TỔNG QUAN DIỄN BIẾN CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG

39 76 0
TỔNG QUAN DIỄN BIẾN CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ Mỹ - Trung cặp quan hệ quan trọng phức tạp hàng đầu quan hệ quốc tế nói chung kinh tế nói riêng từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến có lẽ tương lai Kể từ Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001) trở thành quốc gia xuất nhiều nhất, nhà sản xuất Trung Quốc dần trở thành thách thức lớn nhà sản xuất nội địa Mỹ, ngành dệt - may chế tạo Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại đầu tư lớn Bên cạnh việc tích cực tăng cường đa dạng hóa hợp tác song phương kinh tế bất đồng, căng thẳng ngày nhiều Nhất giai đoạn từ năm 2005 gần đây,giữa hai kinh tế hàng đầu giới xuất mâu thuẫn thương mại Và chiến thương mại hai quốc gia xảy ra, quốc gia sử dụng biện pháp để hạn chế nước bị trả đũa ngược lại Cuộc chiến thương mại xảy Mỹ Trung Quốc bị tổn hại mà kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng Vấn đề thâm hụt thương mại Mỹ-Trung không đơn số tuyệt đối tăng dần theo thời gian Có ngun nhân dẫn đến việc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung leo thang lên mức cao Trong đó, nguyên nhân sâu xa cốt lõi theo nhiều chuyên gia xuất phát từ việc Chính quyền Mỹ muốn kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc mặt kinh tế lẫn địa trị Có khả Trung Quốc từ bỏ kế hoạch “Made in China 2025” nên việc Chính quyền Mỹ làm ngăn chặn cách thức thực thi kế hoạch Trung Quốc giữ lợi chủ động cho doanh nghiệp công nghệ Mỹ Cả Mỹ Trung Quốc chịu thiệt hại chiến tranh thương mại leo thang lên mức cao Theo thời gian, doanh nghiệp người dân Mỹ bắt đầu chịu tác động tiêu cực từ chiến thương mại, mức độ ủng hộ trị quyền Trump sách liên quan đến chiến tranh thương mại giảm xuống Nếu chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tiếp tục leo thang lên quy mơ tồn diện, hội đến với nhiều nước khác vai trò thay mặt hàng xuất vào hai thị trường Mỹ Trung Quốc, có Việt Nam Ở ngành hàng lắp ráp đồ điện tử, loại chip, chất bán dẫn, hàng may mặc, da giày, sản xuất đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, đồ gỗ nội thất , Việt Nam có hội lớn việc giành thêm thị phần từ Trung Quốc thị trường Mỹ thu hút thêm vốn FDI vào ngành hàng này, qua tạo thêm việc làm, tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Tuy nhiên, thách thức Việt Nam cần quản lý chặt, tránh tượng hàng Trung Quốc “mượn” Việt Nam nước trung chuyển để tìm đường xuất sang Mỹ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - MƠN: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tiểu Luận TỔNG QUAN DIỄN BIẾN CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG DANH SÁCH NHÓM 1.Trần Thị Khánh Linh 2.Nguyễn Thị Thảo Vy 3.Nguyễn Thị Thu Hiền 4.Phạm Thị Minh Vi 5.Bùi Thanh Trọng 6.Phạm Thanh Liễu 7.Phạm Thị Anh Thư 8.Nguyễn Thị Thanh Hòa 9.Trần Đường Chinh 10.Phan Anh Thư LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ Mỹ - Trung cặp quan hệ quan trọng phức tạp hàng đầu quan hệ quốc tế nói chung kinh tế nói riêng từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến có lẽ tương lai Kể từ Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001) trở thành quốc gia xuất nhiều nhất, nhà sản xuất Trung Quốc dần trở thành thách thức lớn nhà sản xuất nội địa Mỹ, ngành dệt - may chế tạo Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại đầu tư lớn Bên cạnh việc tích cực tăng cường đa dạng hóa hợp tác song phương kinh tế bất đồng, căng thẳng ngày nhiều Nhất giai đoạn từ năm 2005 gần đây,giữa hai kinh tế hàng đầu giới xuất mâu thuẫn thương mại Và chiến thương mại hai quốc gia xảy ra, quốc gia sử dụng biện pháp để hạn chế nước bị trả đũa ngược lại Cuộc chiến thương mại xảy Mỹ Trung Quốc bị tổn hại mà kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng Vấn đề thâm hụt thương mại Mỹ-Trung không đơn số tuyệt đối tăng dần theo thời gian Có ngun nhân dẫn đến việc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung leo thang lên mức cao Trong đó, nguyên nhân sâu xa cốt lõi theo nhiều chuyên gia xuất phát từ việc Chính quyền Mỹ muốn kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc mặt kinh tế lẫn địa trị Có khả Trung Quốc từ bỏ kế hoạch “Made in China 2025” nên việc Chính quyền Mỹ làm ngăn chặn cách thức thực thi kế hoạch Trung Quốc giữ lợi chủ động cho doanh nghiệp công nghệ Mỹ Cả Mỹ Trung Quốc chịu thiệt hại chiến tranh thương mại leo thang lên mức cao Theo thời gian, doanh nghiệp người dân Mỹ bắt đầu chịu tác động tiêu cực từ chiến thương mại, mức độ ủng hộ trị quyền Trump sách liên quan đến chiến tranh thương mại giảm xuống Nếu chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tiếp tục leo thang lên quy mơ tồn diện, hội đến với nhiều nước khác vai trò thay mặt hàng xuất vào hai thị trường Mỹ Trung Quốc, có Việt Nam Ở ngành hàng lắp ráp đồ điện tử, loại chip, chất bán dẫn, hàng may mặc, da giày, sản xuất đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, đồ gỗ nội thất , Việt Nam có hội lớn việc giành thêm thị phần từ Trung Quốc thị trường Mỹ thu hút thêm vốn FDI vào ngành hàng này, qua tạo thêm việc làm, tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Tuy nhiên, thách thức Việt Nam cần quản lý chặt, tránh tượng hàng Trung Quốc “mượn” Việt Nam nước trung chuyển để tìm đường xuất sang Mỹ Mục Lục Nội dung Trang Bối cảnh kinh tế Mỹ Trung Quốc………………………………… 1.1 Quan hệ thương mại……………………………………………… 1.2 Quan hệ đầu tư…………………………………………………………… Nguyên nhân chiến tranh thương mại Mỹ - Trung…………… 10 2.1 Nguyên nhân xâu xa…………………………………………………… 10 2.2 Nguyên nhân cụ thể……………………………………………………… 11 Các sách trừng phạt lẫn Trung Quốc Mỹ…………… 12 3.1 Chính sách Mỹ………………………………………………………… 12 3.2 Chính sách Trung Quốc…………………………………………… 14 Động thái bên…………………………………………………… 15 4.1 Động thái Mỹ………………………………………………………… 15 4.2 Động thái Trung Quốc……………………………………………… 17 Các giai đoạn đàm phám………………………………………………… 17 Dự báo chiến tranh Mỹ - Trung………………………………… 22 Tác động tích cực tiêu cực chiến tranh thương mại……………… 23 Định hướng cho Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ-Trung…… 26 8.1 Tận dụng hội…………………………………………………………… 27 8.2 Định hướng cho Việt Nam trước tác động tiêu cực………… 29 8.3 Các giải pháp tầm vĩ mô………………………………………………… 32 8.4 Về giải pháp tầm vi mô…………………………………………… 33 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 35 1.Bối cảnh kinh tế Mỹ Trung Quốc 1.1 Quan hệ thương mại Từ hai nước thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao kí kết Hiệp định thương mại song phương vào năm 1979, quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc phát triển nhanh chóng Kim ngạch xuất nhập song phương từ tỷ USD vào năm 1980 tăng vọt lên mức 636 tỷ USD vào năm 2017 Hình: Kim ngạch thương mại song phương Mỹ Trung Nguồn: Bloomberg Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại lớn - Mỹ thị trường xuất lớn Trung Quốc với giá trị lên tới 505 tỷ USD năm 2017, tăng 9.3% so với năm 2016 Hàng xuất Mỹ Trung Quốc tăng liên tục từ 8.2% năm 2000 lên 21.6% vào năm 2017 - Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ Mỹ chiếm tỷ trọng 8.4% Về lĩnh vực nông nghiệp Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ Mỹ với giá trị 19.6 tỷ USD năm 2017 Hình: Top thị trường xuất lớn Mỹ Nguồn: Bloomberg Các mặt hàng mang tính tiêu dùng phổ thông, sử dụng nhiều lao động, nặng mặt lắp ráp Trung Quốc thường xuất sang Mỹ Còn mặt hàng công nghệ cao nông nghiệp nước khơng trồng nhiều nhập từ Mỹ Xuất nhập Mỹ Trung Quốc mang tính bổ trợ cho Bảng: Top 10 mặt hàng Mỹ xuất vào Trung Quốc năm 2017 Bảng: Top 10 mặt hàng Mỹ nhập từ Trung Quốc năm 2017 Nguồn: USITC Data Web Mỹ có thâm hụt thương mại hàng hóa lớn từ Trung Quốc cán cân thương mại Từ mức 10 tỷ USD năm 1990 sang năm 2017 tăng mạnh lên mức 375 tỷ USD.Mức thâm hụt Trung Quốc cao tốp đối tác thương mại Mỹ Hình: Các nước Mỹ có thâm hụt thương mại lớn năm 2017 Nguồn: USITC Data Web Theo ước tính OECD (Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế) WTO hàm lượng giá trị gia tăng nước ngồi đóng góp tổng giá trị xuất Trung Quốc vào năm 2011 32.2%, riêng mặt hàng thuộc lĩnh vực sản xuất 40% thiết bị quang học điện tử lên đến 53.8% Chính yếu tố hàng hóa trung gian khiến cho thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc không phản ánh chất Do đó, tính lượng hàng hóa sản xuất nội địa hai quốc gia vào số liệu xuất nhập Mỹ với Trung Quốc thấp nhiều so với số cơng bố Hình: Giá trị gia tăng yếu tố nước xuất Trung Quốc năm 2011 Nguồn: OECD, WTO 1.2 Quan hệ đầu tư Cả hai nước có xu hướng gia tăng đầu tư lẫn 10 năm trở lại Trung Quốc đầu tư vào Mỹ ba dạng chính: mua trái phiếu phủ Mỹ, đầu tư vốn FDI khoản đầu tư phi trái phiếu Ngồi việc yếu tố góp tỷ trọng khơng nhỏ trổng kim ngạch xuất Trung Quốc mà phần số có quay lại Mỹ, doanh nghiệp FDI từ Mỹ vào Trung Quốc hưởng lợi từ thị trường tiêu dùng gần 1.5 tỷ dân Tại bên đạt số thỏa hiệp đáng ý,đó việc Trung Quốc đề xuất tăng nhập sản phẩm Mỹ giảm thuế quan số mặt hàng, có ơtơ Đây xem thỏa hiệp đáng kể Trung Quốc để đổi lại việc phía Mỹ phải từ bỏ biện pháp hạn chế hay phân biệt đối xử đầu tư Trung Quốc danh nghĩa an ninh quốc tế Dự báo chiến thươ ng mại Mỹ - Trung: Mặc dù Mỹ Trung Quốc có đàm phán, thương lượng Washington để tìm thỏa thuận phù hợp, có lợi cho hai bên, đến cuối năm 2018, chiến MỹTrung khó có khả chấm dứt mà tiếp tục leo thang, đặc biệt Mỹ vừa định đánh thuế bổ sung lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Trung Quốc vừa đáp trả định Cuộc chiến tranh thương mại khó chấm dứt sớm tiếp tục leo thang nguyên nhân sâu xa đằng sau việc Mỹ áp đặt thuế lên hàng hóa Trung Quốc Vấn đề an ninh quốc gia, vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ người sản xuất, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng,… mà Mỹ tuyên bố lí bề Ngun nhân sâu xa nằm khía cạnh sau: ⚫ Thứ nhất, tổng thống Donald Trump theo đuổi cam kết việc thực cam kết trị Do đó, khả cao Mỹ có thêm nhiều hành động mạnh mẽ để đạt mục tiêu đặt giảm thâm hụt cán cân thương mại, đặc biệt bối cảnh sách bảo hộ thương mại năm 2017 ông Trump không làm suy giảm thâm hụt Mỹ với Trung Quốc ⚫ Thứ hai, Mỹ từ lâu coi Trung Quốc là:” trung tâm rắc rối thương mại Mỹ”, “nguyên nhân thâm hụt cán cân thương mại Mỹ” Những quan ngại Mỹ thương mại với Trung Quốc lớn nhiều so với quan ngại Mỹ thương mại với EU Mexico Do đó, có nhiều lí để nghi ngờ Tổng thống Donald Trump chấp nhận nhượng Chủ tịch Tập Cận Bình, ví dụ nhưn cam kết Trung Quốc mua nhiều hàng hóa Khi thương lượng khơng có kết quả, chiến tiếp tục leo thang với diễn biến ⚫ Thứ ba, quan ngại Mỹ với Trung Quốc không nằm vấn đề thương mại mà liên quan đến sách tái cấu trúc kinh tế sách cơng nghiệp Trung Quốc Trung Quốc nước phát triển mạnh công nghiệp ché tạo thời gian gần đây, cạnh tranh lớn với hàng hóa Mỹ Trung Quốc đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, có giá trị gia tăng cao Điều đe dọa đến Mỹ Do đó, Mỹ lo ngại chương trình “Made in China 2015” Trung Quốc, phản đối cách Trung Quốc lên kế hoạch sử dụng sách công nghiệp để tạo “nhà vô địch quốc gia” ngành công nghiệp tương lai, chẳng hạn xe tự hành trí tuệ nhân tạo Như vậy, Mỹ dường cố gắng ngăn cản Trung Quốc tiến bước vào ngành công nghiệp tương lai nhằm đảm bảo việc Mỹ tiếp tục thống trị lĩnh vực công nghệ cao, ngành công nghiệp chiến 24 lược đem lại lợi nhuận cao cho kinh tế Mỹ muốn làm giảm cạnh tranh từ Trung Quốc ngành công nghệ tương lai xa nhằm tiếp tục giữ vị trí “thống trị” kinh tế tồn cầu Do đó, áp thuế, trừng phạt Trung Quốc khía cạnh thương mại… hoạt động bề để Mỹ đạt mục tiêu kinh tế trị sâu xa ⚫ Thứ tư, nhìn từ góc độ số liệu thương mại, thhif Mỹ bên có hội theo đuổi chiến đến kim ngạch nhập Mỹ từ Trung Quốc khoảng 500 tỷ USD vào năm 2017, Trung Quốc nhập từ Mỹ xấp xỉ 150 tỷ USD Như vssjy, Trung Quốc khơng có dư địa để trả đũa Mỹ vượt 150 tỷ USD Tuy nhiên, Trung Quốc có cách khác để trả đũa Mỹ Ví dụ Trung Quốc gây khó khăn cho nhà đầu tư Mỹ Trung Quốc phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc, sử dụng cơng cụ kiểm sốt tỉ giá, trì giá đồng nhân dân tệ mức thấp để bù cho mức tăng giá thuế tăng Với bốn lí trên, nhận định chiến tranh thương mại Mỹ- Trung có nhiều khả cịn tiếp tục leo thang, đến hết năm 2018 khơng chiến tranh thương mại đơn mà sâu xa hơn, cạnh tranh giành vị trị kinh tế Tác động tích cự c tiêu cự c chiế n t nh thương m ại Tích cực Tiêu cực -thứ nhất, thương mại tồn cầu có khả tăng trưởng chậm (do TQ Mỹ- đối tác thương mại lớn giới giảm tiếp nhận thị trường hàng rào thuế quan tăng.) -thứ hai, tốc độ tăng trưởng thương mại tồn cầu suy giảm kim ngạch khơng giảm +lí 1: độ co dãn cầu phần lớn hàng hóa TQ xuất thấp +lí 2: Hàng hóa từ Mỹ sang Trung chuyển hướng để xuất sang quốc gia khác  Điều làm cho tổng kim ngạch Mỹ-Trung khơng giảm Đến thương mại tồn cầu Tác động -Doanh nghiệp Mỹ có lợi đến Mỹ cạnh tranh giá hàng hóa Trung Quốc trở nên đắt thị trường Mỹ 25 -Khi Mỹ áp thuế với hàng hóa TQ, kinh tế Mỹ bị tổn thương ( diễn tình trạng doanh nghiệp Mỹ vội vàng -Sau lần bị đánh trả, kinh tế Mỹ trì tăng trưởng nóng (GDP năm 3,9%), TTCK giữ số tăng 22% Hãng xưởng ùn ùn kéo vào Mỹ Tỷ lệ thất nghiệp 3,9% thấp vòng 50 năm Tác động tới Trung Quốc 26 kí hợp đồng mua hàng TQ trước thời điểm 24/9/2018 để đón đầu thuế tăng) -Các ngành công nghiệp Mỹ sử dụng sản phầm đầu vào từ TQ gặp khó khăn ( hàng hóa TQ bị đánh thuế nhập khẩu, nguồn cung giá tăng lên, từ chi phí sản xuất giá hàng hóa thị trường Mỹ có khả tăng lên) -Xuất từ Mỹ sang Trung Quốc giảm 38% sau ba vòng đánh thuế, khiến nước đánh thị phần Trung Quốc vào tay nước châu Á -người tiêu dùng Mỹ chịu thiệt hại VD: Theo nghiên cứu Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York, biện pháp áp thuế đưa hồi năm ngoái khiến thu nhập hộ gia đình Mỹ giảm 1,4 tỷ USD/tháng thêm 831 USD năm giá tăng cao hiệu kinh tế sụt giảm -Làm TQ giảm xuất sang thị trường Mỹ, gây khó khăn cho doanh nghiệp TQ tiếp nhận thị trường Mỹ -Đầu tư từ nước ngồi vào TQ bị ảnh hưởng, đồng thời ảnh hưởng tới đầu tư doanh nghiệp TQ thị trường nội địa +VD: Chủ tịch hãng trang phục thể thao Xtep International Holdings cho biết, phần tư sở sản xuất hàng thể thao Trung Quốc bị bỏ không Nhiều nhà máy phải giảm giá 10% cho công ty nước Xtep để tận dụng dây chuyền Đây hậu căng thẳng thương mại Mỹ - Trung kéo dài, khiến nhiều thương hiệu lớn rời bỏ nhà máy nước "Các nhà máy chịu sức ép khổng lồ" -có khả dẫn tới thất nghiệp tăng, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế TQ Tác động -có hội thu hút đầu tư từ Mỹ tới Việt doanh nghiệp Mỹ chuyển Nam dịch nhà máy, cơng ty từ thị trường TQ sang Việt Nam -dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tăng lên bối cảnh dòng vốn FDI vào nước bị Mỹ đánh thuế cao có xu hướng chững lại -VN có nhiều hội để xuất hàng hóa sang Mỹ Vd: Các chuyên gia Deutsche Bank Hong Kong dự đoán xuất từ Việt Nam vào Mỹ tăng khoảng 1,7% - Dự kiến GDP Việt Nam tăng mạnh năm nhờ tác động chiến tranh thương mại Trung-Mỹ sau đánh giá lại cách tính mới, quy mơ GDP Việt Nam năm trước có 27 -TQ bị gần triệu việc làm ( chiếm 0.25% lực lượng lao động tổng số 788 triệu lao động) - tăng trưởng GDP TQ giảm nhiều +chẳng hạn tăng trưởng GDP quý II năm gần 3% so với dự đoán 6,2% Xuất Trung Quốc chậm lại doanh số bán lẻ thực tế nửa đầu năm tăng 6,7%, yếu kể từ năm 2011 Đầu tư tài sản cố định Trung Quốc vào sản xuất tăng 3,0% so với tốc độ tăng trưởng 30% giai đoạn 2010-2011 Nền kinh tế TQ gặp khó khăn việc làm cơng nghiệp giảm với tốc độ nhanh kể từ năm 2009 -Sau bị áp thuế 250 tỷ, TTCK TQ 27% Gần triệu cơng ty đóng cửa, lượng hàng bị đánh thuế nước tới Mỹ giảm tới 30%, tăng trưởng kinh tế nước giảm 6,2% quý II năm nay, mức thấp gần 30 năm qua -Việt Nam nước Châu Á khác có nguy nằm danh sách áp thuế Mỹ tương lai Vì: +TQ tìm cách mượn đường VN, “lách luật” để xuất vòng sang thị trường Mỹ VD thép TQ mạo danh thành thép VN để xuất sang Mỹ, từ gây căng thẳng VN Mỹ -VN đứng trước nguy nhập siêu trầm trọng từ TQ Vì: +khi TQ khó tiếp cận thị trường Mỹ, TQ đẩy mạnh sang XK thị trường khác TG, có VN VN phụ thưộc vào thương mại TQ gia tăng sức ép cạnh tranh thị trường nội địa -XK VN giới gặp khó khăn (khi phải cạnh tranh với hàng hóa TQ thị trường khác) -hàng hóa xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc khó khăn hơn, giá trị cao so với giá trị Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng cơng bố hóa nội địa VD: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 6,9% quý III, SSI Research cho biết PXP dự báo GDP Việt Nam năm 2019 tăng 6,7% Con số cịn cao phủ lạm phát tăng, ơng Burke nói 28 Định hướng cho Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có tác động lớn đến kinh tế nhiều nước có Việt Nam Trước tác động có tích cực lẫn tiêu cực, Việt Nam cần có định hướng phù hợp Khi Mỹ Trung Quốc có hành vi áp thuế làm giảm mức xuất nhập hàng hóa hai quốc gia với Trung Quốc tìm cách tiêu thụ hàng hóa để tránh lưu kho, lưu bãi bị thị trường Mỹ từ chối Với Mỹ, trước động thái đáp trả rõ ràng Trung Quốc tìm cách tuồn lượng hàng hóa sang nước gần Trung Quốc, có Việt Nam Từ người tiêu dùng Việt Nam có hàng hóa giá rẻ, sản xuất Việt Nam mua đầu vào với mức giá tương đối rẻ 29 8.1 Tận dụng hội: Một số hàng hóa Việt Nam tận dụng hội thị trường bị bỏ ngỏ từ lệnh áp thuế để tăng xuất vào hai nước, đặc biệt Mỹ vốn thị trường xuất lớn VN Ví dụ cá tra Việt Nam, doanh nghiệp hy vọng giành thêm thị phần cá thịt trắng, có sản phẩm cạnh tranh mạnh cá rô phi Trung Quốc thị trường Mỹ VHC MPC doanh nghiệp thủy sản xuất cá tra tôm lớn Việt Nam có hội để gia tăng thị phần Mỹ 30 Chế biến cá tra Như hàng tiêu dùng, khoảng 27% tổng mặt hàng Trung Quốc chịu áp thuế 10% thuộc ngành hàng này, có nhiều mặt hàng Việt Nam xuất vào Mỹ, đặc biệt hàng may mặc, giày dép, thủy sản nông sản Chiến tranh thương mại leo thang tạo hội cho doanh nghiệp xuất Việt Nam mở rộng thị phần Mỹ Giá trị hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ (bên cạnh may mặc, giày dép, thuỷ nông sản) bị ảnh hưởng việc áp thuế 10% Nguồn: Citi Research Đơn vị: tỷ USD 31 Việt Nam tận dụng hội chuyển dịch chuỗi cung ứng tồn cầu, doanh nghiệp chuyển dịch số khâu sản xuất khỏi Trung Quốc Các công ty đa quốc gia bắt đầu chuyển cơng đoạn sản xuất có tỷ suất sinh lợi cao đến Việt Nam Các nhà sản xuất lớn Intel, Foxconn, LG Samsung chuyển nhà máy họ sang Việt Nam Lợi từ 12 hiệp định thương mại tự (FTA) hiệp định EU-Vietnam FTA, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Tiến Tồn diện (CPTPP) khiến Việt Nam trở nên hấp dẫn công ty đa quốc gia Chuỗi cung ứng tồn cầu có biến chuyển theo ngành khác nhau: Các công ty rời khỏi Trung Quốc - vị trí dẫn đầu bị lu mờ, quốc gia thắng "đậm" Việt Nam, Campuchia Mexico 8.2.Định hư ng cho Việ t Nam trư c nhữ ng tác đ ộng tiêu cự c: Do tác động xung đột thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, hàng hố hai nước khơng xuất sang thị trường tìm cách xuất sang thị trường khác, có Việt Nam Với khả hàng hóa từ hai nước tăng xuất sang Việt Nam, ngành sản xuất nước Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng 32 Trong bối cảnh này, Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp với đơn vị có liên quan (các quan quản lý ngành, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp….) để có hoạt động hỗ trợ ngành sản xuất nước, cụ thể sau: + Thường xuyên cập nhật thông tin khó khăn doanh nghiệp trước gia tăng hàng nhập khẩu, cập nhật số liệu nhập định kỳ số mặt hàng có nguy gia tăng nhập để kịp thời có thơng tin cảnh báo, có phương án áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại phù hợp Đặc biệt, ngành sản xuất nước cịn yếu, chưa có khả đứng đơn yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại, Bộ Cơng Thương xem xét tự khởi xướng điều tra có dấu hiệu cho thấy có gia tăng nhập đột biến, hàng hố cạnh tranh khơng lành mạnh + Tích cực, chủ động tư vấn cho doanh nghiệp có nguyện vọng sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại để bảo vệ ngành sản xuất nước có dấu hiệu theo quy định pháp luật Hiện nay, Cục phòng vệ thương mại trao đổi, làm việc với số ngành, doanh nghiệp sản xuất khả điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại 33 + Triển khai vụ việc điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp với quy định pháp luật nước, pháp luật quốc tế Trong thời gian vừa qua, Bộ Công Thương điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất nước cách phù hợp với quy định WTO cam kết quốc tế Tính từ năm 2013 đến hết năm 2018, Bộ Công Thương áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại sản phẩm: phân bón, bột ngọt, dầu ăn, sản phẩm sắt thép (như phôi thép, thép dài, thép mạ, thép hình tơn màu) Các biện pháp giúp đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng, bảo vệ hợp lý khuyến khích sản xuất nước Qua theo dõi tác động biện pháp phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương nhận thấy việc tăng trưởng nhập ạt với sản phẩm giảm đáng kể, số doanh nghiệp cải thiện đáng kể tình hình sản xuất kinh doanh, thoát khỏi thua lỗ bước ổn định sản xuất Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp tăng cường xuất sau biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng, cho thấy lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp đảm bảo Như vậy, biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam áp dụng kịp thời góp phần ngăn chặn tác động tiêu cực hàng nhập khẩu, cạnh tranh không lành mạnh với hàng hóa nước đảm bảo giữ vững sản xuất nước lực cạnh tranh Trong thời gian tới, vào tình hình cụ thể kiến nghị phù hợp quy định pháp luật ngành sản xuất nước, Bộ Công Thương tiếp tục xem xét, điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại để tiếp tục bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng ngành sản xuất nước, đặc biệt tình hình tác động chiến tranh thương mại Cho tới nay, theo đánh giá Chính phủ nhiều tổ chức nước quốc tế, Việt Nam có ứng phó, điều hành linh hoạt, hiệu trước diễn biến xung đột chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, bảo đảm điều kiện kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định ghi nhận kết tích cực, đặc biệt điều hành tỷ giá, lãi suất linh hoạt, phù hợp, thị trường chứng khoán ổn định, thu hút đầu tư bảo đảm, xuất tăng trưởng mức cao… 34 Tác động từ Xung đột thương mại Mỹ - Trung 8.3.Các giải pháp tầm vĩ mô - Thứ nhất, phủ nhà hoạch định sách cần theo sát diễn biến xung đột thương mại, tiếp xây dựng kịch khác chiến tranh thương mại xảy Đồng thời, tăng cường cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời đến tất đối tượng tham gia chuỗi giá trị hàng hóa - Thứ hai, đẩy mạnh thơng tin, xúc tiến thương mại, định hướng cho doanh nghiệp việc đa dạng hóa, mở rộng thị trường xuất khẩu, với thị trường mà Việt Nam ký kết Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu 35 - Thứ ba, chuẩn bị tốt thơng tin liên quan đến phịng vệ thương mại với Mỹ trường hợp “chiến tranh thương mại” lan rộng Ngoài ra, cần sớm nghiên cứu, áp dụng biện pháp phòng vệ để ngăn chặn sản phẩm hàng hóa từ Trung Quốc tràn vào Việt Nam - Thứ tư, tăng cường kiểm sốt, ngăn chặn hàng hóa nhập cửa khẩu, hải quan, sát phịng chống bn, nhập lậu hàng hóa - Thứ năm, việc hạ giá tiền đồng giúp xuất làm tăng lạm phát tăng chi phí nhập nguyên liệu cho sản xuất nước Do vậy, cần cân nhắc, tính tốn cụ thể, kỹ lưỡng lựa chọn thời điểm thích hợp điều chỉnh tỷ giá - Thứ sáu, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư tăng tốc q trình tái cấu trúc ngành Cơng Thương - Thứ bảy, tăng cường đầu tư cho nghiên cứu sâu đưa cảnh báo sớm thị trường Trung Quốc Mỹ nhằm nắm bắt kịp thời động thái xảy ra, cụ thể như: Áp dụng rào cản kỹ thuật nhằm hạn chế nhập hàng hóa, gây khó khăn, thiệt hại cho doanh nghiệp xuất Việt Nam… 8.4.Về giải pháp tầm vi mô Bên cạnh hội, doanh nghiệp Việt Nam gặp thách thức không nhỏ, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường Mỹ Trung Quốc Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm tới vấn đề sau: - Thứ nhất, theo dõi chặt chẽ tình hình, đặc biệt thơng tin, thông báo “các xung đột thương mại” Mỹ nước, với Trung Quốc; Cập nhật đầy đủ danh mục hàng hoá bị áp thuế Mỹ Trung Quốc diễn biến điều chỉnh tỷ giá đồng USD NDT để có phản ứng kịp thời 36 - - - - Thứ hai, khẩn trương tìm hiểu thị trường Mỹ Trung Quốc, với loại hàng hoá danh mục mà Trung Quốc bị Mỹ áp thuế nhập khẩu, hay danh mục hàng hóa mà Trung Quốc áp thuế trả đũa Mỹ để tìm hội đa dạng hoá, mở rộng thúc đẩy xuất vào hai thị trường Thứ ba, nghiên cứu sâu danh mục số hàng hoá Trung Quốc Mỹ tăng cường nhập vào Việt Nam trường hợp xuất Trung Quốc sang Mỹ ngược lại xuất Mỹ vào Trung Quốc bị hạn chế để có cách thức ứng phó kiểm soát Thứ tư, thị trường Trung Quốc, cần chủ động liên kết với doanh nghiệp nước để ký hợp đồng xuất nhập dài hạn, xây dựng kế hoạch xuất nhập ổn định; Phát triển hệ thống phân phối thị trường Trung Quốc; Thâm nhập kênh phân phối bán buôn thông qua việc thiết lập công ty liên doanh với doanh nghiệp Trung Quốc Bên cạnh đó, nghiên cứu để thay đổi sang phương thức xuất ngạch hợp đồng thương mại, để ổn định phát triển xuất bền vững Thứ năm, cần có chuẩn đưa biện pháp ứng phó bị kịp thời trước khả sử dụng rào cản kỹ thuật thủ tục hành Mỹ Trung Quốc nhằm hạn nhập hàng hóa doanh nghiệp… 37 Tài liệu tham khảo : https://moit.gov.vn/bo-truong-bo-cong-thuong-tra-loi-cu- tri? p_p_id=quantri_WAR_EcoIT_TiepXucCuTriportlet&p_p_lifecycle=0&p_p_state=m aximized&p_p_mode=view&p_p_col_id=column1&p_p_col_count=1&_quantri_WAR_EcoIT_TiepXucCuTriportlet_mvcPath=%2Fhtml %2FView_Detail.jsp&_quantri_WAR_EcoIT_TiepXucCuTriportlet_cauHoiId=140 https://vnexpress.net/kinh-doanh/viet-nam-chiu-anh-huong-gi-tu-chien-tranh-thuong-maimy-trung-3813427.html Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung số dự đoán, Trường ĐH Kinh Tế, ĐHQGHN https://www.bbc.com/vietnamese/business-49544949 https://www.wto.org/english/news_e/pres19_e/pr837_e.htm https://www.voatiengviet.com/a/kinh-te-vietnam-tang-manh-giua-chien-chien-tranhthuong-mai-my-trung/5076084.html https://www.americanexpress.com/us/foreign-exchange/articles/growth-in-internationaltrade/ 38 ... tranh thương mại Mỹ - Trung Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa nguyên nhân cụ thể 2.1 Nguyên nhân sâu xa Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mâu thuẫn ngày... phám………………………………………………… 17 Dự báo chiến tranh Mỹ - Trung? ??……………………………… 22 Tác động tích cực tiêu cực chiến tranh thương mại? ??…………… 23 Định hướng cho Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ- Trung? ??… 26 8.1 Tận dụng... cảnh kinh tế Mỹ Trung Quốc 1.1 Quan hệ thương mại Từ hai nước thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao kí kết Hiệp định thương mại song phương vào năm 1979, quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc phát

Ngày đăng: 03/12/2021, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan