CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM

33 39 1
CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới luôn liên tục đổi mới và phát triển đòi hỏi bất kỳ quốc gia nào cũng phải hội nhập đủ tốt để đất nước có thể một ngày phồn vinh hơn. Đặc biệt là trong hoạt động thương mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác tối đa lợi thế của nguồn tài nguyên , lao động và góp phần vào sự tăng trưởng thông qua các nguồn thu ngoại tệ, giúp chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế và tạo nhiều cơ hội việc làm hơn cho người lao động. Nhận ra vai trò của điều đó, quyết định cải cách mở cửa vào năm 1986 đã giúp nền kinh tế Việt Nam phục hồi và có những bước phát triển nhất định. Từ một đất nước thiếu ăn triền miên đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước , có dự trữ và xuất khẩu. Để làm được điều đó đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng chiến lược và phát triển nền kinh tế, đặc biệt trong hoạt động ngoại thương , phải có chính sách đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam mới tìm thấy những điều kiện, cơ hội thuận lợi để hoàn thành xuất sắc các mục tiêu trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Vốn mang đặc điểm của một nền kinh tế nông nghiệp với đa phần lao động tham gia vào các động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam đã xác định rằng nông sản đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung và tạo ra nguồn thu cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Đó cũng là lí do tại sao nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi thông qua những chính sách khuyến khích sự tham gia của các công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản . Bên cạnh những hiệu quả và thành công từ những chính sách mang lại vẫn còn một số hạn chế nhất định. Với đề tài : “CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM” , nhóm chúng em sẽ phân tích những ảnh hưởng của các chính sách và rút ra những bài học kinh nghiệm

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH Khoa Kinh tế Quốc tế  MƠN HỌC CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN TẠI VIỆT NAM GVHD: TS Lê Thị Ánh Tuyết Thực hiện: Nhóm TP Hồ Chí Minh, tháng 3-2020 DANH SÁCH NHĨM STT Họ tên MSSV Mai Lệ Quyên 030633170148 Đinh Thị Tố Quỳnh 030834180204 Phùng Ngọc Mai Quỳnh 030633171216 Phan Lam Thanh 030633170373 Đặng Thị Hồng Thảo 030633170788 Lê Sĩ Phúc Thịnh 030834180231 Phan Thị Thu Thúy 030633170107 Huỳnh Hà Anh Thư 030633171688 Lâm Thị Thủy Tiên 030834180211 10 Nguyễn Thị Ngọc Trà 030633170051 MỤC LỤC MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH NÔNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái quát ngành nông sản Việt Nam 1.2 Thị trường xuất nông sản chủ yếu Việt Nam TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình hình xuất nơng sản 2.2 Tình hình xuất cà phê 2.3 Khó khăn VAI TRỊ CỦA VIỆC XUẤT KHẨU NƠNG SẢN 10 3.1 Tạo nguồn thu 10 3.2 Tác động tích cực có hiệu đến việc nâng cao đời sống người dân 11 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 12 4.1 Chính sách định hướng xuất nơng sản 12 4.2 Chính sách tài thúc đẩy xuất nơng sản 17 4.3 Chính sách khoa học công nghệ 24 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU LÊN NGÀNH NƠNG NGHIỆP 25 5.1 Tích cực 26 5.2 Tiêu cực 27 BRAZIL VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 28 6.1 Sự thành công Brazil 29 6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kim ngạch xuất số nông sản chính, giai đoạn 2010-2018 Bảng Một số mặt hàng nơng sản Séc nhập từ Việt Nam 13 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Các mặt hàng nơng sản xuất năm 2018 15 Hình Biểu thuế xuất nhập 17 Hình Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 20 MỞ ĐẦU Thế giới liên tục đổi phát triển đòi hỏi quốc gia phải hội nhập đủ tốt để đất nước ngày phồn vinh Đặc biệt hoạt động thương mại nói chung hoạt động xuất nói riêng đóng vai trị quan trọng việc khai thác tối đa lợi nguồn tài nguyên , lao động góp phần vào tăng trưởng thông qua nguồn thu ngoại tệ, giúp chuyển đổi cấu kinh tế tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Nhận vai trị điều đó, định cải cách mở cửa vào năm 1986 giúp kinh tế Việt Nam phục hồi có bước phát triển định Từ đất nước thiếu ăn triền miên vươn lên đáp ứng nhu cầu nước , có dự trữ xuất Để làm điều địi hỏi Việt Nam phải xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt hoạt động ngoại thương , phải có sách đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam tìm thấy điều kiện, hội thuận lợi để hoàn thành xuất sắc mục tiêu công phát triển kinh tế xã hội Vốn mang đặc điểm kinh tế nông nghiệp với đa phần lao động tham gia vào động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam xác định nơng sản đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất chung tạo nguồn thu cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước Đó lí nhà nước tạo điều kiện thuận lợi thơng qua sách khuyến khích tham gia công ty lĩnh vực xuất hàng nông sản Bên cạnh hiệu thành cơng từ sách mang lại số hạn chế định Với đề tài : “CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG NƠNG SẢN TẠI VIỆT NAM” , nhóm chúng em phân tích ảnh hưởng sách rút học kinh nghiệm KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH NÔNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái quát ngành nông sản Việt Nam Nông sản ngành hàng xuất quan trọng Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất chung nước Việt Nam có 19 thị trường xuất đạt tỷ USD vào năm 2011, đến năm 2016 lên 30 thị trường Đóng góp tỷ trọng lớn kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam mặt hàng chủ lực gạo, cà phê, hàng rau quả, hạt điều, chè, cao su, hạt tiêu, sắn sản phẩm từ sắn… Những mặt hàng mạnh Việt Nam lợi cạnh tranh quốc gia mang lại Hạt tiêu mặt hàng có tăng trưởng vượt bậc loại mang lại lợi nhuận cao cho nông dân Theo chuyên gia dự báo, tiềm để mở rộng thị trường xuất tăng giá trị xuất (>1,5 tỷ USD) thời gian tới lớn Việt Nam dẫn đầu giới xuất hạt điều năm tới, hội tăng trưởng cao nhu cầu sử dụng loại hạt, khô để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng giới ngày tăng Gạo mặt hàng nông sản truyền thống đứng thứ hai giới xuất Mặc dù mặt hàng chủ lực lại chịu cạnh tranh gay gắt từ nước láng giềng Thái Lan Cà phê sản phẩm giới có nhu cầu tăng cao nên khả mở rộng thị trường tăng giá trị xuất mặt hàng thời gian tới trì ổn định Một mặt hàng nơng sản xếp vào nhóm hàng xuất chủ lực rau Với tốc độ tăng trưởng cao (năm 2016 tăng 22.4% so với 2015) Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng 1.2 Thị trường xuất nông sản chủ yếu Việt Nam Theo Báo cáo xuất nhập 2018 Việt Nam, năm 2018, thị trường xuất lớn nông sản Việt Nam Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc Tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang thị trường năm 2018 đạt 20,31 tỷ USD, chiếm 76,4% tổng kim ngạch xuất nơng sản nước Trong đó: Thị trường Trung Quốc xuất nông sản năm 2018 đạt 7,26 tỷ USD, giảm 5,5% so với năm 2017 với mặt hàng có kim ngạch xuất lớn ghi nhận sụt giảm như: gạo, cao su, sắn, hạt điều Rau trở thành mặt hàng nông sản lớn xuất sang Trung Quốc với kim ngạch 2,78 tỷ USD, tăng 5,1% Trong đó, đứng vị trí thứ thị trường EU, với kim ngạch xuất nông sản đạt 3,96 tỷ USD, giảm 5,2% so với năm 2017 Những mặt hàng ghi nhận xuất tăng gạo, rau quả, chè Trong đó, xuất giảm giảm mạnh mặt hàng hạt tiêu, hạt điều cao su Tiếp theo thị trường Hoa Kỳ, với kim ngạch 3,54 tỷ USD, tăng 3,1% so với năm 2017 Đây thị trường đứng đầu Việt Nam xuất hồ tiêu, đứng thứ cà phê Xuất nông sản sang ASEAN năm 2018 đạt 2,64 tỷ USD, tăng 42,7%, mặt hàng có tăng trưởng xuất thủy sản, gạo, rau quả, chè, cà phê Trong đó, xuất gạo đạt mức tăng trưởng cao với mức tăng 118,5% nhờ tăng trưởng mạnh thị trường Indonesia Philippines Xuất nông sản sang Nhật Bản năm 2018 đạt 1,77 tỷ USD, tăng 2,2% sang thị trường Hàn Quốc đạt 1,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm 2017 Riêng Cà phê - ngành hàng quan trọng, chiếm 3% GDP nước, kim ngạch xuất nhiều năm tỷ USD Hiện cà phê Việt Nam xuất sang 80 quốc gia vùng lãnh thổ Đức đứng đầu thị trường tiêu thụ cà phê Việt Nam, đạt 185.262 tấn, tương đương 289,28 triệu USD, giá 1.561,5 USD/tấn, chiếm 14,6% tổng lượng chiếm 13,3% tổng kim ngạch xuất cà phê nước, giảm 3,9% lượng, giảm 16% kim ngạch giảm 12,6% giá so với tháng đầu năm 2018 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình hình xuất nơng sản Giai đoạn 2011-2016, giá trị hàng nông sản Việt Nam xuất có tỷ lệ tăng bình qn 12,7%/năm chưa thực ổn định Hàng nông sản Việt Nam xuất sang nhiều thị trường, đó, thị trường nhập nông sản lớn Việt Nam Trung Quốc (19%), EU (16%), Hoa Kỳ (13%), Nhật Bản (8%), Hàn Quốc (5%)… Nếu năm 2011, Việt Nam có 19 thị trường xuất đạt tỷ USD đến năm 2016 lên 30 thị trường Đóng góp tỷ trọng lớn kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam mặt hàng chủ lực gạo, cà phê, hàng rau quả, hạt điều, chè, cao su, hạt tiêu, sắn sản phẩm từ sắn… Những mặt hàng mạnh Việt Nam lợi cạnh tranh quốc gia mang lại Theo thống kê Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nông sản tăng từ 16,5 tỷ USD năm 2010 lên 32,1 tỷ USD năm 2018, tăng trưởng 8,7%/năm Trong có số mặt hàng có kim ngạch xuất tăng mạnh qua năm hạt điều, nhóm hàng hoa quả,… Nơng sản Cà phê Hạt điều Rau Gạo Cao su Hạt tiêu Sắn Chè 2010 2111 911 406 2894 1604 311 364 147 Kim ngạch xuất ( triệu USD) 2012 2014 2016 1851 3673 3557 1135 1470 1992 451 827 1489 3248 3673 2935 2388 2860 1780 421 739 1201 564 1361 1137 200 225 228 2018 3336 2843 2458 22172 1672 1429 999 217 Tăng trưởng 2010-2018 5,9 15,3 25,2 -3,5 0,5 21 13,5 Bảng Kim ngạch xuất số nơng sản chính, giai đoạn 2010-2018 Xuất lúa gạo không cịn xếp vị trí thứ giai đoạn trước Năm 2017, Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ ba giới sau Ấn Độ Thái Lan Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2018, Việt Nam xuất 4,89 triệu gạo với giá trị khoảng 2,46 tỷ USD, tăng 6,7% lượng tăng 21,3% giá trị so với kỳ năm trước Thị trường xuất gạo chủ yếu Việt Nam Trung Quốc (31%), Philipines (17%), Indonesia (9%), Malaysia (8%) Thái Lan xem đối thủ cạnh tranh gạo Việt Nam Rau quả: mặt hàng nơng sản có kim ngạch xuất tăng mạnh năm 2018 mặt hàng mà Việt Nam có nhiều thành cơng mở rộng thị trường Kim ngạch xuất tăng 2,5 tỷ USD vào năm 2018, tăng 33,6% so với năm trước Trong Trung quốc thị trường nhập lớn loại rau Việt Nam, tiếp đến Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản với mức tăng trưởng cao 2.2 Tình hình xuất cà phê Cà phê sản phẩm giới có nhu cầu tăng cao nên khả mở rộng thị trường tăng giá trị xuất mặt hàng thời gian tới trì ổn định Xuất cà phê chiếm tỷ trọng lớn cấu xuất mặt hàng nông sản Việt Nam xem ngành “xương sống” đóng góp tổng kim ngạch xuất nơng sản nước nhà Theo tổng cục trồng trọt, diện tích cà phê Việt Nam đạt 664.000 Ha, sản lượng đạt 1,5 triệu /năm Giá trị xuất cà phê đạt 3,3 tỷ USD, chiếm gần 11% tổng giá trị xuất cà phê giới, đứng vị trí thứ sau Brazil (chiếm 16%) Các mặt hàng xuất chủ yếu xuất thô điển hình hạt cà phê xanh chưa rang (92,7% tổng giá trị xuất khẩu), lại chiếm tỷ trọng nhỏ hạt cà phê rang (0,5%) hạt cà phê hòa tan (6,5%) Năm 2018, xuất cà phê nước ta đạt 1,882 triệu tấn, trị giá 3,544 tỷ USD, tăng 20,1% lượng tăng 1,2% trị giá so với năm 2017 Tháng 12/2018, giá xuất bình quân cà phê Việt Nam đạt mức 1.794 USD/tấn, giảm 3,8% so với tháng 11/2018 giảm 10,0% so với tháng 12/2017 Năm 2018, giá xuất bình quân cà phê Việt Nam đạt mức 1.883 USD/tấn, giảm 15,7% so với năm 2017 Việt Nam xuất cà phê sang 80 quốc gia vùng lãnh thổ, điển thị trường châu Á, châu Âu,… thị trường xuất lớn Đức (chiếm 13,44% tổng giá trị xuất khẩu), tiếp đến Hoa Kỳ (17,74%), Tây Ban Nha (8,63%) Italia (7,43%) Trên thị trường khác nhau, cà phê Việt Nam có đối thủ khác Đức đầu mối nhập cà phê vào nước châu Âu có vai trị rộng lớn liên minh châu Âu Những đối thủ cạnh tranh Việt Nam thị trường bao gồm Brazil (26%), Honduras (7%) Colombia (6%) Brazil đối thủ lớn với thị phần gấp lần Việt Nam Cà phê Brazil mạnh Arabica, Việt Nam mạnh Robusta lớn giới Thị trường Hoa Kỳ thị trường lớn giới, thị trường có nhiều biến động, vấn đề tự thương mại, hàng loạt biện pháp bảo hộ áp dụng kiện bán phá giá, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Những đối thủ cạnh tranh Việt Nam thị trường gồm Brazil (chiếm 23%) Colombia (21%) Việt Nam (6%) Indonesia (5%) Các nước có lợi địa lý gần Hoa Kỳ so với Việt Nam Tại thị trường Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam nhà cung cấp lớn thứ hai sau Brazil Việt Nam có lợi địa lý đồng thời ký hiệp định thương mại tự hai nước Nhưng thị trường khó tính, khắt khe u cầu cao với mặt hàng thực phẩm, đồ uống nói chung, cà phê nói riêng 2.3 Khó khăn Đối với thị trường cao cấp Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc,… Là thị trường Việt Nam tiến trình đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, xuất bền vững thu nguồn giá trị gia tăng Sự hấp dẫn thị trường đồng nghĩa với cạnh tranh liệt với quốc gia khác Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia,… nước mạnh nơng sản Bên cạnh rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ đặt khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Nông sản Việt Nam phụ thuộc lớn vào thị trường lớn Trung Quốc, Nga,… nên dễ dẫn đến tình trạng “được mùa rớt giá”, đặc biệt vào biến động khách quan thị trường, điển hình dịch covid-19 (2020) dẫn đến thảm cảnh nông sản Việt Nam (thanh long, dưa hấu,…) không xuất được, giá sụt giảm thảm hại, gây thiệt hại không nhỏ cho đại phận nông dân Việt nam Các doanh nghiệp, sở chế biến có quy mơ nhỏ, phân tán Công nghệ sản xuất lạc hậu, chủ yếu sơ chế đơn giản, có số sử dụng dây chuyền chế biến đại đạt từ 25%-30%, trung bình nước ASEAN đạt 50% Năng lực quản lý, kinh doanh hạn chế Các mặt hàng nơng sản chủ lực có sức cạnh tranh kém, chưa có thương hiệu thị trường quốc tế, chủ yếu xuất dạng thô nên giá trị gia tăng khơng nhiều Cùng với đó, rào cản kỹ thuật khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam hàng nông sản xuất Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế khoảng 5% Thị trường xuất nông sản chủ yếu tập trung vào nước khu vực chịu cạnh tranh nước Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia… có mặt hàng tương tự Bên cạnh Việt Nam cịn gặp nhiều trở ngại chi phí vận chuyển có nhiều biến động, xuất lượng cà phê thô lớn nên chưa tạo giá trị gia tăng cao cho sản phẩm, chưa tạo chuỗi sản xuất sâu Các doanh nghiệp chưa quan tâm đến quy trình bảo quản, chế biến, tiêu thụ, bao bì, thương hiệu dẫn đến nhiều thiệt thòi xuất cà phê vào thị trường tiêu thụ lớn giới Thời gian tới, xuất nơng sản có nhiều hội khởi sắc nhu cầu thị trường tăng có thêm ưu đãi thuế theo lộ trình triển khai cam kết hội nhập quốc tế VAI TRÒ CỦA VIỆC XUẤT KHẨU NƠNG SẢN Xuất nơng sản phận khơng nhỏ xuất hàng hóa hầu hết quốc gia giới có Việt Nam 3.1 Tạo nguồn thu Xuất hàng hóa nói chung xuất nơng sản nói riêng tạo nguồn vốn tích lũy quan trọng để nhập tích lũy phát triển sản xuất, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngồi ra, xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng sử dụng có hiệu nguồn lực lợi quốc gia góp phần giữ ổn định kinh tế đất nước Cụ thể:  Xuất nông sản tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển thuận lợi: Đẩy mạnh xuất nông sản cho phép mở rộng quy mô sản xuất, tạo điều kiện để nhiều ngành nghề đời, gây phản ứng dây chuyền thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo, kết làm tăng tổng sản phẩm xã hội kinh tế phát triển nhanh Ví dụ, xuất gạo kéo theo phát triển ngành sản xuất dịch vụ khác sản xuất bao bì, chăn ni, trồng trọt, vận chuyển… 10 trữ gạo thời gian thu hoạch Mục đích việc làm tăng nhu cầu tránh việc giảm giá Chính phủ trợ cấp tất khoản toán lãi suất cho khoản vay doanh nghiệp xuất gạo mua tạm trữ (thường 3-4 tháng) Các doanh nghiệp phải thu mua với giá lúa mục tiêu ban hành năm 2011 để nhận trợ cấp Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xếp kinh phí từ ngân sách để hỗ trợ sách Thứ hai, số nơng sản có tốc độ phát triển nhanh, việc tăng quy mô dẫn tới giảm giá, gây thiệt cho người sản xuất Nhà nước thu hẹp quy mơ cách hỗ trợ nơng dân chuyển sang sản xuất nơng sản khác có triển vọng, nhu cầu cao thị trường giới Đây hỗ trợ phép theo quy định WTO (hỗ trợ dạng hộp xanh lam) Thứ ba, Nhà nước vận dụng linh hoạt hỗ trợ dạng hộp xanh trợ cấp cho người có thu nhập thấp để hỗ trợ cho người sản xuất nơng sản Do nguồn tài hạn hẹp, phần lớn hình thức trợ cấp nơng sản nước ta nằm nhóm "hộp xanh cây", tập trung nhiều đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thông, hệ thống sản xuất giống ), công tác phòng chống dịch bệnh, thiên tai, nghiên cứu khoa hoc, khuyến nơng, chương trình cải thiện giống trồng, vv Bên cạnh sách khuyến khích tăng cung gạo tín hiệu thị trường tích cực, nỗ lực triển khai đề án tái canh cà phê, giám sát chất lượng hồ tiêu, nỗ lực khơi thông thị trường xuất rau chất lượng cao… Chính phủ ban hành nhiều sách tài hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp có sách hỗ trợ giá Trong sản phẩm nơng sản thuộc diện bình ổn giá đường ăn, thóc, gạo tẻ thường, muối ăn, phân đạm, phân NPK, thuốc bảo vệ thực vật Các biện pháp bình ổn giá bao gồm: điều hịa cung cầu hàng hóa sản xuất nước, hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hóa vùng miền, địa phương; mua vào bán hàng dự trữ quốc gia, hàng dự trữ lưu thông; lập quỹ bình ổn giá; Đăng ký giá thời gian áp dụng biện pháp bình ổn giá; kiểm tra yếu tố hình thành giá, kiểm sốt hàng tồn kho; Định giá cụ thể, giá tối đa, tối thiểu khung giá phù hợp với tính chất loại hàng hóa 4.2.3 Chính sách hỗ trợ đầu vào Theo dự thảo sách hỗ trợ nơng dân mua máy móc, thiết bị vật tư thiết bị sản xuất tiêu dùng người nơng dân vay tiền với lãi suất 0% máy móc, thiết bị vật tư sản xuất nông nghiệp hỗ trợ 4% lãi suất số mặt hàng tiêu dùng Thời gian cho vay tối đa dự kiến năm Điểm đặc biệt sách nông dân vay chấp tài sản Như hộ dân, đa số hộ dân nghèo khơng có tài sản đảm bảo để vay thơng thường trước vay vốn sách đời, giúp cho nơng dân nghèo có hội đầu tư sản xuất vươn lên Việc ban sách đem lại hiệu ứng tích cực: 19 Thứ nhất, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa sản xuất nước, từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngành cơng nghiệp trì sản xuất đảm bảo việc làm Thứ 2, hỗ trợ lãi suất giúp người nơng dân có điều kiện thuận lợi mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, từ kích thích sản xuất nơng nghiệp phát triển bước đầu khuyến khích xuất nơng sản 4.2.4 Chính sách tín dụng Hình Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Để khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, thời gian qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách quan trọng như: Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương nông nghiệp, nơng thơn Thực sách này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xác định nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực ưu tiên đầu tư vốn, từ đó, ban hành, triển khai nhiều sách tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, cụ thể: (i) Áp dụng trần lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh 20 vực ưu tiên, có cho vay nơng nghiệp, nơng thơn (hiện 7%/năm, thấp từ 1% - 2% so với mặt lãi suất chung); (ii) Tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định sách tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (trước Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010, Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015) với nhiều chế đặc thù tài sản chấp, lãi suất cho vay, xử lý nợ ; (iii) Tham mưu Chính phủ ban hành nhiều sách đặc thù số sản phẩm nông nghiệp chủ lực mà Việt Nam có lợi có kim ngạch xuất lớn sách tạm trữ lúa gạo, tái canh cà phê; cho vay khai thác hải sản xa bờ Những sách góp phần khơi thơng nguồn vốn tín dụng vào lĩnh vực nơng nghiệp Bình quân năm (2010 - 2016), tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn 17,4%/năm (cao mức tăng trưởng tín dụng bình quân hệ thống ngân hàng 13,39%) Lãi suất cho vay giảm mạnh, từ 20%/năm vào năm 2011 xuống 12%/năm vào năm 2013 lãi suất cho vay khu vực phổ biến mức từ 6,5% - 8%/năm, thấp nhiều so với lãi suất cho vay thông thường 21 Ví dụ điển hình: Vùng ĐBSCL ln xem vùng xuất nông sản trọng điểm nước ta, có vị phần lớn nhờ vào đổi mặt chế, sách Trong đó, nguồn vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, ngành Ngân hàng thời gian qua ln tập trung hướng dịng vốn cho sản xuất nơng nghiệp Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng ngành kinh tế (NHNN) cho biết, tính đến 28/2/2015, huy động vốn vùng ĐBSCL đạt 276.043 tỷ đồng, tăng 1% so với đầu năm; dư nợ đạt 353.816 tỷ đồng, tăng 1,74%, chiếm khoảng 10%/tổng dư nợ tín dụng nước Trong đó, dư nợ ngắn hạn chiếm 70%, phần lại dư nợ trung, dài hạn; tỷ lệ nợ xấu 3% vòng năm trở lại đây.Cũng nhờ nguồn vốn ngân hàng, diện mạo sản xuất kinh tế vùng ĐBSCL chuyển biến tích cực xuất số mơ hình sản xuất hàng hóa, gắn nhà máy chế biến với vùng chuyên canh nguyên liệu; gắn công nghiệp chế biến với xuất khẩu; tạo nên thương hiệu lớn vùng như: Gạo Nàng Thơm, gạo Huyết Rồng Vĩnh Hưng, dứa Bến Lức, long Châu Thành… 4.2.5 Chính sách bảo hiểm Về sách bảo hiểm xuất nơng sản, Chính phủ Việt Nam tìm giải pháp thay thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, phù hợp với tình hình mới, giải pháp nhận nhiều quan tâm Chương trình thí điểm Bảo hiểm tín dụng xuất (BHTDXK) BHTDXK sản phẩm bảo hiểm nhiều nước thực thành công, điển hình nước phát triển thuộc liên minh Châu Âu, hình thức bảo vệ hiệu khoản phải thu doanh nghiệp xuất Bảo hiểm tín dụng giúp bảo vệ doanh nghiệp từ rủi ro việc người mua hàng không toán khoản nợ (thương mại) phải thu từ hoạt động bán hàng kinh doanh; hỗ trợ giúp doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn hấp dẫn từ tổ chức tài phục vụ kinh doanh; mở rộng bán hàng cho khách hàng tương lai doanh nghiệp; hỗ trợ cho việc quản lý rủi ro tín dụng; tăng cạnh tranh thâm nhập vào thị trường nước giảm thiểu khoản nợ xấu 22 Bảo hiểm tín dụng xuất triển khai thí điểm từ cuối năm 2010 theo đạo Thủ tướng Chính phủ, song kết đến chưa đạt kỳ vọng Theo Quyết định số 2011/QĐ-TT ngày 5/11/2010 Thủ tướng Chính phủ triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất (giai đoạn 2011 - 2013, với mục tiêu bảo hiểm 3% tổng kim ngạch xuất khẩu, khoảng tỷ USD), có 23 mặt hàng thuộc nhóm nơng sản, thủy sản, công nghiệp như: Thủy - hải sản, gạo, cà phê, rau quả, cao su, hạt tiêu, hàng dệt may, giày dép, điện tử linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ, sản phẩm chất dẻo, dây điện cáp điện… khuyến khích tham gia Tuy nhiên, Bộ Tài đánh giá, đến nay, chưa có doanh nghiệp nội tham gia mà có số doanh nghiệp có yếu tố nước Việt Nam ký kết 14 hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất với số tiền 77,55 triệu USD, chiếm 0,1% tổng kim ngạch xuất Nguyên nhân tình trạng doanh nghiệp xuất chưa có thói quen mua bảo hiểm tín dụng xuất khẩu; chủ yếu áp dụng biện pháp bảo đảm tài khác như: Mở thư tín dụng, điện chuyển tiền… 4.2.6 Chính sách tỷ giá Do lạm phát VND thời gian qua cao lạm phát USD, mức độ giá VND so với USD không đáng kể làm cho VND lên giá thực so với USD Chính điều ngấm ngầm đưa mức giá sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đến gần với mức giá nước Trước đây, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thường có mặt giá thấp nhiều nguyên nhân mà khả xuất nước hạn chế Hiện nay, lợi giá khơng cịn bị thu hẹp chi phí sản xuất 23 nước ngày tăng Trong điều kiện đó, sách tỷ giá lại góp phần thu hẹp khoảng cách giá sản phẩm nông nghiệp nước mức giá giới, chí số sản phẩm bắt đầu cao giá nước ngồi Hệ khơng thể tránh khỏi hàng nông sản nước bắt đầu trở nên rẻ so với hàng nước việc gia tăng nhập hàng nông sản điều tất yếu Nguy ‘phá sản’ sản xuất nông nghiệp Việt Nam dần hữu Vấn đề là, đồng tiền Việt Nam bị lạm phát cao nên giá nhanh so với đô la Mỹ, thành phải điều chỉnh lại giá trị VND mối tương quan với USD cho phản ánh sát sức mua đồng tiền phá giá chủ động Nếu vào đầu năm 2012, tỷ giá USD/VND 20.828 lạm phát kỳ vọng Việt Nam năm 2013 7% Mỹ 2%, tỷ giá kỳ vọng cần phải điều chỉnh lên 21.849 VND/USD Trên thực tế, NHNN điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa lên mức 21.036 VND/USD Do mà VND lên giá thực gần 3,72% so với USD kể từ năm 2012 Với sách tỷ khơng khác tự nguyện cắt giảm phần thuế nhập tương đương 3,72% cho hàng hóa nước ngồi nhập vào Việt Nam mà khơng cần phải thơng qua vịng đàm phán thương mại Để giữ cho tỷ giá ổn định, nhiệm vụ Chính phủ phải giữ lạm phát ổn định 4.3 Chính sách khoa học cơng nghệ Trong thời đại công nghệ 4.0, muốn phát triển nông nghiệp hiệu bền vững, cần nhanh chóng áp dụng tiến khoa học công nghệ (KH CN) vào tất khâu quy trình sản xuất, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Ðây xu phát triển chung mà nhiều nước áp dụng Chính nhờ áp dụng KH CN sản xuất nông nghiệp, Mộc Châu trở thành điểm cung cấp sản phẩm nông nghiệp với nhiều thương hiệu biết đến thị trường nước, bước vươn 24 nước như: cải bắp, súp lơ xanh, cải thảo, cà chua, mận Tồn huyện triển khai 100 mơ hình ứng dụng cơng nghệ sinh học, 55 mơ hình ứng dụng công nghệ tưới phun sương tưới nhỏ giọt Israel; 240 sản xuất theo quy trình tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP 30 chuỗi cung ứng nông sản an toàn (đều áp dụng KH CN từ khâu trồng trọt đến chế biến tiêu thụ sản phẩm) Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) hộ gia đình xây dựng nhà kính, nhà lưới phục vụ sản xuất rau, hoa, giống trồng ăn quả, chè an tồn Việc thực chương trình góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp có suất, chất lượng sản phẩm giá trị sản xuất cao, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Ðồng thời, giúp sở sản xuất nông sản đạt chất lượng cao xây dựng thương hiệu sản phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng hóa thị trường Bên cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất địa phương, nông trường VinEco cịn đầu việc đưa cơng nghệ tiên tiến hàng đầu giới vào Việt Nam, công nghệ trồng trọt Kubota (Nhật Bản); công nghệ tưới nhỏ giọt tưới phun mưa Netafim (Israel); công nghệ sản xuất nhà màng TAP, trồng thủy canh kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng NFT, cơng nghệ trồng rau mầm Microgreen… Theo đó, loại hình thể chủ yếu thơng qua mơ hình liên kết gắn với cánh đồng lớn Trên sở đó, hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh để ứng dụng đồng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông sản với sản lượng lớn, chất lượng đảm bảo, doanh nghiệp tham gia tiêu thụ sản phẩm cho nông dân TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU LÊN NGÀNH NƠNG NGHIỆP Đẩy mạnh xuất nơng sản sách quan trọng trình tái cấu nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền 25 vững Chính sách khuyến khích xuất tác động đến ngành nơng sản theo hai mặt tích cực tiêu cực 5.1 Tích cực Rào cản thương mại quốc tế bao gồm biện pháp thuế quan phi thuế quan Khi áp dụng sách thuế tức rào cản thương mại giảm (là quốc gia tham gia vào khu vực mậu dịch tự do, ký kết hiệp định kinh tế, giảm thuế, ) tạo thuận lợi cho hoạt động xuát nông sản ( thúc đẩy kim ngạch xuất hàng hóa) Tác động q trình thuế hóa cắt giảm thuế quan, nước ta có điều kiện thâm nhập nhiều vào thị trường nước phát triển, việc loại bỏ biện pháp phi thuế quan khiến thương mại lĩnh vực nông nhiệp công khai minh bạch Thị trường xuất mở rộng, hàng hóa nơng sản xuất Việt Nam vươn tới hầu hết thị trường giới Ở tất thị trường mà Việt Nam ký kiệp định thương mại tự FTA ghi nhận mức tăng trưởng xuất tốt Hoạt động thương mại nhân tố tác động đến quy mơ kinh tế, sách xúc tiến thương mại làm quy mô kinh tế tăng tạo động lực để tăng xuất nông sản Việc xúc tiến thương mại xuất ủng hộ tham gia tích cực doanh nghiệp Tại Việt Nam nông nghiệp giữ vai trò tản kinh tế ưu tiên đầu tư nhiều mặt hàng nông sản xuất chiếm thi phần lớn thị trường quốc tế Việc trợ cấp người sản xuát nước giúp bảo hộ hàng sản xuất nội địa Giúp ngăn cản hạn chế hàng nhập Trợ cấp nước mang lại lợi ích cho người tiêu dùng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm trợ cấp có lợi giá sản phẩm giảm xuống Chính sách tín dụng giúp khơi thơng nguồn vốn tín dụng vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Thêm nhiều tổ chức tín dụng quan tâm triển khai cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Một số ngân hàng thương mại xây dựng chiến lược hướng cho vay nông nghiệp, nơng thơn tích cực triển khai cho vay như: Agribank, Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Bắc Á (có tỷ trọng chiếm 70% dư nợ); Ngân hàng Hợp tác xã, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (có tỷ trọng chiếm 40%) Đáng ý, nhiều hộ dân đối tượng khách hàng nơng thơn tiếp cận vốn tín dụng để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Kim ngạch xuất nơng sản Việt Nam có tăng trưởng rõ rệt nhu cầu thị trường tăng có thêm ưu đãi thuế theo lộ trình triển khai cam kết hội nhập quốc tế Bảo hiểm tín dụng xuất tạo nhiều hội cho doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, phát triển mặt hàng thị trường xuất khẩu, yên tâm thâm nhập thị trường xuất nhiều rủi ro khắc phục hạn chế rủi ro xuất nông sản thay đổi giá, thị trường chưa ổn định, rủi ro trình sản xuất hàng xuất 26 Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp giúp nâng cao giá trị sức cạnh tranh cho mặt hàng nông sản, tăng nâng suất chất lượng cho mặt hàng nông sản Việt Nam, giảm tổn thất, mở rộng thị trường, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Chính sách khuyến khích xuất giải vấn đề thiếu vốn, thiếu nguyên liệu đầu vào 5.2 Tiêu cực Hàng rào bảo hộ nơng nghiệp thơng qua q trình thuế hóa phi thuế quan trở nên minh bạch công khai mức bảo hộ thuế nông nghiệp cịn cao Bên cạnh vấn đề tranh chấp thương mại có diễn biến phức tạp, khó lường nước phát triển ngày gia tăng biện pháp han chế thương mại, bảo hộ sản xuất nước Sản xuất nông nghiệp nước ta cịn rời rạc chưa tập trung, khơng liên kết, quy mô sản xuất nhỏ, chưa ý đến chế biến bảo quản nông sản trước chưa đem xuất Điều cản trở đến việc ứng dụng khoa học- công nghệ sản xuất nông nghiệp làm giá trị gia tăng hàng nơng sản xuất Việt Nam cịn thấp nhiều so với đối thủ cạnh tranh Lạm phát tỷ giá hối đối hai nhân tố có liên quan chặt chẽ với Khi lạm phát VND cao lạm phát USD bên cạnh đồng tiền nước giá không đáng kể so với đồng tiền quốc tế làm cho doanh nghiệp nước giảm việc xuất giá ngành nông sản gần với giá giới kim ngạch xuất nông sản giảm xuống Trợ cấp ngăn cản phân bổ tối ưu nguồn lực quốc gia, trường hợp trợ cấp có ảnh hưởng bất lợi đến sách nhà nước Trợ cấp nước (trợ cấp cho người sán xuất) tác động gián tiếp tới hoạt động xuất sản phẩm doanh nghiệp nhận trợ cấp sản xuất xuất Trong trường hợp đó, trợ cấp nước nhìn nhận trợ cấp xuất góc nhìn nước nhập khẩu, mục đích ban đầu trợ cấp khơng nhằm mục đích khuyến khích xuất ảnh hưởng hay tác động việc trợ cấp sản phẩm xuất lại giống trợ cấp xuất Do bị nước nhập đánh thuế chống trợ cấp Việc cho vay dự án sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao cịn hạn chế, chưa có nhiều mơ hình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có hiệu quả; chưa hình thành hệ thống dịch vụ phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hiện nay, số lượng doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cơng nhận cịn Đầu tư vốn tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tiềm ẩn nhiều rủi ro thiên tai, dịch bệnh, thị trường sản phẩm không ổn định, thiếu cơng cụ phịng ngừa hạn chế rủi ro Chính sách thị trường xuất nhà nước đa dạng hóa thị trường Việt Nam hướng đến ba thị trường phát triển, thị trường phát triển thị trường phát triển để tăng việc xuất nông sản quy mô nước nhập ảnh hưởng đến 27 việc xuất nước Nghĩa là, GDP nước nhập lớn cho thấy nhu cầu mua sắm nhập hàng hóa nước tăng lên, nhiên GDP nước tăng cho thấy khả sản xuất quốc gia tăng theo Vì hội canh tranh nước cạnh tranh nước trở nên gay gắt Nông sản mặt hàng thiết yếu nên hầu hết quốc gia quan trọng lại hàng hóa để phục vụ cho nhu cầu người dân Điều nghĩa GDP nước nhập tăng lên quốc gia tập trung sản xuất để gia tăng sản lượng nâng cao chất lượng nông sản nước – đồng nghĩa với nhu cầu nhập hàng hóa giảm yêu cầu chất lượng hàng hóa tăng lên ảnh hưởng đến việc xuất Việt Nam sang thị trường giới Trong vấn đề chất lượng an tồn thực phẩm cịn gặp nhiều khó khăn Mặc dù có nhiều nỗ lực, hoạt động xúc tiến thương mại chưa đồng đồng từ khâu sản xuất đến khâu tiếp thị thâm nhập thị trường Việc tiếp cận thị trường để tìm kiếm khách hàng giới thiệu sản phẩm thông qua hoajt động xúc tiến thương mại nhiều hạn chế Thực trạng khiến cho việc hỗ trợ xuất chưa phát huy tối đa hiệu quả, chưa đạt kỳ vọng đề Chính sách bảo hiểm tín dụng xuất nhiều mặt hạn chế nên chưa phổ biến Việt Nam doanh nghiệp ngại tham gia có nhiều rào cản, mức phí bảo hiểm , khó khăn doanh nghiep bảo hiểm việc triển khai sản phẩm BHTDXK đòi hỏi phải có nhà tái bảo hiểm “chống lưng” Trong đó, quy mơ thị trường cịn nhỏ, nên nhà tái bảo hiểm tích cực tham gia hỗ trợ triển khai Doanh nghiệp tham gia bảo hiểm phải cung cấp danh sách nhà nhập nước để nhà tái bảo hiểm thẩm định Khơng có nhiều doanh nghiệp muốn làm việc này, coi bí mật kinh doanh bí mật khách hàng Chính sách áp dụng khoa học cơng nghệ vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn hạn chế khoa học cơng nghệ chưa phát huy vai trị địn bẩy sản xuất nơng nghiệp; mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao cịn nhỏ lẻ Nhiều sản phẩm nông sản xuất khẩu, chưa xây dựng thương hiệu, chưa có lơ-gơ, nhãn mác riêng chưa tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị toàn cầu Phần lớn sản phẩm bán thị trường giới dạng nguyên liệu sử dụng thương hiệu nước nhà nhập Ðây bất lợi lớn, khiến sức cạnh tranh nơng sản Việt Nam thị trường cịn yếu, chưa phát huy hết giá trị dư địa sản phẩm Sản phẩm chưa xác định cách rõ ràng cách thức tiếp cận thị trường theo hướng định vị chất lượng, thương hiệu, gắn với quy hoạch vùng sản xuất sách, giải pháp để tiếp cận, mở rộng giữ vững thị phần, nâng cao sức cạnh tranh chuỗi giá trị toàn cầu BRAZIL VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Đối với Brazil hay Việt Nam, cà phê mặt hàng “xương sống” tổng kim ngạch kim ngạch xuất nơng sản Để có bước tiến thành công tương lai, việc học hỏi kinh nghiệm từ nước thành công việc xuất mặt 28 hàng nông sản điều vô quan trọng Brazil xuất cà phê ví dụ điển hình cho Việt Nam 6.1 Sự thành công Brazil Brazil quốc gia có lịch sử trồng trọt, chế biến tiêu thụ cà phê từ kỷ 17, phát triển mạnh từ thập kỷ 20 Theo liệu Hội đồng Xuất Cà phê , Brazil xuất tháng 11 đạt 3,1 triệu bao cà phê loại, giảm 20,2% so với kỳ năm trước, nâng khối lượng cà phê xuất 11 tháng đầu năm 2019 lên tổng cộng 37,4 triệu bao, bao gồm cà phê hạt, cà phê rang xay hòa tan giá trị gia tăng Tổng khối lượng thể tăng trưởng 18,4% so với 11 tháng đầu năm 2018 hoạt động xuất bật, tốt năm qua giai đoạn Thành tựu đạt phần nhờ đẩy mạnh sách Chính phủ Brazil: 6.1.1 Đầu tư hệ thống nghiên cứu khoa học tốt Chính phủ Brazil đầu tư tồn vào hệ thống nghiên cứu khoa học Nhờ vậy, sản phẩm cà phê Braxin có uy tín thị trường giới nói chung EU nói riêng nhờ chất lượng cao đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt qui định cà phê ICO Braxin có giống tốt, điều kiện tự nhiên thuận lợi, máy móc đại hệ thống nghiên cứu khoa học tiên tiến đảm bảo chất lượng cà phê cao, vệ sinh an toàn thực phẩm, vượt qua rào cản kĩ thuật xâm nhập vào EU Chính phủ đẩy mạnh quản lý chuỗi hoạt động bên liên quan người nông dân, người sản xuất, trung gian người xuất khẩu; đảm bảo chất lượng nghiêm ngặt từ trồng trọt đến chế biến; sản phẩm cà phê đạt chuẩn chứng nhận tổ chức thứ Fai-trade, RFA, UTZ 6.1.2 Đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại Braxin thúc đẩy quan hệ với tổ chức EU nhằm tận dụng hỗ trợ mặt kĩ thuật tài tổ chức này, xem phương thức tiếp cận với doanh nghiệp cà phê EU Hiệp hội Cà phê Brazil (ABIC) tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia buổi hội nghị, kiện xúc tiến quảng cáo cà phê thị trường EU Những hoạt động giúp doanh nghiệp cập nhật thông tin, xây dựng mối quan hệ kinh doanh với khách hàng tiềm EU Quỹ Cà phê Brazil hỗ trợ chương trình quảng cáo cà phê nước tổ chức xúc tiến nước ngồi nhằm tạo hình ảnh tích cực sản phẩm cà phê Braxin, mở rộng thị trường cà phê nội địa quốc tế Một ví dụ thành công việc quảng cáo Braxin chương trình “Cà phê sức khỏe” với nội dung hướng dẫn giáo dục lợi ích việc sử dụng cà phê điều độ sức khỏe người 29 6.1.3 Tổ chức tốt việc điều phối hoạt động dọc chuỗi ngành hàng cà phê Ngành cà phê Braxin có nhóm tổ chức chính: Tổ chức nhà sản xuất bao gồm nhà sản xuất nhỏ lẻ hợp tác xã; Tổ chức nhà rang xay; Tổ chức nhà sản xuất cà phê hoà tan Tổ chức nhà xuất Các tổ chức tham gia vào trình thảo luận, hoạch định thực sách; xác định, điều chỉnh, giám sát đánh giá nghiên cứu kỹ thuật cà phê; thực chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường chất lượng cà phê Tổ chức nhà xuất có vai trị quan trọng việc xúc tiến, đàm phán với đối tác nhập khẩu, tìm hiểu thị hiếu thị trường sản phẩm cà phê Cà phê Braxin xuất trực tiếp không qua trung gian giúp giảm chi phí, có lợi giá, tạo uy tín Bộ Nơng nghiệp Brazil chun nghiên cứu, hoạch định sách, chịu trách nhiệm vấn đề vệ sinh thực phẩm, phòng chống bệnh dịch Bên cạnh đó, Braxin cịn sử dụng “Quỹ cà phê” để tài trợ chi phí sản xuất, xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh nghiên cứu cà phê Brazil cịn có tổ chức hỗ trợ khác Nhóm tổ chức nghiên cứu cà phê (Coffee Research Consortium), chịu trách nhiệm nghiên cứu chuyển giao vấn đề kỹ thuật cho cà phê, bao gồm nhiều tổ chức nghiên cứu khác tổ chức nghiên cứu nơng nghiệp phủ (Embrapa-điều phối nhóm), đơn vị nghiên cứu trường đại học, tổ chức phi phủ… Bên cạnh tổ chức nghiên cứu kỹ thuật cà phê, Brazil cịn có tổ chức nghiên cứu kinh tế - xã hội ngành hàng (Coffee Intelligence Center), chịu trách nhiệm nghiên cứu, dự báo, cung cấp thông tin thị trường cà phê giới Brazil cho tác nhân khác Điều phối toàn hoạt động tổ chức Hội đồng Cà phê Quốc gia (CNC), có văn phịng thường trực (Cục Cà phê) đặt Bộ Nông nghiệp Brazil Thành viên hội đồng bao gồm 50% thành viên Chính phủ (Bộ quan nghiên cứu thuộc Bộ) 50% đại diện nhóm tổ chức Trách nhiệm Hội đồng điều phối toàn hoạt động ngành hàng, đưa định hướng sách sở tham vấn thành viên đại diện, xác định ưu tiên nghiên cứu phân bổ vốn cho hoạt động nghiên cứu chuyển giao chương trình khác xúc tiến thương mại nước, nâng cao chất lượng cà phê, bảo vệ môi trường… 6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Đẩy mạnh chất lượng: Nhóm chun gia Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam xây dựng chương trình áp dụng Bộ tiêu chuẩn chung cộng đồng cà phê (4C) Việt Nam Việc học tập kinh nghiệm Brazil áp dụng tiêu chuẩn 4C hướng giúp Việt Nam nâng cao chất lượng cà phê cách đồng Chuyển dịch cấu trồng, tăng diện tích đất trồng cà phê Arabica Braxin chuyển dịch 30 sang cà phê Robusta năm gần đây, điều kiện khí hậu miền Bắc nước ta thích hợp trồng loại cà phê Arabica Đẩy mạnh xúc tiến thương mại: Bộ Cơng Thương chủ động, tích cực phối hợp với Bộ, ngành đàm phán, ký kết thực thi 16 Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương, góp phần tạo thuận lợi thuế quan, quy tắc xuất xứ qua tạo khu vực thị trường rộng lớn cho ngành cà phê Việt Nam có hội tiếp cận thâm nhập tốt (đối với FTA ký kết, mức thuế suất thuế nhập cà phê nhân Việt Nam vào nước nhập 0, phần lớn mức thuế suất thuế nhập cà phê chế biến 0, trừ số nước cịn trì mức thuế nhập theo lộ trình từ 5-10% đến năm 2020) Bộ Công Thương tiếp tục thực tốt công tác đàm phán mở cửa thị trường cho mặt hàng cà phê thông qua FTA triển khai Việt Nam - Cuba, Việt Nam - Israel, Việt Nam - EFTA, RCEP, CPTPP…, đồng thời tận dụng tiến trình rà soát FTA đưa vào thực thi để đề nghị đối tác mở cửa thêm cho cà phê xuất ta Tăng cường xúc tiến thương mại để cà phê Việt Nam chứng nhận chất lượng, xây dựng uy tín, tăng khả cạnh tranh thị trường đầy tiềm đòi hỏi tiêu chuẩn khắt khe EU nói riêng thị trường Việt Nam hướng tới nói chung Ngồi ra, Bộ Công Thương trọng việc phối hợp với Bộ, ngành liên quan, đặc biệt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tăng cường quảng bá sản phẩm cà phê Việt Nam thị trường nước ngồi thơng qua chiến dịch truyền thơng, tuyên truyền, biên tập cẩm nang cung cấp thông tin phục vụ xuất khẩu, chương trình xúc tiến thương mại giới thiệu sản phẩm (cà phê nằm nhóm hàng nơng sản ưu tiên hỗ trợ từ Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia suốt thời gian qua, kinh phí triển khai bình qn hàng năm chiếm từ 6-7% tổng kinh phí dành cho nhóm hàng nông, lâm, thủy sản; hỗ trợ định kỳ tổ chức Ngày Cà phê Việt Nam, Lễ hội Cà phê Việt Nam Hội chợ chuyên ngành lớn nước quốc tế ) Tổ chức mơ hình điều phối: Qua nghiên cứu mơ hình điểu phối cà phê Brazil cho thấy Việt Nam cần sớm thành lập Ban điều phối hoạt động ngành cà phê Ban lãnh đạo Bộ đạo, với 50% thành viên thuộc Chính phủ 50% thuộc thành phần kinh tế khác Một tiểu ban thường trực đại diện quan quản lý nhà nước, quan nghiên cứu sách hiệp hội Ban chịu trách nhiệm xây dựng đề án tổ chức ngành hàng cà phê Việt Nam hàng loạt hoạt động khác Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Ban nghiên cứu đề xuất cụ thể lãnh đạo Bộ cho phép thành lập Đây tổ chức điều phối ngành hàng Việt Nam, gắn toàn nhóm tác nhân dọc theo kênh ngành hàng, với điều tiết vĩ mô nhà nước tham gia tích cực thành phần kinh tế 31 KẾT LUẬN Cơng nghiệp hố hướng xuất trình chuyển dịch cấu kinh tế từ nước nông nghiệp thành nước công nghiệp, từ công nghiệp chế biến dựa lao động thủ công, kỹ thuật giản đơn đến công nghiệp chế tạo dựa vốn cao kỹ thuật đại Trong chuyển dịch cấu hàng chế tạo tỉ lệ hàng chế tạo xuất có xu hướng tăng nhanh Việc đưa sách hướng xuất với nội dung phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt nam vô quan trọng Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất thực chất chiến lược phát triển kinh tế Nó khơng phải nhiệm vụ ngành cụ thể mà nhiệm vụ ngành kinh tế, dịch vụ khác Nó khơng phải nhiệm vụ quan xuất nhập mà cịn quan quản lý, quan sản xuất, quan định Đương nhiên nhân tố quan trọng chưa phải tất Bên cạnh cịn có sách đầu tư thích hợp, tổ chức kinh doanh phải bắt nhịp với thông lệ chuyển biến nhanh chóng thị trường giới, lựa chọn bồi dưỡng cán kinh doanh xuất nhập thành thạo nghiệp vụ, tinh thông nghiệp vụ, ngoại ngữ phương tiện kinh doanh đại Bài tiểu luận nhóm trình bày tác động ngành xuất nông sản Việt Nam sách khuyến khích liên quan , với học rút từ thực tiễn, nhằm phân tích từ tổng quát đến chi tiết tầm quan trọng mặt khó khăn ngành hàng nông sản kim ngạch xuất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tùng Anh (2019) Xuất cà phê cán mốc 3,5 tỷ USD 2018 Kênh thơng tin kinh tế - tài Việt Nam [2] Trần Quỳnh Chi (2007) Kinh nghiệm phát triển ngành cà phê Brazil Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam [3] Cục Xuất nhập (2019) Nâng cao chất lượng sản phẩm phát triển thương hiệu: Chìa khóa cho tăng trưởng xuất cà phê bối cảnh hội nhập Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương [4] ThS NCS Lê Bách Giang (2017) Một số vấn đề xuất nông sản chủ lực Việt Nam Tạp chí Tài Chính [5] Nguyễn Trọng Khương, Trương Thị Thu Trang, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2017) Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp thuộc ủy ban thường vụ Quốc Hội [6] Kiều Linh (2018) mặt hàng nông sản xuất mang hàng tỷ USD cho Việt Nam Thời báo Kinh tế Việt Nam [7] ThS Nguyễn Đức Quỳnh (2019) Chính sách tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Tạp chí Tài kỳ tháng 4/2019 [8] Tạp chí Tài Chính (2016) Chính sách hỗ trợ giá nơng dân [9] Trọng Triết (2015) Tín dụng nơng sản xuất khẩu: Động lực cho Tây Nam Bộ Tạp chí Tài Chính [10] Xuân Trường Đào Phương (2019) Ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Báo điện tử Nhân Dân [11] Tố Uyên (2017) Doanh nghiệp Việt ngày trọng xúc tiến thương mại Thời báo Tài Chính [12] Viện Chính Sách Chiến Lược Phát Triển Nơng Nghiệp Nơng Thơn (2009) Thêm sách hỗ trợ nông dân sản xuất nông nghiệp [13] Mai Vy (2019) Brasil: Xuất cà phê tháng 11 giảm 20,2% Diễn đàn người làm cà phê [14] Thanh Xuân (2013), Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: “Vệ sĩ” bị doanh nghiệp thờ Diễn đàn doanh nghiệp [15] Phòng Quản lí Thương mại – Sở Cơng Thương (2019), Chính sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường hợp tác xã địa bàn tỉnh Cổng thông tin điện tử Sở Công Thương Bến Tre [16] Các website: VnEconomy.vn, Voer.edu.vn, Petrotimes.vn 33 Cafef.vn, VNMedia.vn, Vinanet.vn, ... NGÀNH NÔNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái quát ngành nông sản Việt Nam 1.2 Thị trường xuất nông sản chủ yếu Việt Nam TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU... sống người dân 11 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN 12 4.1 Chính sách định hướng xuất nông sản 12 4.2 Chính sách tài thúc đẩy xuất nơng sản 17 4.3 Chính sách khoa học cơng... sách khuyến khích tham gia cơng ty lĩnh vực xuất hàng nông sản Bên cạnh hiệu thành công từ sách mang lại cịn số hạn chế định Với đề tài : “CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN

Ngày đăng: 03/12/2021, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan