Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội TT

24 11 0
Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Sự thay đổi nhanh chóng khoa học kỹ thuật công nghệ giới thời gian qua, đặc biệt tác động cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, địi hỏi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng phải đem đến cho người học kiến thức, kỹ lẫn tư sáng tạo, khả thích nghi với thách thức, yêu cầu nghề nghiệp thời đại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Tiếp tục đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ, thích ứng với cách mạng Công nghiệp lần thứ tư [12, tr 232 - 233] Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng cách động, hiệu yêu cầu phát triển xã hội, phải đổi bản, toàn diện từ việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập, theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển lực hành động, lực làm việc người học Người học phải nắm vững nội dung kiến thức mơn học mà cịn phải có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp tiếp tục học lên bậc học cao Do vậy, việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết mới, quan điểm dạy học như: Lý thuyết tình huống, lý thuyết kiến tạo (LTKT), dạy học dự án… cần thiết nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, lực cho người học theo quan điểm đổi giáo dục Lý thuyết kiến tạo quan điểm dạy học, dựa nghiên cứu tâm lý học trình nhận thức người học LTKT xem hoạt động học tập trình biến đổi nhận thức, chủ động xây dựng kiến thức từ kinh nghiệm có người học Tư tưởng cốt lõi LTKT tri thức xuất thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên mình, tri thức mang tính chủ quan Với việc nhấn mạnh vai trị chủ thể nhận thức giải thích kiến tạo tri thức, LTKT thuộc lý thuyết chủ thể Quá trình dạy học theo LTKT cần tổ chức tương tác người học đối tượng học tập, để giúp người học xây dựng thông tin vào cấu trúc tư mình, chủ thể điều chỉnh Học khơng khám phá mà cịn giải thích, cấu trúc tri thức Trong trình chiếm lĩnh tri thức kinh nghiệm, kiến thức có từ trước thơng qua q trình đồng hóa điều ứng người học tự xây dựng cho hệ thống tri thức mang sắc thái riêng, có khả vận dụng hệ thống tri thức vào giải vấn đề thực tiễn đặt Vận dụng LTKT dạy học giúp cho học viên đặt vào mơi trường học tập tích cực, phát vấn đề, giải vấn đề kiến thức kinh nghiệm có cho thích ứng với tình mới, từ xây dựng nên hiểu biết cho thân; tạo hội cho học viên phát triển kỹ giao tiếp, tìm kiếm chia sẻ thơng tin, hợp tác nhóm Đây cách dạy học đón trước vùng phát triển gần nhất, dạy học gắn liền với phát triển LTKT đem áp dụng dạy học nhiều môn học bậc học khác Các trường Sĩ quan quân đội (TSQQĐ) nơi đào tạo sĩ quan hoạt động lĩnh vực quân Từ tính chất đặc thù hoạt động quân sự, đòi hỏi người hoạt động lĩnh vực phải có phẩm chất trị, tư tưởng tinh thần chiến đấu cao; có tư linh hoạt, sáng tạo; có khả phát giải vấn đề; có lực hợp tác, trách nhiệm cá nhân, tính kỷ luật cao đặc biệt phải giỏi kiến thức, kỹ hoạt động quân Những giá trị lực sĩ quan quân đội cần quan tâm phát triển cho họ từ học viên học tập TSQQĐ phương thức dạy học có chức phát triển giá trị lực Trong chương trình đào tạo TSQQĐ, môn khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) chiếm thời lượng tương đối lớn Dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ nhằm nâng cao trình độ lý luận trị, xây dựng lĩnh trị, lập trường quan điểm giai cấp, rèn luyện phẩm chất đạo đức lối sống, lực trí tuệ, lực hoạt động trị - xã hội học viên trình đào tạo Dạy học mơn KHXH&NV góp phần quan trọng việc giáo dục cho học viên TSQQĐ lý tưởng chiến đấu, trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ, rèn luyện phẩm chất nhân cách người cán bộ, sĩ quan quân đội cách mạng Thực tiễn quán triệt thực quan điểm đổi giáo dục Đảng, Quân ủy Trung ương dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng dạy học bước nâng lên Một số phương pháp dạy học xem tiêu biểu cho LTKT như: Phương pháp tình huống, phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác, thường xuyên sử dụng dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Tuy nhiên, việc nghiên cứu, vận dụng cách có hệ thống LTKT vào dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ chưa quan tâm mức Điều đòi hỏi cần phải nghiên cứu hệ thống hóa, khái quát hóa, phát triển lý luận LTKT dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ Từ đưa quy trình tổ chức dạy học theo LTKT phù hợp với đặc điểm dạy học môn KHXH&NV môi trường học tập đặc thù TSQQĐ điều cần thiết để góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng mục tiêu đào tạo TSQQĐ tình hình Nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ vấn đề quan trọng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc người giảng viên Ở TSQQĐ có số cơng trình nghiên cứu vận dụng lý thuyết mới, quan điểm dạy học như: Lý thuyết tình huống, dạy học hợp tác, dạy học dự án, dạy học nêu vấn đề…tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vận dụng LTKT vào dạy học môn KHXH&NV Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ, từ thiết kế quy trình tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến LTKT, vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Nghiên cứu lý luận dạy học theo LTKT vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học môn KHXH&NV vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Đề xuất quy trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT; tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính đắn, khả thi quy trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ Đối tượng nghiên cứu Vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung sâu nghiên cứu vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ, chương trình đào tạo sĩ quan cấp phân đội, hệ quy Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT, quy trình tổ chức hình thức giảng hình thức xêmina mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT Về không gian: Luận án tập trung khảo sát TSQQĐ là: Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Không quân, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Lục quân 2, Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân 4 Về thời gian: Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án lấy từ năm 2017 đến Về đối tượng khảo sát: Là giảng viên, học viên thực nhiệm vụ GD&ĐT TSQQĐ nói Giả thuyết khoa học Chất lượng, hiệu q trình dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố; đó, việc tổ chức hoạt động học tập học viên đóng vai trị quan trọng Nếu giảng viên vận dụng LTKT dạy học, chủ động định hướng, tổ chức, hỗ trợ giúp học viên tự xây dựng kiến thức dựa kiến thức, kinh nghiệm có để thích ứng với mơi trường học tập; giúp học viên phát huy tối đa khả sáng tạo, chủ động, tích cực học tập, nghiên cứu, vận dụng linh hoạt kiến thức lý thuyết với thực hành, ứng biến nhanh xử lý tình huống, trải nghiệm thực tiễn; góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Quán triệt quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục, đặc biệt quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nhằm định hướng cho việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu, luận giải nhiệm vụ đề tài Ngồi cịn vận dụng quan điểm tiếp cận cụ thể sau: Tiếp cận hoạt động Dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ có hiệu cao giảng viên coi trọng việc hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập tạo điều kiện cho người học phát huy tính tích cực, chủ động tham gia hoạt động Do vậy, cần lựa chọn tổ chức hoạt động dạy học theo quy trình phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học tập môn KHXH&NV TSQQĐ Tiếp cận lịch sử - lơgíc Nghiên cứu xem xét, tìm tịi, phân tích vấn đề lý luận, thực tiễn quy trình vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV phải dựa sở khách quan điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, phù hợp lơgíc phát triển lịch sử khoa học chun ngành, phù hợp với thực tiễn TSQQĐ, kế thừa phát triển tri thức, kinh nghiệm, thành tựu đạt để xây dựng quy trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT 5 Tiếp cận hệ thống - cấu trúc Quá trình dạy học môn KHXH&NV hệ thống gồm nhiều thành tố có quan hệ mật thiết với như: Mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp - hình thức dạy học, giảng viên - học viên kết dạy học Các thành tố không tồn độc lập mà tác động qua lại phụ thuộc lẫn Vì vậy, nghiên cứu việc vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV cần xác định thành tố hệ thống, mối liên hệ thành tố, chức thành tố để đảm bảo nâng cao hiệu dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Tiếp cận thực tiễn Đề tài luận án vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ, nghiên cứu dựa tiếp cận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, nhằm tăng độ tin cậy nhận định, đánh giá; đề xuất quy trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV theo LTKT thực nghiệm kiểm chứng tính hiệu để đem lại giá trị thực tiễn dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Tiếp cận lực Thực tiễn hoạt động qn địi hỏi q trình dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ phải hình thành cho học viên nhiều lực khác lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực thuyết phục, lực tư biện chứng…do q trình vận dụng LTKT dạy học cần quân tâm tới lực Đồng thời, tiếp cận dựa vào lực, định hướng phát triển lực người dạy, người học vận dụng LTKT dạy học; phát huy lực giảng viên thực quy trình vận dụng LTKT dạy học KHXH&NV TSQQĐ phát huy lực sáng tạo học viên trong học tập, nghiên cứu, xây dựng kiến thức dựa kiến thức, kinh nghiệm có, ứng biến xử lý nhanh tình huống; làm để đánh giá kết vận dụng LTKT dạy học KHXH&NV TSQQĐ Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành, gồm: Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đề tài sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu có liên quan để rút nội dung liên quan trực tiếp đến vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ như: Một số tác phẩm kinh điển Mác - Lênin, văn kiện, Nghị Đảng, Quân ủy Trung ương giáo dục, đào tạo nói chung đào tạo bồi dưỡng, phát triển đội ngũ sĩ quan quân đội nói riêng; Luật Giáo dục năm 2005, bổ sung sửa đổi năm 2009; Luật Giáo dục đại học 2012; Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo Các giáo trình, tài liệu LTKT, vận dụng LTKT dạy học; cơng trình khoa học, báo khoa học có liên quan đến đề tài công bố đăng tải tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học nước giới Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp tổng kết thực tiễn: Nghiên cứu báo cáo tổng kết, tổng hợp, phân tích chất lượng q trình dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ để rút vấn đề có liên quan đến đề tài Phương pháp quan sát: Quan sát trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV trường Sĩ quan Lục quân 1, trường Sĩ quan Lục quân Nhằm thu thập thông tin cần thiết hỗ trợ cho việc xử lý, đánh giá kết điều tra; đảm bảo cho việc đánh giá khách quan, xác Trong đó, tập trung quan sát học thiết kế tiến hành theo LTKT, hoạt động phương pháp giảng viên Phương pháp tọa đàm, trao đổi: Trao đổi với giảng viên, học viên để tìm hiểu thực trạng chất lượng dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ thực trạng vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng chất lượng dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ Phiếu hỏi cịn sử dụng để khảo sát ý kiến học viên sau trình thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu giảng, sản phẩm học tập học viên thực để phân tích, đánh giá chất lượng trình dạy học vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm nhằm bước đầu kiểm chứng tính hiệu quy trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT Phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp toán học thống kê: Sử dụng toán thống kê phần mềm xử lý số liệu SPSS để tổng hợp, phân tích số liệu q trình nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận án Làm sáng tỏ lý luận vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ; góp phần bổ sung, hồn thiện phát triển lý luận dạy học đại học quân nói chung dạy mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT nói riêng Khái qt, phân tích khái niệm cơng cụ là: LTKT, dạy học theo LTKT, vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Trên sở phân tích đặc điểm dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ phù hợp thực chất dạy môn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT Phân tích, đánh giá thực trạng dạy học mơn KHXH&NV vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ, nguyên nhân thực trạng đó; giúp giảng viên có thêm sở khoa học để xây dựng quy trình tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT Xây dựng quy trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT; quy trình tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT hình thức giảng xêmina Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án khái quát, phát triển lý luận vận dụng LTKT dạy học, cung cấp sở lý luận, thực tiễn cho việc vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Luận án làm tài liệu tham khảo dạy học nghiên cứu khoa học TSQQĐ, cung cấp sở, luận cho giảng viên, học viên vận dụng vào q trình dạy học góp phần đổi nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Kết cấu luận án Luận án gồm: Phần mở đầu, chương, kết luận, kiến nghị, danh mục cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết kiến tạo 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước Những tư tưởng khởi nguyên ban đầu LTKT nhà giáo dục vĩ đại thời cổ đại giới đề cập đến chủ yếu tập trung mặt phương pháp, tiêu biểu như: Socrates, Aristotle, Khổng Tử Đến cuối kỷ 18, đánh dấu đời quan điểm kiến tạo dạy học, với hệ thống quan điểm hai nhà triết học: Giambattista Vico Immanuel Kant [71] Và sau Piaget kế thừa tư tưởng phát triển lý thuyết Vào đầu kỷ 20, John Dewey (1859 - 1952) [5], nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển kiến thức người học từ kinh nghiệm Jean Piaget (1896 - 1980) [44], người nghiên cứu để phát triển tư tưởng kiến tạo cách rõ ràng áp dụng vào việc dạy học Một tác giả khác có nhiều đóng góp cho phát triển LTKT L.X.Vygotsky (1896 - 1934) [84] Ông cho rằng: học tập người không dừng lại nhờ trình kiến tạo mà đồng thời thực thông qua tương tác, tranh luận cộng đồng Vì vậy, kiến thức kiến tạo nên có tính xã hội Trong vài thập kỷ gần đây, LTKT đối tượng nghiên cứu nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học giới, tiêu biểu như: Bruner J (1966) [70], Steffe Gale (1995) [81]; Tobin (1993) [82], Brandt D.S (1997) [69], Kesal F (2003) [76] 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước Kế thừa thành tựu nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục Thế giới, vài thập kỷ gần nhà khoa học giáo dục Việt Nam bước đầu có nghiên cứu chuyên sâu LTKT Những nghiên cứu Trần Bá Hoành, Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Bá Kim, Trần Kiều, Nguyễn Hữu Châu, tập trung vào tính tự giác, tự kiến tạo kiến thức học tập người học Trong tài liệu tập huấn, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên đổi giáo dục có phần lớn nội dung trọng đến phương pháp dạy học tích cực dựa quan điểm dạy học nêu vấn đề, dạy học tương tác, dạy học kiến tạo như: Phan Trọng Ngọ (2005) [38], “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”; Nguyễn Hữu Châu (2005) [2], “Những vấn đề chương trình trình dạy học”; Nguyễn văn Cường Bernd Meier (2010) [4], “Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường phổ thông”; Trần Khánh Đức (2013) [15], “Lý luận phương pháp dạy học” 1.2 Các cơng trình nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Mơ hình dạy học theo LTKT nhà giáo dục học ý cách đặc biệt sâu sắc vận dụng ngày nhiều dạy học Bắt đầu từ năm 90, kỷ XX, nhiều nhà nghiên cứu đưa mơ hình dạy học theo LTKT nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiêu biểu như: Douglas H Clementes Michael T Battista (1990) [73], Simon & Schifter (1991) [79], K Appleton & H Asoko (1995) [68], Brett (1997) [80], Mannikko Fahreus (1997) [77], Jonassen (1998) [75], Christianso Fisher (1999) [72], Kesal (2003) [76], Troelstra (2011) [83] 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước Chúng ta tiếp cận cơng trình nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Tiến Trung (2013) [56], Phạm Sỹ Nam (2013) [35], Trần Tuyến (2014) [59], Phí Thị Thùy Vân (2014) [63], Phạm Đăng Tứ (2014) [60], Trần Thị Mai Lan (2015) [30], Nguyễn Thị Thu Thủy (2015) [51], Phạm Văn Hải (2016) [19], Nguyễn Thị Duyên (2019) [6] Tuy nhiên, đến cơng trình nghiên cứu, vận dụng LTKT vào dạy học nước ta hạn chế, tập trung vào môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Đối với môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, đặc biệt việc dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ chưa bàn đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề 1.3 Khái quát kết cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt để luận án tiếp tục giải 1.3.1 Khái quát kết công trình khoa học cơng bố Các cơng trình nghiên cứu với nhiều quan điểm, góc độ tiếp cận khác có nhiều cách nhìn nhận dạy học theo LTKT; vai trò chủ động tích cực cá nhân tương tác cá nhân điều kiện quan trọng quy trình kiến tạo tri thức Bên cạnh tác giả vai trị môi trường học tập kiến tạo môi trường mà hỗ trợ người học cách phát triển khả nhận thức tích cực sở tảng kinh nghiệm, kiến thức sẵn có người học để kiến tạo tri thức Vận dụng LTKT dạy học thực linh hoạt trao quyền chủ động cao cho người dạy người học vai trị người dạy vơ quan trọng 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Một là, xây dựng khái niệm trung tâm luận án vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Phân tích làm rõ đặc điểm, chất, mơ hình dạy học theo LTKT đặc điểm dạy học mơn KHXH&NV từ đánh giá khả vận dụng KTKT vào dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ 10 Hai là, phân tích đánh giá thực trạng dạy học môn KHXH&NV vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ nguyên nhân thực trạng Ba là, xây dựng qui trình kiến tạo dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ Bốn là, tổ chức hình thức giảng xêmina theo dụng qui trình kiến tạo dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Kết luận chương Lý thuyết kiến tạo đời từ cuối kỉ 18 phát triển mạnh mẽ vào cuối kỉ 20 Các nghiên cứu LTKT vận dụng lý thuyết vào dạy học thu nhiều thành thực tiễn hoạt động giáo dục Việc vận dụng LTKT dạy học giúp người học tích cực, chủ động kiến tạo kiến thức thân qua kinh nghiệm vốn có tương tác với môi trường học tập Dạy học kiến tạo không giúp người học nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần có mà quan trọng thúc đẩy khả tư duy, sáng tạo người học trải nghiệm thực tế giúp người học hoàn thiện khả làm người đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 2.1 Những vấn đề lý luận dạy học theo lý thuyết kiến tạo 2.1.1 Khái niệm lý thuyết kiến tạo Lý thuyết kiến tạo lý thuyết nhận thức mà tri thức người học xây dựng nên cho thân thơng qua hoạt động đồng hóa điều ứng, sở đề cao kiến thức, kinh nghiệm có tính tích cực chủ thể nhận thức 2.1.2 Khái niệm dạy học theo lý thuyết kiến tạo Dạy học theo lý thuyết kiến tạo kiểu dạy học mà người dạy chủ động định hướng, tổ chức, hỗ trợ, cố vấn giúp người học tự xây dựng kiến thức tự thể kiến thức từ kinh nghiệm thân thông qua tương tác với môi trường học tập, từ đạt mục tiêu học tập xác định 2.1.3 Cơ sở triết học, tâm lý học dạy học theo lý thuyết kiến tạo 2.1.3.1 Cơ sở triết học Trên sở luận điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin hoạt động, hoạt động thực tiễn vai trị phát triển người nói chung, hoạt động nhận thức nói riêng làm sở phương pháp luận cho việc tổ chức hoạt động học tập người học 2.1.3.2 Cơ sở tâm lý học Tâm lý học phát triển J Piaget 11 Theo nghiên cứu J Piaget, xuất phát triển trí tuệ kết hai chế bản: Đồng hố (assimilation) điều ứng (accommodation) Chính nhờ hai chế mà trí tuệ người phát triển Lý luận “vùng phát triển gần nhất” L.X Vygotxki Quan điểm L.X Vygotsky phản ánh rõ nét nguồn gốc xã hội chức tâm lý luận điểm có ảnh hưởng lớn đến tâm lý học dạy học Ông phản bác quan điểm “dạy học theo đuôi phát triển hay với phát triển” L.X Vygotxki cho dạy học trước phát triển, kéo theo phát triển trình phát triển trẻ em thường xuyên diễn hai mức độ: Trình độ vùng phát triển gần 2.1.4 Bản chất dạy học theo lý thuyết kiến tạo Bản chất dạy học theo lý thuyết kiến tạo là kiểu dạy học mà người dạy chủ động định hướng, tổ chức, hỗ trợ, cố vấn giúp người học xây dựng nên kiến thức cho thân thông qua hoạt động đồng hóa điều ứng kinh nghiệm (kiến thức, kỹ năng) có để thích ứng với mơi trường học tập mới, từ đạt mục tiêu học tập xác định 2.1.5 Các mơ hình dạy học theo lý thuyết kiến tạo Rodger W Bybee (1997), đề xuất mơ hình 5E dựa lí thuyết kiến tạo (constructivism) học tập, theo người học xây dựng kiến thức từ trình trải nghiệm Eisenkraft (2003) nghiên cứu sâu mơ hình 5E ơng đưa mơ hình 7E, mở rộng hai thêm hai bước là: Mở rộng (extend) Khơi gợi (elicit) David A.Kolb nhà Giáo dục Mĩ, năm 1984 ông phát triển từ nghiên cứu Dewey, Lewin, Piaget để đưa lí thuyết học tập qua trải nghiệm [84] Trong nghiên cứu mình, Kolb đưa mơ hình học tập qua trải nghiệm để ứng dụng vào dạy học Tác giả Trần Kiều (1995) đề xuất mơ hình dạy học theo LTKT với ba pha chính: Pha chuyển giao nhiệm vụ, pha hành động giải vấn đề, pha tranh luận, hợp thức hóa vận dụng kiến thức 2.2 Những vấn đề lý luận vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 2.2.1 Khái niệm vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội toàn hoạt động đem lý thuyết kiến tạo áp dụng vào thực tiễn trình dạy học cách linh hoạt, sáng tạo; hướng tới mục tiêu tổ chức q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo 2.2.2 Đặc điểm dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội khả vận dụng lý thuyết kiến tạo 12 2.2.2.1 Mục tiêu dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội khả vận dụng lý thuyết kiến tạo Mục tiêu đào tạo TSQQĐ chức danh gắn với học vấn Dạy học theo LTKT kiểu dạy học có nhiều chức năng, nhiều ưu phù hợp việc phát triển phẩm chất lực người sĩ quan Trong dạy học theo LTKT địi hỏi người giảng viên phải trọng hình thành phẩm chất lực thông qua việc trang bị kiến thức, kỹ cho người học Những lực mà người học cần phải có dạy học theo LTKT như: Năng lực nhận thức, lực hoạt động, lực tự học, lực giải vấn đề… 2.2.2.2 Nội dung dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội khả vận dụng lý thuyết kiến tạo Nội dung dạy học môn KHXH&NV trường đại học quân đội: Mang tính trị, tính giai cấp rõ nét, có tính trừu tượng, khái qt cao, nội dung dạy học môn KHXH&NV gắn chặt với điều kiện, hoàn cảnh, bối cảnh lịch sử cụ thể Dạy học theo LTKT đáp ứng địi hỏi nội dung dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ 2.2.2.3 Phương pháp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội khả vận dụng lý thuyết kiến tạo Phương pháp dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ tổng hợp cách thức hoạt động phối hợp thống người dạy người học nhằm thực mục đích, nhiệm vụ q trình dạy học Hiện trình dạy học đội ngũ giảng viên sử dụng nhiều dạng phương pháp dạy học khác như: Nhóm phương pháp dạy học dùng ngơn ngữ, nhóm phương pháp dạy học trực quan, nhóm phương pháp dạy học thực hành, nhóm phương pháp kích thích hoạt động nhận thức Đây tiền đề, điều kiện để vận dụng hiệu LTKT vào dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ Trong trình dạy học, bên cạnh việc giảng viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống : thuyết trình, vấn đáp, trình bày trực quan…thì số phương pháp xem điển hình, cốt lõi dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT, là: Phương pháp tình huống, phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy học dự án 2.2.2.4 Hình thức tổ chức dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội khả vận dụng lý thuyết kiến tạo Dạy học điều kiện nào, cấp tiến hành hình thức định Hình thức tổ chức dạy học phải thể rõ tính mục đích, phản ánh mức độ tích cực nhận thức người học đạo giảng viên học, buổi học Từ đặc điểm hình thức tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ, đặc trưng chất dạy học theo 13 LTKT cho thấy vận dụng hiệu LTKT vào tất hình thức tổ chức dạy học TSQQĐ 2.2.2.5 Người dạy với hoạt động dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội khả vận dụng lý thuyết kiến tạo Người dạy đội ngũ sĩ quan, cán giảng viên nhà trường quân với tư cách vừa nhà sư phạm, vừa nhà khoa học nhà hoạt động trị - xã hội Người dạy vừa có vai trị chủ đạo vừa tác nhân Đây điều kiện thuận lợi để vân dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ đạt hiệu cao 2.2.2.6 Người học với hoạt động học tập môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội khả vận dụng lý thuyết kiến tạo Người học TSQQĐ quân nhân quân đội Họ vừa người học, người tập dượt nghiên cứu khoa học đồng thời vừa người cán sĩ quan quân đội tương lai đảm nhiệm việc huy, quản lý đội theo chức vụ xác định Người học vừa đối tượng tác động hoạt động dạy, vừa chủ thể tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động động nhận thức thân Vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV tạo hội cho người học hiểu, ghi nhớ kiến thức cách hệ thống; hình thành họ lực nhận biết, tìm tịi phát vấn đề Người học phát triển kỹ giao tiếp, tìm kiếm chia sẻ thơng tin, hợp tác nhóm; giúp người học trải nghiệm, tiếp cận vấn đề, huy động nguồn tri thức, kinh nghiệm, sử dụng nguồn tri thức cách hữu ích 2.2.2.7 Phương tiện kỹ thuật dạy học khả vận dụng lý thuyết kiến tạo Phương tiện kỹ thuật dạy học tổ hợp phương tiện dạy học thiết bị kỹ thuật mà người dạy người học trực tiếp sử dụng dạy học nhằm nâng cao hiệu trình dạy học nhà trường quân Hiện TSQQĐ phương tiện kỹ thuật dạy học sử dụng đa dạng: Phấn bảng, đèn chiếu, mơ hình trực quan, đồ, biểu đồ, máy chiếu… Đây điều kiện vô thuận lợi để trình vận dụng LTKT vào dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ thuận lợi đạt hiệu cao 2.2.2.8 Kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội khả vận dụng lý thuyết kiến tạo Kiểm tra, đánh giá khâu khơng thể thiếu q trình dạy học Chức kiểm tra, đánh giá trình dạy học vừa phát điều chỉnh kịp thời sai lệch, nắm tình hình để có biện pháp củng cố hồn thiện hệ thống kiến thức cách thường xuyên, sở góp phần tích cực 14 vào phát triển trí tuệ học viên Vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ giải vấn đề đặt việc kiểm tra đánh giá học viên, góp phần nâng cao hiệu thu thơng tin ngược đánh giá học viên cách thực chất 2.2.3 Điều kiện vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 2.2.3.1 Điều kiện chương trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 2.2.3.2 Điều kiện giảng viên dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 2.2.3.3 Điều kiện học viên học tập môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 2.2.3.4 Điều kiện môi trường học tập môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 2.2.3.5 Điều kiện sở vật chất tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo dạy học theo lý thuyết kiến tạo 2.4 Các yếu tố tác động đến vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 2.4.1 Tác động từ phát triển khoa học, công nghệ 2.4.2 Tác động từ đổi mục tiêu, nội dung dạy học 2.4.3 Tác động từ đổi phương pháp dạy học 2.4.4 Tác động từ trình độ sư phạm giảng viên 2.4.5 Tác động từ nhận thức, thái độ phương pháp học tập học viên 2.4.6 Tác động từ công tác quản lý giáo dục Kết luận chương Dạy học theo LTKT cách tiếp cận trình dạy học theo quan điểm kiến tạo Các quan điểm dạy học kiến tạo phù hợp với kết nghiên cứu nhận thức luận, theo triết học tâm lý học giáo dục học đại Do dạy học kiến tạo đáp ứng yêu cầu trình dạy học TSQQĐ đào tạo người sĩ quan có đủ lực phẩm chất phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 15 3.1 Đặc điểm giáo dục, đào tạo trường sĩ quan quân đội 3.2 Khái quát khảo sát thực trạng 3.3 Thực trạng dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 3.3.1 Thực trạng thực mục tiêu dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Từ việc phân tích số liệu cho thấy giảng viên học viên cho rằng, q trình dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ nặng trang bị kiến thức cho người học, chủ yếu thực mục tiêu mặt nhận thức Tuy nhiên, mục tiêu hiểu, vận dụng kiến thức môn học có ĐTB 3,4 3,2 đạt mức Đối với mục tiêu phát triển tư cho người học chưa đặt cách trực tiếp trình dạy học mà hệ việc trang bị kiến thức cho học viên nên có ĐTB tương đối thấp 2,51 mức trung bình 3.3.2 Thực trạng nội dung dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Kết khảo sát (bảng 3.4) TSQQĐ giảng viên học viên cho thấy mức độ đánh giá nội dung dạy học môn KHXH&NV tương đối đồng với ĐTB chung 3,45 (giảng viên: 3,66; học viên: 3,24) nằm khoảng 3,4 ≤ ĐTB ≤ 4,2 (tương đương mức tốt) Tuy nhiên, trình xây dựng nội dung dạy học vấn đề như: Tích hợp nội dung mơn học; chưa có nội dung mang tính liên mơn, xun mơn; xây dựng nội dung dạy học chưa trọng kỹ thực hành vận dụng kiến thức, lực phát giải vấn đề thực tiễn hoạt động quân 3.3.3 Thực trạng phương pháp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Nhìn vào tổng thể số liệu điều tra sử dụng phương pháp dạy học mơn KHXH&NV thấy thuyết trình phương pháp dạy học truyền thống, sử dụng hầu hết tiết học Nhóm phương pháp kích thích tính tích cực nhận thức người học kết hợp phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học đánh giá mức độ sử dụng với ĐTB chung 2,92 2,72 3.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Kết khảo sát TSQQĐ giảng viên học viên cho thấy việc sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá môn KHXH&NV chủ yếu 16 phương pháp truyền thống tự luận, phương pháp nhằm kích thích tính tích cực sáng tạo người học sử dụng mức độ 3.4 Thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 3.4.1 Nhận thức giảng viên học viên chất vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Kết khảo sát cho thấy, nhận thức giảng viên dấu hiệu thuộc chất dạy học theo LTKT tương đối tốt Tuy nhiên, xét mức điểm năm báo đưa khơng có báo đạt ĐTB mức cao nhất, chứng tỏ nhận thức giảng viên chất dạy học theo LTKT cịn có nhầm lẫn; điều cho thấy giảng viên chưa nắm hiểu sâu sắc chất dạy học theo LTKT 3.4.2 Nhận thức giảng viên học viên dấu hiệu vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Kết khảo sát thực trạng cho thấy bảy dấu hiệu dạy học theo LTKT có ĐTB tương đối cao từ 3,33 đến 3,76 đứng vị trí thứ đến thứ 3; dấu hiệu không thuộc dạy học theo LTKT đạt ĐTB tương đối thấp từ 2,43 đến 3,24 Điều cho thấy giảng viên học viên bước đầu có nhận thức LTKT mức độ chưa cao, đơi cịn có nhầm lẫn dấu hiệu dạy học truyền thống dạy học theo LTKT 3.4.3 Thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo xác định mục tiêu dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Kết điều tra cho thấy, việc xây dựng mục tiêu dạy học giảng viên cịn mang nặng tính truyền thống, mức độ vận dụng LTKT việc xác định mục tiêu chưa cao Những mục tiêu đặc thù cho LTKT giảng viên đề cập đến không thường xuyên 3.4.4 Thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo thiết kế nội dung dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Trong thiết kế nội dung dạy học, giảng viên ln có gia cơng sư phạm cách cụ thể nội dung giáo trình, nhiên nội dung chủ yếu hướng đến cung cấp kiến thức cho người học mà chưa trọng đến thiết kế theo định hướng kiến tạo 3.4.5 Thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo lựa chọn phương pháp dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Nhìn vào kết khảo sát thực trạng, thấy nhóm phương pháp dạy học dùng ngơn ngữ nhóm phương pháp sử dụng nhiều tất học với ĐTB chung 4,06 Theo đánh giá giảng viên 17 học viên, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học theo LTKT có chuyển biến rõ rệt dù mức độ thường xuyên 3.4.6 Thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo hình thức tổ chức dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan qn đội Nhìn chung có hình thức giảng xêmina việc vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV sử dụng, cịn hình thức kiểm tra, đánh giá; tự học thực hành, thực tập sử dụng Điều phần mơ típ tiến hành hình thức tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ thói quen theo lối mòn ăn sâu vào tiềm thức giảng viên 3.4.7 Thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo kiểm tra, đánh giá môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Từ kết khảo sát, cho thấy hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ nặng đánh giá kết người học dựa nội dung 3.4.8 Những biểu học viên trình học tập môn khoa học xã hội nhân văn theo lý thuyết kiến tạo trường sĩ quan quân đội Bước đầu người học có ý thức tham gia vào tình học tập lớp, thảo luận trao đổi; khuyến khích đưa giải pháp giải vấn đề theo cách mình; động viên trình bày quan điểm riêng cá nhân Bên cạnh đó, để hiểu thêm biểu học viên học tập môn KHXH&NV theo LTTKT, chúng tơi tìm hiểu biểu khơng tích cực Kết điều tra khảo sát cho thấy tất biểu khơng tích cực học viên q trình học đa phần có ĐTB nằm khoảng 2,6 đến 3,4 (mức thỉnh thoảng) 3.4.9 Thực trạng khả kiến tạo tri thức học viên dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Kết điều tra khảo sát cho thấy tất biểu khả kiến tạo tri thức người học dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ có ĐTB: 2,92 (mức thỉnh thoảng) Điều cho thấy q trình dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ chưa phát huy hết tính sáng tạo học viên chưa tạo nhiều không gian để học viên thể kỹ đặc trưng cho LTKT 3.4.10 Thực trạng điều kiện vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Kết điều tra khảo sát cho thấy điều kiện vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ có ĐTB: 2,99 (mức khá) 18 Như vậy, nhìn chung điều kiện đảm bảo đáp ứng tương đối tốt cho vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ 3.5 Thực trạng yếu tố tác động đến vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Kết khảo sát TSQQĐ giảng viên học viên cho thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến q trình dạy học mơn KHXH&NV theo LTKT tương đối đồng Tổng mức đánh giá ĐTB chung 3,64 (tương đương mức ảnh hưởng nhiều) Tuy nhiên, tồn nội dung đánh giá có ba yếu tố tác động nhiều đến trình dạy học môn KHXH&NV theo LTKT, cụ thể: “tác động từ đổi phương pháp dạy học” ĐTB: 3,74, xếp thứ 2; “tác động từ nhận thức, thái độ, hành vi phương pháp học tập học viên” ĐTB: 4,07, xếp thứ 1; “tác động từ kiểm tra, đánh giá kết người học” ĐTB : 3,69, xếp thứ Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu trình dạy học môn KHXH&NV theo LTKT 3.6 Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân 3.6.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 3.6.1.1 Ưu điểm Một là, trình dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ trang bị cho học viên kiến thức tảng mơn học trình độ phát triển khoa học tương ứng Hai là, việc xác định mục tiêu, thiết kế nội dung, lựa chọn phương pháp q trình dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ đảm bảo tính khoa học, kích thích tính tự giác, tích cực, chủ động học viên học tập, tiếp cận dần với LTKT Ba là, đội ngũ học viên có động học tập đắn, họ tích cực, chủ động xếp thời gian, sưu tầm tài liệu để ôn tập củng cố kiến thức, kỹ trước bước vào học tập 3.6.1.2 Nguyên nhân ưu điểm Một là, nhận thức Đảng uỷ, Ban Giám hiệu TSQQĐ nói chung đội ngũ cán quản lý Khoa giáo viên nói riêng ngày đầy đủ hơn, sâu sắc vị trí, vai trị đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học môn KHXH&NV, đặc biệt từ có Nghị 29-NQTW đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo Hai là, đội ngũ giảng viên môn KHXH&NV tuyển chọn kỹ lưỡng, đào tạo bản, có kiến thức, kỹ lòng yêu nghề Ba là, điều kiện bảo đảm, sở vật chất, phương tiện kĩ thuật cần thiết 19 cho giảng môn KHXH&NV ngày quan tâm, bổ sung, phát triển, đáp ứng yêu cầu dạy học TSQQĐ 3.6.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 3.6.2.1 Hạn chế Một là, q trình dạy học mơn KHXH&NV giảng viên chưa quan tâm đến việc hình thành mục tiêu học tập học cho học viên Hai là, nội dung dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ cịn mang nặng tính hàn lâm, chưa theo kịp phát triển khoa học, xã hội thực tiễn hoạt động quân Ba là, đổi phương pháp dạy học môn KHXHNV TSQQĐ lãnh đạo cấp giảng viên quán triệt cách sâu sắc hoạt động đổi phương pháp dạy học nhìn chung chưa mang lại hiệu cao Bốn là, ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện đại vào trình dạy học biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học theo quan điểm đại cịn số giảng viên trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế, chưa sử dụng thành thạo thiết bị đại nên cịn lúng túng có tâm lý “e ngại” đổi phương pháp dạy học 3.6.2.2 Nguyên nhân hạn chế Một là, nhận thức chất, dấu hiệu, nguyên tắc, yêu cầu, quy trình vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV đội ngũ giảng viên hạn chế, chưa trang bị lý luận Hai là, việc vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV giảng viên TSQQĐ hạn chế, chủ yếu giảng viên quen với phương pháp dạy học cũ, mà với mơn KHXHNV việc xây dựng soạn thảo giảng theo LTKT chuyển tải đến học viên khơng phải chuyện dễ dàng, cơng việc địi hỏi nỗ lực cao thân giảng viên tìm tịi, vận dụng Ba là, trình giảng dạy giảng viên TSQQĐ thường gặp nhiều khó khăn việc vận dụng LTKT Bốn là, nhiều giảng viên đề cao việc vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV, thừa nhận ưu điểm phong phú đưa vào giảng dạy thực tế, tiến hành giảng dạy giảng viên lại gặp nhiều khó khăn, việc vận dụng LTKT vào học môn học sát với nội dung dạy học yêu cầu cao giảng viên Kết luận chương 20 Nghiên cứu thực trạng vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV nội dung quan trọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đồng thời sở quan trọng để đề yêu cầu, quy trình nhằm nâng cao chất lượng vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV giảng viên TSQQĐ Chương QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Quy trình tổ chức dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo 4.1.1 Quan niệm quy trình tổ chức dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo Quy trình tổ chức dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo trình tự giai đoạn, bước, thao tác giảng viên học viên, xắp xếp tiến hành theo theo trật tự định trình tổ chức dạy học môn khoa học xã hội nhân văn theo lý thuyết kiến tạo, từ giúp cho trình dạy học đạt mục tiêu cách hiệu 4.1.2 Quy trình chung tổ chức dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo 4.1.2.1 Chuẩn bị dạy học Đối với giảng viên: Xác định xác tên chủ đề, xác định đối tượng, xác định số lượng học viên; xác định thời gian; xác định mục tiêu dạy học; lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm; xác định khối tri thức mối liên hệ với tri thức học; xác định kiến thức, kinh nghiệm có học viên; dự kiến phương pháp dạy học phương tiện dạy học; xây dựng phương án dạy học; dự kiến khả xảy ra; tài liệu tham khảo; xây dựng kế hoạch chi tiết Đối với học viên: Nắm kế hoạch học tập; ôn lại cũ; nghiên cứu giáo trình, tài liệu, tìm kiếm tư liệu liên quan đến học; thực công việc theo yêu cầu giảng viên 4.1.2.2 Tổ chức dạy học Bước 1: Tạo tình có vấn đề, kích thích tư duy, gây hứng thú học tập, phát triển vào chủ đề học Bước 2: Tổ chức hoạt động nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học viên 21 Bước 3: Tổ chức hoạt động học tập, qua kết nối hiểu biết học viên với kiến thức học Bước : Tổ chức hoạt động học tập, q hình thành kiến thức Bước 5: Tổ chức hoạt động để củng cố kiến thức mới, hình thành kỹ tương ứng 4.1.2.3 Đánh giá, rút kinh nghiệm dạy học 4.2 Quy trình tổ chức hình thức giảng hình thức xêmina mơn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo 4.2.1 Quy trình tổ chức hình thức giảng mơn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo 4.2.1.1 Chuẩn bị giảng Hoạt động giảng viên: Bước 1: Xây dựng kế hoạch giảng Bước 2: Thông qua kế hoạch giảng Bước 3: Hoàn thiện thục luyện kế hoạch giảng Hoạt động học viên: Đọc tài liệu, hoàn thành phiếu điều tra, ghi chép lại vấn đề chưa hiểu cần đưa trao đổi 4.2.1.2 Tổ chức tiến hành giảng lớp Bước 1: Tạo tình có vấn đề, kích thích tư duy, gây hứng thú học tập, phát triển vào chủ đề giảng Bước 2: Tổ chức hoạt động nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học viên Bước 3: Tổ chức hoạt động học tập, qua kết nối hiểu biết học viên với kiến thức giảng Bước 4: Tổ chức hoạt động học tập, qua hình thành kiến thức Bước 5: Tổ chức hoạt động để củng cố kiến thức mới, hình thành kỹ tương ứng 4.2.2.3 Đánh giá, rút kinh nghiệm giảng 4.3.2 Quy trình tổ chức hình thức xêmina môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo 4.3.2.1 Chuẩn bị xêmina Hoạt động giảng viên: Bước 1: Xây dựng phổ biến kế hoạch hướng dẫn xêmina Bước 2: Xây dựng kế hoạch điều khiển xêmina Hoạt động học viên: Bước 1: Tìm hiểu chủ đề xêmina, xác định nhiệm vụ nghiên cứu, nhận nhiệm vụ nghiên cứu theo nhóm, lựa chọn phương pháp nghiên cứu Bước 2: Tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học 4.3.2.2 Tổ chức tiến hành xêmina lớp 22 Bước 1: Tạo tình có vấn đề, kích thích tư duy, gây hứng thú học tập, phát triển vào chủ đề xêmina Bước 2: Tổ chức hoạt động nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học viên Bước 3: Tổ chức hoạt động học tập, qua kết nối hiểu biết học viên với nội dung xêmina Bước 4: Tổ chức hoạt động học tập, qua hình thành kiến thức Bước 5: Tổ chức hoạt động để củng cố kiến thức mới, hình thành kỹ tương ứng 4.3.2.3 Đánh giá, rút kinh nghiệm xêmina 4.3 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm quy trình tổ chức giảng môn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT thông qua việc vận dụng vào môn học cụ thể môn Giáo dục học quân nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học xây dựng, khẳng định tính hiệu quả, khả thi, đánh giá tác động quy trình đến kết học tập môn Giáo dục học quân học viên Thực nghiệm tiến hành theo phương pháp thực nghiệm có đối chứng Thực nghiệm tiến hành Trường Sĩ quan Lục quân Trường Sĩ quan Lục quân Thực nghiệm lần tiến hành đối tượng học viên năm thứ 2, khóa 68, tiểu đoàn 2, Trường Sĩ quan Lục quân Lớp thực nghiệm 50 học viên, lớp đối chứng 50 học viên Thực nghiệm lần tiến hành đối tượng học viên năm thứ 3, khóa 86, tiểu đoàn 13, Trường Sĩ quan Lục quân Lớp thực nghiệm 50 học viên lớp đối chứng 51 học viên Trước thực nghiệm tiến hành khảo sát, lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng; bồi dưỡng, hướng dẫn cộng tác viên; biên soạn nội dung thực nghiệm; đồng thời xây dựng tiêu chí, thang đo, cơng cụ đánh giá tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu vào nhóm thực nghiệm đối chứng Thơng qua việc phân tích kết thực nghiệm mặt định tính định lượng chúng tơi rút kết luận sau: Nhóm thực nghiệm hai sở thực nghiệm có thay đổi theo hướng tích cực kiến thức, kỹ thái độ trình học tập Điều biểu thơng qua, điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng lần thực nghiệm Phép kiểm định T-test cho thấy, có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, khác biệt khơng phải xảy ngẫu nhiên mà tác động sư phạm Kết hai lần thực nghiệm khơng phản ánh thay đổi tích cực từ phía giảng viên học viên mà cịn chứng minh cho tính ổn định việc vận 23 dụng quy trình tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT hình thức giảng mơn Giáo dục học quân Kết luận chương Trên sở nhiên cứu lý luận dạy học theo LTKT, vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV, yêu cầu đặc điểm môn KHXH&NV, tiến hành đề xuất quy trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT Để kiểm tra tính khả thi hiệu quy trình kiến tạo dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ, tiến hành thực nghiệm sư phạm hai sở Trường Sĩ quan Lục quân Trường Sĩ quan Lục quân phạm vi giảng môn học Giáo dục học quân với nội dung hạn chế (6 tổng số 10 bài) Kết trình thực nghiệm chứng minh rằng: Sử dụng quy trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT thực bước đầu có tính hiệu quả; góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn KHXH&NV phát huy tính tích cực nhận thức học viên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Dạy học kiến tạo không giúp học viên nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần có mà quan trọng thúc đẩy khả tư duy, sáng tạo học viên trải nghiệm thực tế giúp học viên hoàn thiện lực nhận thức đáp ứng yêu cầu phát triển quân đội xã hội 1.2 Trên sở phân tích sở lý luận dạy học theo LTKT vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ, luận án xác định khái niệm LTKTT; dạy học theo LTKT; vận dụng LTKT dạy học môn KHXH&NV quy trình tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT; khái quát đặc điểm dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ; phù hợp dạy học theo LTKT với đặc điểm học tập môn KHXH&NV thực chất dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT Từ đó, khẳng định dạy học kiến tạo đáp ứng yêu cầu trình dạy học TSQQĐ đào tạo người sĩ quan có đủ lực phẩm chất phục vụ cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 1.3 Kết điều tra thực trạng dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ nói chung bước đầu có vận dụng LTKT dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ cho thấy: Trong q trình xác định mục tiêu, thiết kế nội dung học tập, vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đặc trưng cho 24 dạy học kiến tạo chưa giảng viên trọng, nặng hàn lâm, lý thuyết Vì vậy, chưa tạo hội cho học viên bộc lộ kinh nghiệm, kiến thức vốn có thân; chưa khuyến khích sáng tạo; chưa quan tâm đến hứng thú, nhu cầu học viên trình hình thành lực nghề nghiệp Điều dẫn đến kết đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập mơn KHXH&NV cịn hạn chế 1.4 Để khắc phục hạn chế nêu trên, luận án điều kiện vận dụng quy trình tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT Đồng thời đề xuất quy trình tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT hai hình thức tổ chức dạy học TSQQĐ giảng xêmina 1.5 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học mơn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT hình thức giảng môn học Giáo dục học quân lựa chọn để tổ chức thực nghiệm sư phạm Kết thu cho thấy tính phù hợp, khả thi quy trình, đồng thời khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học quy trình tổ chức dạy học môn KHXH&NV TSQQĐ theo LTKT hình thức giảng mơn học Giáo dục học quân tác động mạnh mẽ đến học viên có tác dụng nâng cao kết học tập góp phần hình thành, phát triển lực nghề nghiệp cho học viên Kiến nghị 2.1 Đối với trường sĩ quan quân đội 2.2 Đối với khoa giáo viên ... môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội toàn hoạt động đem lý thuyết kiến tạo áp dụng vào thực... chức dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết kiến tạo 4.1.1 Quan niệm quy trình tổ chức dạy học môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội theo lý thuyết. .. KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 2.1 Những vấn đề lý luận dạy học theo lý thuyết kiến tạo 2.1.1 Khái niệm lý thuyết kiến tạo Lý thuyết kiến tạo

Ngày đăng: 03/12/2021, 07:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan