1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách phát triển công chức văn hóa xã hội cấp xã ở vùng tây nam bộ

206 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐOÀN VĂN TRAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI CẤP XÃ Ở VÙNG TÂY NAM BỘ Ngành: Chính sách cơng Mã số: 934.04.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Minh Phúc TS Phú Văn Hẳn Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn Luận án trung thực Kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả Luận án i MỞ ĐẦU T nh cấp thiết đề tài Vùng Tây Nam (TNB) Việt Nam đồng lớn nước khu vực Đông Nam Á chiếm 20% dân số nước [67] Tồn vùng có 13 tỉnh, thành phố; 121 đơn vị hành cấp huyện, 1.571 đơn vị hành cấp xã Tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 39.600 km2, số dân 17 triệu người, chiếm 22% số dân nước, có khoảng 1,3 triệu người dân tộc Khơme, chiếm 6,46% số dân tồn vùng Đây vùng giữ vị trí vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) nước TNB xác định Quy hoạch vùng Đồng sông Cửu Long thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vùng có vị trí chiến lược Đây cịn vùng có vị trí chiến lược quốc phịng an ninh, với đường biên giới đất liền phía Tây Nam, đồng thời có 700km bờ biển (bằng 23% nước), có 367 ngàn km vùng biển vùng đặc quyền kinh tế, giàu tiềm tài nguyên lượng tái tạo TNB cịn có vị trí địa kinh tế địa chiến lược quan trọng, nằm tuyến hàng hải trung tâm khu vực ASEAN, cửa ngõ kết nối hành lang kinh tế tiểu vùng Mê Kơng mở rộng (GMS), có nhiều lợi phát triển kinh tế biển, biên mậu, giao thương quốc tế… Với tiềm to lớn lợi mình, TNB hội đủ yếu tố cần thiết để trở thành vùng kinh tế trọng điểm khu vực nước Tuy nhiên, trình phát triển, tỉnh khu vực TNB phải đối mặt với nhiều khó khăn, dẫn đến tụt hậu nhiều mặt so với khu vực phía Nam bình quân chung nước Hiện tồn nhiều “nút thắt” cản trở lên vùng, như: thiếu tầm nhìn chiến lược chung cho khu vực; tài nguyên đất, nước môi trường khai thác sử dụng chưa hiệu quả; số lượng chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu; thay đổi mặt nhân học, di dân khỏi vùng với số lượng lớn; sở hạ tầng chưa đồng bộ, không tương xứng với tiềm năng, lợi vốn có vùng yêu cầu phát triển; nguồn lực đầu tư hạn chế, thiếu tảng thu hút đầu tư tư nhân; chậm đổi mới, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất Từ khía cạnh văn hóa, địa bàn có văn hóa đa dạng phong phú với thành phần dân tộc Khơ me, người Hoa, v.v Các cộng đồng sinh sống tạo tương tác hội nhập văn hóa cộng đồng, đ tạo độc đáo văn hóa Chính đa dạng văn hóa đ tạo thách thức cho hoạt động quản lý nhà nước Làm vừa phát huy giá trị tốt đẹp phong phú đa dạng cộng đồng dân cư khác vấn đề cần đặt giai đoạn Vấn đề trở thành thách thức mà khu vực có trình độ học vấn thấp nước Trình độ học vấn thấp địi hỏi hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa nói riêng lĩnh vực khác nói chung phải có điều chỉnh mang tính đặc thù việc triển khai chủ trương, sách quy định nhà nước Nói cách khác, giữ vai trị quan trọng khu vực TNB lại vùng có cán bộ, cơng chức (CBCC) trình độ thấp nước (Nguyễn Huy Kiệm, 2005); công chức cấp xã phụ trách văn hóa Thực trạng lần khẳng định hoạt động quản lý nhà nước văn hóa cấp xã có nhiều thách thức chủ quan khách quan Đội ngũ có trách nhiệm giúp ủy ban nhân dân (UBND) cấp x xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao du lịch địa bàn, vận động thực x hội hóa nguồn lực nhằm xây dựng, phát triển nghiệp văn hóa cấp x Đội ngũ đ đáp ứng u cầu trình độ chun mơn, có tâm, có lực nhiệt huyết để thực hoạt động văn hóa cấp x Khơng vậy, đội ngũ cơng chức văn hố cấp x có vai trị to lớn hoạt động xây dựng phát triển đời sống văn hoá địa bàn Quan trọng chương trình xây dựng nông thôn tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ Điều cấp thiết Đảng nhà nước chủ trương xây dựng nông thôn giải pháp quan trọng giai đoạn giúp xố đói giảm nghèo bền vững, cải thiện đời sống KT-XH khu vực nông thôn Từ số nhận định đội ngũ cơng chức phụ trách văn hóa cấp xã vùng TNB, thấy cần thiết phải cho sách phát triển cơng chức VH-XH cấp x thực mang lại hiệu khu vực TNB, giúp cải thiện lực, trình độ cho cơng chức VH-XH cấp xã khu vực này, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa cấp xã Tuy nhiên, đội ngũ cơng chức văn hóa cấp x hoạt động văn hóa cấp xã bộc lộ hạn chế định Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức văn hóa cấp x chưa quan tâm mức; trình độ lực chun mơn phận cơng chức cịn hạn chế, cơng tác quản lý, lực tổ chức hoạt động thực tiễn, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; thiếu động, chủ động, sáng tạo Chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đ i ngộ công chức làm công tác văn hóa cấp xã cịn nhiều bất hợp lý Số công chức VH-XH cấp x thường không ổn định, số chưa qua đào tạo bản, thiếu yếu chuyên môn nghiệp vụ, lại phải kiêm nhiệm nhiều việc nên thường bị động, chưa bảo đảm yêu cầu công tác điều kiện xã hội trình độ dân trí ngày cao Đời sống văn hóa sở cịn nghèo nàn, đơn điệu, không bắt nhịp với vùng đô thị dẫn đến chênh lệch mức sống, mức hưởng thụ văn hóa Mức đầu tư ngân sách cho văn hóa sở thấp Vấn đề cấp thiết trở nên đáng quan tâm mà việc thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã từ thực tiễn vùng TNB cịn có nhiều điểm bất ổn Trong cơng cụ thực sách, cơng cụ chương trình, dự án chưa trọng mức Cơ quan quản lý nhà nước chưa chủ động sáng tạo thực sách dừng lại việc áp dụng sách từ trung ương xuống địa phương Không việc phát triển cơng chức VH-XH cấp x cịn chưa kịp thời sâu sát Tính đặc thù sách thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp x chưa mang tính đặc thù mà giống đối tượng khác Ngồi q trình thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã cịn có số hạn chế như: thiếu tâm việc thực hiện; thiếu nguồn lực tài chính; thiếu nhân có trình độ thực sách; thiếu lực xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; lực phổ biến, tuyên truyền thực sách cịn yếu Năng lực phân cơng, phối hợp thực hiện; lực trì sách; lực theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực sách; lực đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thực sách chưa đảm bảo Những hạn chế thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã từ thực tiễn vùng TNB đặt vấn đề cần thiết phải nghiên cứu đề tài Một lý khác mà tác giả lựa chọn đề tài chủ đề thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã từ thực tiễn vùng TNB chưa nhà nghiên cứu nước nghiên cứu Các nghiên cứu đề cập đến CBCC cấp sở; mà không đề cập nhiều đến công chức VH-XH cấp xã Vấn đề thực sách phát triển cơng chức cấp xã nghiên cứu khơng nói khơng có Có nghiên cứu gián tiếp đưa kiến nghị, giải pháp phát triển CBCC cấp sở Chính lý mà tác giả lựa chọn đề tài “THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI CẤP XÃ Ở VÙNG TÂY NAM BỘ” làm Luận án tiến sĩ chun ngành Chính sách cơng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận án tìm giải pháp để nâng cao chất lượng thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước VH-XH cấp xã Theo đó, Luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến thực sách phát triển CBCC sở nói chung cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB nói riêng Thứ hai xây dựng khung lý thuyết (cơ sở lý thuyết) phục vụ cho việc nghiên cứu thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB Thứ ba đánh giá thực trạng thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB Thứ tư đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lượng thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước khu vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án q trình thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: khu vực TNB Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu từ năm 2015 đến năm 2020, có so sánh với giai đoạn trước Giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2025 đến 2030 Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu đối tượng công chức VH-XH cấp xã Luận án tập trung phân tích quy trình thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp x vùng TNB yếu tố ảnh hưởng đến thực sách Cần lưu ý rằng, q trình thực sách giới hạn nghiên cứu cấp quyền địa phương cấp tỉnh, cấp huyện, cấp x Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực TBN đ thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp x Câu hỏi, lý thuyết giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu mà Luận án đặt là: Câu hỏi nghiên cứu 1: Làm để cải thiện chất lượng thực sách phát triển đội ngũ công chức VH-XH cấp xã vùng TNB? Câu hỏi nghiên cứu 2: Có yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực sách phát triển đội ngũ công chức VH-XH cấp xã vùng TNB? Câu hỏi nghiên cứu 3: Thực trạng thực sách phát triển đội ngũ công chức VH-XH cấp xã vùng TNB nào? Lý thuyết nghiên cứu Để thực Luận án này, tác giả sử dụng lý thuyết sách cơng Cụ thể sau: Thứ lý thuyết quy trình sách cơng Tác giả sử dụng lý thuyết quy trình sách cơng để tìm hiểu quy trình sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB để tìm mặt chưa sách Theo lý thuyết này, sách cơng kết quy trình gồm bước xác định vấn đề sách, lựa chọn phương án sách, thực sách đánh giá, điều chỉnh sách Thứ hai lý thuyết yếu tố tác động đến sách cơng Yếu tố tác động sách cơng bao gồm: chủ thể ban hành sách, đối tượng sách mơi trường sách Tác giả sử dụng lý thuyết để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển cơng chức VH- XH cấp xã khu vực TNB để từ đưa giải pháp làm cho yếu tố tác động tích cực đến sách Thứ ba lý thuyết đánh giá sách cơng Trong Luận án này, có nội dung quan trọng khơng thể bỏ qua liệu sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB đ đảm bảo chưa Muốn biết điều cần phải áp dụng lý thuyết đánh giá sách để xem xét kết mà sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã mang lại Giả thuyết nghiên cứu Trên sở lý thuyết nghiên cứu trên, tác giả Luận án đưa số giả thuyết sau: Giả thuyết 1: Các giải pháp thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp x chưa chất lượng Giải thuyết Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB Giả thuyết Thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã khu vực TNB chưa đảm bảo Phƣơng ph p nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra xã hội học Tác giả luận án thực khảo sát điều tra xã hội học Phương pháp chọn mẫu phương pháp phi xác xuất thuận tiện liệu sau thu thập thực phân tích phần mềm SPSS 20.0 Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi tiến hành với đối tượng công chức VH-XH cấp xã vùng TNB gồm 1.000 phiếu chia cho 10 tỉnh khu vực Câu hỏi thu thập lọc bảng khảo sát khơng phù hợp, sau tiến hành nhập liệu xử lý số liệu Tồn vùng TNB có 13 tỉnh, nhiên điều kiện thời gian nên tác giả lựa chọn 10 tỉnh mang tính đại diện sau: - Tác giả chọn Thành phố Cần Thơ Thành phố trực thuộc trung ương nên cần phải đưa vào khảo sát; - Tác giả chọn tỉnh Trà Vinh bỏ tỉnh Sóc Trăng hai tỉnh có điều kiện xã hội tương đồng có tỷ lệ người dân tộc thiểu số cao Nên tác giả chọn tỉnh Trà Vinh mang tính đại diện - Tác giả chọn khảo sát tỉnh Cà Mau không chọn tỉnh Hậu Giang tỉnh Hậu Giang tỉnh Cà Mau có nhiều điểm tương đồng giáp nên tác giả chọn tỉnh Cà Mau làm đại diện cho hai tỉnh - Tác giả chọn khảo sát tỉnh Tiền Giang không khảo sát tỉnh Long An hai tỉnh có điều kiện gần TP.HCM với xu hướng phát triển KT-XH tương đồng - Tác giả khảo sát số tỉnh khác Đồng Tháp, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Kiên Giang Như vậy, nói rằng, tác giả chọn 10 13 tỉnh 10 tỉnh mang tính đại diện cho 13 tỉnh khu vực TNB mà phù hợp với điều kiện hạn chế thời gian nguồn lực nghiên cứu sinh Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu để phân tích cho chương 3, giúp tìm hiểu thực trạng thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã tỉnh vùng TNB 4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Việc sử dụng phương pháp nhằm: - Mô tả bối cảnh khu vực TNB nhằm giúp nhìn thách thức thời mà bối cảnh nước quốc tế liên quan đến sách phát triển cơng chức cấp xã nói chung mang lại - Mơ tả sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB Mơ tả quy trình thực sách hệ thống hóa sách Nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm sách, văn quy phạm pháp luật kế hoạch hành động nhà nước phát triển công chức VH-XH xã PHỤ LỤC 2.2 Công cụ ngân sách Frequency Table Statistics congcungansach N Valid Missing Mean Median Std Deviation Rat dam bao Dam bao Valid Chua dam bao Rat chua dam bao Total PHỤ LỤC 2.3 Sự giúp đỡ công chức Frequency Table Statistics Sugiupdo N Valid Missing Mean Median Std Deviation 174 Sugiupdo Rat nhieu Nhieu Valid It Rat it Total PHỤ LỤC 2.4 Cơ hội thăng tiến Frequency Table Statistics Cohoiphattrien N Valid Missing Mean Median Std Deviation Rat thap Thap Valid Cao Rat cao Total 175 PHỤ LỤC 2.5 Sự phù hợp số lƣợng công chức VH-XH Frequency Table Statistics suphuhopvesoluong N Valid Missing Mean Median Std Deviation Chua phu hop Khong co y kien Valid Phu hop Total PHỤ LỤC 2.6 Kế hoạch nhân Frequency Table Statistics kehoachnhansu N Valid Missing Mean Median Std Deviation Khong có Valid Co Total PHỤ LỤC 2.7 Tình hình ban hành thơng báo tuyển dụng Frequency Table Statistics cobanhanhthongbao N Valid Missing Mean Median Std Deviation Khong Valid Co Total PHỤ LỤC 2.8 Bố trí cơng việc Frequency Table Statistics botricongviec N Valid Missing Mean Median Std Deviation 996 2580 0000 43777 botricongviec khong dam bao Valid Dam bao Total 177 PHỤ LỤC 2.9 Sự phù hợp quy trình tuyển dụng Statistics quytrinhtuyendung N Valid Missing Mean Median Std Deviation khong phu hop Total PHỤ LỤC 2.10 Giám sát công tác tuyển dụng Frequency Table Statistics Giamsat N Valid Missing Mean Std Deviation 00 Valid 1.00 Total 178 PHỤ LỤC 2.11 Tiếp cận thông báo tuyển dụng Frequency Table Statistics Tuyendungrongrai Valid N Missing Mean Std Deviation Cong chuc Phuong tien truyen thong Valid Ban be nguoi than 22.00 Total PHỤ LỤC 2.12 Chế độ tiền lƣơng Frequencies Statistics chedotienluong N Valid Missing Mean Std Deviation Valid Rat khong dam bao Khong dam bao Dam bao Rat dam bao 179 995 996 Total Missing System Total 99.9 100.0 100.0 PHỤ LỤC 2.13 Đ nh gi Frequencies N Valid Missing Mean Std Deviation danhgiacongkhai Hoan toan dong y Dong y Valid Khong dong y Hoan toan khong dong y 33.00 Total Missing System Total 180 danhgiaconnenang Hoan toan dong y Dong y Valid Khong dong y Hoan toan khong dong Total Missing System Total Hoan toan dong y Dong y Valid Khong dong y Hoan toan khong dong Total Missing System Total 181 PHỤ LỤC 2.14 Mức độ phù hợp với thực tế sách Frequencies mucdophuhopnoidung N Mean Std Deviation Valid Missing Total PHỤ LỤC 2.15 Chế độ đãi ngộ Frequencies Statistics mucdodaingothoadang N Valid Missing Mean Std Deviation 182 mucdodaingothoadang 1.00 2.00 Valid 3.00 4.00 Total Missing System Total PHỤ LỤC 2.16 Sự phù hợp ch nh s ch đào tạo, bồi dƣợng Frequencies Statistics mucdophuhopcuacsdt N Mean Std Deviation Valid Missing Total 183 ... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI CẤP XÃ 2.1 Kh i niệm, đặc điểm vai trò c ng chức văn hóa - xã hội cấp xã 2.1.1 Khái niệm cơng chức, cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã. .. sách phát triển công chức VH-XH cấp xã Chương Thực tiễn thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB Chương Một số giải pháp hồn thiện thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB... VH-XH cấp xã vùng TNB Thứ ba đánh giá thực trạng thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB Thứ tư đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lượng thực sách phát triển công chức VH-XH cấp

Ngày đăng: 03/12/2021, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w