Giới thiệu: Để tính được độ lớn của F đẩy của chất FGV: A = d.V lỏng tác dụng lên vật nhúng chìm trong nó cón gọi là lực đảy ác-xi-mét người đã xây dựng công thức: Trong đó: FA = d.V d: [r]
Trang 1Ngày soạn: 16/8/2018
Ngày giảng: 21/8/2018
Tiết theo PPCT: 01
CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
2 Kĩ năng:
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp
3 Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc.
GV: Giới thiệu chương trình vật lý 8.
- Giới thiệu chương I
ĐVĐ vào bài: Cho HS quan sát 2 xe con
GV: Đặt xe A đứng yên, kéo xe B chuyển động.
HS: Nhận xét về vị trí của 2 xe?
GV: Làm thế nào để nhận biết được 1 vật đang chuyển động hay đứng
yên?
Hoạt động 2: Nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên (15 phút)
GV:Tổ chức cho HS thảo luận C1
HS: Đọc SGK – trả lời C1
C1 : So sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với 1 vật
nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông
GV: Trong tình huống trên có mấy đối tượng (vật) cần
phải xét?
HS: Hai đối tượng.
GV: Người ta đưa ra hai đối tượng để làm gì?
HS: Để so sánh.
I LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Trang 2GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để biết được chuyển
động và vật mốc
HS: 1 HS đọc thông tin trước lớp trả lời được câu hỏi
thế nào là chuyển động cơ học
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với C2 và C3
HS: C2:
C3: Một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật
không thay đổi đối với vật khác được chọn làm mốc
VD: một người ngồi cạnh một cột điện thì người đó là
đứng yên so với cái cột điện
GV: Nhận xét câu trả lời của HS Sau đó có thể đưa ra
một ví dụ khác để HS thảo luận
Khi vị trí của vật sovới vật mốc thay đổitheo thời gian thì vậtchuyển động so vớivật mốc Đó làchuyển động cơ học
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10 phút)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK, đọc thông tin
trả lời các câu hỏi C4, C5
HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin trả lời C4
và C5
C4: Hành khách chuyển động vì vị trí của hành khách thay
đổi so với nhà ga
C5: Hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách không
thay đổi so với toa tàu
GV: Nhận xét câu trả lời yêu cầu HS thực hiện C6 và
C7
HS: Hoàn thiện C6 ghi vở.
C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng lại
đứng yên so với toa tàu
Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp (5 phút)
GV: Giới thiệu với HS một số chuyển động trong đời
sống Sau đó gọi 1 HS trả lời C9
HS: 2 đến 3 HS nêu ví dụ trước lớp.
C9: - Quả bóng nảy lên, rơi xuông cđ thẳng
- Quả cầu lông, quả bóng chuyền… chuyển động cong
- Đầu cánh quạt (đang quay) chuyển động tròn
III.MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP.
- Chuyển động thẳng
- Chuyển động cong
- Chuyển động tròn
Trang 3Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố (8 phút)
GV: Thế nào là chuyển động cơ học?
- Tại sao nói chuyển động và đứng yên
có tính tương đối? Cho ví dụ minh
họa
- Trong đời sống ta thường gặp những
dạng chuyển động nào?
HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu
hỏi củng cố ghi nhớ nội dung bài
học
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
C10 và C11
HS: Hoạt động nhóm, thảo luận đại
diện các nhóm trình bày trước lớp
HS khác nhận xét
GV: Nhận xét câu trả lời của các
nhóm đưa ra kết luận
IV VẬN DỤNG.
C10:- Ôtô: Đứng yên so với người lái
xe, chuyển động so với người đứng bênđường và cột điện
- Người lái xe: Đứng yên so với ôtô,chuyển động so với người bên đường vàcột điện
- Người đứng bên đường: Đứng yên sovới cột điện, chuyển động so với ôtô vàngười lái xe
- Cột điện: Đứng yên so với người đứngbên đường, chuyển động so với ôtô vàngười lái xe
C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốckhông thay đổi thì vật đứng yên, nóinhư vậy không phải lúc nào cũng đúng
Có trường hợp sai, ví dụ: Vật chuyểnđộng tròn quanh vật mốc
Trang 4 Chuẩn bị cho GV: Bảng phụ kẻ bảng 2.1; 2.2 (SGK) Tốc kế của xe máy.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(3 phút)
HS: Thế nào là chuyển động cơ học? Lấy ví dụ phân tích để làm sáng tỏ
tính tương đối của chuyển động và đứng yên?
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
GV: Ta xét chuyển động của ôtô và chuyển động của người đi bộ trên
đường Chuyển động nào nhanh hơn?
- Dựa vào đâu để nói rằng ôtô chuyển động nhanh hơn?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc (20 phút)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin mục I trả lời C1, C2
HS: Hoạt động nhóm thảo luận
bảng 2.1, đại diện nhóm ghi kết
quả vào bảng
C1: Cùng chạy một quãng
đường như nhau, bạn nào mất ít
thời gian thi chạy nhanh hơn
C2:
GV: Yêu cầu HS hoàn thiện C3
HS: Hoạt động cá nhân, hoàn
thiện C3 rút ra được khái
I V N T C LÀ GÌ?Ậ Ố
STT Họ, tên HS
Quãng đường chạy s (m)
Thời gian chạy
t (s)
Xếp hạng
Quãng đường chạy trong 1 giây
Trang 5GV: Cho HS quan sát tốc kế của
xe máy giới thiệu: đó là dụng
II.CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC.
Trong đó:
v là vận tốc
s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó
GV: Yêu cầu HS thực hiện các
a, Mỗi giờ ôtô đi được 36 Km
- Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8 Km
- Mỗi giây tàu hoả đi được 10 m
b, Ta có:
vôtô = 36 Km/h =36000 m/3600s = 10 m/s
vxe đạp = 10800 m/3600s = 3 m/s
vtàu hoả = 10 m/sVậy ôtô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau,
xe đạp chuyển động chậm nhất
v =
Trang 6 v = = 54 km/h
= = 15 m/s
v = ? km/h; m/sC7:
Cho biết:
t = 40 phút = 2/3h
v = 12 Km/h = 0,2km/ph
GiảiC1:
Từ công thức: v =
s = v.t = 12.2/3 = 8 (km)C2:
Từ công thức: v =
s = v.t = 0,2.40 = 8 (km)
- Nghiên cứu trước bài “Chuyển động đều, chuyển động không đều”
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 7
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều.
- Trả lời được câu hỏi vận tốc trung bình là gì? biết cách xác định vận tốctrung bình
Chuẩn bị cho GV: Tranh vẽ hình 3.1; bảng 3.1
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (3 phút)
HS1 : Chữa bài tập 2.3 (5 – SBT) (Kết quả: v = 50 Km/h)
HS2 : Độ lớn của vận tốc cho biết gì? và được xác định như thế nào?
- Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Xét chuy n ể động c a 2 ngủ ườ đi i xe đạp trong th i gian 3hờ
Thời gian (s) người A đi được (s) người B đi được
- Em có nhận xét gì về chuyển động của mỗi người?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều (10 phút)
GV: Thông báo định nghĩa về chuyển động đều,
chuyển động không đều
HS: Ghi vở định nghĩa
GV: Dùng hình vẽ 3.1 và bảng 3.1 giới thiệu TN
Yêu cầu HS trả lời C1
HS: Đọc C1, quan sát hình 3.1; bảng 3.1 trả lời C1.
C1: - Chuyển động của trục bánh xe trên cả quãng
đường AF; trên các quãng đường AB, BC, CD là
chuyển động không đều
I ĐỊNH NGHĨA.
- Chuyển động đều làchuyển động mà vậntốc có độ lớn khôngthay đổi theo thời gian
- Chuyển động khôngđều là chuyển động màvận tốc có độ lớn thayđổi theo thời gian
Trang 8- Còn trên các quãng đường DE, EF là chuyển động
đều vì trong khoảng thời gian 3s trục lăn được những
quãng đường bằng nhau
GV: Yêu cầu HS trả lời C2
HS: Đọc – liên hệ thực tế trả lời C2
C2: a) Là chuyển động đều
b); c) d là chuyển động không đều
GV: Với chuyển động không đều, vận tốc chuyển động
trên cả quãng đường được tính như thế nào? II
Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều (10
phút)
GV:Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục II,
sau đó dựa vào bảng 3.1 để trả lời C3
HS: Đọc nghiên cứu – trả lời C3 : Tính
độ lớn của vận tốc trung bình của trục
bánh xe trên mỗi quãng đường từ A
D?
GV: Yêu cầu HS thảo luận cách tính vận
tốc trung bình trên cả quãng đường AD
HS: đại diện các nhóm đưa ra phương
án của nhóm mình
GV: - Hãy tính độ dài quãng đường AD
- Hãy tính tổng thời gian để đi hết quãng
trung bình của chuyển động không đều
II VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.
C3: vAB = = = 0,017 m/s ; vBC
= = = 0,05 m/s
vCD = = = 0,08 m/s
Từ A D chuyển động của trụcbánh xe là nhanh dần
* Kết luận:
vtb = Trong đó:
vtb là vận tốc trung bình của chuyểnđộng không đều
s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó
HS: Hoạt động cá nhân trả lời
câu hỏi của GV
GV: Yêu cầu HS thực hiện các
Trang 9HS: Hoạt động cá nhân trả lời
Đối với C7: GV cho HS tự
chọn thời gian cho riêng mình
- Ôn lại khái niệm lực, phép đo lực ở lớp 6, kết quả tác dụng của lực
- Đọc trước bài “Biểu diễn lực”
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 10
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ Biểu diễn được vectơ lực
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và 4.2, tổ chức thảo luận
nhóm trả lời C1
HS: Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời
GV: Nhận xét kết luận.
C1: Mô tả hiện tượng vẽ trong hình 4.1; 4.1 (SGK)
- Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng
vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên
- Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng
biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt
bị biến dạng
GV: Ta thấy lực là nguyên nhân gây biến đổi vận tốc Vậy
làm thế nào để biểu diễn các lực tác dụng trên?
I ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC.
Trang 12F 10N
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ
Điểm đặt; phương chiều; độ lớn
GV: Hướng dẫn HS cách biểu diễn
vectơ lực
HS: Hoạt động cá nhân, biểu diễn
một số lực đơn giản
- Lực kéo theo phương nằm ngang
chiều từ trái sang phải có độ lớn 1N
(tỷ xích 1 cm ứng với 0,5N)
- Lực kéo theo phương thẳng đứng
chiều từ phải dưới lên trên có độ
II BIỂU DIỄN LỰC.
1 Lực là 1 đại lượng véc tơ
- Một lực vừa có độ lớn, vừa có phương vàchiều nên lực là 1 đại lượng véc tơ
2 Cách biểu diễn và ký hiệu véc tơ lực
a, Biểu diễn véc tơ lực bằng mũi tên
b, Ký hiệu véc tơ lực:
Ký hiệu cường độ của lực: FVD:
a) b)a) - Điểm đặt A
- Phương nằm ngang, chiều từ trái sangphải
- Cường độ F = 1 Nb) - Điểm đặt B
- Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
- Cường độ F = 2 N
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (10 phút)
GV: Tại sao nói lực là một đại
lượng vectơ?
- Nêu cách biểu diễn lực
GV:Yêu cầu HS thực hiện C2
HS: Hoạt động cá nhân – biểu
bằng lời các yếu tố của các lực
GV: Chốt lại: Phải nêu rõ 3 yếu
tố của lực
III.VẬN DỤNG.
C2 : Biểu diễn lựca) Vật có m = 5 Kg
trọng lượng của vật P = 5.10 = 50 N
a) b)C3: a) - Điểm đặt tại A
- Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
- Cường độ F1 = 20Nb) - Điểm đặt tại B; - Phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải; - Cường độ F2 = 30Nc) - Điểm đặt tại C ; - Phương hợp với phươngnằm ngang một góc 300, chiều từ dưới lêntrên
B 5000N
F
B
F 1N
A
0,5 N F
Trang 13- Cường độ F3 = 30N
4 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập: 4.1 4.5 (8 –SBT)
- Nghiên cứu trước bài “Sự cân bằng lực – quán tính” Kẻ sẵn bảng 5.1
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 14
- Nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị được bằng véc tơ lực.
- Nêu được 1 số ví dụ về quán tính
2 Kiểm tra bài cũ (3 phút)
HS1 : Biểu diễn véc tơ lực sau:
Lực kéo 1 vật là 2000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, tỉxích 1 cm tương ứng với 500 N
HS2 : Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực trên hình vẽ
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
ĐVĐ: ở lớp 6 ta đã biết 1 vật đang đứng yên, chịu tác dụng của 2 lực cânbằng sẽ tiếp tục đứng yên Vậy 1 vật đang chuyển động chịu tác dụng của 2 lựccân bằng sẽ như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng (20 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình vẽ, trả lời
C1
HS: Quan sát hình 5.2 - đọc thu thập thông tin về 2 lực
cân bằng trả lời C1
-C1: Quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần
lượt là: Pquyển sách = 3N; Pquả cầu = 0,5N; Pquả bóng = 5N
Trang 15GV: Ta thấy khi một vật đang đứng yên, nếu chịu tác
dụng của hai lực cân bằng thì vẫn tiếp tục đứng yên Vậy
đối với một vật đang chuyển động thì sao?
HS: Đọc phần a) dự đoán
GV: Giới thiệu và mô tả thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu
HS trả lời các câu hỏi C2; C3; C4
HS: Lần lượt trả lời C2; C3; C4
C2: Quả cân A chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực PA,
sức căng T của dây 2 lực này cân bằng do:
T = PB Mà PB = PA T = PA hay T cân bằng PA
C3: Đặt thêm quả nặng A’ lên A, lúc này PA + PA’> T nên
vật AA’ chuyển dộng nhanh dần đi xuống, B chuyển
động đi lên
C4: Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì A’ bị giữ lại
Khi đó chỉ còn 2 lực tác dụng lên A là PA và T, mà PA =
T nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển động TN cho biết kết
quả chuyển động của A là thẳng đều
2 Tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động a) Dự đoán (SGK) b) Thí nghiệm kiểm tra
* Kết luận: 1 vật đang
chuyển động, nếuchịu tác dụng của cáclực cân bằng thì sẽtiếp tục chuyển độngthắng đều
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính (3 phút)
GV:Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trong
Trang 16C6: Búp bê sẽ ngã về phía sau Khi đẩy xe, chân búp
bê chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nênthân và đầu của búp bê chưa kịp chuyển động Vì vậybúp bê ngã về phía sau
C7: Búp bê ngã về phía trước Vì khi xe dừng độtngột, mặc dù chân búp bê bị dừng lại cùng với xenhưng do quán tính thân búp bê vẫn chuyển động nênbúp bê ngã về phía trước
C8: a) ôtô đột ngột rẽ phải, do quan tính hành kháchkhông thể thay đổi hướng chuyển động ngay mà vẫntiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng ngườisang trái
b) Nhảy từ trên cao xuống, chân chạm đát bị dừngngay lại , nhưng người lại tiếp tục chuyển độngxuống theo quán tính nên chân ngập lại
c) Bút tắc mực , nếu vẩy mạnh, bút lại viết được vì
do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuốngđầu ngòi bút khi bút đã dừng lại
d) Khi gõ mạnh cán búa xuống đất, cái búa đột ngột
bị dừng lại, do quán tính búa tiếp tục chuyển độngngập chặt vào cán búa
e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi
ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc
Trang 172- Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực trong hình vẽ
3- Biểu diễn véc tơ lực sau: Lực kéo 1 vật là 2000N theo phươngngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 500N
F
N
Trang 183 Bài mới :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
GV: ĐVĐ như phần mở bài trong sgk.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát (15 phút)
GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK trả lời C1
HS: Đọc thông tin, trả lời C1.
C1: Lực ma sát trượt sinh ra khi các em nhỏ chơi
trượt trên cầu trượt
GV: Vậy lực ma sát trượt được sinh ra khi nào?
HS: Phân tích ví dụ trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận HS ghi vở.
GV: Cầu thủ đá quả bóng trên sân, quả bóng lăn
chậm dần rồi dừng hẳn Lực nào đã cản trở chuyển
- Ma sát sinh ra giữa con lăn với mặt trượt
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C3
HS: C3:- Hình a, 3 người đẩy hòm trượt trên mặt
sàn Khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt
- Hình b, 1 người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm
bánh xe Khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn
GV: Quan sát hình 6.1 Hãy cho biết:
- Trường hợp nào có ma sát trượt? Trường hợp nào
lăn rất nhỏ so với ma sát trượt
HS: Đọc – quan sát hình 6.2 – thu thập thông tin về
C4: Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng
vật vẫn đứng yên Chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có
I KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT.
1- Lực ma sát trượt
* Kết luận: Lực ma sát
trượt sinh ra khi 1 vậttrượt trên bề mặt của 1vật khác
2- Ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh rakhi 1 vật lăn trên bề mặtvật khác
3- Lực ma sát nghỉ
* Kết luận:
Lực giữ cho vậtkhông bị trượt khi chịutác dụng của ngoại lựcgọi là lực ma sát nghỉ
Trang 191 lực cản Lực này cân bằng với lực kéo để giữ cho
vật đứng yên
- Khi tăng lực kéo thì số chỉ của lực kế tăng dần, vật
vẫn đứng yên Chứng tỏ lực cản lên vật cũng có
cường độ tăng dần, điều đó cho biết lực ma sát nghỉ
có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật
GV: Em hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong
đời sống và trong kỹ thuật
VD: Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi
lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt khi
bước trên mặt đường
- Trong kỹ thuật: Trong dây truyền sản xuất các sản
phẩm di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma
sát nghỉ
GV: Kết luận:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát (8 phút)
GV: Lực ma sát có lợi hay có hại?
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6.3 (a, b, c) – Hãy nêu
tác hại của lực ma sát trong mỗi trường hợp
HS: Hoạt động cá nhân nêu tác hại của lực ma sát.
GV: Làm cách nào để giảm tác hại của lực ma sát trong
các hình vẽ trên?
- Hình a, ma sát xuất hiện ở xích xe đạp là ma sát gì?
Cách làm giảm ma sát đó?
HS: Trả lời C6
C6: a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn chúng
Nên cần tra dầu vào xích thường xuyên để làm giảm lực
ma sát
b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển
động của bánh xe Muốn làm giảm ma sát thì thay trục
quay có ổ bi
c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi
đẩy Muốn làm giảm dùng bánh xe thay thế ma sát trượt
bằng ma sát lăn
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 trả lời C7
HS: Hoạt động cá nhân trả lời C7
C7: a) Bảng trơn, nhẵn quá không viết được
- Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt
1- Lực ma sát có có thể có hại
2- Lực ma sát có thể
có ích
Trang 20Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (5 phút)
GV: Yêu cầu HS trả lời
Ma sát trong trường hợp này là có ích
b) Do lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường quánhỏ, nên bánh xe bị quay trượt trên mặt đường Masát trong trường hợp này có ích
c) do ma sát giữa đế giày và mặt đường làm mòn đế
Ma sát trong trường hợp này có hại
d) Để tăng lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường Lực
ma sát trong trường hợp này có ích
e) Để tăng lực ma sát giữa dây cung và dây đàn cò đàn cò kêu to hơn Lực ma sát trong trường hợp này
có ích
4 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập: 6.1 6.5 (tr11 – SBT)
- Đọc trước bài “áp suất”
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 21
- Rèn cho HS tính cẩn thận, thái độ trung thực trong học tập.
- Từ kết quả đó GV có biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
1C82đ
1C92đ
50% 5đ
2
Lực-Quán tính
3C4; C5;
C63đ
1C20,5đ
1C71,5đ
50 5đ
II CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV:In đề kiểm tra
Chuẩn bị của HS: Ôn tập phần kiến thức đã học
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức (2 phút)
2 Kiểm tra:
I2 Kiểm tra (38 phút)
Đề bài:
I Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (1,5 điểm)
1) Tại sao nói Mặt trời chuyển động so với Trái đất?
A Vì vị trí của Mặt trời so với trái đất thay đổi
B Vì khoảng cách giữa Mặt trời và Trái đất thay đổi
C Vì kích thước của Mặt trời so với Trái đất thay đổi
D Vì cả ba lý do trên
2) Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị
nghiêng người sang bên trái Chứng tỏ xe:
A Đột ngột giảm vận tốc; B Đột ngột tăng vận tốc
C Đột ngột rẽ sang trái D Đột ngột rẽ sang phải
3) Hãy nhận xét chuyển động của cánh quạt trần trong suốt thời gian từ lúc
bắt đầu bật cho đến sau khi tắt
Trang 22A Chuyển động nhanh dần B Chuyển động chậm dần
C Chuyển động đều D Chuyển động không đều
II Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống (3 điểm)
4) hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng , có cùng , ngược
chiều, độ lớn
5) Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ:
- Tiếp tục đứng yên khi vật đang …
- Tiếp tục chuyển động thẳng đều khi vật đang …
6) Lực … xuất hiện khi một vật trượt trên mặt của vật khác
III Trả lời câu hỏi và giải bài tập sau: (5,5 điểm)
7) Khi vặn nắp chai nước ngọt, nếu lót tay bằng cao su th́ sẽ dễ dàng hơn.
Tại sao?
8) Một người đi xe đạp trên quãng đường AC Đoạn đường thứ nhất AB
300m phải mất 1phút Đoạn thứ hai 7,5 Km phải đi trong 0,5 giờ Hãy tính vậntốc trung bình của người đó trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường
9) Hai vật xuất phát từ A đến B, chuyển động cùng chiều theo hướng AB.Vật thứ nhất chuyển động từ A với vận tốc 36km/h, vật thứ 2 chuyển động đều
từ B với v ận tốc 18km/h Sau bao lâu hai vật gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách Abao nhiêu km?
Đáp án – biểu điểm:
I Câu 1, 2 được 0,5 điểm; Câu 3 được 1 điểm
1) – A; 2) – D; 3) – D.
II Mỗi trỗ trống đìên đúng được 0,5 điểm
4) đặt lên một vật/ phương/ cùng; 5) đứng yên/ chuyển động; 6) ma sát trượt.
III Trả lời câu hỏi và giải bài tập sau:
7) Vì khi lót tay bằng cao su thì lực ma sát giữa tay – cao su – nắp chai sẽ tăng
lên rất nhiều (1,5 điểm)
8) (2 điểm) Tóm tắt đúng được 0,5 điểm.
t = ?
Chỗ gặp nhau cách
A ?km
Trang 23s1: 0,5điểm
4 Tổng kết kiểm tra (3 phút)
- GV: Nhận xét giờ kiểm tra.
- Thu bài của HS
5 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Nghiên cứu trước bài 7 “Áp suất”
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 24
- HS phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và các đại lượng có mặttrong công thức
- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áplực và áp suất
- Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó đểgiải thích được 1 số hiện tượng thường gặp
2 Kỹ năng: Vận dụng được công thức tính áp suất.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (3 phút)
1) Nêu phương chiều của trọng lực
2) Nêu công thức xác định độ lớn của trọng lượng
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập(3 phút)
GV: ĐVĐ như phần mở bài trong SGK.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực (5 phút)
HS: Đọc, nghiên cứu, Cho biết áp lực là gì?
Nêu thí dụ về áp lực
GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời C1
HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình 7.3 trả lời C1.
C1: Hình 7.3: áp lực là:
a) Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
b) Cả 2 lực: lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
GV: Chốt lại câu trả lời đúng.
I ÁP LỰC LÀ GÌ?
áp lực là lực
ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Trang 25GV: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trang 26Hoạt động 3: Tìm hiểu áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? (15 phút)
GV: Qua bảng trên cho thấy:
- Dòng 1: Với S không đổi, F càng lớn độ lún h
ép người ta đưa ra khái niệm áp suất Vậy áp suất là
gì? Công thức tính áp suất được viết như thế nào?
HS: Nghiên cứu thông tin phần 2.
GV: Giới thiệu ký hiệu HS viết công thức tính áp
suất
GV: Giới thiệu đơn vị:
- Ngoài đơn vị Pa còn dùng đơn vị bar:
1 bar = 100.000 Pa
- Đơn vị “át mốt phe”: 1 at = 103.360 Pa
II ÁP SUẤT.
1 Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
TN
* Kết luận:
Tác dụng của áp lựccàng lớn khi áp lực càngmạnh và diện tích bị épcàng nhỏ
2 áp suất, công thức tính áp suất
* áp suất là độ lớn của
áp lực trên 1 đơn vị diệntích bị ép
* Công thức tính ápsuất:
C4: Dựa vào công thức P =
- muốn tăng P tăng F, giảm S
- muốn giảm P giảm F, tăng S
C5: Giải
P =
Trang 27- Lưu ý đổi đơn vị cho phù hợp.
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi đặt ra
Câu hỏi phần mở bài:
Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trênđất mềm là do máy kéo dùng xích có bảnrộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng củamáy nhỏ Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị épnhỏ) nên áp suất gây ra bởi trọng lượng củaôtô lớn
Bài 7.2 (12 – SBT): Câu không đúng C:
- Muốn tăng P thì giảm F và tăng SBài 7.3 (12 – SBT)
- Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất dễ dànghơn vì S bị ép nhỏ hơn Khi đó P của xẻng cóđầu nhọn lớn hơn P của xẻng có đầu bằng
Trang 28 Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
+ Bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bằng măng cao su mỏng.+ 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy
+ 1 bình thông nhau
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (3 phút)
HS1: áp lực là gì? Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính áp suất
- Muốn tăng, giảm áp suất thì làm thế nào?
GV: Chất rắn đặt trên bàn sẽ gây ra 1 áp suất theo
phương của trọng lực
- Khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có
gây áp suất lên bình không?
HS: Đọc – tìm hiểu TN
GV: Giới thiệu dụng cụ TN, nêu rõ mục đích TN.
HS: Dự đoán hiện tượng xảy ra
GV: Phát đồ dùng cho các nhóm
HS: Hoạt động nhóm làm TN kiểm tra dự đoán
I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.
1 TN1
C1: Các màng cao su bịbiến dạng, điều đó chứng
tỏ chất lỏng gây ra áp suấtlên đáy bình và thành bình.C2: Chất lỏng gây ra ấpsuất theo mọi phương
Trang 29Trả lời C1, C2, 1 HS trả lời trước lớp, HS khác nhận
xét → GV: Kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng
tác dụng lên các vật trong lòng nó (10 phút)
GV: Chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó không?
GV: Giới thiệu dụng cụ TN2
- Không dùng tay kéo dây, có cáh nào khác để đĩa D
vẫn đạy kín đáy bình không?
- Yêu cầu HS tìm phương án làm TN – dự đoán kết quả
3 Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (7 phút)
GV: áp suất chất lỏng được tính như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS chứng minh công thức tính áp suất
chất lỏng
- Viết công thức tính áp suất chất rắn
- Viết công thức tính trọng lượng của vật theo trọng
lượng riêng và thể tích (đã học ở lớp 6)
- Viết công thức tính thể tích của hình trụ lăng trụ
HS: Từ bước xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
theo hướng dẫn của GV
Ta có: P = Trong đó: F = d.V = d.S.h => P = = d.h
GV: Trong công thức trên, các đại lượng được tính theo
đơn vị nào?
HS: Nêu đơn vị tính của P, d, h
GV: Công thức này cũng áp dụng cho 1 điểm bất kỳ
trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng
là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng
II CÔNG THỨC TÍNH
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG.
P: áp suất ở đáy cộtchất lỏng (Pa)
d: Trọng lượng riêngcủa chất lỏng (N/m3)h: chiều cao của cộtchất lỏng (m)
P = d.h
Trang 31 Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 8.9 (trang 31 SGK)
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
HS1: Viết công thức tính áp suất chất lỏng, làm bài tập 8.4
HS2: Chữa bài tập 7.5 (12 – SBT)
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
GV:Ở giờ trước chúng ta đã tìm hiểu về áp suất chất lỏng rồi, hôm nay
chúng ta tiếp tục tìm hiểu về những ứng dụng của áp suất chất lỏng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau (10 phút)
GV: Trong 1 chất lỏng đứng yên, áp suất tại những
điểm có cùng độ sâu có bằng nhau không?
HS: Có bằng nhau.
GV: Giới thiệu bình thông nhau
HS: Dự đoán kết quả TN trả lời C5.
GV: Giao dụng cụ TN cho các nhóm HS và hướng
dẫn cách làm TN
HS: Hoạt động nhóm làm TN – rút ra kết luận, đại
diện các nhóm trình bày kết luận
Trang 32Hoạt động 3: Tìm hiểu về máy nén thủy lực(10 phút)
GV:Dùng tranh vẽ đã chuẩn bị, giới thiệu
về nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy
GV: - Em hãy Nêu nguyên tắc
bình thông nhau và nguyên tắc
máy thủy lực?
HS: Trả lời câu hỏi củng cố.
GV: Yêu cầu HS thực hiện các
1 độ cao
C9: Thiết bị này hoạt động dựa trên nguyêntắc bình thông nhau Bình A và bình B thôngnhau, mực chất lỏng ở hai bình bằng nhau.C10: Ta có
= 50 S = 50sPít tông lớn có diện tích lớn gấp 50 lần píttông nhỏ
4 Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 8.1 8.6 (13; 14 – SBT)
- Nghiên cứu trước bài “Áp suất khí quyển”
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 33
- HS nhận biết được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
- Biết được TN Tô-ri–xen-li và giải thích được 1 số hiện tượng đơn giảnthường gặp
- HS hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển được tính theo độ caocủa cột thuỷ ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2
2 Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
3 Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, khí quyển.
II CHUẨN BỊ:
GV: Một cốc đựng đầy nước + một miếng bìa bóng kính.
Cho mỗi nhóm HS:
+ 2 hộp sữa giấy có ống hút (hoặc 2 vỏ chai nước khoáng bằng nhựa)
+ 1 ống thuỷ tinh dài 10 15 cm; 2 3 mm
+ 1 cốc đựng nước màu
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức (2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (3 phút)
HS1: Phát biểu kết luận về áp suất chất lỏng áp dụng công thức tính ápsuất chất lỏng trả lời bài tập 8.1; 8.3
HS2: Phát biểu kết luận về bình thông nhau
Trả lời bài tập 8.2 (câu đúng: D)
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
GV: Làm TN: Như phần mở bài trong SGK
HS: Quan sát nhận xét: nước không chảy ra ngoài.
GV: Vì sao lại như vậy? Để giải thích rõ hơn chúng ta cùng nghiên cứu
bài học hôm nay
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển(10 phút)
GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK
HS: Hoạt động cá nhân, đọc thông tinh trong SGK
GV: Để chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển,
chúng ta cùng tiến hành một số TN sau:
- GV giới thiệu TN 1 cho HS tiến hành TN
HS: Hoạt động nhóm, tiến hành TN 1 giải thích hiện
tượng
I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.
1 - TN1:
(SGK – tr 32)
Trang 34C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra thì áp suất của
không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp
chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ
hộp bị bẹp theo nhiều phía
GV:Hướng dẫn HS thực hiện TN hình 9.3 SGK
HS: Làm TN theo hình vẽ 9.3 trả lời C2; C3
GV: gọi HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ
sung
C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí
tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của
cột nước
C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì thì nước
sẽ chảy ra khỏi ống Vì khi đó khí trong ống thông với khí
quyển áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước
trong ống lớn hơn áp suất khí quyển nước chảy từ ống
ra
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu TN 3 trả lời C4
HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu TN3 Trả lời C4.
2 HS trình bày trước lớp
C4: Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất
trong quả cầu bằng không Trong khi đó vỏ quả cầu chịu
tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu
ép chặt với nhau
GV: Qua các TN trên cho thấy áp suất khí quyển có độ
lớn Độ lớn của Pkhí quyển được tính như thế nào?
2 - TN 2:
(SGK – tr 32)
3 – TN 3:
(SGK – tr33)
Hoạt động 3: Nghiên cứu về độ lớn của áp suất khí quyển (15 phút)
GV: Không thể dùng công thức tính Pchất lỏng để tính Pkhí
quyển được vì độ cao của lớp khí quyển không xác định
được chính xác và dkhông khí thay đổi theo độ cao Nhà bác
học Tôrixenli người I-ta-li-a là người đầu tiên làm các TN
và đo được áp suất khí quyển
GV: Dùng hình 9.5 giới thiệu TN tô-ri-xen-li.
- Lưu ý HS: Cột Hg trong ống đứng cân bằng ở độ cao 76
cm, phía trên ống là chân không
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ C5 C6 để tìm
hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển
HS: Hoạt động nhóm: Tính độ lớn của Pkhí quyển bằng
cách trả lời các câu hỏi C5; C6; C7
Các nhóm thảo luận với nhau trước lớp các câu trả lời
GV: Tham gia cùng HS hoàn chỉnh câu trả lời.
C5: P tác dụng lên A (ở ngoài ống) và P tác dụng lên B (ở
trong ống) bằng nhau vì 2 điểm này cùng ở trên mặt phẳng
II ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.
1 TN Tô-ri-xen-li
2 Độ lớn của áp suất khí quyển.
Trang 35nằm ngng trong chất lỏng.
C6: P tác dụng lên A là Pkhí quyển P tác dụng lên B là P gây
ra bởi trọng lượng của cột Hg cao 76 cm
C7: P gây ra bởi trọng lượng của cột Hg cao 76 cm tác
dụng lên B được tính theo công thức:
đó người ta thườngdùng mmHg làmđơn vị đo Pkhí quyển
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (10 phút)
GV: Qua bài học hôm nay, chúng ta
trọng cần nhớ (sự tồn tại của áp suất
khí quyển), cần hiểu (độ lớn của áp
suất khí quyển được đo bằng cột
thuỷ ngân To-ri-xe-li)
GV: Yêu cầu HS giải thích hiện
tượng nêu ra ở đầu bài và trả lời C9
HS: Hoạt động cá nhân trả lời C8 và
C9 2 HS trình bày câu trả lời
trước lớp
GV: Cho HS tiếp tục trả lời C10,
C11, C12 (nếu còn thời gian)
HS: Hoạt động cá nhân (hoặc
C9: Đục 1 lỗ trên quả Dừa nước dừakhông chảy ra được Đục thêm 1 lỗ nữa nước dừa chảy ra được
C10: Nói Pkhí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa
là không khí gây ra 1 áp suất bằng P ở đáycủa cột Hg cao 76 cm
P = h.d
= 0,76m.136000N/m3 = 103360 N/m2
C11: Nếu không dùng Hg trong TN xen-li mà dùng nước thì chiều cao cộtnước là:
Pkhí quyển = Pnước = h.dnước
=> h= = = 10,336mNhư vậy ống Tô-ri-xen-li ít nhất dài hơn10,336m
4 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm các bài tập 9.1; 9.2; 9.3; 9.4
- Nghiên cứu trước bài 10 “Lực đẩy Ác si mét”
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 36
- Viết được công thức tính lực đẩy ác-xi-mét, nêu tên các đại lượng và đơn
vị đo các đại lượng trong công thức
- Giải thích 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trongchất lỏng
2 Kĩ năng: Vận dụng công thức tính lực đẩy ác-xi-mét để giải thích các hiện
tượng đơn giản
3 Thái độ: Giáo dục cho HStính cẩn thận, chính xác làm việc khoa học.
Bài 9.4: Khi ống thẳng đứng: Pkhí quyển = Pcột Hg nghĩa là Pkhí quyển = PA
Khi nghiêng ống: PA< Pkhí quyển -> Hg trong chậu chuyển vào ống cho đếnkhi
PA = Pkhí quyển chiều dài cột Hg thay đổi, còn chiều cao không đổi
3 Bài mới :
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
GV: Dùng hình vẽ H.11.1 (SGK) → ĐVĐ: như phần mở bài trong SGK HS: Dự đoán câu trả lời
GV: Vào bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng
lên vật nhúng chìm trong nó (10 phút)
GV: Giới thiệu dụng cụ TN cần thiết.
HS: Quan sát hình 10.2
I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ
Trang 37GV: Yêu cầu HS trả lời C2
HS: Cá nhân HS trả lời C2 Kết luận.
C2: …dưới lên
GV: Thông báo: Lực đẩy có đặc điểm như trên được gọi
là lực đẩy ác-xi-mét Vậy lực đẩy ác-xi-mét được tính
như thế nào?
- TN:
Kết luận: 1 vật
nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng, lực đẩy hướng
từ dưới lên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy ác-xi-mét (15 phút)
GV:Yêu cầu HS đọc phần dự đoán (SGK) em có dự
đoán như thế nào?
HS: Đọc dự đoán nêu dự đoán:
- Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy của
nước lên vật càng mạnh
- Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng
bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
GV: Muốn biết dự đoán của chúng ta có đúng hay
1 Dự đoán
2 TN kiểm tra
C3: Vật càng nhúngchìm nhiều Pnước dânglên càng lớn Fđ củanước càng lớn và
Fđ = Pnước mà vật chiếm
Trang 38Pnước tràn ra?
GV: Giới thiệu: Để tính được độ lớn của Fđẩy của chất
lỏng tác dụng lên vật nhúng chìm trong nó (cón gọi là
lực đảy ác-xi-mét) người đã xây dựng công thức:
FA = d.V
HS: Ghi vở:
chỗ
3 Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
Trong đó:
d: Trọng lượng riêngcủa chất lỏng (N/m3)V: thể tích chất lỏng màvật chiếm chỗ (m3)
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (8 phút)
GV: Hiện tượng nào chứng tỏ một
vật nhúng chìm trong chất lỏng, chịu
tác dụng của lực đẩy ác-xi-mét ?
HS: Nêu hiện tượng nêu ra ở đầu
bài; và một số vídụ khác tương
tự……
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng viết
công thức tính lực đẩy ác-xi-mét
HS: Lên bảng viết công thức, giải
thích ý nghĩa các đại lượng có trong
GV: Chốt lại câu trả lời đúng:
HS: tự sửa chữa, bổ sung vào câu trả
lời của mình
III VẬN DỤNG
C4: Gầu nước ngập dưới nước thì
Fkéo = P = Pgầu nước – Fđ
- ở ngoài không khí: Fkéo = Pgầu nước
Kéo gầu nước ngập trong nước nhẹhơn kéo gầu nước ngoài không khí
C5: Có: Thỏi đồng nhúng chìm trongnước chịu lực đẩy ác-si-mét
Fđẩy nước = dnước.V
- Thỏi đồng nhúng chìm trong dầu chịulực đẩy ác-si-mét:
Fđd = dd.VCó: V bằng nhau
- Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành (42) – Giờ sau thực hành
IV RÚT KINH NGHIỆM
FA = d.V
Trang 40Ngày soạn: 06/11/2018
Ngày giảng: 13/11/2018
Tiết theo PPCT: 13
Bài 11: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy acsimet (F = dV)
- Nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở thí nghiệm đã có
- Mỗi HS: 1 phiếu báo cáo theo mẫu trong SGK.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức (2 phút)
2 Kiểm tra (3 phút)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính lực đẩy ácsimét
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị (báo cáo thực hành) của HS.
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (5 phút)
GV: Nêu mục tiêu của bài
thực hành và giới thiệu các
dụng cụ TN
- Yêu cầu HS hoàn thành phần
1 trả lời câu hỏi trong phiếu
1 Trả lời câu hỏi:
C4: công thức tính lực đảy ácsimét: FA = d.VTrong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng;
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.C5: Đo độ lớn của lực đẩy ácsimét; Đo trọnglượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(1) kiểm chứng độ lớn lực đẩy
+ Đo P1 vật trong không khí + Đo P2 vật trong chất lỏng
FA= p1 –p2
(2) ĐO trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ
Đo vật bằng cách VV = V2 - V1
- V1 là thể tích nước ban đầu
- V2: là thể tích khi nhúng chìm vật trong nước
* Đo trọng lượng của phần nước bị vật chiếm