu nóng ( 170oC) vào mỏ lưu huỳnh
để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất
Hs: lắng nghe ghi bài vào vở
Các dạng tồn tại của S: -Trong tự nhiên S có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong
vỏ Trái Đất Ngoài ra S còn ở dạng hợp chất như các muối sunfat, muối sunfua…
Cách khai thác lưu huỳnh: -Để khai thác S dạng tự do trong lòng đất người ta dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng ( 170oC) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất -Sản xuất S từ hợp chất: + Trong công nghiệp luyện kim màu Người ta thu được 1 lượng lớn sản
Trang 6b) Dùng H2S khử SO2
Gv mở rộng thêm ở những
mỏ S lớn nhưng thay vì sử dụng máy thì vẫn còn những người thợ mỏ họ khai thác lưu huỳnh hoàn toàn bằng sức người Gv phân tích những ảnh hưởng xấu mà công việc này đem lại cho sức khỏe
và tính mạng con người:
-nơi làm việc nguy hiểm
dễ xảy ra tai nạn lao động
-làm việc trong môi trường khí độc gây ảnh hưởng rất nhiều dến sức khỏe người lao động như:
hệ thần kinh, tim mạch ,
hệ hô hấp, thị lực giảm, đặc biệt là gang của họa điều hư…( có kèm hình ảnh minh họa)
Hs lắng nghe và ghi chú lại
Từ đó rút ra bài học cho bản thân là phải biết quí trọng sức lao động của người khác
phẩm là SO2.
Trong khí tự nhiên, người
ta cũng tách ra dược 1 lượng đáng kể khí H2S.Từ những khí này người ta có thể điều chế ra S
a) Đốt H2S trong điều kiện không khí:
b) Dùng H2S khử SO2
Hoạt động 3: ( 10 phút)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Mặt dù 2 dạng thù hình của S có tính chất vật lí hoàn toàn khác nhau nhưng chúng lại có những tính chất hóa học hoàn toàn giống nhau
Gv cho hs thấy sự biến đổi
số oxh của S từ đó hỏi hs
S có những tính chất gì?
( vậy thì tính oxi hóa của lưu huỳnh có những tính chất hóa học nào Ta sẽ đi vào phần đầu tiên)
Hs: lưu huỳnh vừa
có tính khử vừa có tính oxi hóa
III.1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hydro
Ở nhiệt độ cao, S tác dụng được với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua, S tác dụng với khí hydro tạo thành khí hydro sunfua
Thủy ngân tác dụng với S
Trang 7III.1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hydro
Gv cho hs xem thí nghiệm bột Fe + bột S ( VIDEO)
Từ thí nghiệm yêu cầu hs viết phương trình hóa học, xác định sự thay đổi số oxh, hỏi S trong phản ứng trên đóng vai trò gì
Tương tự GV cho Hs xem thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với hydro
Từ thí nghiệm yêu cầu hs viết phương trình hóa học, xác định sự thay đổi số oxh, hỏi S trong phản ứng trên đóng vai trò gì
GV: kết luận khi S tác dụng với kim loại và hydro thì S đóng vai trò là chất oxi hóa
( Tuy nhiên S còn thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim ta sang phần tiếp theo)
III.2 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Gv yêu cầu hs nhắc lại pt
S + O2.
Trong pt đó S đóng vai trò
là gì?
Ngoài ra S còn tác dụng F thể hiện số oxi hóa+6 các
em xem sgk dùm cô
Từ tất cả các phương trình
Hs quan sát thí nghiệm
Pt:
S đóng vai trò là chất oxi hóa
Pt:
S đóng vai trò là chất oxi hóa
S đóng vai trò là chất khử
S vừa có tính khử
ngay nhiệt độ thường:
S tác dụng với kim loại và hydro thì S đóng vai trò là chất oxi hóa
III.2 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
S đóng vai trò là chất khử
Trang 8gv yêu cầu học sinh kết luận lại các tính chất của S?
vừa có tính oxi hóa
Hoạt động 4 ( 7 phút)
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ
ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG BIỆN PHÁP.
Gv cho hs xem hình ảnh
và yêu cầu hs kết hợp sgk cho biết 1 số ứng dụng của S
Gv chỉ ra những tác hại của S đến sức khỏe và môi trường:
Nếu người tiêu dùng sử dụng thực phẩm như:
măng khô, mứt hoa quả sấy có chứa chất lưu huỳnh với nồng độ cao, lâu dài sẽ gây yổn thương
về thần kinh, ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn, tổn thương mắt nếu cấp tính thì biểu hiện như ngạt mũi, chảy nước mắt, đau đầu, tức ngực ( có kèm hình ảnh minh họa)
Đưa ra 1 số biện pháp khắc phục:
Những người trong sản xuất công nghiệp không nên quá lạm dụng S vì lợi nhuận mà bắt chấp sức
90% lượng S được dùng để sản xuất
H2SO4.
10% còn lại dùng
để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, dược
nhuộm,chất trừ sâu…
ỨNG DỤNG 90% lượng S được dùng
để sản xuất H2SO4.
10% còn lại dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, dược phẩm, phẩm nhuộm,chất trừ sâu…
Trang 9khỏe người tiêu dùng.
Nên đi xe công cộng để giảm thiểu hợp chất khí S
ra ngoài gây độc hạy cho
môi trường
5. Tổng kết dánh giá:7phút Có trò chơi ô chữ 6. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Làm bài tập 4, 5 SGK trang 132 - Xem trước bài 32: HIDRO SUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRI OXIT V NHẬN XÉT CỦA GVHD