1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề phát triển làng nghề huyện nam đàn và các huyện, tp giáp ranh

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 730,69 KB

Nội dung

Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mơc tiªu NhiƯm vơ Quan điểm nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Điểm đề tài Bè côc đề tài A Néi dung Ch-ơng Cơ sở lý luận làng nghỊ 1.1 Kh¸i niƯm chung 1.1.1 Khái niệm nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 1.1.2 Phân loại 10 1.2 Đặc điểm làng nghề 11 1.2.1 Đặc điểm kinh tÕ x· héi 11 1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật công nghệ sản phẩm 15 1.3 Các nhân tố ảnh h-ớng đến hình thành phát triển làng nghề 16 1.3.1 Vị trí địa lý 16 1.3.2 Søc Ðp vÒ kinh tÕ 18 1.3.3 Lao động tập quán sản xuÊt ë tõng vïng 18 1.3.4 Sự biến động nhu cầu thị tr-ờng 19 1.3.5 ChÝnh s¸ch cđa nhµ n-íc 19 1.3.6 Kết cấu hạ tầng 20 1.3.7 Trình độ kü tht c«ng nghƯ 21 1.3.8 Vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh 22 1.3.9 YÕu tè truyÒn thèng 22 1.4 Vai trò làng nghề trình công nghiệp hoá hoá 23 1.4.1 Giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn 23 1.4.2 Cung cấp lao động cho công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn 25 1.4.3 Thu hút vốn nhàn rỗi 25 1.4.4 Thóc ®Èy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá đại hoá 26 1.4.5 Tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hoá cho kinh tế 27 1.4.6 Đa dạng hoá sản phẩm phục vụ tiêu dùng xuất 27 1.4.7 Góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 28 1.4.8 Đa dạng hoá kinh tế nông thôn, thúc đẩy trình đô thị hoá 29 Ch-ơng II Một số vấn đề làng nghề huyện nam đàn huyện, thành phố giáp ranh 31 2.1 Giíi thiƯu tỉng quan lµng nghỊ tØnh NghƯ An 31 2.1.1 Đặc điểm chung lµng nghỊ NghƯ An 31 2.1.2 Tình hình phát triển làng nghề Nghệ An 33 2.1.3 Mét sè làng nghề tiêu biểu 37 2.2 Một số vấn đề làng nghề địa bàn huyện Nam Đàn huyện, thành phố giáp ranh 41 2.2.1 Lµng nghỊ hun Nam §µn 41 2.2.2 Vấn đề làng nghề huyện thành phố giáp ranh (Thành phố Vinh, H-ng Nguyên, Nghi Lộc, Thanh Ch-ơng, Đô L-ơng) 52 2.3 Đánh giá chung 69 2.3.1 Thµnh tùu 69 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 71 2.4 Lùa chän s¶n phÈm làng nghề phục vụ nhu cầu khách du lịch tham quan Nam Đàn 75 2.4.1 C¬ së lùa chän sản phẩm du lịch 75 2.4.2 Các sản phẩm có khả tiêu thụ cho khách du lịch Nam Đàn 78 Ch-ơng III Giải pháp phát triển làng nghề huyện Nam Đàn số địa ph-ơng lân cận giai ®o¹n tõ 2008 – 2015 79 3.1 Các sở đề xuất giải pháp 79 3.1.1 Các quan điểm b¶n 79 3.1.2 Định h-ớng phát triển làng nghề huyện Nam Đàn số địa ph-ơng giáp ranh giai ®o¹n 2008 – 2015 82 3.2 Giải pháp phát triển làng nghề địa bàn huyện Nam Đàn số địa ph-ơng phụ cËn 87 3.2.1 Đổi ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất kinh doanh, nghiên cứu đổi s¶n phÈm 87 3.2.2 Mở rộng, phát triển đồng loại thị tr-ờng cho làng nghề 88 3.2.3 Về vốn đầu t- xây dựng làng nghề 89 3.2.4 Tæ chøc tốt công tác đào tạo, dạy nghề cho ng-ời lao ®éng 90 3.2.5 VỊ tỉ chøc s¶n xuÊt kinh doanh 91 3.2.6 Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái chống ô nhiễm môi tr-ờng làng nghề 91 3.2.7 Phát triển làng nghề gắn víi du lÞch 92 PhÇn kÕt luËn 94 Tài liệu tham khảo 96 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Hằng ngày, với phát triển không ngừng công nghệ ng-ời đà làm vật dụng với nhiều tính khác Tuy nhiên mặt trái công nghệ làm sản phẩm khô khan, nhàm chán, khô cứng sản xuất sản phẩm đà làm ảnh h-ởng không nhỏ đến môi tr-êng cịng nh- søc kh cđa ng-êi HiƯn nay, ngµy cµng nhiỊu ng-êi cã xu h-íng quay vỊ sư dụng sản phẩm thủ công truyền thống mà cha ông đà làm để tăng thêm phần thi vị, phong phú, màu sắc cho sống, sản phẩm không vật phẩm văn hoá đơn mà tác phẩm nghệ thuật mang hồn dân tộc, giá trị văn hoá mà cha ông để lại Các sản phẩm truyền thống đ-ợc l-u truyền từ đời qua đời khác, vào t©m thøc cđa ng-êi, ca dao, d©n ca Bên cạnh đó, phải nhận thấy ngành nghề nông thôn giữ vai trò quan trọng trình phát triển nông thôn Vit Nam từ bao đời nay, vừa tạo công ăn việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân, vừa tạo nên dấu ấn, sắc văn hoá vùng miền Ngày nay, trình CNH - HĐH đất n-ớc hội nhËp kinh tÕ thÕ giíi, søc Ðp d- thõa lao động nông thôn chuyển dịch lao động thành phố ngày lớn, chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị có nguy tăng thêm Vì thế, phát triển ngành nghề nông thôn không ngày quan trọng khu vực nông thôn, mà gia tăng ảnh h-ởng đến nhịp độ phát triển kinh tế - xà hội chung, cầu nối công nghiệp nông nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại, nấc thang quan trọng trình CNH nông thôn n-ớc ta Đây sản phẩm thu hút khách du lịch không mà n-ớc Mặc dù có vai trò quan trọng nh-ng thực trạng phát triển làng nghề có b-ớc phát triển thăng trầm Một số làng nghề phát triển mạnh, lại có làng nghề phát triển cầm chừng, chí có làng nghề bị suy vong, mai dần có khả ®i tr-íc søc Ðp c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ thị tr-ờng Tr-ớc nguy việc phục hồi làng nghề nông thôn giai đoạn mét nhiƯm vơ bøc thiÕt mµ rÊt nhiỊu ng-êi quan tâm Trong dòng chảy chung đó, huyện Nam Đàn huyện, TP giáp ranh (Nghi Lộc, H-ng Nguyên, Thanh Ch-ơng TP Vinh) không vùng có làng nghề phát triển mà có thị tr-ờng tiêu thụ rộng lớn, thị tr-ờng khách du lịch n-ớc Vậy nh-ng thực trạng đáng buồn doanh thu khả cạnh tranh với sản phẩm khác địa ph-ơng hạn chế, quy mô làng nghề nhỏ bé, tỷ trọng làng nghề ch-a nhiều, đội ngũ nghệ nhân, thợ lành nghề Trên vấn đề quan trọng khoảng trống ch-a đ-ợc tìm hiểu kỹ Chính mà muốn tìm hiểu làng nghề đặc biệt làng nghề Nam Đàn huyện, TP giáp ranh mong tìm số h-ớng cho sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nơi Tên đề tài mà chọn là: Một số vấn đề phát triển làng nghề huyện Nam Đàn huyện, thành phố giáp ranh (huyện Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Thanh Chương, Đô Lương v TP Vinh) Mục tiêu: Đánh giá thực trạng phát triển, đ-a giải pháp cho việc phát triển làng nghề huyện Nam Đàn huyện, TP giáp ranh Ngoài khoá luận giới thiệu sản phẩm làng nghề địa ph-ơng cho khách tham quan du lịch đến nơi Nhiệm vụ : Với mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận làng nghề Các khái niệm nghề, làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống Đặc điểm, nhân tố ảnh h-ởng đến việc hình thành phát triển, vai trò làng nghề trình CNH - HĐH - Đánh giá tổng quan làng nghề Nghệ An - Nghiên cứu nguồn lực ảnh h-ởng đến việc phát triển làng nghề, phân tích trạng phát triển làng nghề huyện Nam Đàn vùng giáp ranh - Tìm hiểu sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch sản xuất đ-ợc địa bàn Nam Đàn, vùng giáp ranh - Đ-a đ-ợc định h-ớng giải pháp phát triển làng nghề Nam Đàn huyện, TP giáp ranh Quan điểm nghiên cứu Làng nghề nảy sinh, phát triển lịch sử văn hoá văn minh dân tộc ng-ợc lại góp phần tạo nên văn hoá văn minh Làng nghề sống động hoạt động sản xuất cải vật chất cho theo nhu cầu thị tr-ờng Làng nghề bất biến, chúng đ-ợc sinh ra, phát triển chí đến mức phồn thịnh đido ảnh h-ởng nhiều nhân tố Bởi nghiên cứu địa lí làng nghề nghiên cứu mối liên hệ t-ơng tác nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế - xà hội phạm vi định Làng nghề Nghệ An không nằm quy luật chung đó, tuân theo quy luật riêng để đảm bảo tính thống cân động Nghiên cứu vấn đề làng nghề huyện Nam Đàn vùng lân cận dựa quan điểm sau: 4.1 Quan điểm tổng hợp: Đây quan điểm quan trọng nghiên cứu địa lí Nội dung nghiên cứu địa lí làng nghề phức tạp với nhiều khía cạnh khác nh-ng lại có mối quan hệ chặt chẽ với Bởi vậy, đề tài đ-ợc nghiên cứu mối liên hệ mật thiết với điều kiện tự nhiên, dân c-, kinh tế - xà hội, đ-ờng lối sách phát triển, bối cảnh làng nghề n-ớc tỉnh Nghệ An 4.2 Quan ®iĨm l·nh thỉ: Mäi sù vËt, hiƯn t-ỵng ®Ịu tån không gian định Nhvậy cần gắn đối t-ợng nghiên cứu với không gian xung quanh Bởi nghiên cứu làng nghề Nam Đàn vùng lân cận phải đ-ợc đặt mối quan hệ với làng nghề tỉnh n-ớc 4.3 Quan điểm lịch sử: Các yếu tố tác động đến làng nghề không ngừng vận động phát triển theo thời gian Từ việc phân tích thay đổi yếu tố tác động đánh giá đ-ợc khả năng, triển vọng làng nghề Nam Đàn vùng lân cận tại, từ đề giải pháp phát triển định h-ớng phát triển t-ơng lai 4.4 Quan điểm phát triển bền vững: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng cho ngành kinh tế phát triển Đồng thời hoạt động làng nghề tác động không nhỏ đến môi tr-ờng tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Vì cần phải nắm rõ mối quan hệ để thấy đ-ợc tầm quan trọng nguồn lực tự nhiên với hình thành phát triển làng nghề, nh-ng mặt khác phải có giải pháp hiệu để khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi tr-ờng sinh thái Ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Ph-ơng pháp thu thập thông tin: Để có đ-ợc thông tin đà đến thu thập thông tin, số liệu, viết từ : Liên minh HTX, sở khuyến công Nghệ An, UBND huyện Nam Đàn huyện, Tp lân cận (Nghi Lộc, H-ng Nguyên ) tài liệu có liên quan đến phát triển, hình thành làng nghề th- viện, thông tin thầy cô giáo khoa Địa lý cung cấp 5.2 Ph-ơng pháp phân tích xử lý số liệu: Dựa vào thông tin, tài liệu thu thập đ-ợc đà xử lí thông tin tài liệu để đ-a vào viết d-ới nhiều hình thức khác nh-: xử lý số liêu, xây dựng biểu đồ, so sánh, phân tích đến đánh giá chung 5.3 Ph-ơng pháp thực địa: Để thực đề tài ®· cã nh÷ng chuyÕn ®i thùc tÕ xuèng mét sè làng nghề: làng nghề t-ơng Nam Đàn, làng nghề bánh bún Quy Chính - Vân Diên, Doanh nghiệp Đức Phong - Nghi Lộc, để tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất làng nghề, lấy tin, để có thêm kiến thức thực tiễn, xác minh số liệu đà thu thập 5.4 Ph-ơng pháp hệ thống thông tin địa lý: - Trong trình nghiên cứu đà sử dụng kiến thức đồ, ứng dụng công nghệ GIS - Các ch-ơng trình phần mềm Microsoft Word, Microsoft Excel, Map Info 7.0, thông tin mạng Internet Đối t-ợng nghiên cứu: - Làng nghề huyện Nam Đàn - Làng nghề huyện, TP giáp ranh (Nghi Lộc, H-ng Nguyên, Thanh Ch-ơng, Đô L-ơng, TP Vinh) Phạm vi nghiên cứu: - Về ph-ơng diện lÃnh thổ: phạm vi lÃnh thổ huyện Nam Đàn vùng lân cận (Thanh Ch-ơng, H-ng Nguyên, Nghi Lộc Tp Vinh) - Về nội dung: Góp phần phát triển KT - XH địa ph-ơng - Nhất Nam Đàn vùng lân cận, xác định sản phẩm du lịch phù hợp làng nghề - Về thời gian: từ năm 2003 - 2007 Điểm đề tài: - Đề tài đà phân tích, xử lý số liệu, từ đánh giá đ-ợc thành tựu làng nghề - Tìm kiếm sản phẩm phù hợp với du lịch t-ơng lai huyện Nam Đàn huyện, TP giáp ranh - Xác định xu h-ớng phát triển làng nghề t-ơng lai - Từ đ-a giải pháp cho việc phát triển làng nghề Đây đề tài mà ch-a có ng-ời nghiên cứu tr-ớc đó, mà gặp nhiều khó khăn trình làm khoá luận Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận Đề tài đ-ợc thiết kế theo ch-ơng: Ch-ơng I Cơ sở lí luận làng nghề Ch-ơng II Một số vấn đề phát triển làng nghề huyện Nam Đàn huyện, TP lân cận ( Nghi Lộc, Thanh Ch-ơng, H-ng Nguyên, Đô L-ơng, TP Vinh) Ch-ơng III Giải pháp phát triển làng nghề Nam Đàn huyện, thành phố giáp ranh giai đoạn 2008 – 2010 Néi Dung Ch-¬ng I: C¬ së lÝ luận làng nghề Khái niệm chung 1.1.1 Khái niƯm nghỊ trun thèng, lµng nghỊ, lµng nghỊ trun thèng Trong trình phát triển lịch sử nh- làng xà có vai trò quan trọng sản xuất nh- đời sống dân c- nông thôn Các làng xà có từ lâu đời dân c- sống tập trung quây quần với khu vực địa giới định Ban đầu, phần lớn dân c- sống nghề nông, nh-ng vỊ sau mét bé phËn d©n c- sèng b»ng nghỊ khác liên kết chặt chẽ lại với thành ph-ờng, hội hình thành làng nghề Do nhu cầu trao đổi hàng hoá, nghề mang tính CNH sâu dần tách riêng hẳn khỏi nông nghiệp từ hình thành làng nghề thủ công Các làng nghề ngày phát triển mạnh số l-ợng lẫn chất l-ợng Nh- vậy, làng nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống, sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa văn hoá, văn minh dân tộc Trải qua thời gian dài lịch sử, lúc thịnh lúc suy, có nghề đ-ợc l-u giữ, có nghề bị mai hẳn, có nghề đời Trong có nghề đạt trình độ tinh xảo với kỹ thuật điêu luyện phân công lao động cao Khái niệm làng nghề truyền thống đ-ợc xây dựng sở khái niệm nghề truyền thống làng nghề nông thôn - Nghề truyền thống: Là nghề tiểu thủ công nghiệp xuất từ lâu lịch sử, đ-ợc truyền từ đời sang đời khác tồn đến ngày nay, kể nghề đ-ợc cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ cho sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống đặc biệt sản phẩm thể nét văn hoá đặc sắc dân tộc - Làng nghề: a Có quan điểm cho rằng: Làng nghỊ lµ mét thiÕt chÕ kinh tÕ x· héi ë nông thôn, đ-ợc hình thành hai yếu tố: làng nghề, tồn không gian địa lí định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ công chính, hä cã mèi liªn kÕt vỊ kinh tÕ – x· hội văn hoá Để xác định làng có phải làng nghề hay không cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ làng hay tỷ trọng thu nhËp tõ ngµnh nghỊ so víi tỉng thu nhËp thôn (làng) b Cũng có quan niệm cho rằng: làng nghề trung tâm sản xuất thủ công nghiệp, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết, hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiĨu ph-êng, héi, kiĨu hƯ thèng doanh nghiƯp võa nhỏ, có tổ nghề Song ch-a phản ánh đầy đủ tính chất làng nghề, thực thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử, đơn vị sản xuất kinh tế tiểu thủ công nghiệp có tác động to lớn đời sống kinh tế văn hoá - xà hội cách tích cực Từ cách tiếp cận thấy khái niệm làng nghề liên quan đến nghề tiểu thủ công cụ thể Tên gọi làng nghề gắn với tên gọi nghề thủ công nh- gốm, sứ, đúc đồng Tr-ớc đây, khái niệm làng nghề bao gồm nghề thủ công nghiệp Ngày mà giới khu vực kinh tế thứ ba đóng vai trò quan trọng trở thành lĩnh vực chiếm -u mặt tỷ trọng, nghề buôn bán, dịch vụ nông thôn đ-ợc xếp vào làng nghề Nh- vậy, làng nghề có loại làng có môt nghề làng nhiều nghề, tuỳ theo số l-ợng ngành nghề thủ công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ -u có làng Vậy, làng nghề cụm dân c- sinh sống thôn (làng) có hay số nghề đ-ợc tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh ®éc lËp Thu nhËp tõ nghỊ chiÕm tû träng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng - Mét sè quan niƯm vỊ lµng nghỊ trun thèng a Quan niƯm thø nhÊt cho r»ng: Lµng nghỊ trun thống cộng đồng dân c-, c- trú phạm vi, địa bàn vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp, làm nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu đời, để sản xuất nhiều loại sản phẩm bán thị tr-ờng để thu lợi 10 Với làng nghề cần có biện pháp nhanh chóng tìm h-ớng mới, chuyển đổi ngành nghề sản xuất thông qua giúp đỡ vốn đầu t-, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm nh- đào tạo nguồn nhân lực, h-ớng dẫn chuyển đổi nghề nghiệp, tiếp thu công nghệ mới, tạo điều kiện cho làng nghề sớm ổn định phát triển, đảm bảo đời sống lao động - Một số làng nghề tìm đ-ợc biện pháp cải tiến kỹ thuật, thay đổi cho phù hợp với thị tr-ờng Làng nghề đ-ợc trì nh-ng nghề truyền thống có nhiều thay đổi Đối với làng nghề mà nhu cầu thị tr-ờng không nhiều nên trì mức độ vừa phải Chóng ta biÕt r»ng trªn thùc tÕ hiƯn cïng sản xuất loại sản phẩm nh-ng có nơi phát triển tiêu thụ đ-ợc nh-ng lại có nơi sản xuất bị đình đốn, cầm chừng chí thất truyền Vì thân làng nghề phải thay đổi nâng cao suất chất l-ợng sản phẩm để từ tăng tính cạnh tranh thị tr-ờng - Một số làng nghề độc đáo, đặc sắc trì phát triển Tập trung mũi nhọn vào sản phẩm có giá trị cao, mặt hàng có giá trị xuất Làng nghề có nét truyền thống vừa có thêm nghỊ míi Lµng nghỊ trun thèng cđa n-íc ta rÊt đa dạng, phong phú Bản thân sản phẩm làng nghề mang tinh hoa dân tộc, bí nghề nghiêp, sáng tạo, tâm hồn nghệ nhân mà thân sản phẩm có sức sống lâu bền đến hôm Trong điều kiện đó, cần tập trung -u tiên sản phẩm đ-ợc coi mặt hàng mũi nhọn có khả xuất Tiêu biểu mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh-: gốm, sứ, đồ gỗ mỹ nghệ loại, sản phẩm thêu ren, mây tre đan, thảm cói, thảm lenCần phải luôn cải tiến mẫu mÃ, nâng cao độ tinh xảo chất l-ợng hàng hoá để mở rộng thị tr-ờng sang n-ớc khác giới - Phát triển thêm nh-ng làng nghề mới, ngành nghề từ làng nông làng có ngành phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng không đáng kể 85 Bên cạnh việc khôi phục bảo tồn phát triển làng nghề có cần có kế hoạch phát triển thêm làng nghề + Đối với làng nông cần có kế hoạch, biện pháp nhằm thúc đẩy thâm nhập ngành nghề phi nông nghiệp để phát triển dần b-ớc trở thành làng nghề Những làng nghề cho du nhập phát triển nghề nhiều cách: * Thông qua việc học tập, phổ biến, lan toả từ làng nghề truyền thống, làng nghề mà nhu cầu thị tr-êng lín cã thĨ më réng tiªu thơ - nhÊt thị tr-ờng giới * Có thể cho du nhập cách thực công đoạn tr-ớc sau công đoạn sản xuất làng nghề truyền thống, làng nghề có lân cận, nhằm tạo quần thể làng nghề có phân công hợp tác chặt chẽ để sản xuất sản phẩm có chất l-ợng cao * Cũng cho du nhập, phát triển làng nghề hoàn toàn mới, công nghệ tiên tiến khác hẳn với nghề địa ph-ơng khác mà sản phẩm có nhu cầu lớn, thích hợp với ng-ời tiêu dùng Nhất phát triển nghề cần thiết nh-: chế biến nông sản, thủ công mỹ nghệ sử dụng nguyên liệu sẵn có địa ph-ơng, phục vụ thị tr-ờng n-ớc, thị tr-ờng xuất + Với làng đà có ngành phi nông nghiệp nh-ng hoạt động ngành chiếm tỷ trọng nhỏ, nhu cầu thị tr-ờng không lớn Điều cần có chủ tr-ơng, kế hoạch biện pháp cụ thể để hỗ trợ khuyến khích nhân rộng có hộ làng Những làng đà có số hộ làm nghề nh-ng sản phẩm có nhu cầu thị tr-ờng cần có kế hoạch giúp đỡ chuyển h-ớng mặt hàng, mẫu mÃ, công nghệ sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng, đồng thời có biện pháp thúc đẩy phát triển thêm nhiều hộ tham gia, đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng, hình thành làng nghề 3.1.2.3 Định h-ớng chung * Căn vào nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An khoá 16, Nghị địa phương, Quyết định v Đề án phát triển phát triển lng nghề 86 mây tre đan v thêu ren xà Kim Liên (Nam Đn), đề án Xây dựng lng nghề mây tre đan xuất khâu, -ơm tơ dệt lụa dệt thổ cẩm, mộc dân dụng mỹ nghệ, đá mỹ nghệ tỉnh Nghệ Ancó thể đưa định h-ớng cho việc phát triển làng nghề Nghệ An - Để phát huy mạnh lao động, đất đai, tài nguyên khoán sản, khai thác nguồn lực bên cần đẩy mạnh phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, xây dựng làng nghề Từ năm 2008 2015 tập trung phát triển mạnh nghề: chế biến nông lâm sản, thực phẩm, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, mây tre đan xuất khẩu, chế tác đá trắng đá mỹ nghệ, -ơm tơ dệt lụa , sản xuất khí nhỏ, thêu ren, dƯt thỉ cÈm, may mỈc Du nhËp mét sè nghỊ nh-: sản xuất mặt hàng mỹ nghệ l-u niệm gắn với văn hoá vào du lịch 3.1.2.4 Định h-ớng cụ thể - Trên toàn tỉnh Nghệ An: Phấn đấu năm 2015 đạt mục tiêu: giá trị sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đạt 1800 tỷ đồng, kim ngạch xuất đạt 15,5 triệu USD Toàn tỉnh xây dựng đ-ợc 500 làng có nghề, có 100 làng nghề đạt tiêu chí đ-ợc công nhận Bình quân xà đồng ven biển có - làng nghề, xà miền núi thấp có làng nghề, huyện miền núi có 10 20 làng có nghề Tổ chức xây dựng xÐt c«ng nhËn x· nghỊ tõ - x· đủ 100% đơn vị xóm đạt tiêu chuẩn làng nghề Mỗi năm chuyển từ 1,6 1,8 vạn lao động từ nông nghiệp sang làm làng nghề tiểu thủ công nghiệp, 20% đ-ợc đào tạo nghề Tập trung phát triển số nghề trọng điểm: + Chế biến nông lâm hải sản: xây dựng - làng nghề, chế biến gỗ lâm sản: xay dựng làng nghề, chế biến hải sản: xây dựng - làng nghề + Chế biến sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng: xây dựng - làng nghề + Nghề mây tre đan: 15 20 làng nghề + Nghề -ơm tơ dệt lụa: 10 làng nghề + Nghề sản xuất khí nhỏ: làng nghề 87 + NghỊ dƯt thỉ cÈm, chiÕu, cãi mü nghƯ: dƯt 4- làng nghề, thêu ren: - làng nghề - Trên địa bàn huyện Nam Đàn + Chỉ tiêu phát triển KT - XH huyện đến năm 2015 Tốc dộ tăng tr-ởng kinh tế bình quân 15 16% giá trị sản xuất 1.156 tỷ đồng Trong cấu kinh tế công nghiệp chiếm 22% Thu nhập bình quân đầu ng-ời 8.000.000 đ/ ng-ời/ năm Tổng thu ngân sách đến năm 2015 20,3 tỷ đồng + Chỉ tiêu làng nghề: * Tiếp tục phát triển làng nghề có nhằm nâng cao uy tín, chất l-ợng hiệu làng bánh bún (Quy chính- Vân Diên) * Xây dựng, khôi phục du nhập làng nghề mới: mây tre đan xuất khẩu, thêu ren (Kim Liên) Đ-a nghề t-ơng trở thành làng nghề (Khối Phan Bội Châu Thị Trấn) - Trên điạ bàn huyện Nghi Lộc + Chỉ tiêu phát triển KT XH đến năm 2015: giá trị sản xuất CN TTCN đạt 550 tỷ đồng chiếm 22,7% giá trị sản xuất huyện, tăng bình quân hàng năm 23,6% Trong TTCN đạt 12ỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 18,5% + Chỉ tiêu làng nghề: 10 làng nghề đ-ợc tỉnh công nhận tiếp tục hoạt động bền vững 2-3 làng nghề có 50% lao động phi nông nghiệp, số hàng lại 20% lao động phi nông nghiệp xây dựng thêm làng nghề mới, làng nghề đạt tiêu chí để đ-ợc tỉnh công nhận Xây dùng x· trë thµnh x· nghỊ: Nghi Phong, Nghi Thái Nộp ngân sách huyện đến năm 2015 đạt 6,7 tỷ đồng, tăng bình quân 35% năm - Trên địa bàn huyện Thanh Ch-ơng + Chỉ tiêu KT - XH: Đẩy mạnh tốc độ phát triển CN TTCN với tốc độ bình quân thời kỳ 2008 2015 lµ: 27,65%, tû träng CN – XD chiÕm 29% cấu kinh tế làm cho CN tác động mạnh mẽ vào nông nghiệp nông thôn, 88 tăng l-ợng giá trị hàng hoá hàng xuất khẩu, giải việc làm, phân công lại lao động + Chỉ tiêu làng nghề: * Phát triển làng nghề đà đ-ợc công nhận: làng bún bánh (Thanh T-ờng) * Xây dựng, phát triển làng nghề: mây tre đan xuất xà Thanh Lĩnh, làng Chổi đót (Thanh Lĩnh), mây tre đan Thanh Nam Ngọc Sơn, Phong Hoa - Phong Thịnh, Cát Văn, làng Rèn Thanh L-ơng, làng mộc (Thanh T-ờng) - Trên địa bàn huyện H-ng Nguyên , TP Vinh + L-u giữ phát triển làng nghề có, xây dựng thêm làng mây tre đan mỹ nghệ - Trên địa bàn huyện Đô L-ơng.: + L-u giữ, phát triển làng nghề có + Phát triển thêm hai làng nghề -ơm tơ, dệt lụa hai xÃ: Ngọc Sơn L-u Sơn với số lao động 200 ng-ời 3.2 Giải pháp phát triển làng nghề địa bàn huyện Nam Đàn số địa ph-ơng phụ cận 3.2.1 Đổi ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất kinh doanh, nghiên cứu đổi sản phẩm Nhằm tăng suất, nâng cao chất l-ợng, hạ giá sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh thị tr-ờng phải th-ờng xuyên đổi công nghệ øng dông khoa häc kü thuËt v¯o s°n xuÊt kinh doanh theo phương châm Kết hợp công nghệ tiên tiến víi c«ng nghƯ thđ c«ng cỉ trun” HiƯn rÊt nhiều lng nghề đ p dụng KHKT thành công nh- làng nghề mộc (Nghi Lộc), bún bánh (Vân Diên Nam Đàn) - Tuỳ làng nghề khác mà áp dụng máy móc khác Đây công việc khó khăn, phải tiến hành thời gian dài, có phối hợp chặt chẽ thống nhất, đồng thời phải có nguồn lực đủ mạnh để hỗ trợ cho làng nghề 89 - Hỗ trợ nghệ nhân, nhà nghiên cứu văn hoá, lịch sử phân tích sâu sắc giá trị văn hoá nghề sản phẩm địa ph-ơng, có kế hoạch bảo tồn phát huy nét truyền thống, phổ biến giá trị văn hoá sản phẩm cho ng-ời sản xuất, tiếp thị cho ng-ời mua, trì sản phẩm truyền thống - Tạo điều kiện cho làng, hiệp hội ngành nghề liên kết, đặt hàng với chuyên gia mỹ thuật thiết kế kiểu dáng công nghiệp Đồng thời cử ng-ời học tr-ờng mỹ thuật công nghiệp để cải tiến mẫu mÃ, kiểu dáng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu đại - Các sở ngành nghề nông thôn thực hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng kết KH - CN, thực dịch vơ KH - CN hay tiÕp cËn c¸c tiÕn bé KHCN ứng dụng từ n-ớc đ-ợc nhà n-ớc hỗ trợ theo Nghị Định 119/1999/NĐ-CP Khi tiến hành nghiên cứu KH - CN độc lập hay phối hợp với quan nghiên cứu đ-ợc nhà n-ớc, tỉnh hỗ trợ kinh phí 3.2.2 Mở rộng, phát triển đồng loại thị tr-ờng cho làng nghề: - Thị tr-ờng nguyên liệu: Hầu hết huyện phấn đấu xây dựng vùng nguyên liệu địa ph-ơng Tiêu biểu nh- vùng nguyên liệu dệt Nam Đàn, xà có truyền thống trồng dâu, -ơm tơ xà dọc Sông Lam, cần thiết phải quy hoạch bÃi bồi, sản xuất ph-ơng pháp thâm canh Với nguyên liệu làm mây tre đan,huyện khuyến khích ng-ời làm nghề trồng nguyên liệu chỗ Mặt khác làng nghề phải tổ chức thực liên doanh liên kết với sở có nguồn nguyên liệu để ký kết hợp đồng đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất, tránh tình trạng phải mua nguyên liệu qua nhiều khâu - Thị tr-ờng tiêu thụ: Đây vấn đề định tồn phát triển làng nghề TTCN + Thị tr-ờng địa ph-ơng: xây dựng, khuyến khích phát triển hệ thống chợ làng nghề nhằm thúc đẩy việc l-u thông hàng hoá Vì thời gian tới cần phải có h-ớng quy hoạch, xếp lại chợ cách hợp lí nh- xây 90 dựng kiốt, quầy hàngsao cho khoa học, phát triển mạnh trung tâm th-ơng mại, hình thành tụ điểm th-ơng mại, thị trấn, thị tứ + Thị tr-ờng khách du lịch, l-ợng khách du lịch đến Nam Đan Thành phố Vinhngày tăng Họ th-ờng mua sản phẩm nh- t-ợng Bác, mặt hàng mây tre đannhững sản phẩm đặc thù địa ph-ơng mang tính độc đáo đặc sắc văn hoá Việt Nam, từ tạo đà cho thị tr-ờng xuất + Thị tr-ờng xuất khẩu: tiềm thị tr-ờng xuất lớn: EU, Nhật Bản, Nga + Để xâm nhập vào thị tr-ờng đòi hỏi: * Mẫu mà phong phú, sản phẩm đẹp, giá hợp lí, phù hợp với thị hiếu, tiêu chuẩn ng-ời tiêu dùng Để làm đ-ợc điều làng nghề phải chủ động nghiên cứu thị tr-ờng, nắm vững thị hiÕu cđa ng-êi tiªu dïng cđa tõng n-íc, tõng khu vực mặt hàng thủ công mỹ nghệ, tiến hành công tác dự đoán, dự báo thị tr-ờng nhằm xây dựng chiến l-ợc kinh doanh hợp lí * Chú ý đến công tác tiếp thị, quảng cáo, chào hàng, tích cực tham gia hội chợ triển lÃm, liên kết với doanh nghiệp lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh để giới thiệu sản phẩm tự tìm kiếm khách hàng, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm tránh ỷ lại, ngồi chờ quan nhà n-ớc * Khuyến khích việc hình thành hiệp hội ngành nghề xÃ, huyệntiêu biểu nh- hiệp hội ng-ời làm t-ơng Nam ĐànThông qua tổ chức, sở mà cá nhân ng-ời thợ đ-ợc trao đổi, cung cấp thông tin kinh tế, kỹ thuậttạo cạnh tranh hợp tác lành mạnh sở sản xuất 3.2.3 Về vốn đầu t- xây dựng làng nghề Để phát triển làng nghề đòi hỏi phải có vốn đầu t- để tạo nguồn nguyên liệu, đổi công cụ, thiết bị, nhà x-ởng, cất giữ, bảo quản sản phẩm, dạy nghề Chẳng hạn nh- để thực dự án xây dựng làng nghề thêu ren, mây tre đan Kim Liên cần số vốn lớn nh-: thiết bị dụng cụ mây tre đan 121 triệu đồng, thiết bị thêu ren 91 triệu đồng 91 - Để có đ-ợc l-ợng vốn nêu phải có biện pháp thích hợp khai thác l-ợng vốn đầu t- + Nguồn vốn từ hộ gia đình: tr-ớc hết tự thân hộ gia đình phải hiểu phát triển làng nghề có vai trò quan trọng từ sử dụng vốn nhàn rỗi vào phát triển làng nghề + Nguồn vốn tín dơng: kinh tÕ ph¸t triĨn chËm sè nghÌo chủ yếu miền núi Bởi hộ gia đình, HTX, doanh nghiệp t- nhân phải vay vốn để đầu t- phát triển sản xuất + Vốn vay từ ngân hàng Nhà N-ớc: vấn đề phát triển TTCN làng nghề Nghệ An vÊn ®Ị khã Bëi vËy ®Ĩ khun khÝch gia đình, HTX, DNTN phát triển, xây dựng làng nghề quyền cấp hàng năm phải trích ngân sách để hỗ trợ việc dạy nghề, tham quan học tập, hội chợ - Đồng thời xây dựng quỹ hỗ trợ đầu t- phát triển làng nghề tỉnh nhằm hỗ trợ làng nghề ổn định thị tr-ờng truyền thống, mở rộng thị tr-ờng mới, xây dựng chiến l-ợc thị tr-ờng, đổi trang thiết bị - Ngoài có nguồn vốn khác từ tổ chức phi phủ, doanh nghiệp n-ớc 3.2.4 Tổ chức tốt công tác đào tạo, dạy nghề cho ng-ời lao động: - Hiện công tác đào tạo lao động làm nghề thủ công huyện Nam Đàn huyện, thành phố giáp ranh nói riêng toàn tỉnh Nghệ An nói chung ch-a mang tính chất truyền nghề Để đảm bảo làm nghề có suất, chất l-ợng, đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng, đảm bảo ng-ời lao động có kiến thức nghề nghiệp lí thuyết lẫn thực hành theo ch-ơng trình Tổng cục dạy nghề quy định - Bằng biện pháp nh- mời thầy, nghệ nhân tổ chức truyền nghề, đào tạo theo phương châm vừa học, võa l¯m” C²c l¯ng nghỊ cÇn cã biƯn ph²p thu hút nghệ nhân làm ăn địa ph-ơng Mặt khác làng nghề Nam Đàn huyện, thành phố giáp ranh cần có biện pháp tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm nghệ nhân làng nghề tỉnh phía Bắc phía Nam 92 Tổ chức công tác đào tạo nghề, học nghề Hàng năm phải cử ng-ời học nghề sở dạy nghề tỉnh, lao động đ-ợc xem hạt nhân kỹ thuật, mỹ thuật cho làng nghề 3.2.5 Về tổ chức sản xuất kinh doanh: Phải vào tính chất công việc nghề mà bố trí sản xuất khoa học, hợp lý, hiệu Theo h-ớng tổ chức sản xuất kinh doanh nh- sau: - Hộ gia đình, ng-ời lao động tổ chức khâu sản xuất Thành lập HTX DNTN, công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển làng nghề làm nhiệm vụ đầu vào nh- cung ứng nguyên liệu, tổ chức dạy nghề, truyền nghỊ cho ng-êi lao ®éng, h-íng dÉn mÉu m·, kiĨu dáng sản phẩm, huy động vốnlo dịch vụ đầu cho s¶n phÈm nh-: tỉ chøc thu gom, bao tiêu sản phẩmTất khâu cho đạt hiệu Nhất định h-ớng cho tổ hợp sản xuất tập trung vào mặt hàng xuất làng nghề áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cho suất cao, tạo đ-ợc nhiều việc làm sở ngành nghề truyền thống - Ngoài cần khuyến kích mối quan hệ hợp tác, liên kết kinh tế doanh nghiêp làng nghề nhằm tạo nên sức mạnh cho kinh tế làng nghề kinh tế thị tr-ờng 3.2.6 Xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, chống ô nhiễm làng nghề biện pháp nh-: - Đầu t- theo chiều sâu, đổi trang thiết bị, xây dựng hệ thống cấp thoát n-ớc làng nghề Tuỳ làng nghề mà có biện pháp xử lý n-ớc thải, khói bụi - Tiến hành quy hoạch làng nghề để có biện pháp hữu hiệu để giảm hiểu ô nhiễm môi tr-ờng, đồng thời tạo điều kiện cho sở mở rộng sản xuất kinh doanh Các chuyên gia môi tr-ờng cho rằng, nhà n-ớc cần có sách đồng từ quy hoach, đầu t- xây dựng nhà x-ởng để bảo vệ môi tr-ờng Vì phát triển làng nghề không nhằm mục tiêu KT - XH mà phải quan tâm đến môi tr-ờng, bảo tồn di sản văn hoá địa ph-ơng Do đó, muốn phát triển 93 làng nghề theo h-ớng bền vững, bên cạnh sách khoa học, công nghệ nhằm nâng cao chất l-ợng sản phẩm, sách tín dụng thông tin thị tr-ờng, giao l-u học hỏi, đào tạo nguồn lao động cần quan tâm đến việc quy hoạch hạ tầng cho làng nghề, phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi tr-ờng - Hơn nữa, nhà quản lý cần có kế hoạch thành lập đội quản lý th-ờng xuyên kiển tra tình trạng môi tr-ờng làng nghề, thu gom, xử lý chất thải - Tăng c-ờng tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi tr-ờng sức khoẻ cho ng-ời lao động 3.2.7 Phát triển làng nghề gắn với du lịch: Nghệ An mà đặc biệt Nam Đàn huyện (Nghi Lộc, Thanh Ch-ơng, H-ng Nguyên), thành phố Vinh nơi có nhiều làng nghề (19/45 làng nghề) đ-ợc công nhận Những làng nghề nằm tuyến đ-ờng giao thông thuận tiện, gắn với di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội thuận tiện cho công tác quy hoạch, đầu t-, xây dựng tour, tuyến du lịch phong phú, đa dạng, hấp dẫn Để giữ gìn, phát huy giá trị làng nghề vừa chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất , mua bán hàng thủ công mỹ nghệ cần giải pháp đồng bộ, nh-: - Rà soát, điều chỉnh, quy hoạch, phát triển làng nghề gắn vơí điểm du lịch văn hoá, du lịch tự nhiên (Nam Đàn quê Bác, chùa Cần Linh, đền Ông Hoàng M-ời H-ng Nguyên) để tạo tour du lịch hấp dẫn có sức cạnh tranh Để làm đ-ợc điều cần hoàn thiện kết cấu hạ tầng, đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng cảnh quan làng nghề đáp ứng nhu cầu du lịch - Mỗi làng nghề nên lựa chọn gia đình có mặt rộng đặc biệt l-u giữ đ-ợc nét truyền thống để giới thiệu cho khách tham quan cho khách tham gia vào số công đoạn cụ thể trình sản xuất Tuỳ vào điều kiện cụ thể mà làng nghề lập phòng tr-ng bày, giới thiệu sản phẩm, hệ thống dịch vụ bán hàng, đồ l-u niệmngoài quy 94 hoạch bÃi đỗ xe, khu ăn uốngtạo nên ch-ơng trình du lịch trọn gói, dịch vụ liên hoàn - Hoàn thiện sản phẩm du lịch theo h-ớng bảo tồn làng nghề để khách tham quan tìm hiểu cách thức ng-ời x-a sản xuất nh- Đồng thời số khách muốn làm sản phẩm theo ý t-ởng họ - Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá làng nghề, lịch sử phát triểntrên ph-ơng tiện thông tin đại chúng Xuất ấn phẩm du lịch, tổ chức hội chợ làng nghề - Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực cho làng nghề, tr-ớc hết nghệ nhân, thợ giỏi, tổ chức buổi lễ tôn vinh nghệ nhân từ thu hút khách du lịch Tuyển chọn thuyết minh du lịch Nâng cao nhận thức cộng đồng dân c- để họ đón tiếp du khách tham quan, đồng thời góp phần bảo tồn sắc địa ph-ơng 95 phần kết luận Có thể nói trình phát triển nghề, làng nghề thủ công gắn liền với trình phát triển ng-ời Từ ng-ời xuất đồng thời nảy sinh nhu cầu thiết yếu nh-: ăn mặc, nhu cầu thẩm mỹ Bởi làng nghề thủ công gắn với tên phố, tên làng, với nét truyền thống độc đáo tinh xảo, hoàn mỹ mà cha ông x-a đà dày công vun đắp nh- câu mà cha ông ta x-a đ nói: Nhất nghệ tinh, thân vinh để khích lệ hệ sau luyện cho tay nghề tinh xảo Qua đề tài đà tìm hiểu đ-ợc vấn đề: Những lý luận chung, phân tích, đáng giá khái quát thực trạng làng nghề Nam Đàn huyện, TP Giáp ranh, xu h-ớng giải pháp cho việc phát triển làng nghề Khoá luận tìm hiểu sở việc lựa chọn sản phẩm cho du lịch Nam Đàn Những vấn đề đà giải quyết: - Khoá luận sâu tìm hiểu khái niệm, nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, đồng thời mở rộng khái niệm làng nghề mới, làng có nghề Phân loại làng nghề, làng nghề phân làm nhiều loại theo nhiều tiêu chí khác làm sở tiêu chí tìm hiểu thực trạng làng nghề - Phân tích đặc điểm làng nghề hai ph-ơng diện: kỹ thuật, công nghệ, sản phẩm, đặc ®iĨm KT - XH, ®ã ®Ỉc ®iĨm kü tht tạo nên nét độc đáo, tinh tế, tính nghệ thuật sản phẩm, đặc điểm KT - XH tác động đến hình thành phát triển làng nghề Nắm vững đặc điểm tiền đề xây dựng sách giải pháp hợp lý cho làng nghề trình CNH - HĐH - Làm rõ có vai trò quan trọng nghề, làng nghề thủ công truyền thống, đặc biệt góp phần phát triển kinh tế địa ph-ơng l-u giữ phát triển làng nghề nhiệm vụ cấp bách 96 - Phân tích thực trạng làng nghề tỉnh Nghệ An mà đặc biệt huyện Nam Đàn huyện, thành phố giáp ranh phát triển khứ nhờ điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, tự nhiên, dân c- Bản thân nghề làng nghề có nét riêng khác với địa ph-ơng khác n-ớc: từ lịch sử hình thành làng nghề, đến phong cách, kiểu dáng, chất l-ợng, mẫu mà sản phẩm gắn với nét đặc tr-ng ng-ời xứ Nghệ Trong năm qua, với quan tâm thích đáng Nhà n-ớc mà đặc biệt từ có Nghị Quyết 06/ TW nghỊ vµ lµng nghỊ cđa tØnh vµ nhÊt Nam Đàn huyện TP giáp ranh đà có thành công b-ớc đầu số l-ợng lẫn chất l-ợng đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế tạo việc làm cho ng-ời lao động, thay đổi mặt nông thônvà phần phục vụ cho xuất sản phẩm làm đà có kết hợp công nghệ cổ truyền đại đan cài nhau, từ tạo sản phẩm hàng hoá chất l-ợng cao - Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt đ-ợc làng nghề truyền thống số hạn chế, nh-: mức đóng góp cđa nã vµo nỊn kinh tÕ cđa tØnh, hun( Nam Đàn, Nghi Lộc, H-ng Nguyên, Thanh Ch-ơng, Đô L-ơng), TP Vinh nhỏ, số l-ợng sản phẩm ít, chất l-ợng ch-a cao nên khả cạnh tranh kém, nhiều làng nghề có nguy mai Các làng nghề mang nặng tính tự phát, thiếu sở vững Có phát triển không đồng địa ph-ơng - Từ thực trạng đó, khoá luận xác định sở lựa chọn sản phẩm du lịch, nh- sản phẩm du lịch Nam Đàn - Với vai trò quan trọng, từ thực trạng phát triển từ xu h-ớng vận động chung làng nghề trình CNH - HĐH làng nghềUBND tỉnh Nghệ An, huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Thanh Ch-ơng, Đô L-ơng, H-ng Nguyên Tp Vinh - có định h-ớng đắn để bảo tồn phát triển làng nghề sở quan điểm bảo tồn, xu h-ớng việc vận động phát triển làng nghề, định h-ớng chung, nh- định h-ớng cụ thể huyện (Nam Đàn huyện, TP giáp ranh) 97 - Đề xuất giải pháp để khuyến khích phát triển làng nghề Đặc biệt trọng đến giải pháp vốn, thị tr-ờng, khoa học công nghệ để không phát triển kinh tế mà l-u giữ nét truyền thống, giá trị văn hoá, đánh thức tiềm ngủ quên tỉnh huyện Nam Đàn địa ph-ơng lân cận - quần thể du lịch quan trọng cảc n-ớc Những vấn đề mà khoá luận ch-a giải đ-ợc: Việc xây dựng khôi phục làng nghề truyền thống thực tế gặp nhiều khó khăn đòi hỏi cấp, ngành quan tâm Quá trình khôi phục, xây dựng làng nghề sớm chiều mà thời gian dài có vất vả quy luật kinh tế thị tr-ờng ng-ời - lao động làng nghề phải kiên trì, sáng tạo, động để có b-ớc thích hợp H-ớng nghiên cứu tiếp: Nếu có điều kiện khoá luận sâu nghiên cứu tiếp sản phẩm nghề, làng nghề có khả phát triển t-ơng lai để phục vụ cho kinh tếnhất sản phẩm phục vụ du lịch, xuất địa bàn toàn tỉnh Nghệ An 98 Tài liệu tham khảo: Trần Kim Đôn Nghệ An lịch sử văn hoá NXB Nghệ An Năm 2005 Mai Thế Hởn chủ biên Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hoá- đại hoá.NXB trị quốc gia Năm 2003 D-ơng Bá Ph-ợng Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH NXB khoa học xà hội Năm 2001 Ninh Viết Giao Nghề làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An NXB Nghệ An Năm 1998 Bùi Văn V-ợng Làng nghề thủ công thuyền thống Việt Nam NXB văn hoá dân tộc Năm 1998 Nguyễn Viết Sự Tuổi trẻ với làng nghề truyền thống Việt Nam NXB Thanh niên Các báo cáo thực trạng phát triển kinh tế làng nghề tỉnh Nghệ An, huyện Nam Đàn, huyện Nghi Lộc, trung tâm Khuyến Công, Liên minh HTX, UBND huyện Nam Đàn, Nghi lộc, UBND Xà Vân Diên - Nam Đàn, UBND xà Kim Liên, UBND thị trấn Nam Đàn cung cấp Đề án xây dựng phát triển làng nghề Mây tre đan, -ơm tơ dệt lụa xà Kim Liên, đề án xây dựng phát triển làng nghề mây tre đan xuất khẩu, -ơm tơ dệt lụa, dệt thổ cẩm, mộc dân dụng làm đá mỹ nghệ tỉnh Nghệ an, đề án làng nghề 99 ... điểm chung làng nghề Nghệ An 31 2.1.2 T×nh hình phát triển làng nghề Nghệ An 33 2.1.3 Một số làng nghề tiêu biÓu 37 2.2 Một số vấn đề làng nghề địa bàn huyện Nam Đàn huyện, thành... trạng phát triển làng nghề có b-ớc phát triển thăng trầm Một số làng nghề phát triển mạnh, lại có làng nghề phát triển cầm chừng, chí có làng nghề bị suy vong, mai dần có khả tr-ớc sức ép cạnh tranh... sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch sản xuất đ-ợc địa bàn Nam Đàn, vùng giáp ranh - Đ-a đ-ợc định h-ớng giải pháp phát triển làng nghề Nam Đàn huyện, TP giáp ranh Quan điểm nghiên cứu Làng nghề nảy

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w