- Cho trẻ xem tranh về các con vật - Trẻ có ý thức bảo vệ các con vật nuôi và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ HOẠT PTNT: PTTC: PTTM PTNN: Làm PTNT: Tách ĐỘNG Những con Chạy chậm - Vẽ con vật[r]
Trang 1Thời gian: 4 tuần (Từ ngày 19/02/2018 23/03/2018)
I MỤC TIÊU
1 Phát triển thể chất
- Thực hiện các vận động cơ bản một cách đúng tư thế và có một số tố chất vậnđộng nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ
- Biết phối hợp tay, mắt khi thực hiện vận động
- Trẻ thực hiện được các vận động: Chạy chậm 100m, bò cao, đi theo hiệu lệnh,bật nhảy qua dây, đi chạy trong đường hẹp, ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay
2 Phát triển nhận thức
- Trẻ biết tách gộp số lượng trong phạm vi 8, 9, chữ số 9 số thứ tự trong phạm vi
9, biết sắp xếp theo quy tắc Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trongcuộc sống hàng ngày( số nhà, biển số xe…)
- Giáo dục môi trường - Tài nguyên môi trường, biển và hải đảo, xây dựngtrường MN lấy trẻ làm trung tâm
- Giáo dục phòng tránh nguy cơ không an toàn
3 Phát triển ngôn ngữ
- Đọc biểu cảm bài thơ,truyện, đồng dao, ca dao
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, truyện, trả lời câu hỏi
- Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt h,k, l,q,p
4 Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ yêu quý chăm sóc một số con vật nuôi gần gũi
- Trẻ biết ích lợi đặc điểm, của con vật đối với môi trường sống và đối với conngười
- Biết được tác hại của chúng đối với môi trường sống, cách bảo vệ
5 Phát triển thẩm mỹ
- Vận động nhịp nhàng, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát
- Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo rasản phẩm
- Phối hợp các kĩ năng , vẽ,nặn, xé dán, để tạo thành bức tranh có màu sắc hàihoà, bố cục cân đối
II NỘI DUNG
1 Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề Những con vật gần gũi
- Nhánh 1: Những con vật gần gũi
- Nhánh 2: Những con vật sống dưới nước
- Nhánh 3: Côn trùng - chim
- Nhánh 4: Môi trường sống của động vật
2 Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai của chủ đề
Chủ đề: Những con vật quen
Trang 2+ Truyện: cuộc thi bơi của tôm cua cá
+ Thơ : Con chim chiền chiền
+ Truyện: Chú Dê Đen
+ Hát bài: Chị ông nâu và em bé
+ Hát bài: Chú voi con ở Bản Đôn
Trang 3- Tổ chức mơi trường hoạt động của trẻ ở lớp cĩ vai trị quan trọng đối với sựphát triển của trẻ về thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm xã hội, khả năng thẩm
mỹ, sáng tạo của trẻ Vì vậy, bố trí và tổ chức mơi trường cho trẻ chơi và hoạtđộng cần đảm bảo trên nguyên tắc cho trẻ" chơi mà học"
- Tổ chức mơi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo an tồn cho trẻ
- Phịng học thống mát sạch sẽ
- Đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt thuận tiện cho trẻ chơi
- Hoạt động ngồi trời: sân sạch sẽ, thống mát đảm bào an tồn khi trẻ chơi
- Sự linh hoạt và dễ thay đổi theo mục đích giáo dục, nội dung, chủ đề giáo dục
IV HOẠT ĐỘNG
KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 1: CÁC CON VẬT GẦN GŨI Thời gian thực hiện 1 tuần ( từ ngày19 – 23/ 02/ 2018)
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai19/02/2018
Thứ ba20/02/2018
Thứ tư21/02/2018
Thứ năm22/ 02/2018
Thứ sáu23/ 02/2018
ĐĨN TRẺ - Cơ nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy
định
- Đĩn trẻ vào lớp, cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Trò chuyện với trẻ các con vật nuơi trong gia đình
- Cho trẻ xem tranh về các con vật
- Trẻ cĩ ý thức bảo vệ các con vật nuơi và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
PTTC:
Chạy chậm100m
PTNN:
Thơ: Gà mẹđếm con
PTTM
- Vẽ con vật
bé thích
PTNN: Làm quen chữ: hPTTM: Hát:
Gà con, mèo con, cún conNghe hát: Gàgáy vang dậybạn ơi
PTNT: Táchgộp số lượng trong phạm vi 8
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh, về con vật+ Hoạt động cây xanh : Chăm sĩc cây xanh+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
1 Mục tiêu
- Trẻ biết các vai chơi của mình Biết cùng nhau chơi, quá trình chơithể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi
Trang 4- Trẻ có kĩ năng chơi ở từng nhóm chơi Trẻ chơi và phản ánh rõ cáccông việc của người xây dựng, bán hàng,…, rèn mối quan hệ giữa cácnhóm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ.
- Thông qua các vai chơi trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau khi chơi,chấphành một số quy định
2 Chuẩn bị
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi
- Khối gỗ, cây cảnh, các con vật
+ Hoạt động phân vai: Bán hàng các loại cá, nấu ăn, bác sĩ thú y
- Đồ dùng một số loại con vật sống dưới nước, bác sĩ
+ Hoạt động tạo hình : Tô mà, vẽ con vật
- Viết chì màu, chì đen, giấy trắng
+ Hoạt động âm nhạc : Hát các bài hát về con vật
+ Hoạt động thiên nhiên
- Chăm sóc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây
- Đồ dùng thùng nước, khan lau
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh, ảnh về con vật
-Tranh, sách về con vật…
3 Tổ chức hoạt động
1 Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi.
- Cô cho cả lớp chơi trò chơi “ Cá vàng bơi”
- Cô giới thiệu các nhóm chơi: là nhóm xây dựng, phân vai, tạo hình,thư viện, thiên nhiên
- Cô hỏi trẻ về các nhóm chơi, ý tưởng chơi
- Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các nhóm chơi và thái độ khichơi, chơi đoàn kết, vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định
a Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
- Cô hỏi trẻ
+ Bạn nào thích chơi ở nhóm xây dựng?
+ Nhóm xây dựng sẽ xây gì?( cô gợi ý cho trẻ xây)
+ Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì?
+ Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phâncông, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì )
b Hoạt động phân vai: Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn
Trang 5c Hoạt động tạo hình: Tô màu, vẽ.,nặn con vật bé thích
- Cô gợi ý+ Hôm nay ai sẽ chơi nhóm tạo hình?
+ Con sẽ chơi gì ở nhóm tạo hình? Vẽ, tô màu con vật
d Hoạt động âm nhạc: Hát bài hát về con vật
đ Hoạt động thiên nhiên
- Giúp bé làm quen với thiên nhiên, làm quen với cách chăm sóc cây,tưới cây
- Cô cho trẻ nhận nhóm chơi và về nhóm để chơi
- Gợi ý trẻ thỏa thuận vui chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các nhómchơi khác
e + Hoạt động thư viện: Xem tranh,về các loài cá
2 Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát từng nhóm chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý pháttriển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần
- Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai
- Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi,
cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết
- Cô quan sát các nhóm chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theonhu cầu của trẻ
- Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắngcủa trẻ và khen trẻ
3 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô trẻ đi tham quan các nhóm chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi
- Cô nhận xét chung: cô tác động từng nhóm, từng trẻ, để nêu được sựtiến bộ của từng nhóm chơi và khen trẻ
Kết thúc THỂ DỤC
GIỮA GIỜ
* ĐT hô hấp: : Gà gáy ò ó o
* ĐT Tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
- Nhịp 1: đứng thẳng 2 tay đưa ngang
- Nhịp 2: 2 tay chạm vai
- Nhịp 3: 2 tay đưa sang ngang
- Nhịp 4: VTTCH – Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên
* ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao
- Nhịp 2: Cúi gập người về trước tay chạm chân
- Nhịp 3 như nhịp 1 – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên
* ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
- Nhịp 1:Tay đưa cao ra trước, kiễng chân
- Nhịp 2: Ngồi khụyu gối lưng thẳng không kiễng chân
Trang 6- Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên
- TC Mèođuổi chuột
- Chơi tự do
Vẽ tự do trên sânChơi: Kéo co
Chơi tự do
- Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 19 tháng 02 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Những con vật gần gũi
I ĐĨN TRẺ
- Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ
- Trị chuyện về các con vật nuơi ở trong gia đình: chĩ, mèo, gà, vịt, trâ,bị, lợn…
- Trẻ biết nuơi nhiều con vật cĩ lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọingười
II HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI
1 Mục tiêu
- Trẻ cĩ kiến thức về mơi trường sống về đặc điểm, đạc trưng của một số con
động vật nuơi trong gia đình
- Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ cĩ chủ định, so sánh, tổng hợp
- Phát triển sự ham học hỏi, khám phá thế giới xung quanh
- Trẻ yêu thương và bảo vệ các lồi độngvật nuơi trong gia đình, trẻ cĩ ý thứcbảo vệ tài nguyên mơi trường ao, hồ biển đảo, khơng đánh bắt cá nhỏ, khơng hủydiệt như : dùng điện, nổ mìn, khơng vứt rác bừa bãi, khơng làm ơ nhiễm nguồnnước Trẻ biết nuơi cá cĩ nhiều lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọingười
Trang 7- Cô bắt nhịp bài hát “Một con vịt”
- Các con vừa hát bài hát gì?
* Quan sát đàm thoại
- Cô đốCon gì màu đỏGáy ò ó o
Từ sáng tinh mơGọi người thức giấc? (trẻ trả lời theo suy nghĩ)
- Cô treo tranh cho trẻ quan sát: Đây là tranh gì?
- Gà trông có màu gì?
- Gà trống có những bộ phận nào? Nó có bộ lông như thếnào? (dài và mượt)
- Gà trống gáy như thế nào?
- Gà trống ăn gì? ( ăn gạo, lúa…)
- Gà trống sống ở đâu? Do ai nuôi?
- Người ta nuôi gà để làm gì? ( để lấy thịt, trứng)
- Thế nhà các con có nuôi gà không?
- Nuôi gà thì phải làm gì?
- Con vật có 2 chân đẻ trứng thì thuộc nhóm gia cầm
- Nghe vẻ nghe ve nghe vè câu đốCon gì 2 cánh
Mà lại biết bơiNgày xuống ao chơiĐêm về đẻ trứng? (con vịt)
Con gì tai thính mắt tinh Chân đi nhè nhẹ chuột nghe kinh hồn (con mèo)Con gì mà có 4 chân
Người lạ nó sủa người nhà vẩy đuôi? ( con chó)
- Cô treo tranh con vịt, con mèo, con chó,lợn…lên cho
Trang 83 Hoạt động 3:
Thi xem đội
nào nhanh
trẻ quan sát và đàm thoại tương tự
- Con gà trống và con vịt nó giống nhau ở điểm nào? ( đều có 2 chân ,ăn gạo, lúa, đều thuộc nhóm gia cầm)
- Gà trống và con vịt khác nhau ở điểm nào?gà trốngsống ở trên cạn, chân không có màng,vịt chân có màng
và sống đực ở dưới nước…
- Với con mèo, con chó cho trẻ so sánh tương tự
- Ở gia đình chúng ta có nuôi những con vật như : Mèo,chó, gà lợn…ta phải chăm sóc chúng vệ sinh chuồng trạisạch sẽ, cho chúng ăn và không đánh chúng Khi tiếp xúcvới con vật này chúng ta cần phải làm gì?
* Trò chơi: Chuyển trứng về ổ
- Luật chơi: Đội nào chuyển nhanh là thắng
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội có số lượng trẻ bằng
nhau, trong một bản nhạc đôi nào chuyển được nhiềutrứng và nhanh thì đội đó được khen
* Thực hành vở khám phá khoa học
- Gọi tên các con vật con và mẹ của chúng
- Tô màu vàng cho con vật đẻ con,tô màu nâu cho convật đẻ trứng
- Kết thúc : Lớp đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán
III HOẠT ĐỘNG CHƠI
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
+ Hoạt động bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá
+ Hoạt động tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh về con vật
+ Hoạt động cây xanh : chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
IV THỂ DỤC GIỮA GIỜ
+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
Trang 9- Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ, trẻ biết được ở gia đình có nuôicon vật như: chó mèo, gà…
- Cô cho trẻ xem tranh
- Cô chỉ vào từng tranh và nói: con gà – con chó- con mèo và cho cháu nhắc lại 3lần, mời từng tổ đọc 3 lần
- Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: con gà – con chó- con mèo và yêu cầutrẻ chỉ vào tranh khi nói
- Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: con gà ăn gì? Con gà gáy như thế nào? Con mèo ăngì? Nó kêu như thế nào?
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Nghe tiếng kêu đoán tên con vật”
Cô nói “Meo meo”- trẻ nói: con mèo
“gâu gâu”- trẻ nói: con chó
“ò ó o” trẻ nói: con gà trống
- Kết thúc
VI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện vật nuôi trong gia đình
a Hoạt động: trò chuyện về con vật
- Cho trẻ ra sân trường vừa đi vừa hát bài: “Ai cũng yêu chú mèo”
- Hôm nay cô cháu mình cùng đi ra ngoài trời Cô có một câu đố ai đoán đúngđược cô khen Cô đọc câu đố về con mèo, gà…sau đó cùng trò chuyện về convật nuôi Và hỏi: nó sống ở đâu? Được ai nuôi và chăm sóc? Thức ăn của chúng
là gì? Ngoài con gà, chó ra ở gia đình các con còn nuôi những con vật nào nữa?
b Trò chơi : Thỏ tìm chuồng
- Cô phổ biến cách chơi sau đó cho trẻ chơi
c Cho trẻ chơi tự do ngoài trời theo ý thích cuả trẻ
- Cô cho trẻ với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích Cô quan sát trẻ chơi, để đảm bảo
an toàn cho trẻ
Trang 10VII VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ:
I ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện với phụ huynh sức khỏe của trẻ
- Trò chuyện về các con vật nuôi ở trong gia đình: chó, mèo, gà, vịt, trâ,bò, lợn…
- Trẻ biết nuôi nhiều con vật có lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọingười
II HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thể chất NÉM TRÚNGĐÍCH NẰM NGANG BẰNG MỘT TAY
1 Mục tiêu
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay một cách khéo léo và nhẹ nàng
- Trẻ có kỹ năng ném trúng đích
- Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi: “Thỏ tìm chuồng”
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, biết chờ đến lượt, không xô đẩy bạn
2 Chuẩn bị
- Thời gian: 30- 35 phút
- Địa điểm: Lớp học
- Đồ dùng của cô: Còi, nhạc bài “ Con cào cào”
2 cái vòng tròn to, túi cát
- Đồ dùng của trẻ: vòng cháu tập thể dục mỗi trẻ 1 cái vòng
Trang 11* Trọng động: Bài tập phát triển chung( kết hợp thổi
cịi) cháu tập với vịng+ ĐT tay: Tay đưa ra trước lên cao+ ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước+ ĐT bật: bật tách chân khép chân
*VĐCB: “ Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay”
- Các con xem đây là gì? Với vịng và túi cát ta sẽ chơigì? Với vịng và túi cát này cơ và các bạn thực hiệnvận động : Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay ( lớpđồng thanh)
- Bây giờ cơ sẽ cho các con cùng nhau ném trúng đíchNằm ngang bàng 1 tay nhé !
- Cơ mời vài trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ
- Để thực hiện đúng kỹ năng ném trúng đích nằmngang bằng 1 tay các con xem cơ thực hiện nhe
- Cơ thực hiện lần 1 giải thích , lần 2 khơng giải thích
- TTCB : các con sẽ cầm túi cát bằng tay phải và chânrộng bằng vai: Tay cầm túi cát Khi cĩ hiệu lệnh némtrúng đích thì các con sẽ đưa túi cát ra sau lên cao vàném túi cát vào trong vịng trịn trúng đích, ném xongchạy nhặt túi cát bỏ vào rổ về hàng
- Mời 2 trẻ lên thực hiện
- Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện theo tổ cho đến hết lớp
- Cơ chú ý sửa sai Sau đĩ cho tổ thi đua nhau Cơ mờitrẻ yếu lên thực hiện lại và thi đua, mời trẻ khá thựchiện lại
- Nhắc nhở trẻ ăn uống đầy đủ các chất và siêng năngtập thể dục mới cĩ sức khỏe tốt
* TCVĐ: Các con thực hiện rất giỏi bây giờ cơ sẽ cho
các con chơi trị chơi “ Thỏ tìm chuồng”
- Cách chơi: Mỗi chuồng thỏ chỉ cĩ 1 chú thỏ
- Cách chơi: cơ sẽ chọn 1 bạn làm chuồng các bạn cịnlại làm thỏ thì phải chạy vào chuồng, số chuồng ít hơn
số thỏ nên chú thỏ phải chạy nhanh chui vào chuồng, thỏ khơng tì nên chú thỏ phải chạy thật nhanh
Trang 12Bé cùng thư
giãn
thỏ không tìm được chuồng thì bị phạt
- Khi chơi chúng ta không nên xô đẩy, nghịch phá nhé
- Cả lớp chơi vài lần
* Hồi tĩnh
- Cô và trẻ cùng đi vòng tròn , vun tay hít thở nhẹnhàng quanh lớp Sau đó cho trẻ ngồi vòng tròn thưgiãn và chuyển sang hoạt động khác
- Kết thúc
Phát triển ngôn ngữ THƠ : GÀ MẸ ĐẾM CON
( Nguyễn Duy Chế)
1 Mục tiêu
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ biết thể hiện ngữ điệu của bài thơ, trả lời được câu hỏi, chơi được trò chơi
- Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm, ngôn ngữ rõ ràng, thể hiện sắc thái khi đọc thơ
- Trẻ biết chú ý quan sát, nghi nhớ trong hoạt động và nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi
- Qua bài thơ trẻ biết được một số con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng Trẻ
có ý thức tham gia các hoạt động, đoàn kết với các bạn khi tham gia trò chơi
- Cô bát nhịp bài hát“ Con chó con mèo”
- Các con vừa hát bài gì ? Mèo và chó là con vật sống ởđâu? ( trong gia đình) nuôi chúng có lợi ích gì? Khi tiếpxúc với con vật xong ta phải làm gì?
- Ngoài con mèo con chó ra, các con còn biết con vậtnào nữa?
* Cô đốCon gì quang quácCục ta cục tác
Để trứng tròn xoe Gọi người đến lấy ? là con gì?
- Bây giờ cô và các con cùng nhau khám phá về đặcđiểm, đặc tính, thức ăn, sinh sản…của con gà qua bài thơ
Trang 13- Trong bài thơ nói về con gì?
- Cô đọc lần 3 giải thích từng đoạn thơ và từ khó
- Bài thơ được chia làm 3 đoạn
Cô đọc
Cục… cục… gà mẹ đếmMột, hai, ba… và nhiềuĐàn gà con vừa nhởChẳng biết là bao nhiêu
Ùa lên tranh nhau nhặt
- Từ khó: : “Từ tí xíu” là nhỏ, “từ ùa” là cùng nhau lên nhặt
- Gà con thấy gì mà cả đàn chạy tranh nhau nhặt?
- Con có biết thức ăn của gà là gì không?
Gà mẹ sợ con lạcCục cục… đuổi theo sauPhải bắt đầu đếm lạiMột, hai, ba… và nhiều
- Từ khó từ “ Đuổi” là đi theo sau
- Đoạn 3 gà mẹ sợ con mình như thế nào?
Trang 14- Nhà con nuôi con vật nào?
- Nếu nhà ccon nuôi gà con sẽ làm gì ?
- Nuôi gà có lợi ích gì ?
- Ở gia đình mình có nuôi gà, vịt, chó… ta phải chăm sócchúng, cho chúng ta, vệ sinh chuồng trại, không đượcđánh chúng Khi tiếp xúc với con vật phải rửa tay bằng
xà phòng để phòng bệnh cúm gà
- Con có thể đặt tên mới cho bài thơ này
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc vài lần
- Sau đó mời từng tổ, nhóm, cá nhân vài lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cả lớp đọc lại 1 lần nữa
* Trò chơi: Chuyển trứng về ổ
- Luật chơi: trong thời gian 1 bản nhạc đội nào có nhiều
trứng hơn thì được khen Mỗi lần lấy 1 trứng, khi chuyểntrứng nếu làm rơi trứng thì chuyền lại từ đâu
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội có số lượng trẻ bằng
nhau, trong một bản nhạc đôi nào chuyển được nhiềutrứng và nhanh thì đội đó được khen
- Kết thúc
III HOẠT ĐỘNG CHƠI
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
+ Hoạt động bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá
+ Hoạt động tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh về con vật
+ Hoạt động cây xanh : chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
IV THỂ DỤC GIỮA GIỜ
+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
Trang 15- Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ, trẻ biết được ở gia đình có nuôicon vật như: Con vịt, con thỏ, con voi.
- Trẻ biết các từ: con vịt, con thỏ, con voi
- Trẻ hiểu và nói được câu
2 Chuẩn bị
- Tranh
3 Tổ chức hoạt động
- Cô bát nhịp bài hát“ Con chó con mèo”
- Các con vừa hát bài gì ? Mèo và chó là con vật sống ở đâu? ( trong gia đình)nuôi chúng có lợi ích gì? Khi tiếp xúc với con vật xong ta phải làm gì?
- Ngoài con mèo con chó ra, các con còn biết con vật nào nữa?
* Bé học từ
- Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen từ mới: Con vịt, Con thỏ, Con voi
- Cô chỉ vào từng tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cô đọc từ “con vịt” 3 lần Sau đó chotrẻ nhắc lại từ 3 lần : “con vịt” 3 lần
- Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: con vịt và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khiđọc
- Tương tự : Con thỏ, Con voi
- Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Đây là con vịt ?(vịt bơi được dưới nước)…
* Trò chơi: Thi nói nhanh
- Luật chơi: Phải nói nhanh khi cô chỉ vào tranh
- Cách chơi: Cô chỉ vào từng tranh ai nói nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngượilại
* Trò chơi: Ai tìm nhanh
- Luật chơi :Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu
- Cách chơi: Cô để tranh trên bàn, ai tìm đúng tranh theo yêu cầu của cô thì đượckhen
Trang 16Thứ tư ngày 21 tháng 02 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Nhũng con vật gần gũi
I ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ
- Trò chuyện về các con vật nuôi ở trong gia đình: chó, mèo, gà, vịt, trâ,bò, lợn…
- Trẻ biết nuôi nhiều con vật có lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọingười
- Tranh maãu con gà, con cá , con mèo, con chó, con sao…
- Vở tạo hình, Bút chì, sáp màu, máy phát nhạc
- Cô bắt nhịp bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Con gà trống gáy như thế nào?
- Con Mèo sống ở đâu? Nó ăn gì? mèo đẻ con hay đẻtrứng?
- Người ta nuôi con gà để làm gì?
- Các con hãy kể một số con vật khác mà con biết?
Trang 17- Con mèo sống ở đâu?
- Mèo có mấy chân?
- Người ta nuôi mèo làm gì?
- Con có đánh mèo không?
- Các con có thích vẽ những con vật này không?
- Hôm này cô cho lớp mình cùng trổ tài vẽ những con vậtmình thích nhé
* Trò chuyện gợi ý tưởng
- Các con thích vẽ con vật gì?
- Vẽ con gà trống như thế nào?
- Tô màu gì cho phù hợp?
- Sau đó cô vẽ mẫu cho lớp xem và giải thích: Vẽ đầu gà
là hình tròn nhỏ, tiếp đó là mỏ nhọn, cổ gà là 2 nét thẳng,mình gà là hình bầu dục, đuôi gà là nét cong dài, 2 chân
gà có các ngón xòe ra Khi vẽ xong tô con gà màu gì ?mèo màu gì để phù hợp?
III HOẠT ĐỘNG CHƠI
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
+ Hoạt động bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá
+ Hoạt động tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh về con vật
+ Hoạt động cây xanh : chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
IV THỂ DỤC GIỮA GIỜ
Trang 18+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
- Trẻ biết các từ: Con trâu- con ngựa- con heo, lợn
- Trẻ hiểu và nói được câu
2 Chuẩn bị
- Tranh
3 Tổ chức hoạt động
- Cô bắt nhịp bài hát “ Một con vịt”
- Các con vừa hát bài gì? vịt là con vật sống ở đâu? ngoài vịt ra còn con vật nàosống trong gia đình nữa?
* Bé học từ
- Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cô đọc từ “Con trâu” 3 lần Sau
đó cho trẻ nhắc lại từ “Con trâu” 3 lần
- Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: Con trâu và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khinói
- Tương tự: Con ngựa, Con heo, lợn
- Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: con trâu ăn gì? Con ngựa dùng để làm gì? Nó kêunhư thế nào?
* Trò chơi: Thi nói nhanh
- Luật chơi: Phải nói nhanh khi cô chỉ vào tranh
- Cách chơi: Cô chỉ vào từng tranh ai nói nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngượilại
* Trò chơi chơi: Ai tìm nhanh
- Luật chơi :Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu
- Cách chơi: Cô để tranh trên bàn, ai tìm đúng tranh theo yêu cầu của cô thì đượckhen
- Kết thúc
VI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Thi giải câu đố
- Trò chơi: mèo đuổi chuột
Trang 19- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ
a Hoạt động : Thi giải câu đố
- Cho trẻ ra ngoài sân trường vừa đi vừa hát: “Một con vịt”
- Các con vừa hát bài gì? vịt là con vật sống ở đâu? Người ta nuôi vịt để làm gì?
- Các bạn ơi cô có rất nhiều câu đố về con vật nếu ai đoán dung sẽ được khen
- Cô đọc từng câu đố, cho trẻ đoán
- Cô nhắc nhở trẻ khi tiếp xúc với con vật nuôi phải rửa tay bằng xà phòng, vệsinh chuồng trải sạch sẽ…
b - Trò chơi: mèo đuổi chuột
- Cô cho trẻ tự nói cách chơi và cho trẻ chơi vài lần
c Cho trẻ chơi tự do ngoài trời theo ý thích cuả trẻ
- Cô cho trẻ với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích Cô quan sát trẻ chơi, để đảm bảo
- Trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ
- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ
- Trẻ biết nuôi nhiều con vật có lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọingười
Trang 20II HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển ngơn ngữ LÀM QUEN CHỮ CÁI h
1 Mục tiêu
- Trẻ biết và phát âm đúng chữ h, nêu được tạo của chữ h
- Trẻ cĩ khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ h
- Trẻ cĩ ý thức, nề nếp trong học tập và biết thực hiện theo yêu cầu, cố gắnghồn thành nhiệm vụ, biết chờ đến lượt khi tham gia trị chơi
2 Chuẩn bị
- Thời gian: 30 – 35 phút
- Địa đểm: lớp học
- Đồ dùng của cơ: Tranh, thẻ chữ cái, máy phát nhạc
- Đồ dùng của bé: vở chữ cái, viết chì
- Cơ bắt nhịp bài hát “Một con vịt”
- Các con vừa hát bài hát nĩi về gì?
- Con vịt nĩ kêu như thế nào?
- Con vịt sống ở đâu? ( trẻ trả lời theo suy nghĩ)
- Ngồi con vịt ra, các con hãy kể một số con vật nuơikhác?
- Trong từ “ con chĩ” cơ sẽ cho các con làm quen chữ h
- Cơ viết từ “ con chĩ ” lên bảng cho lớp xem
- Các con nghe cơ phát nhé, cơ phát âm cho trẻ nghe vàilần, lớp, mời tổ, nhĩm, cá nhân
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ
- Cấu tạo của chữ h như thế nào?
- Cơ giới thiệu chữ h in hoa, in thường, viết thường, tuycách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ h
* Trị chơi: “ Tìm chữ cái trong bài thơ ”
+ Luật chơi: phải gạch chân chữ cái h, trong bài thơ+ Cách chơi: cơ viết bài thơ lên bảng và gạch chân chữ
Trang 213 Hoạt động 3:
Bé thư giãn
cái h Khi hết bản nhạc đội nào tìm được nhiều chữ cái h,
là được khen
* Trị chơi “ phát âm chữ cái”
- Luật chơi: ai nĩi đúng chữ thì được khen
- Cách chơi: Khi cơ giơ chữ cái h lên, ai phát âm nhanhđúng, thì được khen
* Viết chữ trong vở chữ cái
- Cơ cho lớp viết chữ h chấm mờ ở hàng kẻ ngang
- Cơ cho trẻ xem tranh mẫu và hướng dẫn cách viết, sau
đĩ cho trẻ viết
- Trẻ thực hiện cơ hướng dẫn và quan sát trẻ
- Kết thúc
Trị chơi chuyển tiếp “Rống rắn lên mây”
Phát triển thẩm mỹ Trọng tâm nghe hát “Gà gáy vang dậy bạn ơi’’
VĐTN: GÀ TRỐNG, MÈO CON VÀ CÚN CON
Trị chơi âm nhạc “Nốt nhạc vui”
Nhaạc và lời: Thế Vinh
* Nghe hát “Gà gáy vang dậy bạn ơi’’
- Cơ nĩi : Gà, chĩ, mèo là những con vật nuơi trong giađình, vào buổi sáng chúng ta thường nghe con gì gọi ngườitỉnh dậy? cơ sẽ cho các con nghe một bài hát và đốn xem
Trang 22- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? bài hát nói vềcon gì ? có giai điệu như thế nào?
- Cô mở máy cho lớp nghe và vận động theo bài hát 2,3lần
- Cho trẻ vận động tự do theo nhạc
* Hát và vận động bài “Gà trống, mèo con và cún con ”
- Cô mời cả lớp hát vài lần
- Lần trước cô cho các con vận động gì với bài hát này ?
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần Để bài háthay hơn, sinh động hơn chúng ta hãy cùng nhau vận động
vỗ tay theo nhịp nhé!
- Cô vỗ mẫu cho lớp xem 1 lần, và giải thích
- Bây giờ cô và các con sẽ vỗ tay theo nhịp bài hát nàynhé
- Cho các tổ, nhóm, cá nhân vận động theo nhạc với cácdụng cụ âm nhạc, vận động tự do theo ý thích
- Cô mời nhóm tốp ca, tam ca, cá nhân
- Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai? có giaiđiệu như thế nào ?
* Trò chơi âm nhạc “Nốt nhạc vui”
- Luật chơi: Mỗi đội chỉ lắc trống 1 lần và phải hát bài hátvừa đoán
- Cách chơi: Cô chia lớp ra thành 5,6 nhóm, mỗi nhóm cónhóm trưởng để dành quyền lắc trống trả lời tên bài hát.Khi cô xướng âm la 1 bài hát các nhóm trưởng sẽ lắc trốngtrả lời Trả lời đúng thì nhóm đó phải hát lại bài hát đó.Nếu trả lời sai thì nhóm khác sẽ dành quyền trả lời độinào trả lời và hát đúng tên bài hát sẽ được thưởng 1 nốtnhạc Cuối cúng sẽ tổng kết lại đội nào có nhiều nốt nhạc
là đội đó được khen
- Kết thúc
III HOẠT ĐỘNG CHƠI
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
+ Hoạt động bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá
+ Hoạt động tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh về con vật
+ Hoạt động cây xanh : chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
Trang 23IV THỂ DỤC GIỮA GIỜ
+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
- Trẻ biết các từ: Con bò, con dê, ăn cỏ
- Trẻ hiểu và nói được câu
2 Chuẩn bị
- Tranh
3 Tổ chức hoạt động
- Cô bắt nhịp bài hát “ Một con vịt”
- Các con vừa hát bài gì? vịt là con vật sống ở đâu? ngoài vịt ra còn con vật nàosống trong gia đình nữa?
- Tương tự: Con dê, ăn cỏ
- Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Con gì ăn cỏ? con nào lấy sữa?
* Trò chơi: Thi nói nhanh
- Luật chơi: Phải nói nhanh khi cô chỉ vào tranh
- Cách chơi: Cô chỉ vào từng tranh ai nói nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngượilại
* Trò chơi chơi: Ai tìm nhanh
- Luật chơi :Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu
- Cách chơi: Cô để tranh trên bàn, ai tìm đúng tranh theo yêu cầu của cô thì đượckhen
- Kết thúc
VI VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
* Những điều cần lưu ý
1 Tình trạng sức khỏe của trẻ
Trang 24- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ
- Trò chuyện với trẻ về lợi ích của các con vật nuôi
- Trẻ biết nuôi nhiều con vật có lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọingười
II HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức TÁCH GỘP SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 8
1 Mục tiêu
- Trẻ đếm, tách gộp số lượng trong phạm vi 8
- Trẻ biết đếm đến 8, biết các nhóm có số lượng 8, biết tách gộp trong phạm vi 8
- Trẻ có kỹ năng đếm, so sánh, tách gộp… nhằm phát triển tư duy cho trẻ
- Trẻ biết yêu quý những con vật, biết chăm sóc bảo vệ động vật
2.Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: 8 con gà, cá, chuồn chuồn chữ số từ 1 – 8
- Đồ dung của trẻ : 8 chuồn chuồn, 8 con bướm, chữ số từ 1 – 8
- Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát có con vật gì?
- Nhà con có nuôi con vật gì hãy kể cho cô và các bạncùng nghe?( trẻ kể)
* Tách gộp số lượng trong phạm vi 8
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ cá vàng bơi”
- Các con vừa chơi trò chơi gì? trong trò chơi có con gì?
Trang 25- Ai cho cô biết đây là gì? Cô có rất nhiều con vật
- Cô mời các bạn cùng đi tham quan trại chăn nuôi nhé!.Sau đó trẻ đếm số lượng gà trong trại cô hỏi có mấy congà? (7 con gà)
- Cô mời 1 bạn lên gắn cho cô 8 con gà và đếm, lớp đếm
- Hỏi trẻ 8 con gà này có thể tách thành 2 nhóm bằng mấy cách
- Cô cháu mình cùng thực hiện nhé
- Cô cho trẻ tách gộp 8 chuồn chuồn thành 2 nhóm, trẻ tách tự do
- Hỏi trẻ có bao nhiêu cách tách
- Giới thiệu 4 cách tách - gộp từ số lượng 8 thành 2 nhóm (7- 1; 6 - 2; 5 - 3; 4 - 4; )
- Cô muốn 8 chuồn chuồn thì các con làm thế nào?( Dạ gộp 2 nhóm lại )
- Gộp lại thì các con có bao nhiêu chuồn chuồn ( Dạ 8 chuồn chuồn)
- Làm theo yêu cầu 4 cách tách - gộp
- Cách tách: 7- 1; 6 và 2, 5 - 3; 4 - 4
- Hỏi trẻ trong rổ có gì?(chuồn chuồn, bướm và thẻ số)
- Yêu cầu trẻ lấy tất cả con vật ra ( Trẻ xếp tất cả ra )
- Cô mời trẻ đếm số chuồn chuồn ? (Trẻ đếm)
- Có mấy chuồn chuồn? (8 chuồn chuồn)
- Yêu cầu trẻ gắn số tương ứng ( số 8)
- Các con hãy tách 8 chuồn chuồn thành 2 nhóm , nhóm 6
và nhóm 2
- Trẻ tách và đặt số tương ứng cho mỗi nhóm (Cô kiểm tra lại)
- Hỏi số chuồn chuồn gắn trên bảng?
- Cho trẻ đếm và nói số lượng tương ứng, cô gắn số tương ứng
- Cô tách 8 chuồn chuồn làm 2 nhóm, cách tách 6 – 2
- Cô và trẻ đếm từng nhóm và gắn số tương ứng
- Gộp: Trẻ thực hiện
- Các con muốn có nhóm 8 chuồn chuồn thì các con phải làm thế nào?(Dạ gộp lại)
- Gộp nhóm mấy vào nhóm mấy? ( 6 - 2) Gộp 2 nhóm lại
- Gộp lại và đếm số chuồn chuồn và đặt số tương ứng
* Cách tách và gộp 7 -1; 6 và 2; 5 và 3; 4 và 4
- Thực hiện tách nhóm tương tự như trên (Trẻ thực hiện
Trang 263 Hoạt động :3
Bé thư giản
trước sau đó cô và trẻ cùng kiểm tra lại)
- Hỏi lại cách tách nhóm 8 đối tượng thành 2 nhóm
* Trò chơi : “ Làm theo yêu cầu ”
- Cô cho trẻ chơi gộp nhóm có 8 bạn, tách nhóm có 4 bạn…( chơi 2 lần)
* Thực hiện vở toán
- Khoanh ô tô, xe đạp thành 2 nhóm theo ý thích
- Đếm số ô tô, máy bay, xe đạp ở mỗi nhóm và nói chữ số thích hợp,đếm số lượng ô tô,máy bay, xe đạp ở cả 2 nhóm
và tô màu vào vòng tròn có chữ số tương ứng
- Kết thúc
III HOẠT ĐỘNG CHƠI
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
+ Hoạt động bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá
+ Hoạt động tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh về con vật
+ Hoạt động cây xanh : chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
IV THỂ DỤC GIỮA GIỜ
+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
+ ĐT bật: Bật tách chân, khép chân
V LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
- Ôn các từ đã học:Con bò,Con dê, Ăn cỏ, con trâu, con bò, con ngựa
- Cô bắt nhịp bài hát “ Gà trống, mèo con và cún con”
- Các con vừa hát bài gì? gà, mèo là con vật sống ở đâu? ngoài gà, mèo ra còncon vật nào sống trong gia đình nữa?
Trang 27- Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Con gì ăn cỏ? con nào lấy sữa?
* Trò chơi: Tranh gì biến mất
- Luật chơi: Các tranh dần dần biến mất
- Cách chơi: Cô gắn tranh cho trẻ xem, sau đó cô cất từng tranh và hỏi trẻ tranh gìbiến mất, ai nói nhanh, đúngthì được khen, hoặc ngượi lại
* Trò chơi chơi: Ai tìm nhanh
- Luật chơi :Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu
- Cách chơi: Cô để tranh trên bàn, ai tìm đúng tranh theo yêu cầu của cô thì đượckhen
- Trẻ biết vẽ các con vật nuôi gần gũi như con gà trống, con mèo…
- Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi
- Giáo dục cháu có ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe
- Cô cho cháu hát bài “ Vì sao mèo rửa mặt”
- Các con vừa hát bài gì? Nói về con gì?
- Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ các con vật nuôi nhé, các con có muốn vẽ con gì?
- Cô phát phấn cho cháu vẽ
- Cô quan sát, gợi ý và nhận xét sản phẩm
b.Trò chơi vận: Kéo co
- Cô đưa sợi dây cho cháu xem và hỏi
- Sợi dây này dùng để làm gì?
- Các con đã được chơi trò chơi “Kéo co” chưa?
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước hay bị kéo về đội bạn là thua cuộc
- Cách chơi: Cô chia cháu làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau Mỗi nhóm chọn 1 cháu khỏe nhất đứng đầu hàng
ở vạch chuẩn, cầm sợi dây Khi nghe hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh về phía
Trang 28mình Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước hay
bị kéo về đội bạn là đội thua cuộc
- Nhắc nhở trẻ phòng chống tai nạn gây thương tích và bảo vệ môi trường
c Chơi tự do theo ý thích
- Cô phát vòng, bóng cho cháu chơi
- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ
VII.VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai26/02/2018
Thứ ba27/02/2018
Thứ tư28/02/2018
Thứ năm01/ 03/2018
Thứ sáu02/ 03/2018
ĐÓN TRẺ - Cô nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy
định
- Đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình, dưới nước
- Cho trẻ xem tranh về các con vật
- Trẻ có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường ao, hồ biển đảo, không đánh bắt cá nhỏ, không hủy diệt như : dùng điện, nổ mìn, không vứt rácbừa bãi, không làm ô nhiễm nguồn nước Trẻ biết nuôi cá có nhiều lợi ích cho xã hội cũng như đời sống của mọi người
PTNN :
PTTM
- Vẽ 1 sốđộng vật
PTNN: Làm quen chữ: kPTTM: Hát:
PTNT: Chữ
số 9, số lượng và số
Trang 29những convật sốngsống dướinước
Truyện:
Cuộc thibơi củatôm, cua, cá
sống dướinước
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh, về con vật+ Hoạt động cây xanh : Chăm sóc cây xanh+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
- Thông qua các vai chơi trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau khi chơi,chấphành một số quy định
2 Chuẩn bị
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
- Khối gỗ, cây cảnh, các con vật+ Hoạt động phân vai: Bán hàng các loại cá, nấu ăn, bác sĩ thú y
- Đồ dùng một số loại con vật sống dưới nước, bác sĩ+ Hoạt động tạo hình : Tô mà, vẽ con vật sống dưới nước
- Viết chì màu, chì đen, giấy trắng + Hoạt động âm nhạc : Hát các bài hát về con vật+ Hoạt động thiên nhiên
- Chăm sóc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây
- Đồ dùng thùng nước, khan lau+ Hoạt động thư viện: Xem tranh, ảnh về con vật-Tranh, sách về con vật…
3 Tổ chức hoạt động
1 Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi.
- Cô cho cả lớp chơi trò chơi “ Cá vàng bơi”
- Cô giới thiệu các nhóm chơi: là nhóm xây dựng, phân vai, tạo hình,thư viện, thiên nhiên
- Cô hỏi trẻ về các nhóm chơi, ý tưởng chơi
Trang 30- Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các nhóm chơi và thái độ khichơi, chơi đoàn kết, vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
a Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
- Cô hỏi trẻ
+ Bạn nào thích chơi ở nhóm xây dựng?
+ Nhóm xây dựng sẽ xây gì?( cô gợi ý cho trẻ xây)
+ Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì?
+ Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phâncông, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì )
b Hoạt động phân vai: Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn
+ Hôm nay ai sẽ chơi nhóm tạo hình?
+ Con sẽ chơi gì ở nhóm tạo hình? Vẽ, tô màu con vật
d Hoạt động âm nhạc: Hát bài hát về con vật
đ Hoạt động: Chăm sóc cây xanh
- Cô cho trẻ nhận nhóm chơi và về nhóm để chơi
- Gợi ý trẻ thỏa thuận vui chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các nhómchơi khác
e + Hoạt động thư viện: Xem tranh,về con vật
2 Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát từng nhóm chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý pháttriển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần
- Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai
- Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi,
cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết
- Cô quan sát các nhóm chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theonhu cầu của trẻ
- Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắngcủa trẻ và khen trẻ
3 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô trẻ đi tham quan các nhóm chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi
- Cô nhận xét chung: cô tác động từng nhóm, từng trẻ, để nêu được sựtiến bộ của từng nhóm chơi và khen trẻ
Trang 31Kết thúc THỂ DỤC
GIỮA GIỜ
* ĐT hô hấp: : Gà gáy ò ó o
* ĐT Tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
- Nhịp 1: đứng thẳng 2 tay đưa ngang
- Nhịp 2: 2 tay chạm vai
- Nhịp 3: 2 tay đưa sang ngang
- Nhịp 4: VTTCH – Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên
* ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao
- Nhịp 2: Cúi gập người về trước tay chạm chân
- Nhịp 3 như nhịp 1 – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên
* ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
- Nhịp 1:Tay đưa cao ra trước, kiễng chân
- Nhịp 2: Ngồi khụyu gối lưng thẳng không kiễng chân
- Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên
- T/C vậnđộng:
Thả cá vềao
- Chơi tư do
Tròchơi:Chiếctúi bí mậtT/C bắt vịt con
- Chơi tự do
Vẽ tự do trên sânChơi: Thỏ tìm chuồng.Chơi tự do
- Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 26 tháng 02 năm 2018 Chủ đề nhánh 2: Những con vật sống dưới nước
I ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ
- Trò chuyện về những con vật sống dưới nước và lợi ích của các loài động vật
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ động vật và biết được lợi ích của động vật môi trường sống của động vật dưới nước
II HOẠT ĐỘNG HỌC
Trang 32Phát triển nhận thức NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
1 Mục tiêu
- Trẻ biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm môi trường sống và vận động của một số con vật sống dưới nước như: cá, tôm, cua, ốc, ếch…
- Biết so sánh con vật này với nhau
- Trẻ biết độngvật sống dưới nước là nguồn hải sản dinh dưỡng có giá trị, có ýthức bảo vệ nguồn hải sản
- Cô bắt nhịp bài hát “ Cá vàng bơi”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Cá là động vật sống ở đâu?
- Ngoài cá con còn biết con vật nào sống dưới nước nữa?
- Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về đặc điểm, cách di chuyển, sinh sản, môi trường sống của các động vật sống dưới nước nhé!
* Quan sát, đàm thoại về các động vật sống dưới nước
- Cô đố: “Con gì con gì có vẩy có đuôi” “ không đi trêncạn mà bơi dưới hồ” là con gì?
Tranh 1
- Cô gắn tranh cá lên: đây là cá gì? cá sống ở đâu?
- Cá chép gồm những bộ phận nào?
- Cá thở bằng gì? cá đẻ gì?
- Cá thường chế biến những món ăn nào?
- Ngoài cá chép còn có cá nào nữa? môi trường sống của
Trang 33- Các con so sánh xem con cá chép và cá heo giống vàkhác nhau ở điểm nào?( giống: đều sông dưới nước, khácnhau: cá chép sống ở nước ngọt, ngắn đẻ trứng, có vây,
cá heo sống ở nước mặn, dài, đẻ con)
- So sánh con cua và con rùa
- Ngoài những con vật này các con còn biết con vật nàosống ở dưới nước nữa?
- Con cá, tôm, cua, người ta thường chế biến những món
ăn gì?
- Các con cần phải ăn nhiều tôm, cua, cá…vì trong nó cóchứa nhiều chất giúp chúng ta khỏe mạnh, thông minh,cao lớn khi ăn cá nên ăn từ từ và phải chú ý lấy xương
cá ra để không bị hốc xương Ngoài ra chúng ta khôngđánh bắt cá nhỏ, không hủy diệt như dùng sệt cá làmchết các to, cá nhỏ dễ làm chúng bị tuyệt chủng vì cásống dưới nước ta không làm ô nhiễm nguồn nước, vàkhông đến gần ao, hồ sông,…
* Trò chơi: Những con vật biết bay,không biết bay
- Luật chơi : Ai bay nhằm sẽ bị phát
- Cách chơi: Khi cô nói những con vật biết bay thì trẻbay, cô nói con vật không biết bay thì trẻ không bay, nêu
ai bay nhằm sẽ bị phạt( chơi vài lần)
* Thực hiện vở khám phá khoa học
- Hãy nói tên các con vật có trong tranh
- Tô màu các con vật sống được cả trên bờ và dưới nước
- Kết thúc
III HOẠT ĐỘNG CHƠI
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
+ Hoạt động bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá
Trang 34+ Hoạt động tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh về con vật
+ Hoạt động cây xanh : chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
IV THỂ DỤC GIỮA GIỜ
+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
- Cô bắt nhịp bài hát “ Cá vàng bơi”
- Các con vừa hát bài gì? cá là con vật sống ở đâu? ngoài cá ra còn con vật nàosống ở dưới nước nữa?
- Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: cá chép sống ở đâu?
* Trò chơi: Thi nói nhanh
- Luật chơi: Phải nói nhanh khi cô chỉ vào tranh
- Cách chơi: Cô chỉ vào từng tranh ai nói nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngượilại
* Trò chơi chơi: Ai tìm nhanh
- Luật chơi :Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu
- Cách chơi: Cô để tranh trên bàn, ai tìm đúng tranh theo yêu cầu của cô thì đượckhen
Trang 35- Kết thúc
VI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Thi giải câu đố
a Thi giải câu đố
- Cho trẻ ra ngoài sân trường và đọc bài đồng dao “ Đi cầu đi quán” sau đó tròchuyện
- Các ơi cô có câu đố về con vật rất hay ai đoán đúng sẽ được khen
- Cô đọc câu đố cho trẻ đoán về: tôm, cua, cá…
b.Trò chơi: Thả cá ao
- Luật chơi : Phải vạch qua vạch, chỉ vớt 1 con vật
- Cách chơi: Chia lớp ra 2 đội chơi Khi có hiệu lệnh thì bật qua vạch đến thaonước, vớt cá bỏ vào rổ sau đó chạy về chạm tay bạn đứng sau về cuối hàng, cứtiếp tục như vậy cho đến hết Đội nào vớt nhiều cá thì chiếc thắng
c Chơi tự do theo ý thích
- Cô phát vòng, bóng cho cháu chơi
- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ
VII VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
Trang 36I ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ
- Trò chuyện về các con vật sống dưới nước
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ động vật và biết được lợi ích của động vật môi trườngsống của động vật dưới nước
- Xếp thành 3 hàng ngang theo tổ
* Trọng động + BTPTC: Các động tác thể dục
+ ĐT tay: tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạmvai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
Trang 373 Hoạt động 3:
Bé thư giãn
tay và chân thi xem ai bò bằng bàn tay và bàn chânnhanh nhé
- Cô mời 5,6 lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ
- Để thực hiện đúng kỹ năng “ Bò bằng bàn tay, bànchân 4,5m” các con xem cô thực hiện: Chống hai bàntay xuống sàn, người hơi nhổm lên cao, bò về phíatrước( chân nọ tay kia) mắt nhìn thẳng phía trước
- Cô chia lớp ra làm hai đội Sau đó mời trẻ lên thựchiện, trẻ thực hiện cô theo dõi nhắc nhở sửa sai cho trẻ
- Cho hai đội thực hiện với hình thức thi đua xem độinào bò đẹp
- Cô mời trẻ yếu lên thực hiện thi đua nhau, mời trẻ khálên thực cho lớp xem
1 Mục tiêu
- Trẻ lắng nghe cô kể, hiểu nội dung câu truyện, biết trả lời câu hỏi của cô, pháttriển khả năng quan sát chú ý
- Biết các đặc điểm di chuyển của các động vật sống dưới nước
- Qua câu truyện trẻ biết chăm sóc bảo vệ động vật và biết được lợi ích của động vật môi trường sống của động vật dưới nước
Trang 38- Cô bắt nhịp bài hát “ Cá vàng bơi”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì? cá là động vật sống ở đâu? Người ta nuôi cá để làm gì? cá cho ta gì?
- Ngoài cá ra, con hãy kể xem những động vật nàosống dưới nước nữa?
- Các con có biết con cá, tôm, cua nó dùng gì để bơikhông? Chúng bơi như thế nào? Để biết được các conhãy lắng nghe câu truyện: “ Cuộc thi bơi của tôm,cua, cá” nhé!
* Tìm hiểu về câu truyện
- Cô kể diễn cảm laàn 1
- Nội dung: câu truyện nói về tôm, cua, cá thi bơi vớinhau Khi chuẩn bị di chuyển thì mỗi con vật đều cómột cách bơi khác nhau: như tôm bơi giật lùi, cua thì
bò ngang, cá thì bơi thẳng Nhưng tôm muốn cua và
cá bơi giống mình, nhưng bác rùa làm trọng tài đãgiải thích cho tôm,cua, cá hiểu mỗi con vật điều cócách bơi khác nhau không ai giống ai cả
- Cô kể lần 2 kèm tranh
* Trích dẫn, giảng từ khó, đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Câu truyện có những con vật nào?
* Câu truyện được chia làm 2 đoạn
- Cô kể lần 3 giải thích từng đoạn truyện và từ khó+ Đoạn 1: Một hôm, cua và cá…xuất phát như thếmới đúng Đoạn 1 nói về tôm, cua, cá chuẩn bị thi bơi
- Giảng từ khó: “di chuyển” là bơi
- Từ khó: “trọng tài” là người đều khiển cuộc thi
- Trong truyện gồm có những con vật nào?
- Tôm,cua, cá đã tổ chức hội thi gì?
- Ai làm trọng tài cho cuộc thi bơi?
- Khi chuẩn bị thi bơi thì đã xảy ra chuyện gì?
- Tôm, cua, cá di chuyển như thế nào?
+ Đoạn 2: Cứ như thế không ai chịu ai cả… và bắtđầu bơi Đoạn 2 khi bác rùa đã giải thích tôm,cua,cáhiểu ra và bắt đầu chi cuộc thi bơi
Trang 393 Hoạt động 3:
Thử tài của bé
- Cuối cùng tôm, cua, cá hiểu ra đều gì?
- Bạn nào có thể đặt mới cho câu truyện này?
* Trò chơi: Thả cá về ao
- Luật chơi: Mổi lần thả cá chỉ được 1 con cá
- Cách chơi: Chia trẻ ra làm 3 đội có số trẻ bằng nhau,
- khi đến bắt cá phải nhảy qua ao nước mới đến bắt cákhi bắt xong cá đập vào vai bạn rồi về hàng tiếp tụcbạn sau lên, cứ như vậy đến hết trẻ, đội nào câunhanh đội đó được khen
- Kết thúc
III HOẠT ĐỘNG CHƠI
+ Hoạt động xây dựng: Xây trại chăn nuôi, ao cá
+ Hoạt động bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại cá
+ Hoạt động tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn con vật bé thích
+ Hoạt động thư viện: Xem tranh về con vật
+ Hoạt động cây xanh : chăm sóc cây xanh
+ Hoạt động âm nhạc: Hát về con vật
IV THỂ DỤC GIỮA GIỜ
+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay: Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, tay chạm vai
+ ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
- Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc được theo cô
- Trẻ biết các từ: Con cá, Con tôm, Con cua
- Trẻ hiểu và nói được câu
2 Chuẩn bị
- Tranh
3 Tổ chức hoạt động
- Cô bắt nhịp bài hát “ Cá vàng bơi”
- Các con vừa hát bài gì? cá là con vật sống ở đâu? ngoài cá ra còn con vật nàosống ở dưới nước nữa?
* Bé học từ
- Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cô đọc từ “Con cá ” 3 lần Sau đócho trẻ nhắc lại từ “Con cá” 3 lần
Trang 40- Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: con cá và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khinĩi.
- Tương tự: , con tơm, con cua
- Tập cho trẻ trả lời câu hỏi:con tơm bơi giật lùi, con cua bị ngang?
* Trị chơi: Thi nĩi nhanh
- Luật chơi: Phải nĩi nhanh khi cơ chỉ vào tranh
- Cách chơi: Cơ chỉ vào từng tranh ai nĩi nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngượilại
* Trị chơi chơi: Ai tìm nhanh
- Luật chơi :Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu
- Cách chơi: Cơ để tranh trên bàn, ai tìm đúng tranh theo yêu cầu của cơ thì đượckhen
- Đĩn trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ
- Trị chuyện về mơi trường sống của các lồi động vật và cách bảo vệ các lồiđộng vật
- Trẻ biết chăm sĩc bảo vệ động vật và biết được lợi ích của động vật mơi trường sống của động vật dưới nước
II HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thẩm mỹ
VẼ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
1 Mục tiêu