1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách phát triển công chức văn hóa xã hội cấp xã ở vùng tây nam bộ TT

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒN VĂN TRAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI CẤP XÃ Ở VÙNG TÂY NAM BỘ Ngành: Chính sách cơng Mã số: 934.04.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Phúc TS Phú Văn Hẳn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Minh Phƣơng Phản biện 2: PGS.TS Ngô Phúc Hạnh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hữu Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Vào hồi: ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng Tây Nam (TNB) Việt Nam đồng lớn nước khu vực Đông Nam Á chiếm 20% dân số nước [67] Tồn vùng có 13 tỉnh, thành phố; 121 đơn vị hành cấp huyện, 1.571 đơn vị hành cấp xã Tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 39.600 km2, số dân 17 triệu người, chiếm 22% số dân nước, có khoảng 1,3 triệu người dân tộc Khơme, chiếm 6,46% số dân toàn vùng Đây vùng giữ vị trí vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) nước Với tiềm to lớn lợi mình, TNB hội đủ yếu tố cần thiết để trở thành vùng kinh tế trọng điểm khu vực nước Tuy nhiên, trình phát triển, tỉnh khu vực TNB phải đối mặt với nhiều khó khăn, dẫn đến tụt hậu nhiều mặt so với khu vực phía Nam bình quân chung nước Hiện tồn nhiều “nút thắt” cản trở lên vùng, như: thiếu tầm nhìn chiến lược chung cho khu vực; tài nguyên đất, nước môi trường khai thác sử dụng chưa hiệu quả; số lượng chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu; thay đổi mặt nhân học, di dân khỏi vùng với số lượng lớn; sở hạ tầng chưa đồng bộ, không tương xứng với tiềm năng, lợi vốn có vùng yêu cầu phát triển; nguồn lực đầu tư hạn chế, thiếu tảng thu hút đầu tư tư nhân; chậm đổi mới, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất Từ khía cạnh văn hóa, địa bàn có văn hóa đa dạng phong phú với thành phần dân tộc Khơ me, người Hoa, v.v Các cộng đồng sinh sống tạo tương tác hội nhập văn hóa cộng đồng, tạo độc đáo văn hóa Chính đa dạng văn hóa tạo thách thức cho hoạt động quản lý nhà nước Làm vừa phát huy giá trị tốt đẹp phong phú đa dạng cộng đồng dân cư khác vấn đề cần đặt giai đoạn Đội ngũ có trách nhiệm giúp ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao du lịch địa bàn, vận động thực xã hội hóa nguồn lực nhằm xây dựng, phát triển nghiệp văn hóa cấp xã Đội ngũ đáp ứng u cầu trình độ chun mơn, có tâm, có lực nhiệt huyết để thực hoạt động văn hóa cấp xã Từ số nhận định đội ngũ công chức phụ trách văn hóa cấp xã vùng TNB, thấy cần thiết phải cho sách phát triển công chức VH-XH cấp xã thực mang lại hiệu khu vực TNB, giúp cải thiện lực, trình độ cho cơng chức VH-XH cấp xã khu vực này, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa cấp xã Vấn đề cấp thiết trở nên đáng quan tâm mà việc thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã từ thực tiễn vùng TNB cịn có nhiều điểm bất ổn Trong cơng cụ thực sách, cơng cụ chương trình, dự án chưa trọng mức Cơ quan quản lý nhà nước chưa chủ động sáng tạo thực sách dừng lại việc áp dụng sách từ trung ương xuống địa phương Không việc phát triển cơng chức VH-XH cấp xã cịn chưa kịp thời sâu sát Tính đặc thù sách thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã chưa mang tính đặc thù mà giống đối tượng khác Ngồi q trình thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã cịn có số hạn chế như: thiếu tâm việc thực hiện; thiếu nguồn lực tài chính; thiếu nhân có trình độ thực sách; thiếu lực xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; lực phổ biến, tuyên truyền thực sách cịn yếu Năng lực phân cơng, phối hợp thực hiện; lực trì sách; lực theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực sách; lực đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thực sách chưa đảm bảo Những hạn chế thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã từ thực tiễn vùng TNB đặt vấn đề cần thiết phải nghiên cứu đề tài Một lý khác mà tác giả lựa chọn đề tài chủ đề thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã từ thực tiễn vùng TNB chưa nhà nghiên cứu nước nghiên cứu Các nghiên cứu đề cập đến CBCC cấp sở; mà không đề cập nhiều đến công chức VHXH cấp xã Vấn đề thực sách phát triển cơng chức cấp xã nghiên cứu khơng nói khơng có Có nghiên cứu gián tiếp đưa kiến nghị, giải pháp phát triển CBCC cấp sở Chính lý mà tác giả lựa chọn đề tài “THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI CẤP XÃ Ở VÙNG TÂY NAM BỘ” làm Luận án tiến sĩ chun ngành Chính sách cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thứ tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến thực sách phát triển CBCC sở nói chung cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB nói riêng Thứ hai xây dựng khung lý thuyết (cơ sở lý thuyết) phục vụ cho việc nghiên cứu thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB Thứ ba đánh giá thực trạng thực sách phát triển cơng chức VHXH cấp xã vùng TNB Thứ tư đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lượng thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước khu vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án trình thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: khu vực TNB Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu từ năm 2015 đến năm 2020, có so sánh với giai đoạn trước Giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2025 đến 2030 Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu đối tượng công chức VH-XH cấp xã Luận án tập trung phân tích quy trình thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB yếu tố ảnh hưởng đến thực sách Cần lưu ý rằng, q trình thực sách giới hạn nghiên cứu cấp quyền địa phương cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực TBN thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã Câu hỏi, lý thuyết giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu mà Luận án đặt là: Câu hỏi nghiên cứu 1: Làm để cải thiện chất lượng thực sách phát triển đội ngũ cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB? Câu hỏi nghiên cứu 2: Có yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực sách phát triển đội ngũ công chức VH-XH cấp xã vùng TNB? Câu hỏi nghiên cứu 3: Thực trạng thực sách phát triển đội ngũ công chức VH-XH cấp xã vùng TNB nào? Lý thuyết nghiên cứu Để thực Luận án này, tác giả sử dụng lý thuyết sách cơng Cụ thể sau: Thứ lý thuyết quy trình sách cơng Tác giả sử dụng lý thuyết quy trình sách cơng để tìm hiểu quy trình sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB để tìm mặt chưa sách Theo lý thuyết này, sách cơng kết quy trình gồm bước xác định vấn đề sách, lựa chọn phương án sách, thực sách đánh giá, điều chỉnh sách Thứ hai lý thuyết yếu tố tác động đến sách cơng Yếu tố tác động sách cơng bao gồm: chủ thể ban hành sách, đối tượng sách mơi trường sách Tác giả sử dụng lý thuyết để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã khu vực TNB để từ đưa giải pháp làm cho yếu tố tác động tích cực đến sách Thứ ba lý thuyết đánh giá sách cơng Trong Luận án này, có nội dung quan trọng khơng thể bỏ qua liệu sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB đảm bảo chưa Muốn biết điều cần phải áp dụng lý thuyết đánh giá sách để xem xét kết mà sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã mang lại Giả thuyết nghiên cứu Trên sở lý thuyết nghiên cứu trên, tác giả Luận án đưa số giả thuyết sau: Giả thuyết 1: Các giải pháp thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã chưa chất lượng Giải thuyết Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB Giả thuyết Thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã khu vực TNB chưa đảm bảo Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra xã hội học Tác giả luận án thực khảo sát điều tra xã hội học Phương pháp chọn mẫu phương pháp phi xác xuất thuận tiện liệu sau thu thập thực phân tích phần mềm SPSS 20.0 Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi tiến hành với đối tượng công chức VH-XH cấp xã vùng TNB gồm 1.000 phiếu chia cho 10 tỉnh khu vực Câu hỏi thu thập lọc bảng khảo sát không phù hợp, sau tiến hành nhập liệu xử lý số liệu Tồn vùng TNB có 13 tỉnh, nhiên điều kiện thời gian nên tác giả lựa chọn 10 tỉnh mang tính đại diện sau: - Tác giả chọn Thành phố Cần Thơ Thành phố trực thuộc trung ương nên cần phải đưa vào khảo sát; - Tác giả chọn tỉnh Trà Vinh bỏ tỉnh Sóc Trăng hai tỉnh có điều kiện xã hội tương đồng có tỷ lệ người dân tộc thiểu số cao Nên tác giả chọn tỉnh Trà Vinh mang tính đại diện - Tác giả chọn khảo sát tỉnh Cà Mau không chọn tỉnh Hậu Giang tỉnh Hậu Giang tỉnh Cà Mau có nhiều điểm tương đồng giáp nên tác giả chọn tỉnh Cà Mau làm đại diện cho hai tỉnh - Tác giả chọn khảo sát tỉnh Tiền Giang khơng khảo sát tỉnh Long An hai tỉnh có điều kiện gần TP.HCM với xu hướng phát triển KT-XH tương đồng - Tác giả khảo sát số tỉnh khác Đồng Tháp, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Kiên Giang Như vậy, nói rằng, tác giả chọn 10 13 tỉnh 10 tỉnh mang tính đại diện cho 13 tỉnh khu vực TNB mà phù hợp với điều kiện hạn chế thời gian nguồn lực nghiên cứu sinh Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu để phân tích cho chương 3, giúp tìm hiểu thực trạng thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã tỉnh vùng TNB 4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Việc sử dụng phương pháp nhằm: - Mô tả bối cảnh khu vực TNB nhằm giúp nhìn thách thức thời mà bối cảnh nước quốc tế liên quan đến sách phát triển cơng chức cấp xã nói chung mang lại - Mơ tả sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB Mơ tả quy trình thực sách hệ thống hóa sách Nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm sách, văn quy phạm pháp luật kế hoạch hành động nhà nước phát triển công chức VH-XH xã Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp sử dụng chủ yếu chương 1, chương chương Đóng góp khoa học Luận án Luận án có số đóng góp mặt khoa học sau: Thứ nhất, Luận án có đóng góp việc làm rõ quy trình thực sách gắn với lĩnh vực phát triển công chức VH-XH cấp xã khu vực TNB Trong nghiên cứu sách cơng, nhiều tác giả ngồi nước có trình bày quy trình thực sách, nhiên quy trình quy trình chung cho sách, khơng phải quy trình riêng sách phát triển công chức VH-XH cấp xã khu vực TNB Cho nên Luận án phân tích quy trình thực sách gắn với thực tế sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB Thứ hai, Luận án có đóng góp việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB Luận án số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã Có thể kể thân sách; chủ thể thực nguồn lực thực Trong ba chủ thể này, tác giả sâu phân tích yếu tố nội dung sách đưa nhiều phân tích, luận giải phân tích số giải pháp để hoàn thiện yếu tố quan trọng nội dung sách Đây đóng góp mặt khoa học Luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án - Về mặt lý luận, Luận án có số ý nghĩa sau: Luận án đóng góp vào việc vận dụng lý thuyết sách công vào lĩnh vực cụ thể phát triển cơng chức VH-XH cấp xã, từ làm phong phú thêm lý thuyết sách cơng khung lý thuyết đánh giá sách phát triển cơng chức VH-XH Khơng vậy, Luận án cịn góp phần làm rõ số vấn đề lý thuyết liên quan đến cơng chức VH-XH cấp xã khái niệm, vai trị đặc điểm đội ngũ Những vấn đề lý thuyết giúp làm phong phú lý thuyết quản lý CBCC - Về ý nghĩa thực tiễn, Luận án trình bày phân tích thực trạng đội ngũ công chức VH-XH cấp xã khu vực TNB Bên cạnh cịn làm rõ thực trạng sách phát triển công chức VH-XH khu vực để đưa khuyến nghị mặt sách Những kết nghiên cứu Luận án cịn đóng góp tích cực cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu chun ngành sách cơng, quản lý hành nhà nước quản lý công Cấu trúc Luận án Cấu trúc Luận án phần mở đầu kết luận, cịn có chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã Chương Thực tiễn thực sách phát triển cơng chức VHXH cấp xã vùng TNB Chương Một số giải pháp hoàn thiện thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu khái niệm, vai trị đặc điểm cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 1.1.1 Về khái niệm cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã Liên quan đến khái niệm CBCC, phần lớn nghiên cứu có cách hiểu tương đối đồng hai khái niệm nghiên cứu dựa Luật CBCC năm 2008 Có thể kể số tác Nguyễn Thị Huệ [36] nghiên cứu “Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu”; Trần Thanh Cương [20, tr.23] có nghiên cứu “Chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế cấp thành phố Hà Nội”; Nguyễn Mạnh Hùng [35] với nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC viên chức Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc”; Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương [50] có cơng trình: “Xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”; [21] với “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã tỉnh Hải Dương”; Trịnh Tuấn Thành [59] với nghiên cứu “Hoàn thiện máy quyền cấp tỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; Phạm Trung [66] với nghiên cứu “Một số suy nghĩ khái niệm "cán bộ, công chức" khứ theo Luật CBCC năm 2008” 1.1.2 Vai trị cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã Tất nghiên cứu mà tác giả Luận án tham khảo thừa nhận khẳng định công chức cấp xã giữ vai trò quan trọng hệ thống trị nói chung máy nhà nước nói riêng Tuy nhiên, tác giả lại có cách tiếp cận phân tích khác nhau, làm cho vấn đề vai trị cơng chức cấp xã trở nên đa dạng sâu sắc nhiều khía cạnh Tác giả Trần Xuân Sầm Nguyễn Phú Trọng [55] có sách chuyên khảo: “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước” Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương [50] có cơng trình: “Xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” Trần Thị Kim Dung (2011) nghiên cứu “CBCC cấp xã tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay” Khác với cách tiếp cận tác giả Trần Xuân Sầm Nguyễn Phú Trọng [55], tác giả Trần Thị Kim Dung [22] gắn vai trò CBCC cấp xã với hệ thống trị, với máy nhà nước cụ thể hiệu máy nhà nước phụ thuộc vào hiệu hoạt động CBCC cấp xã Phân tích cách cụ thể hơn, tác giả Võ Thị Mai Hương [37] có viết “Vai trò cán sở thời k mới” nhấn mạnh vai trị chủ chốt quyền cấp xã nói chung cán sở nói riêng Đồng tình với quan điểm Võ Thị Mai Hương [37], tác giả Trần Văn Ngợi [48] nghiên cứu “Cơng tác xây dựng, kiện tồn đội ngũ CBCC cấp xã số vấn đề đặt nay” Một số tác giả giới, viết trực tiếp gián tiếp đề cập đến vai trị cơng chức cấp xã Tuy nhiên nghiên cứu mang tính đặc thù quốc gia nên áp dụng vào Việt Nam cần phải suy xét phân tích để chọn điểm phù hợp mà kế thừa Zhe Jiang [80] cho cơng chức có vai trị quan trọng Thứ nhất, lực thực hiệu công việc công chức cấp xã bước cuối trình hành động nhà nước Lozina Llaric [72] có nghiên cứu “Local Public Servants and Employees in the Republic of Croatia: Legal Position and Obligations” (Tạm dịch: Công chức sở người lao động Cộng hịa Croatia: Vị trí pháp lý trách nhiệm) trình bày vai trị, vị trí cơng chức sở Croatia Một số nghiên cứu vai trò công chức địa phương lĩnh vực lĩnh vực xố đói giảm nghèo Chẳng hạn nghiên cứu “The role of local and regional authorities in UN development agenda post-2015” (Tạm dịch: Vai trị quyền địa phương vùng chương trình phát triển UN hậu 2015) UCLG [78] 1.1.3 Đặc điểm công chức văn hóa - xã hội cấp xã Đặc điểm nét tiêu biểu giúp nhận diện đối tượng với đối tượng khác Nó khác biệt vốn hữu ích khoa học thực tiễn Mỗi nhóm đối tượng có đặc điểm riêng, cần có cách thức tác động, điều chỉnh giải pháp tương ứng Xuất phát từ logic mà nhiều nghiên cứu cố gắng đặc điểm đội ngũ công chức cấp xã nghiên cứu đối tượng 1.2 Tổng quan nghiên cứu sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã ấ xã Theo tác giả Trần Văn Ngợi [48], phát triển công chức cấp xã cần đảm bảo yêu cầu mang tính chất định hướng Định hướng thứ xây dựng, kiện tồn đội ngũ cơng chức cấp xã phải qn triệt đầy đủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng, phát triển đội ngũ công chức nói chung, có đội ngũ cơng chức xã Tác giả Trương Quốc Việt [69] khắc phục hạn chế tác giả Trần Văn Ngợi [48] gắn yêu cầu phát triển CBCC nói chung cấp xã nói riêng với cơng định hướng cải cách hành Tác giả Nguyễn Thị Mai Anh [2] cho phát triển CBCC nói chung CBCC cấp xã nói riêng cần đáp ứng ba yêu cầu quan trọng Thứ nhất, đội ngũ cán phải có trình độ, lực 1.2.2 hóm nghiên cứu th c trạng công chức cấp xã Nguyễn Huy Kiệm [39] cho công chức cấp xã ĐBSCL khơng thiếu số lượng mà cịn yếu chất lượng Trần Đình Hoan [32] khẳng định cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, đội ngũ công chức không ngừng học tập, động, sáng tạo đóng góp xứng đáng vào phát triển đất nước Nguyễn Xuân Thu [63] có đề tài “Nâng cao lực quản lý nhà nước cán quyền sở tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2005 -2010” chưa có nghiên cứu đề cập Nói cách khác đề tài “Thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB” vấn đề hoàn toàn mới, cần đòi hỏi nghiên cứu sâu sắc toàn diện 1.3.2 hững khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Kế thừa nghiên cứu có cơng chức cấp xã, Luận án tiến sĩ tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, Luận án tiếp tục làm rõ quy trình thực sách gắn với lĩnh vực công chức VH-XH cấp xã khu vực TNB Thứ hai, Luận án cần tiếp tục làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã khu vực TNB Thứ ba, Luận án tiếp tục làm rõ định hướng, yêu cầu thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã bối cảnh năm tới Mục đích nội dung đưa “kim nam” cho giải pháp sau Thứ tư, Luận án tiếp tục đưa giải pháp kiến nghị giúp nâng cao chất lượng thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã để góp phần xây dựng đội ngũ công chức VH-XH cấp xã khu vực TNB đảm bảo nhu cầu quản lý văn hóa sở sau Tiểu kết chƣơng Nhiệm vụ chương tổng quan nghiên cứu trước đề tìm khoảng trống nghiên cứu Chương tập trung vào tổng quan hai nhóm nghiên cứu liên quan tới đề tài nhóm nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai trị cơng chức VH-XH cấp xã; nhóm nghiên cứu liên quan đến sách công chức cấp xã công chức VH-XH cấp xã Các nghiên cứu trước giải tương đối thỏa đáng nội dung khái niệm, vai trò, đặc điểm Những vấn đề yêu cầu sách phát triển cơng chức, thực trạng cơng chức cấp xã, giải pháp hồn thiện cơng chức cấp xã đề cập chi tiết nguồn tài liệu tham khảo giá trị cho đề tài Luận án Tuy nhiên, tổng thuật cho thấy số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu quy trình thực sách; yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách; định hướng, yêu cầu thực sách; giải pháp kiến nghị gắn với q trình thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI CẤP XÃ 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 2.1.1 Khái niệm cơng chức, cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 2.1.1.1 Khái niệm công chức Khái niệm công chức Việt Nam đề cập sớm Sắc lệnh số 76/SL ngày 20 tháng năm 1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quy chế cơng chức Theo quy chế này, khái niệm cơng chức có nội hàm hẹp, người tuyển dụng giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, tức đội ngũ cơng chức hành nhà nước (HCNN) 2.1.1.2 Khái niệm công chức cấp xã Công chức cấp xã “là công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” (Luật CBCC năm 2008) 2.1.1.3 Khái niệm công chức văn hóa - xã hội cấp xã Cơng chức VH-XH cấp xã công chức cấp xã phụ trách nội dung quản lý nhà nước VH-XH Cụ thể nhiệm vụ quy định văn quy phạm pháp luật 2.1.2 Đặc điểm công chức văn hóa - xã hội cấp xã Cơng chức VH-XH cấp xã có số đặc điểm sau: Thứ nhất, cơng chức VH-XH cấp xã làm việc máy nhà nước thơng qua hình thức tuyển dụng theo vị trí việc làm gắn với ngạch công chức suốt đời Thứ hai, công chức VH-XH cấp xã giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, thực chức nhiệm vụ Chủ tịch UBND cấp xã quan chuyên môn cấp giao cho Thứ ba, công chức VH-XH cấp xã hưởng lương từ ngân sách nhà nước Chế độ, tiền lương dành cho đối tượng thực theo quy định nhà nước lương chế độ liên quan đến lương 2.1.3 Vai trị cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã Cơng chức VH-XH cấp xã có vai trị quan trọng hệ thống trị quản lý nhà nước Cụ thể sau: Công chức VH-XH cấp xã phận quyền cấp xã Chính quyền cấp xã khái niệm Hội đồng nhân dân UBND cấp xã; bao gồm hai khía cạnh tổ chức nhân Về khía cạnh nhân sự, cơng chức VH-XH cấp xã với công chức khác đội ngũ nhân quan trọng quyền cấp xã Chúng hợp lại thành thể thống giúp 12 thực chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã Nói cách khác, cơng chức văn hóa cấp xã lực lượng nịng cốt quyền xã thực hoạt động quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ cho người dân lĩnh vực VH-XH 2.2 Lý thuyết thực sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 2.2.1 Khái niệm sách cơng sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 2.2.1.1 Khái niệm sách cơng Chính sách cơng định quan nhà nước nhằm giải vấn đề phát sinh xã hội mà nhà nước muốn giải mục tiêu phục vụ phát triển xã hội bền vững 2.2.1.2 Khái niệm sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã Trước hết cần xem xét khái niệm phát triển Khi nói đến khái niệm phát triển, thơng thường người ta so sánh với khái niệm tăng trưởng Nếu tăng trưởng tăng lên số lượng, phát triển thay đổi lượng chất Trong bối cảnh vấn đề công chức VH-XH cấp xã, phát triển hiểu thay đổi tích cực đội ngũ cơng chức VH-XH, giúp đội ngũ hoàn thành ngày tốt chức năng, nhiệm vụ 2.2.2 Khái niệm th c sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã Thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã bước mà quan có chức thẩm quyền tiến hành để đưa sách liên quan đến phát triển công chức VH-XH cấp xã vào thực tế nhằm tạo đội ngũ công chức VH-XH đảm bảo chất lượng 2.2.3 Vai trị th c sách phát triển cơng chức văn hố - xã hội cấp xã Thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã có ý nghĩa quan trọng trình sách Đây giai đoạn quan trọng tổ chức thực thi sách trung tâm kết nối giai đoạn qui trình sách thành hệ thống Điều chứng minh thực tế mà nhiều sách quan trung ương đề sách đến địa phương, người ta phải tiến hành nghiên cứu, áp dụng phù hợp với thực tế địa phương Điều có nghĩa giai đoạn thực thi sách lại bao hàm nội dung hoạch định sách 13 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến th c sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 2.2.4.1 Chủ thể thực sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã Nhà nước chủ thể q trình thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB nói riêng phạm vi nước nói chung Nhà nước vừa chủ thể ban hành sách; vừa chủ thể triển khai sách, đưa sách vào thực tiễn Khơng vậy, nhà nước cịn chủ thể huy động nguồn lực để thực sách điều phối phát huy hiệu tham gia chủ thể khác có liên quan 2.2.4.2 Nguồn lực thực sách Nguồn lực yếu tố đảm bảo cho trình thực sách xuyên suốt, liên tục đạt hiệu cao Trong trường hợp nguồn lực không đảm bảo xun suốt q trình thực sách, q trình thực sách bị gián đoạn kết thực sách bị ảnh hưởng 2.2.3.3 Mơi trường sách Yếu tố mơi trường trị định hướng Đảng Yếu tố mơi trường kinh tế-xã hội 2.2.5 Quy trình th c sách phát triển cơng chức văn hóa xã hội cấp xã Trong Luận án này, tác giả sử dụng quy trình thực sách gồm bước sau: Bước Ban hành văn hướng dẫn Bước Xây dựng kế hoạch thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã Bước Tổ chức phổ biến, tuyên truyền Bước Tổ chức triển khai thực sách Bước Đánh giá, kiểm sốt q trình thực điều chỉnh sách Tiểu kết Chƣơng Chương tập trung làm rõ số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Luận án Về khái niệm, Chương bàn luận đến thống số khái niệm khái niệm công chức, công chức VH-XH cấp xã; sách cơng, sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã, thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã Chính sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã Đó tập hợp định có liên quan Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu, giải pháp, công cụ để làm thay đổi số lượng chất lượng đối tượng công chức VH-XH theo hướng đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa giai đoạn Chính sách gồm mục 14 tiêu, giải pháp công cụ thực sách Thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã tổng thể hành động cần thiết quan nhà nước có liên quan thực để đảm bảo đạt kết thực tế Q trình thực sách diễn theo quy trình số bước như: ban hành văn hướng dẫn lập kế hoạch hành động; huy động nguồn lực; phổ biến tuyên truyền; triển khai thực đánh giá điều chỉnh Q trình thực sách bị chi phối số yếu tố thân sách, chủ thể thực sách, nguồn lực tài dành cho thực sách Chƣơng THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG CHỨC VĂN HÓA - XÃ HỘI CẤP XÃ VÙNG TÂY NAM BỘ 3.1 Khái quát khu vực Tây Nam Bộ Khu vực TNB bao gồm 13 tỉnh thành phố: An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Về dân số, tổng dân số tỉnh thành thuộc miền TNB khoảng 17.828.907 người (không kể số người tạm trú lâu dài) diện tích 23.564,4 km², với mật độ dân số bình quân 706 người/km², chiếm 18.5% dân số nước (Tổng cục Thống kê, 2019) Về văn hóa, khu vực TNB có văn hóa đa dạng phong phú Thứ ngơn ngữ, người TNB có ngôn ngữ phong phú Người dân TNB bị ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa sơng nước, hay cịn gọi tính sơng nước Người miền TNB khơng ngại thay đổi, dễ dàng thay đổi địa chỉ, chỗ Về kinh tế, giai đoạn 2010 - 2019, ĐBSCL có chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ so với hai thập niên trước Tỷ trọng khu vực I cấu GDP giảm từ 39,6% (năm 2010) xuống 28,3% (năm 2019); khu vực II tăng từ 25,7% (năm 2010) lên 26,4% (năm 2019); khu vực III tăng từ 34,6% (năm 2010) lên 44,6% (năm 2019) Tốc độ chuyển đổi cấu lao động diễn mạnh mẽ từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, năm 2010, 62,2% lao động vùng ĐBSCL nằm lĩnh vực nơng nghiệp đến năm 2019 tỷ lệ 43,3% Số liệu thống kê cho thấy giai đoạn 2010 - 2019, khu vực I đóng góp 22% vào tăng trưởng GRDP vùng ĐBSCL đóng góp 34,5% tổng GRDP vùng Năng suất lao động khu vực nông - lâm - ngư nghiệp thương mại dịch vụ tăng nhanh, với mức trung bình giai đoạn 2010 - 2019 5,2% 8,3%; tốc độ tăng suất lao động khu vực công nghiệp - xây dựng 3,5%/năm [40] 15 Về xã hội ĐBSCL nhìn chung thành cơng việc xóa đói, giảm nghèo mức sống người dân thấp so với mức trung bình chung nước Tính đến 2018, tỷ lệ hộ nghèo ĐBSCL 5,2% theo chuẩn nghèo Chính phủ 5,8% theo chuẩn nghèo đa chiều Tuy nhiên, GRDP bình quân đầu người ĐBSCL khoảng 80% so với mặt chung nước xu hướng cách biệt ngày tăng, đặc biệt so với vùng Đông Nam Bộ 3.2 Khái quát đội ngũ cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây Nam 3.2.1 Khái quát sề số lượng cơng chức văn hố - xã hội cấp xã vùng Tây am Bộ Số lượng công chức VH-XH cấp xã tỉnh TNB thể bảng sau: Bảng 3.1 Số lượng công chức VH-XH cấp xã tỉnh TNB Số lƣợng công chức Tỉnh văn hoá -xã hội cấp xã Long An 192 Tiền Giang 173 Bến Tre 164 Trà Vinh 106 Vĩnh Long 109 Đồng Tháp 144 An Giang 156 Kiên Giang 145 Cần Thơ 85 Hậu Giang 76 Sóc Trăng 109 Bạc Liêu 64 Cà Mau 101 Tổng cộng 1.624 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2019) Tồn vùng có 13 tỉnh, thành phố; 121 đơn vị hành cấp huyện, 1.624 đơn vị hành cấp xã, chiếm tỷ lệ lớn tổng số tỉnh, thành, huyện, đơn vị hành cấp xã nước So với số lượng công chức cấp xã tồn khu vực, số lượng cơng chức VH-XH chiếm khoảng 10% 3.2.2 Khái quát cấu độ tuổi cơng chức văn hố - xã hội cấp xã Nhìn chung, độ tuổi cơng chức VH-XH khu vực TNB có tuổi đời cịn trẻ (55% 40 tuổi), cụ thể: Biểu đồ 3.1 Độ tuổi công chức văn hóa - xã hội vùng Tây Nam 16 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) - Dưới 30 tuổi: 377 người chiếm tỷ lệ 24% - Từ 30 đến 40 tuổi: 487 người chiếm tỷ lệ 31% - Từ 41 đến 50 tuổi: 440 người chiếm tỷ lệ 28% - Trên 51 tuổi: 268 người chiếm tỷ lệ 17% 3.2.3 Khái qt giới tính đội ngũ cơng chức văn hố - xã hội cấp xã Tỷ lệ cơng chức VH-XH cấp xã nữ chiếm 21%, nam giới chiếm 79%, thể cụ thể bảng đây: Bảng 3.2 Cơng chức văn hóa - xã hội theo giới tính TT 10 11 12 13 Tên Tỉnh An Giang Bến Tre Bạc Liêu Cà Mau Cần Thơ Đồng Tháp Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long Tổng cộng Công chức VH-XH cấp xã 153 161 75 85 91 150 76 103 188 103 173 110 105 1.571 Nam SL 112 142 56 68 73 113 61 81 147 82 138 88 84 1.241 Nữ % 73 88 75 80 80 75 80 79 78 80 80 80 80 79 SL 41 19 19 17 18 38 15 22 41 21 35 22 21 330 % 27 12 25 20 20 25 20 21 22 20 20 20 20 21 (Nguồn: Tổng hợp từ Sở Nội vụ, 2019) Mặc dù có chênh lệch lớn tỷ lệ nữ giới chiếm 21% tỷ lệ nam giới chiếm 79%, nhiên công việc quản lý nhà nước VH-XH cấp sở địi hỏi thực tế nhiều cơng việc mà nữ khó đảm đương Cho nên chênh lệch điều dễ hiểu 17 3.2.4 Khái qt trình độ cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây am 3.2.4.1 Về trình độ chun mơn Bảng 3.3 Trình độ cơng chức văn hóa - xã hội vùng Tây Nam Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp 1053 299 236 0% 67% 18% 15% (Nguồn: Các Sở Nội vụ, 2019) 3.2.4.2 Về chứng kiến thức quản lý nhà nước Đa số công chức VH-XH cấp xã tỉnh/thành phố khu vực TNB chủ yếu đào tạo trình độ quản lý nhà nước sơ cấp (chiếm 82%) Điều cho thấy bước đầu họ nắm kiến thức quản lý nhà nước nhằm phục vụ cho yêu cầu cơng tác 3.2.4.3 Về trình độ lý luận trị Mặc dù, có đầu tư quan tâm cấp khu vực cấp lãnh đạo nên đội ngũ công chức VH-XH cấp xã vùng TNB có chuyển biến mạnh số lượng chất lượng Tuy nhiên, đội ngũ chưa đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ kiến thức cần thiết lý luận trị (LLCT) nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình đặt 3.2.4.4 Về trình độ ngoại ngữ Bên cạnh trình độ tin học ngoại ngữ tiêu chuẩn, điều kiện bắt buộc cơng chức thời k hội nhập Trình độ ngoại ngữ đội ngũ công chức VH-XH cấp xã vùng TNB cịn yếu Cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB trang bị kiến thức trình độ ngoại ngữ, trình độ A chiếm 57,2%, B chiếm 2%, C chiếm 0%, cao đẳng chiếm 2,1% 3.2.4.5 Về trình độ tin học Đây trong tiêu chuẩn, điều kiện bắt buộc công chức thời k hội nhập Tuy nhiên, trình độ tin học đội ngũ cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB cịn yếu 3.3 Quy trình thực sách phát triển cơng chức văn hóa xã hội cấp xã vùng Tây Nam 3.3.1 Ban hành văn hướng dẫn Tình hình ban hành văn hướng dẫn tỉnh TNB thể theo quy trình sau: 18 Văn Đảng Trung ương Văn Đảng uỷ tỉnh, thành phố Văn Chính phủ ngành Trung ương UBND cấp tỉnh ban hành văn cụ thể hóa Sở Nội vụ hướng dẫn thực Phòng Nội vụ hướng dẫn thực 3.3.2 Lập kế hoạch th c Trên sở văn hướng dẫn quyền cấp tỉnh, quyền cấp huyện cấp xã tiến hành xây dựng kế hoạch thực Tác giả tiến hành vấn nhanh kế hoạch phát triển công chức VH-XH cấp xã Kết vấn nhanh cho thấy hàng năm Phòng Nội vụ cấp huyện các tỉnh TNB có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho công chức cấp xã tồn huyện, kế hoạch có cơng chức VH-XH Như thấy cấp huyện cấp xã chưa có nhu cầu thật việc lập kế hoạch thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã Ở xã thỉ số lượng công chức để lập kế hoạch Ở cấp huyện, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chung cho công chức huyện Tương tư vậy, số Sở Nội vụ trả lời Sở có làm kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm chung cho cơng chức tồn tỉnh, có chương trình dành riêng cho cấp xã nói chung Một số chương trình bồi dưỡng dành riêng cho cơng chức VH-XH cấp xã khơng có kế hoạch riêng phát triển đội ngũ công chức VH-XH cấp xã 3.3.3 Tổ chức tuyên truyền, vận động Thứ phổ biến sách phát triển cơng chức VH-XH tới quan, đơn vị có liên quan thơng qua việc truyền đạt công khai văn Trung ương địa phương tới cá nhân tổ chức Thứ hai thông qua thực giải chế độ đào tạo, bồi dưỡng dành cho công chức VH-XH cấp xã cho cơng chức có liên quan Thứ ba thông qua phương tiện truyền thông để cơng bố sách phát triển để truyền đạt văn bản, sách nhà nước có liên quan đến phát triển công chức VH-XH cấp xã Thứ tư thông qua đơn vị phụ trách đào tạo bồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh, Học viện Hành Quốc gia, Học viện Chính trị Quốc gia, đơn vị đào tạo khác Trung ương địa phương 19 3.3.4 Tổ chức th c Công tác phát triển công chức VH-XH chủ yếu thực thông qua hoạt động đào tạo bồi dưỡng 3.3.5 Tổng kết, đánh giá điều chỉnh sách Cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã chức quan trọng cấp ủy đảng, quyền quan có thẩm quyền lãnh đạo, quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng để công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp nói cơng chức cấp xã nói riêng diễn theo quy định 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình thực sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây Nam 3.4.1 Chủ thể th c sách phát triển cơng chức văn hóa xã hội cấp xã vùng Tây am Ở giai đoạn thực sách, yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển công chức VH-XH cấp xã thể Bảng sau (Xem thêm Phụ lục 2.1): Bảng 3.4 ăng l c th c sách Yếu tố Tỷ lệ (%) Năng lực xây dựng kế hoạch thực 52.5 Năng lực phổ biến tuyên truyền sách 51,2 Năng lực phân công phối hợp thực 53,4 Năng lực trì sách 54,7 Năng lực điều chỉnh sách 53,0 Năng lực theo dõi, đơn đốc, kiểm tra thực 51,1 (Nguồn: Kết xử lý SPSS) 3.4.2 guồn l c th c sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây am Ngân sách nguồn lực quan trọng thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB Kết khảo sát thể Bảng đây: Bảng 3.5 Khảo sát cơng cụ ngân sách th c sách Rất Chƣa Rất chƣa Đảm bảo đảm bảo đảm bảo đảm bảo SL % SL % SL % SL % Ngân sách 238 23.9 294 290 29.1 173 17.4 (Nguồn: Kết xử lý SPSS) Có khoảng 23,9% câu trả lời đảm bảo 29,5% trả lời đảm bảo mặt ngân sách Tổng cộng có khoảng 53% cho ngân sách đảm bảo đảm bảo 29,1% cho chưa đảm bảo có 17,4% trả lời 20 29.5 chưa đảm bảo Nhìn chung, vấn đề ngân sách dành cho sách phát triển công chức VH-XH cấp xã đánh giá đảm bảo 3.4.3 Yếu tố nội dung sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây am Mục tiêu công chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây Nam Nhận định mục tiêu chung, thấy mục tiêu chung cần phải “chung” điều khơng có nghĩa chung đến mức với thời Mục tiêu chung sách phát triển cơng chức có cơng chức VH-XH cấp xã rơi vào tình trạng 3.5 Đánh giá quy trình thực sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây Nam nguyên nhân hạn chế 3.5.1 Đánh giá quy trình th c sách phát triển cơng chức văn hố - xã hội vùng Tây am Bộ Quy trình thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã khu vực TNB chưa thể rõ nét, mà tác giả trình bày phần thực trạng quy trình thực sách nghiên cứu từ thực tiễn mà đúc rút thật việc điều chỉnh riêng biệt đối tượng công chức VH-XH cấp xã không tồn văn quy phạm pháp luật, mà phận nhỏ cơng chức nói chung 3.5.2 gun nhân làm hạn chế việc th c sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây am 3.5.2.1 Nguyên nhân liên quan đến tư làm sách nhà nước 3.5.2.2 Nguyên nhân liên quan đến lực xây dựng sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây Nam 3.5.2.3 Nguyên nhân xuất phát từ q trình xây dựng sách 3.5.2.4 Xuất phát từ thực sách phát triển cơng chức văn hóa xã hội cấp xã vùng Tây Nam Tiểu kết Chƣơng Chương tập trung vào đánh giá thực trạng thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB Các khía cạnh tập trung đánh giá bao gồm: (1) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB Có ba yếu tố đưa vào đánh giá phần Thứ chủ thể thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã chưa thật đảm bảo yêu cầu thiếu kỹ kiến thức cần thiết liên quan đến thực sách Thứ hai yếu tố nguồn lực thực sách với phần đánh giá yếu tố tài Do chưa có sách riêng biệt phát triển đội ngũ cơng chức VH-XH cấp cở sở TNB nên ngân sách không phân bổ riêng cho đối tượng Tuy nhiên theo kết khảo sát ngân sách dành cho phát triển đội ngũ công chức VH-XH cấp xã chưa đảm bảo 21 (2) Quy trình thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB Vì khơng có sách riêng cho đối tượng quy trình thực sách khơng tách bạch với việc thực sách phát triển cơng chức cấp xã nói chung (3) Nhóm yếu tố liên quan đến thân sách có ảnh hưởng nhiều đến việc thực sách Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện Từ đánh giá này, Chương phân tích mặt hạn chế q trình thực sách để từ đưa số nguyên nhân hạn chế; làm sở cho việc đề xuất giải pháp Chương Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI CẤP XÃ Ở VÙNG TÂY NAM BỘ 4.1 Định hƣớng sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây Nam Trong thời gian tới, gắn với chiến lược phát triển khu vực ĐBSCL, việc phát triển công chức VH-XH cấp xã bối cảnh chung có nhiều biến đổi theo số xu hướng Điều xác định rõ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị "Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời k 2001-2010" Nghị "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn", nêu rõ chủ trương Đảng việc xây dựng đời sống văn hóa xã hội thời k là: "Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, xã văn hóa, phục hồi phát triển văn hóa truyền thống, nâng cao chất lượng hiệu thiết chế văn hóa thơng tin, phát triển cơng tác thông tin đại chúng hoạt động văn hóa " 4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng thực sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây Nam 4.2.1 Giải pháp liên quan đến thay đổi tư duy, quy hoạch l c sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng T B 4.2.1.1 Giải pháp liên quan đến thay đổi tư sách Thứ nhất, cần loại bỏ tư sách cho sách ban hành trung ương Thứ hai, mở rộng tư sách có tham gia người dân, cộng động sách địa phương Thứ ba, cần hình thành tư đặc thù, vùng miền sách Thứ tư, khơng cần thiết phải chia tách công chức cấp xã khỏi công chức khác Vấn đề phân tách không phù hợp lý luận thực tiễn 22 Thứ năm, cần thay đổi tư cho hoạt động sách giống hoạt động quản lý nhà nước khác 4.2.1.2 Xây dựng quy hoạch dài hạn đội ngũ cơng chức văn hố xã hội cấp xã vùng Tây Nam 4.2.1.3 Giải pháp liên quan đến lực sách 4.2.2 hóm giải pháp liên quan đến điều chỉnh nội dung sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây Nam 4.2.2.1 Hoàn thiện tiêu chuẩn cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB 4.2.2.2 Hồn thiện công tác tuyển dụng công chức VH-XH cấp xã 4.2.2.3 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ hợp lý cơng chức văn hóa xã hội cấp xã vùng Tây Nam 4.2.2.4 Thay đổi cách thức nội dung đào tạo cơng chức văn hóa xã hội cấp xã vùng Tây Nam 4.2.2.5 Thay đổi hệ thống đánh giá cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 4.2.2.6 Tạo chế hành lang pháp lý cho địa phương tham gia vào q trình xây dựng sách phát triển cơng chức văn hố - xã hội cấp xã vùng Tây Nam Tiểu kết Chƣơng Chương tập trung vào nhóm giải pháp quan trọng liên quan đến việc thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã Nhóm giải pháp liên quan đến chủ thể thực sách Đây giải pháp mang tính chất móng cho việc có sách tốt, giúp cho q trình thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã vùng TNB trở nên hợp lý, khoa học đạt hiệu thực tế Nhóm giải pháp thứ hai liên quan đến điều chỉnh nội dung Nhóm giải pháp tập trung vào nội dung, gồm: hồn thiện tiêu chuẩn cơng chức VH-XH cấp xã; hồn thiện cơng tác tuyển dụng; hoàn thiện chế độ đãi ngộ; thay đổi cách thức nội dung đào tạo công chức VH-XH; thay đổi hệ thống đánh giá công chức VH-XH cấp xã; tạo chế hành lang pháp lý cho địa phương tham gia vào q trình hoạch định sách KẾT LUẬN Chính sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB xem xét đánh giá số khía cạnh quan trọng với kết cụ thể sau: Thứ nhất, Luận án đánh giá công cụ sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng TNB Trong 03 cơng cụ thực sách, công cụ pháp luật đảm bảo tốt so với 02 cơng cụ cịn lại ngân sách chương trình, dự án (tương ứng 98%, 87%, 63%) Thứ hai đánh giá thân sách Về mục tiêu, mục tiêu chung sách phát triển công chức chưa phù hợp với chiến lược phát 23 triển vùng Mục tiêu cụ thể không đủ cụ thể, tiêu chí đánh giá mục tiêu SMART đạt mục tiêu R có liên quan Thứ ba, đánh giá kết sách phát triển công chức VH-XH cấp xã cho thấy, mặt số lượng cịn thiếu, cấu giới tính chưa hài hịa Về trình độ chun mơn, nhìn chung cịn thấp, chưa đạt 100% có trình độ đại học Kiến thức quản lý nhà nước đa phần đạt trình độ sơ cấp với 82% Trình độ lý luận trị đảm bảo Thứ tư, tác động sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã Hiện nay, sách phát triển cơng chức chưa tạo hiệu tích cực cho quan sử dụng Có tới 38% số người trả lời sau đào tạo, bồi dưỡng, hiệu làm việc công chức vậy, không thay đổi Một số trả lời có thay đổi khơng đáng kể thường khó thấy Thứ năm, yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã, Luận án nhận thấy ba yếu tố thân sách, chủ thể thực nguồn lực thực sách Đối với cơng tác thực sách, lực chủ thể thực yếu tố có ảnh hưởng nhiều Trong q trình thực sách, yếu tố lực xây dựng kế hoạch đánh giá yếu tố ảnh hưởng mạnh Theo đó, thời gian tới, cần thực số giải pháp tương ứng Trước hết cần thay đổi cách mạnh mẽ tư làm sách thực sách Khơng nên giữ tư cho rằng, sách quan trung ương ban hành Cần phải xoá bỏ tư cào hoạch định sách Thứ hai, cần thiết phải xây dựng quy hoạch dài hạn đội ngũ công chức VH-XH cấp xã vùng TNB Thứ ba, hình thành bồi dưỡng lực thực sách cho quan nhà nước có thẩm quyền Thứ tư, cần chuẩn hóa q trình thực sách phát triển công chức VH-XH cấp xã Thứ năm, cần nghiên cứu thay đổi nội dung sách phát triển công chức VH-XH cấp xã để phù hợp với thực tiễn đảm bảo nâng tầm công chức lĩnh vực này, hồn thiện tiêu chuẩn cơng chức, hồn thiện cơng tác tuyển dụng, hồn thiện chế độ, sách cho cơng chức, hồn thiện cơng tác đánh giá, hoàn thiện chế độ đãi ngộ, thay đổi cách thức đổi nội dung đào tạo Trên nội dung nghiên cứu mà Luận án đặt giải được, giúp tìm câu trả lời cho việc hồn thiện sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã vùng Tây Nam nhằm trực tiếp gián tiếp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ để thực tốt hoạt động quản lý nhà nước VH-XH cấp xã thời gian tới 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đoàn Văn Trai (2020) Phát triển đội ngũ cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã vùng Tây Nam Bộ Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số 1/2020 Đoàn Văn Trai (2020) Hồn thiện sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp sở vùng Tây Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 2/2020 Đồn Văn Trai (2020) Luận bàn sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp sở vùng Tây Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa Nguồn lực, số 3/2020 Đoàn Văn Trai (2020) Giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào quan nhà nước, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 7/2020 Đoàn Văn Trai (2020) Điều chỉnh nội dung sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp sở vùng Tây Nam Bộ, Tạp chí Kinh tế Kỹ thuật, số 30 Đồn Văn Trai (2020) Đề xuất tiêu chí đánh giá bền vững hoạt động du lịch có tham gia cộng đồng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia Đồn Văn Trai (2019) Vai trị doanh nghiệp du lịch di sản văn hóa sách phát triển du lịch bền vững thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đồn Văn Trai (2018) Thực trạng quản lý văn hóa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 405 Ngơ Hồi Sơn, Đoàn Văn Trai (2020) Đào tạo nguồn nhân lực du lịch: Tiếp cận từ góc độ thực sách ứng phó biến đổi khí hậu Kỷ yếu Hội thảo khoa học ... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI CẤP XÃ 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 2.1.1 Khái niệm cơng chức, cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã. .. ảnh hưởng đến th c sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 2.2.4.1 Chủ thể thực sách phát triển cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã Nhà nước chủ thể trình thực sách phát triển cơng chức. .. khái niệm công chức, công chức VH-XH cấp xã; sách cơng, sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã, thực sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã Chính sách phát triển cơng chức VH-XH cấp xã Đó tập

Ngày đăng: 03/12/2021, 12:02

w