1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế

62 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 414,29 KB

Nội dung

bộ gIáO DụC Và ĐàO TạO Tr-ờng đại học vinh ***** - nGUYễn thị thảo (B) giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống cđa d©n téc thêi kú héi nhËp qc tÕ Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành giáo dục trị Vinh - 2008 gIáO DụC Và ĐàO TạO Tr-ờng đại học vinh ***** giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thời kỳ héi nhËp qc tÕ tãm t¾t Khãa ln tèt nghiƯp đại học Chuyên ngành giáo dục trị Ng-ời thực hiện: nGUYễn thị thảo (B) Khóa: 45 Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: ThS TrÇn ViÕt Quang Vinh - 2008 mở đầu Lý chọn đề tài Chúng ta b-ớc vào kỷ XXI - Thế kỷ hội nhập quốc tế, kỷ mà quốc gia, dân tộc tồn phát triển đ-ợc tự đặt thành viên cộng đồng giới Đất n-ớc ta trình hội nhập đó, chuyển sang giai đoạn - giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc, phát triển KTTT, mở rộng giao l-u quốc tế Tuy nhiên, tác động tiêu cực cđa sù më réng giao l-u qc tÕ, cđa qu¸ trình hộp nhập tác động mạnh mẽ vào quan hệ xà hội, làm sai lệch giá trị đạo đức, ảnh h-ởng đến phong mỹ tục dân tộc Trong đó, lực thù địch lại th-ờng xuyên chống phá ta nhiều thủ đoạn, âm m-u diễn biến hòa bình thủ đoạn tinh vi, nhằm làm phai mờ, biến dạng giá trị truyền thống dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức - văn hóa truyền thống dân tộc nội dung quan trọng việc Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong trình hội nhập, mở rộng giao l-u quốc tế nay, vấn đề ngày đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc nhân dân ta quan tâm sâu sắc Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung -ơng Đại hội VIII rõ: Trong điều kiện KTTT mở rộng giao l-u quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc [4, 111] Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: làm cho văn hoá thấm sâu vào khu dân c-, gia đình, ng-ời, hoàn thiện hệ giá trị ng-ời Việt Nam, kế thừa giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá loài ng-ời, tăng sức đề kháng chống văn hoá đồi truỵ, độc hại Nâng cao tính văn hoá hoạt động kinh tế, trị, xà hội sinh hoạt nhân dân [6, 208] Song kế thừa phát huy nh- vấn đề phải đ-ợc nhận thức đầy đủ để xác định ph-ơng h-ớng giải pháp đắn đạo thực tiễn xây dựng đời sống đạo ®øc phï hỵp víi sù nghiƯp ®ỉi míi hiƯn Trong nghiệp đổi toàn diện đất n-ớc theo định h-ớng XHCN, đặc biệt trình hội nhập nay, việc xây dựng đạo đức lành mạnh xà hội nhiệm vụ quan trọng Điều đòi hỏi phải nhận thức đắn vấn đề giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, tạo tiền đề cho việc xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với yêu cầu phát triển xà hội Trong năm vừa qua, lĩnh vực văn hóa, mặt tt-ởng, đạo đức, lối sống đà có chuyển biến quan trọng theo h-ớng tích cực nh-ng mặt yếu Đáng ý Tình trạng suy thoái, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xà hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ Quản lý nhà n-ớc văn hoá nhiều sơ hở, yếu Đấu tranh ngăn ngừa văn hoá phẩm độc hại ch-a đ-ợc ý đầy ®đ, cßn nhiỊu khut ®iĨm, bÊt cËp” [7, 172 - 173] Để khắc phục yếu trên, công tác lý luận cần đ-ợc làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa trình đổi hội nhập, việc xác định giá trị truyền thống nh- hệ giá trị cần xây dựng, việc xử lý mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế, văn hóa trị, đạo đức kinh tế Đây vấn đề lớn phức tạp, đòi hỏi phải có đầu t- nghiên cứu nhiều ng-ời, nhiều mặt, việc giải mặt lý luận vấn đề giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc h-ớng quan trọng góp phần cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng tảng đạo đức văn hóa ng-ời xà hội Việt Nam giai đoạn cách mạng Chính lý mà tác giả khóa luận đà chọn đề tài: Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thêi kú héi nhËp quèc tÕ” T×nh hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giữ gìn phát triển văn hóa nói chung, đạo đức nói riêng đà thu hút đ-ợc quan tâm nhiều nhà trị, triết học, xà hội học, sử học, dân tộc học n-ớc Đáng ý số chuyên khảo tiêu biểu nhà triết học, văn hóa học Xô viết tr-ớc bàn kế thừa lĩnh vực văn hóa (mà đạo đức đ-ợc quan niệm phận hợp thành văn hóa) nh- tác phẩm E.A.Bale: Tính kế thừa phát triển văn hóa (Matxcơva, 1969); V.I.Kairan: “ TÝnh kÕ thõa sù ph¸t triĨn cđa văn hóa điều kiện chủ nghĩa xà hội (Matxcơva, 1977) Ngoài ra, phải kể đến số công trình nghiên cứu riêng đạo đức mà việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống đ-ợc đề cập đến với nhiều mức độ khác nh-: Nguyên lý đạo đức cộng sản A.Sixkin (NXB Sự thật, Hà Nội, 1961); Đạo đức học tập I II G Bandzeladze (NXB Giáo dục Hà Nội, 1985) n-ớc ta, Đề c-ơng văn hóa Việt Nam (1943) Đảng ta đà đề cập đến vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để xây dựng văn hóa Việt Nam theo ba nguyên tắc: Dân tộc, khoa học, đại chúng Tinh thần đ-ợc phát triển báo cáo Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam đồng chí Tr-ờng Chinh Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ II (1948) Từ đến nay, văn kiện Đại hội Đảng đề cập đến vấn đề giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nh- cách mạng XHCN Đặc biệt, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (khóa VIII) Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tến, đậm đà sắc dân tộc với quan niệm đạo đức lĩnh vực then chốt văn hóa, đà nhấn mạnh yêu cầu giữ gìn phát huy đạo lý truyền thống dân tộc nghiệp xây dựng văn hóa ng-ời Việt Nam giai đoạn cách mạng Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đà rõ: Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách ng-ời Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thêi kú CNH, H§H, héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ…” [7, 106] Quán triệt quan điểm Đảng, từ cách tiếp cận triết học, văn hóa học, sử học, dân tộc học nhiều nhà khoa học n-ớc ta đà sâu nghiên cứu nhằm xác định giá trị tinh thần truyền thống dân tộc làm sở cho việc xây dựng đời sống văn hóa ng-ời Việt Nam nghiệp cách mạng XHCN Một số công trình tiêu biểu nh-: Tìm hiểu tính cách d©n téc” cđa GS Ngun Hång Phong (NXB Khoa häc, Hà Nội, 1963); Đạo đức GS Vũ Khiêu chủ biên (NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1974); Về vấn đề xây dựng ng-ời GS Phạm Nh- C-ơng chủ biên (NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1978); Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam GS Trần Văn Giàu (NXB Khoa học xà hội, 1980) Ngoài số viết đăng tải tạp chí báo Trung -ơng địa ph-ơng đề cập đến vấn đề giữ gìn, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc xây dựng đời sống văn hóa, đạo đức ng-ời Việt Nam nhiều góc độ mức độ khác Có thể kể đến số công trình sau: Giá trị truyền thống giá trị đại TS Nguyễn Ngọc Vân (Tạp chí Thông tin khoa học xà hội số 11/1995); Truyền thống đại: Vài suy nghĩ đề xuất GS Phan Huy Lê (Tạp chí Cộng sản số 18/1996); Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển GS.PTS Nguyễn Trọng Chuẩn (Tạp chí Triết học số 2/1998); Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất n-ớc, dân tộc PGS.PTS Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí Triết học số 4/1998); Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức Lê Thị Lan (Tạp chí Triết học số 7/2002); Nh- vậy, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc đà đ-ợc nhiều ng-ời, nhà khoa học quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân téc thêi kú héi nhËp quèc tÕ th× ch-a đ-ợc đề cập nhiều ch-a có hệ thống Trên sở quán triệt quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh, tiếp thu có chọn lọc thành nhà khoa học thông qua công trình nghiên cứu, viết, tác giả khóa luận mong muốn cung cấp nhìn đầy đủ giá trị đạo ®øc truyÒn thèng thêi kú më réng giao l-u quốc tế Từ đó, đề đ-ợc ph-ơng h-ớng, giải pháp để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích khóa luận làm rõ vai trò việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trình hội nhập quốc tế Qua góp phần xác định nội dung, ph-ơng h-ớng, giải pháp bản, bảo đảm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống nhằm xây dựng đời sống đạo đức tốt ®Đp cđa ng-êi vµ x· héi ViƯt Nam giai ®äan hiƯn 3.2 NhiƯm vơ Víi mơc ®Ých trên, nhiệm vụ khóa luận là: - Thứ nhất: Phân tích tính quy luật việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống phát triển đạo đức nói chung - Thứ hai: Hệ thống hóa xác định vai trò giá trị đạo đức truyền thống lịch sử phát triển dân tộc Phân tích tác động trình hội nhập quốc tế đến đời sống đạo đức xà hội nói chung giá trị đạo đức truyền thống cần đ-ợc giữ gìn phát huy giai đoạn - Thứ ba: Trình bày ph-ơng h-ớng giải pháp bảo đảm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình hội nhập quốc tế Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài giá trị đạo đức truyền thống cần đ-ợc giữ gìn ph¸t huy thêi kú héi nhËp qc tÕ hiƯn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Việt Nam, chủ yếu từ Đảng ta chủ tr-ơng mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, từ Đại hội IX (2001) đến Ph-ơng pháp nghiên cứu Khóa luận đà vận dụng ph-ơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nh-: ph-ơng pháp lịch sử lôgíc, ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Ngoài ra, khóa luận sử dụng ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp đối chiếu, ph-ơng pháp thống kê sở quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Với kết đạt đ-ợc, khóa luận có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn: - Góp phần vào việc nhận thức vai trò, tác dụng to lớn lâu dài giá trị đạo ®øc trun thèng sù ph¸t triĨn cđa x· héi Việt Nam - Góp phần làm sáng tỏ việc định h-ớng trình hình thành giá trị chuẩn mực đạo đức ng-ời xà hội Việt Nam giai đoạn - Khóa luận đ-ợc dùng để làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy đạo đức tr-ờng học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có ch-ơng tiết 10 ấn Độ Dân tộc ta từ xa x-a đà biết tiếp nhận nhân tố tích cực tt-ởng, quan điểm đạo đức dân tộc khác để làm phong phú thêm cho văn hóa địa đặc sắc Dân tộc Việt Nam lịch sử đà biết tiếp thu cách sáng tạo giá trị nhân văn có Phật giáo, Nho giáo Lịch sử dân tộc ta đà chứng minh rằng, thành công hay thất bại việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, có giá trị đạo đức truyền thống gắn liền với thái độ đắn hay sai lầm giao l-u văn hóa với n-ớc Việc sùng bái văn hóa n-ớc vào cuối đời Trần chủ tr-ơng đóng cửa với thành tựu văn minh nhân loại vào cuối triều Nguyễn đà hạn chế việc trì phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, cản trở phát triển đất n-ớc tr-ớc yêu cầu dân tộc thời đại Ng-ợc lại, việc thống yếu tố nội sinh ngoại sinh, lấy yếu tố nội sinh làm tảng, quán triệt Chủ nghĩa Mác - Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh định h-ớng giao l-u văn hóa với n-ớc đà đ-a nhân tố thời đại vào truyền thống đạo đức dân tộc ta, tạo sức mạnh cho dân tộc ta đ-ơng đầu thắng lợi tr-ớc thử thách khắc nghiệt lịch sử v-ơn lên tự khẳng định Do điều kiện lịch sử thời đại đặc biệt trình hội nhËp qc tÕ hiƯn nay, thùc hiƯn chÝnh s¸ch më cửa theo quan điểm Đảng ta mà giao l-u văn hóa đà đ-ợc mở rộng đạt đến chất l-ợng ch-a có lịch sử dân tộc Trong yếu tố mang tính thời đại, ảnh h-ởng dến giao l-u văn hoá phải kể đến cách mạng khoa học công nghệ với thành tựu kỳ dịêu đ-a xà hội loài ng-ời độ sang thời đại thông tin trí tuệ Thông tin trở thành nguồn tài nguyên quan träng cđa x· héi Sù xt hiƯn cđa m¹ng l-ới viễn thông - tin học bao trùm lên toàn cầu đà làm thay đổi sâu sắc mặt kinh tế, văn hoá hầu hết quốc gia Sự xuất sa lộ thông tin toàn cầu với với khả chuyển tải thông tin gần nh- tức thời nơi giới mở kỷ nguyên văn minh nhân loại, tạo khả cho n-ớc sau, có ViƯt Nam, 48 cã nhiỊu søc Ðp vỊ c¹nh tranh, thị tr-ờng nh-ng có hội sử dụng, chia sẻ thông tin, tri thức giới để nhanh chóng hội nhập vào giới đại Xu h-ớng toàn cầu hoá, kinh tế làm cho quốc gia ngày lệ thuộc vào nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh để nâng cao vị tr-ờng quốc tế Xu vừa mở triển vọng cho n-ớc phát triển, vừa chứa đựng thách thức nguy tụt hậu xa so với n-ớc phát triển chiến l-ợc phát triển đắn có hiệu 2.2 Giải pháp 2.2.1 Phải tăng c-ờng công tác tuyên truyền, giáo dục tuyên truyền sâu rộng đạo đức cho toàn xà hội, đặc biệt cho hệ trẻ Để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức, truyền thống trình hội nhập quốc tế n-ớc ta nay, theo tr-ớc hết phải tăng c-ờng công tác tuyên truyền, giáo dục tuyên truyền sâu rộng đạo đức cho toàn xà hội, đặc biệt cho hệ trẻ Bởi lẽ, thực tế phủ nhận đ-ợc thiếu giáo dục tuyên truyền sâu rộng đạo đức nhà tr-ờng, nên hiểu biết hệ trẻ giá trị đạo đức, nói không đầy đủ, chí sai lệch số niên Trong trình xây dựng đất n-ớc, quan tâm đến tăng tr-ởng kinh tế mà không ý đến viêc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống phát triển xà hội trở nên lệch lạc, không bền vững Để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, tr-ớc hết phải coi trọng quan tâm cách thiết thực đến công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức cho toàn xà hội, đặc biệt hệ trẻ Không cần phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức xà hội Đầu tiên giáo dục đạo đức gia đình Đây công việc quan trọng nhằm tạo tiền đề xuất phát cho giáo dục đạo đức nhà tr-ờng xà hội, gia đình tế bào xà hội, môi tr-ờng quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho công dân từ nhỏ 49 tr-ởng thành Thực tế rằng, gia đình hạnh phúc xà hội lành mạnh, gia đình giữ đ-ợc gia phong kỷ c-ơng xà hội nghiêm minh Kết hợp với giáo dục đạo đức gia đình, cần tăng c-ờng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhà tr-ờng Nhà tr-ờng nơi đào tạo ng-ời không nững mặt kiến thức mà giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, nhà tr-ờng cần phải giữ kỷ c-ơng, nề nếp học đ-ờng, tạo môi tr-ờng lý t-ởng cho học sinh, sinh viên hình thành phát triển nhân cáh Giáo dục đạo đức nhà tr-ờng làm cho học sinh, sinh viên nhận thức đ-ợc giá trị đạo đức cần thiết, có ý nghĩa thiết thực phát triển thân xà hội qúa trình hội nhập quốc tế, làm cho họ nhận thức giá trị truyền thống nh-: Lòng nhân ái, tinh thần yêu n-ớc, đức tính cần cù, chịu khó, lạc quan, vị tha, trung thực cao đẹp ng-ời Hơn phải làm cho họ nhận thức đ-ợc cần thiết phải th-ờng xuyên tự rèn luyện, tu d-ỡng, nâng cao lực phẩm chất để tiếp thu mà biết phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh Giáo dục đạo đức nhà tr-ờng làm cho học sinh, sinh viên biết trân trọng, yêu quý, cố gắng lĩnh hội thực giá trị đạo đức đích thực, đồng thời không chấp nhận phản giá trị, tích cực đấu tranh bảo vệ phát triển giá đạo đức truyền thống 2.2.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Cùng với việc tăng c-ờng công tác giáo dục đạo đức, phải đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Bởi lẽ, pháp luật, đạo đức hình thái ý thức xà hội, chúng có mối liên hệ với ph-ơng thức nhằm điều chỉnh hành vi cđa ng-êi x· héi Gi¸o dơc ý thøc pháp luật cho học sinh, sinh viên, tr-ớc hết làm cho họ hiểu nắm vững kiến thức pháp luật, để nhờ tránh đ-ợc t-ợng phạm pháp trở thành công dân biết sống làm việc theo pháp luật Vì vậy, với môn đạo đức học, phải xem pháp luật nội dung bắt buộc ch-ơng trình đào đạo bậc học 50 Muốn vậy, phải nâng cao vai trò, hiệu pháp luật việc bảo vệ phát huy giá trị đạo đức truyền thống Yêu cầu đòi hỏi phải tiến hành đồng nhiều biện pháp quan trọng nh-: xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức tốt việc đ-a pháp luật vào sống, tăng c-ờng giáo dục ý thức pháp luật nhân dân, xử lý nghiêm minh vụ vi phạm pháp luật Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đặt yêu cầu phải đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học pháp lý, tổng kết thực tiễn xây dựng thực thi pháp luật thời gian qua, lấy sở bảo đảm tính khoa học việc quản lý xà hội pháp luật Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Nhà n-ớc xà hội bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; kế thừa phát huy giấ trị văn hiến dân tộc Việt Nam, tt-ởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa nhân loại; phát huy tài sáng tạo nhân dân [11, 24] Quan điểm phải đ-ợc quán triệt luật n-ớc ta Để hoàn thiện pháp luật, khoa học pháp lý không nghiên cứu đạo đức, đặc biệt đạo đức truyền thống dân tộc n-ớc ta, đà có số công trình nghiên cứu mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lý xà hội, song nhìn chung dừng lại mức độ khái quát chung Điều làm hạn chế nhiều việc đ-a pháp luật vào sống Để pháp luật thực công cụ bảo vệ đạo đức xà hội việc nghiên cứu giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống, cần phải đ-ợc quan tâm nữa, qua mà chọn lọc giá trị, chuẩn mực phù hợp để chuẩn hóa nó, nghĩa phải lựa chọn biến “ lƯ hay” trë thµnh “ lt n-íc” Khi đà có pháp luật việc thực quy định pháp luật thực tế có ý nghĩa quan trọng Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh ch-a thể đ-a lại hiệu cao quy định không đ-ợc ng-ời biến thành hành động thực tế Chỉ có thông qua ý thức hành động số đông ng-ời xà hội pháp luật ảnh h-ởng trực tiếp đến pháp triển quan hệ xà hội Vì phải tổ chức tốt việc đ-a pháp luật vào sống nhiều biện pháp tích cực: Tăng c-ờng giáo dục pháp luật; kiện toàn quan bảo vệ pháp luật; xây 51 dựng đội ngũ cán Đảng, nhà n-ớc có phẩm chất đạo đức lực t-ơng ứng để bảo đảm việc thi hành pháp luật đầy đủ có hiệu Để pháp luật, với tính cách công cụ bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống đ-ợc tuân thủ triệt để, tránh tự do, tùy tiện, cần tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật vấn đề mà d- luận nhân dân quan tâm, vấn đề đấu tranh chống tham nhũng, hối lộ, lÃng phí, thực công xà hộiĐể làm tốt công tác kiểm tra, giám sát thực pháp luật cần kiện toàn tổ chức hoạt động máy Nhà n-ớc, từ Quốc hội đến quan có trách nhiệm trực tiếp đấu tranh chống tội phạm, chống vi phạm pháp luật nh-: Công An, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Thanh tra, Hải quan Công tác kiểm tra, giám sát, xử lý hành vi vi phạm pháp luật đạt hiệu cao có lÃnh đạo Đảng, chủ động tích cực quan Nhà n-ớc có thẩm quyền tham gia đông đảo, cổ vũ nhiệt tình nhân dân Có nh- vậy, việc thi hành pháp luật, phòng ngừa chống tội phạm vừa mang tính chất kiên quyết, mạnh mẽ quyền lực nhà n-ớc, vừa mang tính chất xà hội rộng rÃi, góp phần làm lành mạnh quan hệ xà hội, giữ vững kỷ c-ơng phép n-ớc, tạo môi tr-ờng kích thích hành vi đạo đức tốt đẹp ng-ời đấu tranh chống lại t-ợng vô đạo đức ng-ợc lại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 2.2.3 Phải tạo môi tr-ờng xà hội thuận lợi cho việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Đồng thời với việc tăng c-ờng công tác giáo dục đạo đức gia đình nhà tr-ờng, phải tạo môi tr-ờng xà hội thuận lợi cho việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Bởi lẽ, giá trị đạo đức truyền thống cộng đồng dân tộc, nên giá trị đạo đức truyền thống biểu cách không đồng cá nhân, nhóm hay tập thể chúng đ-ợc phát huy hay suy thoái cách không đồng nh- Sự không đồng điều kiện sinh tồn, hoàn cảnh sống cá nhân, nhóm tập thể cộng đồng lúc giống Chính vậy, phải quan tâm đến điều kiện sinh tồn, 52 hoàn cảnh sống cá nhân, nhóm tập thể cộng đồng phát huy đ-ợc giá trị đạo đức truyền thống nuôi d-ỡng mầm mống đạo đức tốt đẹp xuất 2.2.4 Bổ sung, phát triển, làm phong phú nội dung giá trị đạo đức truyền thống điều kiện Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc làm phong phú nội dung giá trị đạo đức truyền thèng Êy ®iỊu kiƯn míi Khi nãi r»ng mét giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đà đ-ợc giữ gìn trì đà bao hàm biến đổi Nh-ng biến đổi theo h-ớng làm phong phú thêm nội dung giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đ-ợc thẩm định, đánh giá lại phát triển điều kiện Chẳng hạn, n-ớc ta nay, giá trị đạo đức truyền thống nh- lòng yêu n-ớc tiếp tục phát triển nh-ng lại đ-ợc bổ sung thêm gắn liền với tinh thần yêu CNXH tinh thần quốc tế vô sản Đây gắn bó có tính hình thức mà thực làm biến đổi nội dung tinh thần yêu n-ớc truyền thống tr-ớc Chính vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải có gắn kết với việc tiếp thu tinh hoa đạo đức thời đại, nhân loại Coi kết hợp nh- giải pháp mang tính định h-ớng, chọn lọc, thẩm định sản phẩm văn hóa n-ớc tr-ớc du nhập vào Việt Nam, mà phải làm rõ ý nghĩa thời đại, giá trị tr-ờng tồn giá trị đạo đức truyền thống Các giá trị đạo đức truyền thống - phận quan trọng hợp thành sắc văn hóa dân tộc cần phải đ-ợc giữ gìn phát huy thông qua giao l-u quốc tế lĩnh vực, lĩnh vực văn hóa phù hợp với yêu cầu đổi CNXH Việt Nam Để thực tốt nội dung này, thiết nghĩ cần phải l-u ý thực biện pháp sau: - Đẩy mạnh việc nghiên cứu văn hóa dân tộc, đặc biệt ý đến giá trị đạo đức truyền thống với tính cách giá trị cốt lõi văn hóa Việt Nam để làm chỗ dựa cho việc giáo dục rộng rÃi, th-ờng xuyên nhân dân, 53 hệ trẻ - ng-ời đóng vai trò tiếp nối truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc hệ tr-ớc để lại Hiệu giao l-u văn hóa tùy thuộc cách định vào yÕu tè néi sinh NÕu yÕu tè néi sinh suy yếu bị yếu tố ngoại sinh lấn l-ớt sớm muộn t-ợng áp đặt giá trị yếu tố ngoại sinh diễn Vì vậy, việc tạo môi tr-ờng cho tồn phát triển giá trị đạo đức truyền thống nhân tố tạo thành sức mạnh văn hóa Việt Nam giao l-u văn hóa với n-ớc - Xây dựng đội ngũ trí thức, trí thức nghành khoa học xà hội nhân văn am hiểu truyền thống đạo đức - văn hóa dân tộc, vừa có khả chuyển tải giá trị đạo đức - văn hóa bên vào n-ớc phù hợp với sắc văn hóa Việt Nam, vừa giới thiệu cách đầy đủ tinh hoa văn hóa Việt Nam với giới Quá trình phải đ-ợc diễn th-ờng xuyên, liên tục, có lÃnh đạo quản lý quan nhà n-ớc cấp, trực tiếp quan quản lý văn hóa có thẩm quyền - Nâng cao cảnh giác, chủ động đấu tranh chống lại chiến l-ợc diễn biến hòa bình mặt trận t- t-ởng, đạo đức, lối sống lực thù định với CNXH ảnh h-ởng tiêu cực, phản tiến đạo đức, lối sống đà xâm nhập vào đời sống đạo đức xà hội ta - Phát huy tinh thần cởi mở ng-ời Việt Nam để mạnh dạn tiếp thu hay, đẹp văn hóa nhân loại thể tâm hồn, tính cách dân tộc khác Khắc phục tâm lý sùng ngoại ngoại, thái độ kiêu ngạo, tự tôn dân tộc cách cực đoan kỳ thị dân tộc giao l-u quốc tế Tóm lại, giao l-u nói chung, giao l-u văn hóa nói riêng điều kiện thiếu đ-ợc trình giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Mở rộng giao l-u quốc tế sở đảm bảo nguyên tắc (giữ vững độc lập dân tộc, đ-ờng lối sách Đảng pháp luật Nhà n-ớc; bảo đảm bình đẳng, có lợi, cảnh giác tr-ớc xâm nhập phản giá trị) kích thích sáng tạo đổi giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc mình, góp phần làm phong phú giá trị đạo đức - văn hóa nhân loại 54 Kết luận ch-ơng Cơ sở kinh tế - xà hội để đảm bảo việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải xây dựng kinh tế phát triển nhanh bền vững, h-ớng tới CNXH Muốn phải bảo đảm lÃnh đạo đắn Đảng, nâng cao vai trò nhà n-ớc quản lý kinh tế - xà hội, kiên trì định h-ớng XHCN Kết hợp tăng tr-ởng kinh tế với xây dựng mối quan hệ xà hội lành mạnh, bảo đảm tiến xà hội công xà hội b-ớc suốt trình phát triển đất n-ớc Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống không vÊn ®Ị cã tÝnh tÊt u kinh tÕ x· héi mà có vai trò to lớn chủ thể đạo đức việc nhận thức vận dụng sáng tạo tính qui luật giữ gìn phát huy phát triển đạo đức vào việc giáo dục tự giáo dục đạo đức nói chung giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nói riêng ba môi tr-ờng: Gia đình, nhà tr-ờng xà hội với nội dung hình thức phù hợp Với t- cách hệ thống qui tắc điều chỉnh quan hệ xà hội đ-ợc nhà n-ớc ban hành bảo đảm thực hiện, pháp luật công cụ hữu hiệu bảo vệ đạo đức xà hội Vì việc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân với hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh, gắn với việc nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật có tác dụng ngăn ngừa hành vi vô đạo đức cỗ vũ nỗ lực ng-ời việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống gắn liền với trình giao l-u quốc tế nói chung, giao l-u văn hóa với quốc gia, dân tộc nói riêng Giao l-u quốc tế đ-ợc định h-ớng đắn nhân tố quan trọng giúp tiếp thu giá trị nhân văn thời làm phong phú giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần làm tăng c-ờng sức mạnh nội sinh dân tộc trình hội nhập với giới 55 kết luận Nhận thức sâu sắc định h-ớng đắn việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tiền đề để tạo dựng đạo đức lành mạnh xà hội, góp phần giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, phát huy mặt tích cực hạn chế đến mức thấp mặt trái trình hội nhập quốc tế Trên sở tìm hiểu giá trị đạo đức truyền thống phân tích tác động trình hội nhập quốc tế đến đạo đức nói chung giá trị đạo đức truyền thống nói riêng, tác giả đà xác định nội dung cần phải giữ gìn phát huy thời kỳ hội nhập quốc tế Trong đó, chủ nghĩa yêu n-ớc với tính cách giá trị cốt lõi, giá trị định h-ớng giá trị đạo đức - văn hoá truyền thống đ-ợc đặc biệt ý Quá trình hội nhập quốc tế với mặt tích cực đà tạo tiền đề khách quan để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Mặt khác, với hạn chế nó, hội nhập quốc tế đà môi tr-ờng làm nảy sinh nhiều t-ợng tiêu cực trái với truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc đặt giá trị đạo đức truyền thống tr-ớc thử thách ch-a có Việc xây dựng giá trị, chuẩn mực đạo đức ng-ời xà hội Việt Nam, điều kiện hội nhập quốc tế nay, đòi hỏi phải chủ động tích cực giữ gìn phát huy giá trị đạo ®øc trun thèng cđa d©n téc, ®Ĩ nã thùc sù tảng động lực tinh thần to lớn để nhân dân ta thực mục tiêu độc lập dân tộc, dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, h-ớng tới CNXH Để đảm bảo giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống, tác giả đà đề xuất số ph-ơng h-ớng, giải pháp Những vấn đề phải đ-ợc triển khai đồng bộ, phối hợp chặt chẽ, có lÃnh đạo quản lý thống để tạo tiền đề điều kiện cho phát huy sức mạnh tổng hợp nhân tố kinh tế, trị, văn hoá, xà hội, việc bảo đảm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tr×nh héi nhËp qc tÕ ë n-íc ta hiƯn 56 Ngày nay, trình hội nhập quốc tế, nhiều quốc gia giới, không trọng phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, mà đề cao giá trị đạo đức, giá trị tinh thần Bởi giá trị nhiều tr-ờng hợp, đóng vai trò động lực đối víi sù tiÕn bé x· héi Do vËy, nÕu chóng ta biết h-ớng cội nguồn, biết bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời biết cách tân giá trị chúng trở thành nội lực cho phát triển lâu bền xà hội t-ơng lai Xây dựng, củng cố phát triển đạo đức nói chung, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thèng nãi riªng ë n-íc ta hiƯn cã ý nghĩa to lớn không chiến l-ợc xây dựng phát triển ng-ời Việt Nam đại mà xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 57 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Trọng Chuẩn(1998), Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển , Tạp chí Triết học, (số 2) Phạm Nh- C-ơng (Chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng ng-ời mới, Nxb khoa học, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung -ơng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Thế Đồng, Nguyễn Minh Triết(2006), Giáo trình t- liệu đạo đức học Mác Lênin, Nxb Đà Nẵng Trần Văn Giàu(1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 10 Cao Thị Hằng(2002), Vai trò pháp luật việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống , Tạp chí Triết học, (số 11) 11 Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ( Đà đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huyên(1998), Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất n-ớc, dân tộc , Tạp chí Triết học, (số 4) 13 Vũ Khiêu(Chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 14 T-ơng Lai(1983), Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 15 Lê Thị Lan(2002), Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức , Tạp chí Triết học, (số 7) 16 Phan Huy Lê(1998): Truyền thống đại: Vài suy nghĩ đề xuất , Tạp chí Cộng sản, (số 2) 17 Nguyễn Ngọc Long(1987): Quán triệt quan hệ biện chứng kinh tế đạo ®øc viƯc ®ỉi míi t- duy” , T¹p chÝ Nghiªn cøu lý luËn, (sè 12) 18 Hå ChÝ Minh(1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi 19 Hå ChÝ Minh(1995), Toµn tËp, tËp 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh(1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi 21 Hå ChÝ Minh(1996), Toµn tËp, tËp 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Xuân Nam(1996), Giao l-u văn hoá - kinh nghiệm lịch sử cách nhìn đ-ơng đại , Tạp chí Cộng sản, (số 9) 23 Nguyễn Hồng Phong(1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Thu(2005), Kết hợp giáo dục lý luận với giáo dục lý t-ởng, đạo đức cho sinh viên , Tạp chí Cộng sản, (số 19) 25 Nguyễn Đình T-êng(2002), “ Mét sè biĨu hiƯn cđa sù biÕn ®ỉi đạo đức kinh tế thị tr-ờng Việt Nam giải pháp khắc phục , Tạp chÝ TriÕt häc, (sè 6) 26 Ngun Ngäc V©n(1995), “ Giá trị truyền thống giá trị đại , Tạp chí Thông tin Khoa học xà hội, (số 11) 27 Bale A.E.(1977), TÝnh kÕ thõa sù ph¸t triĨn văn hóa, Nxb Matxcơva 28 Bandzeladze G.(1985), Đạo đức học, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Kairan V.I.(1977), Tính kế thừa phát triển văn hóa điều kiện chủ nghĩa xà hội, Nxb Matxcơva 30 Lênin V.I.(1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 31 Lênin V.I(1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 32 Mác C Ăngghen Ph(1980), Tuyển tập, tËp 1, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 33 Sixkin A.(1961), Nguyên lý đạo đức cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Lời cảm ơn Trong trình thực khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, đà nhận đ-ợc quan tâm giúp ®ì nhiƯt t×nh cđa Héi ®ång Khoa häc cđa Khoa, thầy cô giáo tổ môn Triết học Mác - Lênin, động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè ng-ời thân, đặc biệt giúp đỡ tận tình, chu đáo, sâu sắc thầy giáo - THS Trần Viết Quang ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn thực khóa luận Tất tình cảm nguồn động lực tinh thần vô lớn lao để cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho Nhờ mà hoàn thành tốt khóa luận Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Hội đồng Khoa học Khoa, thầy cô giáo tổ môn Triết học Mác - Lênin, ng-ời thân, gia đình bạn bè Đặc biệt thầy giáo - Th.S Trần Viết Quang Kính chúc thầy cô bạn mạnh khỏe, thành công sống! Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả 60 kí hiệu chữ viết tắt XHCN : Xà hội chủ nghĩa CNXH : Chđ nghÜa x· héi TBCN : T- b¶n chđ nghÜa CNTB : Chđ nghÜa t- b¶n CNH : Công nghiệp hoá CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá KTTT : Kinh tế thị tr-ờng 61 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cøu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 5 Ph-ơng pháp nghiªn cøu 6 ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Néi dung Ch-ơng 1: Sự cần thiết nội dung giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thêi kú héi nhËp quèc tÕ 1.1 Các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 1.2 Tác động hội nhập quốc tế đến đạo đức cần thiết phải giữ gìn phát huy giá trị ®¹o ®øc trun thèng 18 1.3 Nội dung giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống 22 Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng giải pháp bảo đảm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thèng 35 2.1 Ph-¬ng h-íng 35 2.2 Giải pháp 45 KÕt luËn 52 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 54 62 ... đề giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc đà đ-ợc nhiều ng-ời, nhà khoa học quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thời kỳ hội nhập quốc. .. nội dung giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thêi kú héi nhËp quèc tÕ 1.1 C¸c gi¸ trị đạo đức truyền thống dân tộc 1.1.1 Giá trị giá trị đạo đức Xung quanh khái niệm giá trị có... yếu giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trình hội nhập quốc tế, vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp bách xác định ph-ơng h-ớng, giải pháp bảo đảm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w