1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hành vi không ai hoàn hảo

54 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Không Ai Hoàn Hảo
Trường học Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội
Chuyên ngành Chương Trình Làm Cha Mẹ
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2019
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 17,51 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI N À V H H I Khơng Ai Hồn Hảo CHƯƠNG TRÌNH LÀM CHA MẸ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN CỦA TRẺ EM VIỆT NAM Chương trình làm cha mẹ “KHƠNG AI HOÀN HẢO” Việt Nam – Sách dành cho cha mẹ Hành vi, Ấn (thí điểm): tháng 5, 2019 Bản quyền cho Chương trình làm cha mẹ “KHƠNG AI HỒN HẢO” UNICEF Việt Nam giữ thông qua thỏa thuận với Tổ chức Y tế Công cộng Canada Các điều khoản quyền bao gồm: • MIỄN PHÍ SỬ DỤNG: Các tài liệu chương trình làm cha mẹ “KHƠNG AI HỒN HẢO” phải cung cấp miễn phí; • ĐÀO TẠO: Đào tạo tập huấn cho hướng dẫn viên để thực theo Tài liệu quyền thực giảng viên có chứng nhận; • SỬA ĐỔI: Khơng phép thay đổi, chỉnh sửa dịch thuật Tài liệu quyền mà khơng chấp thuận trước; • THỰC HIỆN: Việc thực chương trình sử dụng Tài liệu quyền tiến hành hướng dẫn viên tập huấn; • GIÁM SÁT: Số liệu thu thập từ việc thực Tài liệu quyền chia sẻ với chủ sở hữu Bản quyền để thể tầm ảnh hưởng đảm bảo tính tồn vẹn chương trình Nghiêm cấm thay đổi điều khoản Bản quyền © 2019, Tổ chức Y tế Công cộng Canada HÀNH VI Cuốn sách nằm sách Không Ai Hoàn Hảo LỜI GIỚI THIỆU Làm cha mẹ hành trình mang u thương chăm sóc cho bạn Làm cha mẹ không dễ dàng, khiến bạn nản lịng Bên cạnh niềm vui từ việc nuôi dạy cái, cha mẹ phải đối mặt với nhiều vấn đề Những khoảng thời gian khó khăn mang đến cho bạn hội học hỏi trưởng thành vai trò làm cha mẹ trẻ nhỏ Các cha mẹ người chăm sóc trẻ độ tuổi từ đến tham gia chương trình Việc tham gia chương trình làm cha mẹ khuyến nghị nên bắt đầu sớm tốt, trước trẻ tuổi để đạt kết tốt Bộ tài liệu chương trình gồm ba sách dành cho cha mẹ người chăm sóc trẻ: Nhờ đến giúp đỡ điều bình thường khơng người hồn hảo Khơng có cha mẹ hồn hảo, hoàn hảo hay người hoàn hảo Chúng ta làm tốt khả cần giúp đỡ lúc • TRÍ TUỆ cung cấp thơng tin để giúp trẻ phát triển trí tuệ, cảm xúc, học tập vui chơi • HÀNH VI giúp trẻ điều chỉnh hành vi, cung cấp ý tưởng giúp cha mẹ người chăm sóc trẻ xử lý số vấn đề hành vi với trẻ • SỨC KHỎE cung cấp thơng tin phát triển, sức khỏe, phòng chống bệnh tật an tồn cho trẻ Đơi bạn khơng biết nên làm với hành vi trẻ Bạn cảm thấy khó xử với số hành vi trẻ, nhiên hành vi lại hồn tồn hành vi bình thường Đó trẻ chưa học hết kỹ cần thiết để tương tác, hịa hợp với người khác, có mà trẻ muốn giải thích cảm giác trẻ “Khơng Ai Hồn Hảo” chương trình dành cho cha mẹ có nhỏ người chăm sóc Những sách khơng hồn hảo cách tuyệt đối Chúng không dẫn cho bạn tất bạn cần để làm cha làm mẹ Tuy nhiên sách giúp bạn làm tốt khả cảm thấy hài lịng thân Cuốn sách HÀNH VI mang đến nội dung sau: • Nên mong đợi trẻ theo độ tuổi • Làm để áp dụng cách nuôi dạy tích cực thơng qua khen ngợi khuyến khích động viên; hướng dẫn hành vi trẻ cách hiệu quả; giữ bình tĩnh; đưa quy tắc hợp lý • Làm bạn q tức giận làm đau trẻ? • Đánh địn có sai? • Làm để xử lý vấn đề thường gặp hành vi trẻ Ghi chú: Những thông tin tài liệu dành cho người làm cha, làm mẹ người nam giới hay phụ nữ làm nhiệm vụ chăm sóc trẻ Khi chúng tơi sử dụng từ “bé” có nghĩa áp dụng cho em bé trai gái lứa tuổi từ 0-3, từ “trẻ” áp dụng cho trẻ em nói chung lứa tuổi từ 3-8 Khi chúng tơi sử dụng từ “bạn” “cha mẹ” có nghĩa áp dụng cho “bố” “mẹ” người chăm sóc trẻ Nếu bạn có trách nhiệm chăm sóc đứa trẻ, bạn có vai trị làm cha mẹ quan trọng Bạn vận dụng linh hoạt tình nội dung tài liệu cho phù hợp với đặc điểm trẻ để đạt hiệu MỤC LỤC Sự gắn bó .2 Sự đồng cảm Tính khí .5 Hãy người ni dạy trẻ tích cực Hiểu để cư xử với trẻ Sơ sinh - tuổi - tuổi 10 - tuổi .11 - tuổi 12 - tuổi 14 Khen ngợi khuyến khích trẻ .16 Hãy gương tốt 18 Trò chơi vui dễ thực hiện: Làm theo thủ lĩnh 19 Dẫn dắt hành vi trẻ 20 Trò chơi vui dễ thực hiện: Con rối túi 22 Tạo quy định hợp lý 24 Giữ bình tĩnh kết nối 25 Trò chơi vui dễ thực hiện: Thổi bong bóng 26 Thỉnh thoảng bạn cáu 28 Đánh địn sao? 30 Xử lý vấn đề hành vi 32 Hành vi hãn 34 Cắn người 36 Đánh tranh giành với anh chị em 37 Quấy khóc (đối với trẻ nhỏ) 38 Sợ hãi 40 Trẻ không chịu ăn 42 Ăn vạ 44 Nói “khơng” 46 SỰ GẮN BĨ Sự gắn bó trẻ với cha mẹ người chăm sóc trẻ chi phối cách thức trẻ suy nghĩ, học hỏi, cảm nhận cư xử • Sự gắn bó hình thành từ trước bé chào đời phát triển theo thời gian bạn đáp ứng nhu cầu trẻ với ấm áp, u thương tin cậy Sự gắn bó khơng phải nng chiều làm hư trẻ • Thể cho trẻ biết tình yêu thương quan tâm bạn dành cho trẻ bước để dẫn dắt hành vi trẻ Sự gắn bó kết nối tình cảm sâu sắc mà trẻ hình thành với cha mẹ người chăm sóc SỰ ĐỒNG CẢM Bạn giúp trẻ phát triển đồng cảm trẻ với người khác Đồng cảm có nghĩa hiểu cảm giác người khác Trẻ nhỏ thấy người khác có cảm xúc lúc trẻ cảm nhận hiểu cảm xúc • Cố gắng hiểu trẻ cảm nhận Khi bạn cố gắng để hiểu cảm xúc trẻ bạn thể cho trẻ biết cảm xúc có ý nghĩa Giúp trẻ chuyển cảm xúc thành lời nói Trẻ em học cách người khác cảm nhận cách nói cảm xúc Trẻ học để hiểu tơn trọng cảm xúc người khác cảm xúc trẻ tơn trọng thấu hiểu • - Nói chuyện thường xuyên với trẻ cảm xúc thường gặp vui vẻ, phấn khích, buồn phiền, lo sợ, tức giận hay ghen tị - Gọi tên cảm xúc trẻ, ví dụ “Mẹ thấy buồn” Điều giúp trẻ học cách tự gọi tên cảm xúc Chấp nhận cảm xúc trẻ, trẻ buồn phiền hay giận Hãy cho trẻ biết người khác có cảm xúc tương tự Khơng có cảm xúc “tốt” hay “xấu” • • Hãy gương tốt cho trẻ Hãy cho trẻ thấy cách bạn đối mặt với sợ hãi, chán nản tức giận theo hướng tích cực - Hít thở sâu - Đi chỗ khác để bình tĩnh lại - Tạm dừng gặp phải tình gây xúc Giúp trẻ hiểu cảm xúc người khác Bạn lấy ví dụ cảm xúc người sách ti vi Nói ý nghĩa biểu gương mặt Ví dụ: Cậu bé trơng có vui vẻ khơng? Có phải bà buồn không? 34 XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI HÀNH VI HUNG HÃN ĐIỀU GÌ ĐANG XẢY RA? “Con hãn Cháu thường đánh xô ngã đứa trẻ khác Cháu đâu bọn trẻ kết thúc cảnh kêu gào, đánh khóc lóc.” TẠI SAO ĐIỀU NÀY LẠI XẢY RA? BẠN CĨ THỂ LÀM GÌ? • Một đứa trẻ cảm thấy buồn bực tức giận khơng có thứ muốn • • Trẻ đánh, đẩy cắn người khác trẻ khơng biết phải làm khác Hãy gương tốt Đừng la hét đánh trẻ Hãy cho trẻ biết có nhiều cách để thể cảm xúc thay đánh người • • Trẻ cư xử cách hãn thấy đói, mệt mỏi khó chịu người Hãy để ý trẻ cách sát bé có hành vi hãn Đừng để trẻ với đứa trẻ khác • Hãy gần sẵn sàng can thiệp nhanh chóng Nhiệm vụ bạn làm cha mẹ giữ cho trẻ an tồn • Đề giới hạn quy định Hãy quán đề giới hạn quy định cho trẻ • Trẻ cư xử cách hãn trẻ nhìn thấy người xung quanh hành động vậy, trẻ thấy hành vi bạo lực chương trình truyền hình, phim ảnh trị chơi máy tính XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI • Giữ thái độ bình tĩnh Hãy dành chút thời gian bạn cần • Hãy thể thật nhiều yêu thương để giúp trẻ cảm thấy an toàn yên tâm • Đừng để trẻ xem chương trình truyền hình, phim ảnh trị chơi máy tính có nội dung bạo lực 35 36 XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI CẮN NGƯỜI ĐIỀU GÌ ĐANG XẢY RA? “Con cắn người khác.” TẠI SAO ĐIỀU NÀY LẠI XẢY RA? KHI TRẺ CẮN NGƯỜI KHÁC: Một đứa trẻ cắn người khác trẻ tức giận buồn bực Trẻ cắn người khác để gây ý Cũng trẻ cắn mọc • Hãy quan tâm dỗ dành em bé bị cắn Điều dạy cho trẻ việc quan tâm đến người khác • Nhẹ nhàng khiến trẻ ý nói cương bình tĩnh rằng: “Cắn làm người khác đau Mẹ/ba khơng để cắn người khác người khác bị đau.” “Răng dùng để ăn.” • Nếu trẻ đủ lớn, yêu cầu trẻ đưa hành động khác “Cắn người cách tốt để có điều muốn Con nói cho mẹ/ba cách khác khơng?” BẠN CĨ THỂ LÀM GÌ? • Hãy cương lời nói hành động bạn, nói với bé rằng, “Con khơng cắn Cắn làm người khác đau đấy.” • Nếu trẻ đủ lớn để hiểu, bảo trẻ “đổi vị trí” Giúp bé hình dung bị cắn đau • Đừng cắn lại Nếu bạn cắn lại, trẻ nghĩ cắn người chẳng XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI 37 ĐÁNH NHAU HOẶC TRANH GIÀNH VỚI ANH CHỊ EM ĐIỀU GÌ ĐANG XẢY RA? “Con tơi hay đánh với anh chị em bạn bè.” TẠI SAO ĐIỀU NÀY LẠI XẢY RA? BẠN CÓ THỂ LÀM GÌ? Chia sẻ, hợp tác, biết chờ đến lượt học khó cần thời gian để học Trẻ học cách đánh thơng qua việc bắt chước hành động người xung quanh truyền hình Trẻ nhỏ dễ cáu giận Anh chị em thường đánh tranh giành với • Nếu bé tranh cãi mà không đánh nhau, bạn gần bên để can thiệp sớm cần thiết • Tách riêng trẻ em đánh dùng từ ngữ làm tổn thương • Hãy để bọn trẻ có thời gian bình tĩnh lại Sau đó, gợi ý cách khác để có điều mà em muốn Hãy giúp em tìm cách giải vấn đề • Nếu bọn trẻ đánh giành đồ chơi, sách đồ vật đó, bạn tìm cách khơng để trẻ có đồ vật mà chúng tranh giành 38 XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI QUẤY KHÓC (ĐỐI VỚI TRẺ NHỎ) ĐIỀU GÌ ĐANG XẢY RA? “Tơi biết bé quấy khóc, khơng biết sao? Tơi làm đây?” TẠI SAO ĐIỀU NÀY LẠI XẢY RA? BẠN CĨ THỂ LÀM GÌ? Khóc cách để em bé thể bé cần điều Đơi bạn khó biết bé cần gì, ví dụ trường hợp bé khóc đề Các lý phổ biến khiến em bé quấy khóc là: Bế bé lên khơng làm "hư" bé Tốt bạn nên đến với bé bé khóc Đừng để bé khó chịu lâu, bé khơng thể bình tĩnh lại • Đói • Sợ hãi • Bị đau • Bị lạnh • Mơi trường xung quanh có nhiều tiếng ồn bé bị phấn khích q mức Hãy cố tìm hiểu bé cần giúp bé Để xoa dịu em bé quấy khóc, bạn thử cách sau: • Cho bé bú • Ơm bé tư úp người bé vào vai bạn • Ơm bé vịng quanh • Đung đưa bé • Nói chuyện với bé • Hát cho bé nghe XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI LÀM GÌ NẾU NHỮNG VIỆC ĐĨ KHƠNG HIỆU QUẢ? Đơi khi, dường khơng có điều làm em bé nín khóc Hãy giữ bình tĩnh tiếp tục cố gắng Hãy dành thời gian riêng cho thân cần, gọi bạn bè người thân trợ giúp việc bé khóc làm bạn cảm thấy căng thẳng Khi bạn khó chịu đến mức bạn nghĩ bạn làm đau bé, đặt bé vào cũi nơi an tồn rời khỏi phịng Hãy cho thời gian để bình tĩnh lại trước cố gắng thử lần Không lắc đánh em bé Khi em bé bị lắc, não bé bị tổn thương chảy máu Điều khiến bé tử vong gây tổn thương não 39 40 XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI SỢ HÃI ĐIỀU GÌ ĐANG XẢY RA? “Con tơi sợ hãi nhiều thứ sợ người khác sợ bóng tối.” TẠI SAO ĐIỀU NÀY LẠI XẢY RA? BẠN CĨ THỂ LÀM GÌ? Sự sợ hãi điều tự nhiên Sợ hãi cảm xúc mà sinh có Chúng giúp sống sót Sợ hãi khiến trẻ tránh mối nguy hiểm Những nỗi sợ trẻ thay đổi trẻ lớn lên • Hãy chấp nhận nỗi sợ bé cách nghiêm túc Nỗi sợ đứa bé khơng cần phải có lý thích đáng Đừng lấy nỗi sợ bé đùa khó chịu với bé Có vài lý để bé cảm thấy sợ hãi • Đừng bắt bé phải dũng cảm phải đối mặt với điều khiến bé sợ hãi • Hãy nói nỗi sợ bé Nói với bé bạn hiểu bé sợ Hãy cố tìm hiểu bé cảm thấy sợ hãi • Giúp bé cảm thấy an tồn n tâm Nắm tay bé, ơm bé gần bên bé • Hãy đảm bảo bé khơng nhìn thấy thứ khiến bé sợ hãi làm nỗi sợ bé trở nên trầm trọng hình ảnh truyền hình, phim ảnh trị chơi kinh dị • Có người đáng sợ xung quanh bé • Bé tưởng tượng điều tồi tệ XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI 41 42 XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI TRẺ KHÔNG CHỊU ĂN ĐIỀU GÌ ĐANG XẢY RA? “Con tơi khơng chịu ăn!” TẠI SAO ĐIỀU NÀY LẠI XẢY RA? Bé ăn nhiều thức ăn lượng thức ăn mà bé cần Bạn cảm thấy ngạc nhiên thấy có số trẻ cần thức ăn để khoẻ mạnh BẠN CÓ THỂ LÀM GÌ? • Hãy bình tĩnh Bé khơng đói Khi bé đói, bé ăn • Chia nhỏ phần ăn • Cố gắng cho bé chế độ ăn đa dạng: Đơi đứa trẻ muốn ăn nhiều ngày Do vậy, bé khơng chịu ăn thức ăn điều bình thường Bạn đến 20 lần đưa trước bé thử ăn Đây điều bình thường Hãy tiếp tục cố gắng! • Hãy khuyến khích bé tự ăn bé chập chững biết đi, kể bé ăn rơi rớt lung tung • Biến bữa ăn thành thời gian vui vẻ cách trò chuyện, kể chuyện dành thời gian bên với bé • Hãy để bé ăn theo nhu cầu bé • Khơng sử dụng thức ăn phần thưởng hình phạt, Sự khuyến khích quan tâm có hiệu tốt nhiều Hãy trao đổi với cán y tế trẻ bị sút cân, mệt mỏi khơng tăng đặn chiều cao cân nặng XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI 43 44 XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI ĂN VẠ ĐIỀU GÌ ĐANG XẢY RA? “Nếu bé tức giận khơng có thứ muốn, bé ăn vạ.” TẠI SAO ĐIỀU NÀY LẠI XẢY RA? Ăn vạ cách để trẻ xả tức giận Ăn vạ thường bắt đầu trẻ khoảng 18 tháng tuổi, độ tuổi mà trẻ bắt đầu hoạt động nói nhiều Khi ăn vạ, trẻ đấm đá, gào thét, lăn lộn đập phá XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI 45 BẠN CĨ THỂ LÀM GÌ? KHI BÉ ĐANG ĂN VẠ: Để tránh ăn vạ, bạn nên: • Hãy giữ bình tĩnh Nói với bé giọng nhẹ nhàng trấn an • Giữ cho bé an toàn Đừng để bé tự làm đau làm đau người khác Giữ yên lặng bé bình tĩnh lại • Khơng nhượng cho bé điều bé muốn khơng cố giải thích với bé bé ăn vạ • Hãy để ăn vạ tự lắng xuống Sau qua ăn vạ, cho bé thời gian để bình tĩnh lại Giúp bé gọi tên cảm xúc Thể cho bé biết bạn sẵn sàng giúp đỡ bé Ơm bé nói vài từ trấn an bé • Cố gắng tìm hiểu bé lại ăn vạ Ví dụ, bé ăn vạ mệt mỏi, đói phấn khích • Tuân thủ theo giấc sinh hoạt thông lệ hàng ngày Hãy đảm bảo giấc ăn uống, nghỉ ngơi chơi bé diễn theo thông lệ hàng ngày • Giải vấn đề khiến bé cảm thấy bực bội Ví dụ, bé thử làm việc mới, hỏi bé xem bé có cần giúp đỡ khơng • Hãy cho bé thật nhiều thời gian để chơi vận động • Giúp bé diễn tả cảm xúc Điều giúp bé cảm thấy thấu hiểu đỡ bực bội “Mẹ/ba thấy tức giận Mẹ/ba biết muốn gào lên Nếu nói cho ba/mẹ biết muốn gì, ba/mẹ làm điều cho con.” • Nếu bạn thấy có dấu hiệu ăn vạ, đổi hoạt động làm bình tĩnh Hãy cố ngăn chặn ăn vạ trước bắt đầu 46 XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI NĨI “KHƠNG” ĐIỀU GÌ ĐANG XẢY RA? “Con tơi nói “Khơng” với điều tơi nói.” TẠI SAO ĐIỀU NÀY LẠI XẢY RA? BẠN CĨ THỂ LÀM GÌ? • Hãy giữ bình tĩnh Mất bình tĩnh khơng giúp cho bạn • Tránh tranh luận với bé Hãy cố khơng hỏi câu hỏi dạng có câu trả lời “có” “khơng” Ví dụ, bạn phải cửa hàng tạp hố, đừng nói là, “Con có muốn cửa hàng tạp hố khơng?” Câu trả lời “Khơng” Thay vào đó, thử “Bây cửa hàng tạp hố.” • Cho bé lựa chọn hai thứ bạn “Con muốn mặc áo khốc hay mặc áo len?” • Hãy ghi nhận bé có thái độ hợp tác nói điều với bé “Cảm ơn giày Bây rồi.” • Hãy dùng “cảnh báo phút” bé chơi vui không muốn dừng việc làm lại “Năm phút phải rời cửa hàng Trong khoảng từ 1,5 đến 2,5 tuổi, bé bắt đầu muốn tự định thứ Bằng việc nói “Khơng” bé thể cho bạn thấy bé học cách tự suy nghĩ Khi bé nói “Khơng”, bé khơng có ý định chống lại bạn cố làm bạn tức giận Đối với trẻ tuổi chập chững, từ “Khơng” mang nhiều nghĩa, là: • Con muốn tự làm! • Con khơng thích nó! • Con muốn làm xong việc làm! • Con muốn tự chọn! • Con sợ! • Con khơng muốn làm điều đó! XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI 47 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ... trình làm cha mẹ “KHƠNG AI HỒN HẢO” Vi? ??t Nam – Sách dành cho cha mẹ Hành vi, Ấn (thí điểm): tháng 5, 2019 Bản quyền cho Chương trình làm cha mẹ “KHƠNG AI HỒN HẢO” UNICEF Vi? ??t Nam giữ thông qua... bệnh tật an tồn cho trẻ Đơi bạn khơng biết nên làm với hành vi trẻ Bạn cảm thấy khó xử với số hành vi trẻ, nhiên hành vi lại hồn tồn hành vi bình thường Đó trẻ chưa học hết kỹ cần thiết để tương... cư xử Đánh đòn làm cho trẻ sợ hãi oán giận 31 32 XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI Việc xử lý hành vi bé dễ dàng bạn nhìn nhận chúng vấn đề cần phải giải Có bốn bước để

Ngày đăng: 02/12/2021, 13:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Sự gắn bó hình thành từ trước khi bé chào  đời  và  phát  triển  theo  thời  gian  khi bạn đáp ứng những nhu cầu của trẻ  với sự ấm áp, yêu thương và tin cậy - Hành vi   không ai hoàn hảo
g ắn bó hình thành từ trước khi bé chào đời và phát triển theo thời gian khi bạn đáp ứng những nhu cầu của trẻ với sự ấm áp, yêu thương và tin cậy (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w