1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số giải pháp dạy hình học cho học sinh lớp 2 tại trường Tiểu học Ninh Nhất

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 523,18 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng cao và kỹ năng thực hành hình học đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt môn hình học sau này ở bậc học Trung học cơ sở.

 CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Trường Tiểu học Ninh Nhất           Chúng tơi: T T Họ tên Tạ Thị Ngọc Ngày tháng  năm sinh Nơi cơng tác Chức  danh 26/03/1991 TH Ninh Nhất Giáo viên Tỉ lệ %  Trình  đóng  độ  góp vào  chun  việc tạo  mơn ra sáng  kiến ĐHSP  100 Là nhóm tác giả sáng kiến: “Một số  giải pháp dạy hình học cho học sinh lớp 2 tại trường   Tiểu học Ninh Nhất” LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Giáo dục THỜI GIAN ÁP DỤNG: 01 năm học, từ tháng 8/2020 MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN  Song song với việc dạy và học mơn Tiếng Việt, việc dạy và học Tốn  ở trường Tiểu học có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành và phát  triển khả  năng tốn học cho học sinh. Bởi từ  đây, những bài học đơn giản   đầu tiên sẽ  là nền móng đưa các em đi vào thế  giới tốn học bao la sau này   Để  phát triển tốt khả  năng tốn học cho học sinh, việc học tốn   trường   Tiểu học phải đặc biệt được chú trọng. Trong mơn tốn ở bậc Tiểu học, việc   dạy các yếu tố  hình học  gặp phải khá nhiều khó khăn vì các em chưa kịp  thích nghi với dạng Tốn này. Việc học thành thạo các yếu tố hình học là một  trong những tiêu chuẩn để  đánh giá khả  năng học tốn của mỗi học sinh.  Chúng ta đã và đang thực hiện tốt nội dung này.  Việc dạy các yếu tố  hình học sẽ  giúp cho các em phát triển trí thơng   minh, óc sáng tạo, thói quen làm việc một cách khoa học chính xác. Bởi việc   dạy các yếu tố  hình học là q trình địi hỏi nhiều nhất sự  tư  duy, suy luận   khả  năng phân tích chọn lựa của học sinh. Việc dạy các yếu tố  hình học là   cách tốt nhất để  rèn luyện tính kiên trì, tự  lực vượt khó, cẩn thận chu đáo,  u thích sự  chặt chẽ, chính xác cho học sinh. Bởi khi học các yếu tố  hình   học bắt buộc các em phải tự mình nhìn nhận, xem xét ghép hình, tự mình giải  quyết vấn đề, tự mình kiểm tra lại kết quả.  Mơn Tốn là một trong những mơn học có vị  trí quan trọng ở  bậc Tiểu  học. Trong phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động sáng tạo của học sinh trong q trình dạy học. Một trong những bộ  phận cấu thành chương trình tốn Tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị  cho việc   học mơn hình học   các cấp học trên, đồng thời giúp học sinh những hiểu   biết cần thiết khi tiếp xúc với những “tình huống tốn học” trong cuộc sống  hàng ngày Tơi nhận thấy việc dạy các yếu tố  hình học trong chương trình tốn ở  bậc tiểu học nói chung và   lớp 2 nói riêng là hết sức cần thiết.  Ở  lứa tuổi   học sinh tiểu học, tư duy của các em cịn hạn chế về mặt suy luận, phân tích   việc dạy “các u tố  hình học”   Tiểu học sẽ  góp phần giúp học sinh phát  triển được năng lực tư duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng cao và kỹ năng  thực hành hình học đặt nền móng vững chắc cho  các em học tốt mơn hình học sau này ở bậc học Trung học cơ sở Trong năm học 2019 ­ 2020, là những người được nhà trường phân cơng  chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy các mơn Tốn và Tiếng Việt lớp 2. Chúng  tơi ln ln cố  gắng đổi mới các phương pháp dạy học để  học sinh nắm  được bài, cuối năm thu được kết quả  tốt. Để  có được hiệu quả  cao nhất,   chúng tơi thấy phải dạy các yếu tố  hình học lớp 2 như  thế  nào để  phát huy   được tính chủ  động tích cực của học sinh phù hợp với u cầu đổi mới của   phương pháp dạy học đó là nội dung chúng tơi muốn đề cập tới trong đề tài 1. Nội dung sáng kiến 1.1. Giải pháp cũ thường làm: a. Khảo sát nội dung chương trình SGK: Nội dung dạy học các yếu tố hình học lớp 2 phong phú, đa dạng, được   giới thiệu đầy đủ về :  ­ Đoạn thẳng, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng ­ Đường gấp khúc ­ Tính độ dài đường gấp khúc ­ Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. Vẽ hình trên giấy ơ vng ­ Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi của hình tam giác, tứ giác Cấu trúc, nội dung các yếu tố hình học trong sách giáo khoa tốn 2 được  sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức khác phù hợp với sự phát triển theo   từng giai đoạn của học sinh b. Khảo sát hứng thú dạy và học các yếu tố  hình học của giáo viên và   học sinh b.1. Hứng thú của giáo viên Qua trị chuyện với giáo viên cùng khối, cùng trường tơi đã thu được  kết quả như sau: ­ Đa số ý kiến cho rằng khơng thích dạy các yếu tố hình học bằng các  phần khác trong mơn Tốn với lí do : ­ Dạy các yếu tố  hình học là khó so với các phần khác vì tư  duy trìu  tượng của học sinh lớp 2 cịn hạn chế, nên xác định và chốt lại cho học sinh   là khó ­ Giờ học các yếu tố hình học thường trầm, khơng sơi nổi và khơ. Học  sinh ít chú ý vào bài, giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho một tiết dạy     thước, hình mẫu, vật mẫu, phấn màu, … phù hợp với các tiết dạy để  hướng dẫn học sinh nắm được bài. Ngồi ra cịn sử  dụng bảng phụ  để  vẽ  hình mẫu cho học sinh quan sát và ghi các bài tập.   b.2. Hứng thú của học sinh Chúng   tơi     lập       hệ   thống   câu   hỏi,   xây   dựng   phiếu   trắc  nghiệm để  điều tra hứng thú và việc học các yếu tố  hình học của học sinh  lớp 2A, 2B, 2C năm học 2019­2020.(Tổng số học sinh: 89 em) Em hãy điền dấu (x) vào ơ trống mà em cho là hợp với em nhất: Câu 1: Em có thích học Tốn phần hình học khơng ? ­ Rất thích:  30/89 em = 33,7%           ­ Bình thường: 35/89 em = 39,3% ­ Khơng thích: 24/89 em = 27,0% Câu 2: Em có làm đầy đủ bài tập của phần hình học khơng ? ­ Có: 60/89 em = 67,5% ­ Khơng: 10/89 em =  11,2% ­ Cịn thiếu : 19/89 em = 21,3% * Qua khảo sát tơi thấy: ­ Phần lớn học sinh khơng thích học phần này, số học sinh thích là rất ít  và các em đều là những học sinh có nhận thức khá mơn học này cũng như các   môn khác ­ Mặc dù phần này không gây nhiều hứng thú đối với các em nhưng   trong giờ  học các em vẫn luôn chú ý nghe bài, hăng hái giơ  tay phát biểu ý  kiến xây dựng bài ­ Phần lớn các em đều tự  học và tự  làm bài, làm đầy đủ  các bài tập ở  lớp ­ Mặc dù chưa gây được hứng thú nhiều nhưng hầu hết học sinh đều  có thái độ tích cực trong việc làm các bài tập Với những lí do nêu trên, bản thân tơi đã suy nghĩ, trăn trở, mạnh dạn  đưa ra một số  kinh nghiệm   nhằm hướng dẫn học sinh học tốt mảng kiến   thức về các yếu tố hình học 1.2. Giải pháp mới cải tiến: Ngay từ đầu năm học, chúng tơi đã chú ý tìm hiểu về tình hình của lớp  và thấy rằng trong mơn Tốn đặc biệt   phần dạy học các yếu tố  hình học  chất lượng học của học sinh cịn chưa cao. Chính vì thế  mà tơi đã chọn đề  tài : Dạy các yếu tố hình học trong mơn tốn lớp 2. Trên thực tế học sinh cịn   có mặt hạn chế  và thiếu sót nhất định so với u cầu chung đưa ra   Hiểu  được tầm quan trọng của việc dạy học các yếu tố  hình học và so sánh với  thực trạng tình hình học tập của lớp tơi, tơi rất băn khoăn và lo lắng, tìm ra   một biện pháp giải quyết kịp thời trước mắt và rèn luyện lâu dài để  hướng  dẫn các em những biện pháp học tập có hiệu quả Giải pháp 1:  Kế hoạch nghiên cứu 1­ Khảo sát hứng thú học tập và giảng dạy mơn Tốn phần các yếu tố  hình học của giáo viên và học sinh thơng qua các bài học và trao đổi giữa giáo  viên và học sinh.  2­ Tìm đọc các tài liệu có liên quan tới việc dạy học các yếu tố hình học   của học sinh tiểu học xung quanh mơn Tốn  3­ Dự giờ thăm lớp đồng nghiệp để rút kinh nghiệm 4­ Khảo sát thực trạng việc dạy và học mơn Tốn phần các yếu tố hình  học của giáo viên và học sinh để  thu thập số  liệu, phân tích đối chiếu và so   sánh… ­ Tìm ra những sai sót và dự  đốn những ngun nhân dẫn đến sai lầm  ­ Đề ra biện pháp khắc phục những sai lầm một cách chính xác và khoa  học 5­ Đề xuất ý kiến để có những biện pháp cải thiện việc dạy và học mơn  Tốn phần các yếu tố hình học. Phát huy khả năng tư duy và tưởng tượng của   học sinh tiểu học thơng qua các bài tập của mơn học này. Từ  đó, đề  xuất  những biện pháp cụ  thể, thiết thực để  nâng cao chất lượng dạy và học mơn   Tốn phần các yếu tố hình học, phát huy khả năng tư  duy của học sinh Giải pháp 2:  Các biện pháp tổ chức thực hiện: Xuất phát từ  nhiệm vụ  của mơn Tốn ­  phần các yếu tố  hình học đã   được trình bày   trên, giúp học sinh nắm được các u cầu cơ  bản về kiến   thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt được, phù hợp với mức độ ở lớp 2 như:  nhận dạng hình tổng thể, các bài thực hành, luyện tập đơn giản, bài tập xếp,  ghép hình, dễ thực hiện… Với hệ thống các bài tập đa dạng đã gây hứng thú  học tập của học sinh Một mặt khác nữa, khi dạy thì giáo viên cần lưu ý cho học sinh có thói  quen đặt câu hỏi “tại sao” và tự  suy nghĩ để  trả  lời các câu hỏi đó. Trong  nhiều tình huống giáo viên cịn có thể  đặt ra câu hỏi “Tại sao làm như  vậy?   Có cách nào khác khơng? Có cách nào hay hơn khơng?”. Các câu hỏi của giáo  viên như “tại sao?”, “vì sao?” đã thơi thúc học sinh phải suy nghĩ tìm tịi giải   thích. Đó là chỗ dựa để đưa ra cách làm hoặc cách giải sự lựa chọn trong vốn  kiến thức đã học để trả lời Khi dạy các yếu tố hình  học cho học sinh lớp 2, việc tập cho học sinh   có thói quen đặt ra câu hỏi “tại sao” và tìm cách giải thích làm cho vấn đề  được sáng tỏ là nhiệm vụ của người giáo viên. Từ thói quen trong suy nghĩ ta  hình thành và rèn luyện thói quen đó trong diễn đạt, trong trình bày Ví dụ: Bài chu vi hình tam giác.(Tuần 26) khi dạy tơi đã phải vẽ  hình   trên bảng phụ và cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác                                                       A                                          4cm 4cm      B                 4cm                  C Học sinh có thể tính chu vi tam giác bằng các cách: 4 + 4 + 4 =12(cm) Hoặc : 4 x 3 = 12 (cm) Cho học sinh so sánh các kết quả khẳng định là làm đúng Lúc đó giáo viên hỏi: Tại sao em lại lấy 4 x 3 để  tính chu vi hình tam   giác (vì 3 cạnh hình tam giác có số đo bằng nhau = 4 cm) ­ So sánh 2 cách làm trên em thấy cách nào làm nhanh hơn ? (cách 2) + Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó * Trong SHDH Tốn 2, hệ  thống các bài tập thực hành về  yếu tố  hình   học có mấy dạng cơ bản sau: a) Về “nhận biết hình”: *. Về “đoạn thẳng, đường thẳng” Vấn đề “đoạn thẳng, đường thẳng” được giới thiệu ở  tiểu học có thể  có nhiều cách khác nhau. Trong sách Tốn 2, khái niệm “đường thẳng” được  giới thiệu bắt đầu từ “đoạn thẳng” (đã được học ở lớp 1) như sau: ­ Cho điểm A và điểm B, lấy thước và bút nối hai điểm đó ta được   đoạn thẳng AB A B ­ Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB A B ­ Lưu ý:  Khái niệm đường thẳng khơng định nghĩa được, học sinh làm quen   với “biểu tượng” về đường thẳng thơng qua hoạt động thực hành: Vẽ đường  thẳng qua 2 điểm, vẽ đường thẳng qua 1 điểm * Nhận biết giao điểm của hai đoạn  thẳng: Ví dụ bài 4 trang 49 Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD ở điểm nào? B C O A D ­ Khi chữa bài giáo viên cho học sinh tập diễn đạt kết quả  bài làm.  Chẳng hạn học sinh nêu lại “Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm   O”.  Hoặc giáo viên hỏi: Có cách nào khác khơng ? Học sinh suy nghĩ trả lời:   “Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O”. Hoặc “O là điểm cắt nhau  của đường thẳng AB và CD” * Nhận biết 3 điểm thẳng hàng: Ví dụ: Bài 3 trang 9 . B           a)  N O M O P D R b)  Q ­ Nêu tên 3 điểm thẳng hàng (dùng thước thẳng để kiểm tra):  ­ Giáo viên giới thiệu về ba điểm thẳng hàng (ba điểm phải cùng nằm   trên một      đường thẳng) ­ Học sinh phải dùng thước kẻ  kiểm tra xem có các bộ  ba điểm nào   thẳng  hàng rồi chữa Ví dụ như: a. Ba điểm O, M, N thẳng hàng; Ba điểm O, P, Q thẳng hàng b. Ba điểm B, M, D thẳng hàng * Nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác Ở  lớp 2, chưa u cầu học sinh nắm được khái niệm, định nghĩa hình  học dựa trên các đặc điểm, quan hệ  của hình (chẳng hạn, chưa u cầu học   sinh biết hình chữ  nhật là tứ  giác có 4 góc vng, hoặc có 2 cạnh đối diện  bằng nhau …), chỉ u cầu học sinh phân biệt được hình ở  dạng “tổng thể”,   phân biệt được hình này với hình thức khác và gọi đúng tên hình của nó   Bước đầu vẽ  được hình đó bằng cách nối các điểm hoặc vẽ  dựa trên các   đường kẻ ơ vng (giấy kẻ ơ ly)… Ví dụ dạy học bài “Hình chữ nhật” theo u cầu trên, có thể như sau: ­ Giới thiệu hình chữ  nhật (học sinh được quan sát vật chất có dạng   hình chữ  nhật, là các miếng bìa hoặc nhựa trong hộp đồ  dùng học tập, để  nhận biết dạng tổng thể “đây là hình chữ nhật”) ­ Vẽ và ghi tên hình chữ nhật (nối 4 điểm trên giấy kẻ ơ vng để được   hình chữ  nhật, hình tứ  giác chẳng hạn hình chữ  nhật ABCD, hình tứ  giác   MNPQ) A      B D C M Q N P ­ Nhận biết được hình chữ nhật trong tập hợp một số hình (có cả hình khơng  phải là hình chữ nhật), chẳng hạn: Trong mỗi hình dưới đây, có mấy hình tứ giác ?  ­ Thực hành củng cố nhận biết hình chữ nhật: Ví dụ: Bài 1 trang 85: a) b)                           d)                                        e) e) c)     g) a) Em chỉ từng hình ở trên rồi đố bạn: Đây là hình gì ? b) Bạn chỉ vào từng hình, em nói đó là hình gì ? c) Em và bạn chỉ vào từng hình rồi nói đó là hình gì ? Đường gấp khúc   ABCD gồm 3 đoạn  3cm gấp khúc ABCD D 4cm Giáo viên cho học sinh quan sát đường  2cm * Nhận biết đường  gấp khúc: A thẳng: AB, BC và CD Độ  dài đường gấp khúc ABCD là tổng  C độ dài các đoạn thẳng của đường gấp  khúc đó Đường gấp khúc ABCD Giáo viên giới thiệu: Đây là đương gấp khúc ABCD (chỉ  vào hình vẽ). Học sinh lần lượt  nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” Giáo viên hỏi: Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ? Học sinh   nêu: Gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của hai đoạn thẳng  AB và BC; C là điểm chung của hai đoạn thẳng BC và CD) Học sinh được thực hành ở tiếp bài tập 3 (trang 104) Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau, biết:    + Đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng.           A                          B + Đường gấp khúc đó gồm 2 đoạn thẳng                                                                   D                                                C u cầu học sinh ghi tên, đọc tên đường gấp khúc Giáo viên cho học sinh dùng bút chì màu và phân biệt các đường gấp  khúc có đoạn thẳng chung: a. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: ABCD, BCDA, CDAB b. Đường gấp khúc gồm 2 đoạn  thẳng là: ABC, BCD, CDA, DAB b) Về “Hình vẽ” Ở lớp 1, 2, 3 học sinh được làm quen với hoạt động vẽ  hình đơn giản   theo các hình thức sau: * Vẽ hình khơng u cầu có số đo các kích thước Vẽ hình trên giấy ơ vng Ví dụ:  Dùng thước và ghép nối các điểm a) Hình chữ nhật AM b) Hình tứ giác N B     P Ư Q Ư D E u cầu bước đầu học sinh vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác * Vẽ đường thẳng Ví dụ: Vẽ đường thẳng a) Đi qua hai điểm M, N O b) Đi qua điểm O 10 M N c) Đi qua hai trong ba điểm A, B, C A B C Sau khi giáo viên đã dạy bài đường thẳng và cách vẽ  bài này là thực  hành Phần (a). Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN Học sinh nêu cách vẽ: Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều  nằm trên mép thước. Kẻ đường thẳng  đi qua 2 điểm MN Giáo viên : Nếu bài u cầu ta vẽ  đoạn thẳng MN thì ta vẽ như thế nào  ? Học sinh : Ta chỉ nối đoạn thẳng từ M tới N Giáo viên : Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường thẳng MN ? Học sinh : Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N, cịn khi vẽ đường  thẳng ta phải kéo dài về 2 phía MN Phần (b). Vẽ đường thẳng đi qua điểm O Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ  : Đặt thước sao cho mép thước đi  qua O, sau đó kẻ 1 đường thẳng theo mép thước được đường thẳng qua O Học sinh tự vẽ   vẽ được nhiều đường thẳng qua O Giáo viên kết luận : Qua 1 điểm có “rất nhiều ” đường thẳng Phần (c). Vẽ đường thẳng đi qua 2  trong 3 điểm A, B, C Học sinh : Thực hiện thao tác nối Giáo viên u cầu kể tên các đường thẳng  có trong hình Học sinh :  Đường thẳng AB, BC, CA 11 Giáo viên hỏi : Mỗi đường thẳng đi qua mấy điểm ? (đi qua 2 điểm) Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ đường thẳng Học sinh nêu cách vẽ  : Kéo dài đường thẳng về  2 phía để  có các đường   thẳng Giáo viên hỏi : Ta có mấy đường thẳng ? Đó là những đường thẳng  nào ? Học sinh : Ta có 3 đường thẳng đó là: đường thẳng AB, đường thẳng  BC, đường thẳng CA * Vẽ thêm đường thẳng để được hình mới: Ví dụ: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được: + Một hình chữ nhật và một hình tam giác + Ba hình tứ giác + Giáo viên: Kẻ thêm nghĩa là vẽ thêm 1 đoạn nữa vào trong hình: Giáo viên vẽ hình lên bảng và cho học sinh đặt  tên cho hình: A B C E D Giáo viên hỏi: Em vẽ thế nào? Học sinh : Em nối B với D Giáo viên cho học sinh đọc tên hình: Hình chữ nhật ABDE Hình tam giác BCD A Học sinh đặt tên cho hình: 12 D B C            Cho học sinh tự kẻ: A Hoặc: E B A E B G D C D G C Giáo viên u cầu học sinh đọc tên các hình vẽ  được trong cả   2 cách  vẽ Học sinh đọc tên hình: ABGE, EGCD, ABCD và AEGD, BCGE, ABCD * Khi dạy học sinh cách vẽ hình, dựng hình tơi thường tn thủ theo các  bước sau: ­ Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng thước kẻ, bút chì, bút mực để  vẽ  hình. Cần sử  dụng hợp lý chức năng của mỗi dụng cụ, thước thẳng có   vạch chia dùng để  đo độ  dài  đoạn thẳng, vẽ   đoạn thẳng (đường thẳng),   thước thẳng cịn dùng để kiểm tra sự thẳng hàng của các điểm ­ Học sinh phải được hướng dẫn và được luyện tập kỹ  năng về  hình,  dựng hình theo quy trình hợp lý thể hiện được những đặc điểm của hình phải   vẽ ­ Hình vẽ phải rõ ràng, chuẩn xác về hình dạng và đặc điểm, các nét vẽ  phải mảnh, khơng nh, khơng tẩy xố c) Về xếp, ghép hình: Ví dụ: Xếp 4 hình tam giác thành hình tàu thủy 13 ­ u cầu của bài “xếp, ghép hình”   lớp 2 là: Từ  4 hình tam giác đã  cho, học sinh xếp, ghép được thành hình mới theo u cầu đề bài (chẳng hạn  ở ví dụ trên là xếp thành “Tàu thủy” ­ Cách thực hiện: Mỗi học sinh cần có một bộ  hình tam giác để  xếp  hình (bộ xếp hình này có trong hộp đồ dùng học tốn lớp 2, từ một hình vng  cắt theo 2 đường chéo để được 4 hình tam giác) Học sinh lựa chọn vị  trí thích hợp để  xếp, ghép 4 hình tam giác thành   hình mới (chẳng hạn như hình tàu thủy) ở trên ­ Lưu ý:    Loại tốn, “xếp, ghép hình” chỉ  có ý nghĩa khi mỗi học sinh  phải được tự  xếp, ghép hình (các em có thể  xếp, ghép nhanh chậm khác  nhau), nhưng kết quả đạt được là “sản phẩm” do mỗi em được “tự  thiết kế  và thi cơng” và do đó sẽ  gây hứng thú học tập cho mỗi em) ­ Điều cơ bản là khuyến khích học sinh tìm được các cách khác nhau đó   Qua việc “xếp, ghép” này các em được phát triển tư  duy, trí tưởng tượng   khơng gian và sự khéo tay, kiên trì, sáng tạo… Ví dụ: Xếp 4 hình tam giác: Thành các hình sau: 14 d) Về tính độ dài dường gấp khúc hoặc chu vi của hình: * Tính độ dài đường gấp khúc: Ví dụ: Bài 5 trang 105.                                                                                                                 B                                                                                                                                                 D             3cm   3cm      3cm        A                                                                                               C Học sinh giải: Độ dài đường gấp khúc là:   3 + 3 + 3 = 9 (cm) Giáo viên hỏi: Em làm thế nào ra 9cm ? Học sinh 1: Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng  đều là 3 cm. Nên em tính tổng độ  dài 3 đoạn thẳng tạo nên mỗi đường gấp   khúc Giáo viên hỏi: Có em nào làm bài khác bạn khơng? Học sinh 2: Em lấy 3 x 3 = 9 (cm) 15 Cho học sinh so sánh các kết quả từ đó khẳng định cách làm nhanh hơn * Tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác: u cầu học “chu vi”   lớp 2 phù hợp với trình độ  chuẩn của tốn 2   Cụ thể là: ở lớp 2, chưa u cầu học sinh nắm được “khái niệm, biểu tượng”  về chu vi của hình, chỉ u cầu học sinh biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ  giác khi cho sẵn độ dài mỗi cạnh của hình đó, bằng cách tính tổng độ dài các   cạnh của hình (độ dài các cạnh của hình có cùng một đơn vị đo).  Chẳng hạn: ­ Tính chu vi của hình tam giác có độ dài 3 cạnh là: 10cm, 20cm, 15cm Bài giải                                      Chu vi hình tam giác là:                                         10 + 20 + 15 = 45 (cm)                              Đáp số: 45 cm ­  Tính chu vi hình tứ giác có độ dài 4 canh là: 10 cm, 20cm, 10cm và 20 cm Bài giải Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm) Đáp số: 60 (cm) A Hoặc một dạng bài nữa C                                                                      B + Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC + Tính chu vi hình tam giác ABC Hướng dẫn giải: Phải cho học sinh dùng thước thẳng có vạch chia để đo độ dài các cạnh  của hình tam giác ABC. (mỗi cạnh là 3cm) Chu vi của hình tam giác ABC là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm)                                              Hoặc: 3 x 3 = 9 (cm) So sánh 2 cách làm trên em thấy cách nào nhanh hơn ? (Cách 2) 16 Giải pháp 3:  Một số dạng bài tập: a. Đếm hình Loại bài “đếm hình” trong sách giáo khoa tốn 2 là loại bài tốn có tính  phát triển, địi hỏi học sinh biết “phân tích, tổng hợp”. Do đó sẽ  là “khó” đối  với một số  học sinh chưa làm quen hoặc chưa biết nên xuất phát từ  đâu khi  giải bài tốn này. Sau đây xin gợi ý một cách để học sinh dễ thực hiện “đếm  hình” (khỏi bị sót hình). Đó là cách đánh số vào hình rồi đếm hình, chẳng hạn: Ví dụ 1:  trong hình bên có mấy hình  tam giác ? Gợi ý cách đếm: ­ Đánh số vào hình, chẳng hạn: 1, 2, 3, 4 ­ Hình tam giác nào chỉ gồm 1 hình có  đánh số? (Có 4 hình là hình 1; hình 2;  hình 3; hình 4) ­ Hình tam giác nào gồm 2 hình có đánh số  ? (Có 2 hình là : hình gồm  hình 1 và hình 2; hình gồm  hình 3 và hình 4) ­ Hình tam giác nào gồm 3 hình có đánh số? (khơng có) ­ Hình tam giác nào gồm 4 hình có đánh số  ? (Có 1 hình gồm hình 1,   hình 2, hình 3 và hình 4).Vậy tất cả có 7 hình tam giác (4 + 2 + 0 + 1 = 7) Ví dụ 2: Trong   hình   bên   có     hình   tứ  A giác E B D C  Gợi ý cách đếm:  ­ Ghi tên và đánh số vào hình, chẳng hạn           ­ Hãy xem có hình tứ giác nào chỉ gồm một hình có đánh số (khơng có) ­ Hình tứ  giác nào gồm 2 hình có đánh số  ? (Có một hình là hình gồm  hình 1 và hình 2 (hình tứ giác  ABIE)) 17 ­ Hình tứ giác nào gồm 3 hình có đánh số? ( Có 2 hình, hình gồm hình 1,  hình 2, và hình 5 (hình tứ giác ABCE); hình gồm hình 1, hình 2, hình 3 (hình tứ  giác ABDE)) ­ Hình tứ giác nào gồm 4 hình có đánh số? (Có 2 hình, hình gồm hình 2,   hình 3, và hình 4 hình tứ giác (0 + 1 + 2 + 1 = 4) Lưu ý: Ở lớp 2 chỉ u cầu học sinh đếm được số hình (trả lời đúng số  lượng hình cần đếm là được), chưa u cầu học sinh viết cách giải thích như  b. Bài tập “trắc nghiệm”: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: Số hình tứ giác trong hình vẽ là: A. 1 B.  2 C.  3 D. 4 Cho học sinh tự làm Học sinh nêu cách làm: Em đếm số hình tứ giác được 4 hình tứ giác, nêu  khoanh vào chữ D 2. Khả năng áp dụng của sáng kiến Áp dụng dạy các yếu tố  hình học đối với tất cả  các lớp   bậc Tiểu  học và một số  em nhận biết hình học cịn chậm trong những lớp đầu cấp ở  bậc Trung học cơ sở ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến sẽ  được được áp dụng hiệu quả  khi:   Giáo viên nghiên  cứu bài dạy các tiết Tốn thật cẩn thận chi tiết và có chất lượng; thường   xun đọc các tài liệu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, trau dồi kiến thức  mơn Tốn với các đồng nghiệp; tổ chức học tập bằng nhiều hình thức: học cá   nhân, học nhóm, hái hoa dân chủ đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính  chủ động sáng tạo của học sinh; sử dụng đồ dùng trực quan, vật mẫu để tạo  18 hứng thú học tập cho học sinh để học sinh nhớ nhanh nội dung bài học; dùng  hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh tìm được đúng, đủ số hình ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Qua thực tế giảng dạy  ở lớp 2, với  cách dạy trên, khi dạy các yếu tố  hình học trong mơn Tốn lớp 2 chúng tơi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ.  Với cách dạy và học trên học sinh chăm chú say mê học tốn, các em khơng  ngại khi giải các bài tốn có nội dung hình học. Học sinh tích cực, chủ  động   tìm tịi, sáng tạo xây dựng kiến thức của bài học. Nhờ vậy mà học sinh nắm  bài nhanh, nhớ  kiến thức lâu hơn, chắc hơn và tự  tin làm cho khơng khí tiết   học sơi nổi, khơng gị bó, học sinh được thực sự  bộc lộ  hết khả  năng của  mình. Từ  đó học sinh có hứng thú học tốn, tạo thành thói quen tự  suy nghĩ,   chủ động làm bài để tìm ra cách giải hay và nhanh nhất   * Kết quả đạt được: ­ Sau khi áp dụng phương pháp này học sinh khối 2 đã đạt hiệu quả  cao. Năm học 2020 ­ 2021 qua khảo sát mơn Tốn đầu năm, giữa kì và cuối kì   I học sinh hồn thành tốt về phần các yếu tố hình học là 78%. Đến giữa học  kỳ  II của năm học 2020­ 2021 đạt 94% học sinh hồn thành tốt về  phần các  yếu tố hình học. Bản thân giáo viên khi dạy cũng thấy hứng thú. Vì các yếu  tố hình học đã góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn tốt hơn Chúng tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trên là đúng sự  thật và hồn   tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung theo đơn đề nghị./                             TP. Ninh Bình, ngày 10 tháng 4 năm 2021 NGƯỜI NỘP ĐƠN Tạ Thị Ngọc 19 ... ­? ?Hình? ?tứ giác nào gồm 3? ?hình? ?có đánh? ?số?  ( Có? ?2? ?hình, ? ?hình? ?gồm? ?hình? ?1,  hình? ?2,  và? ?hình? ?5  (hình? ?tứ giác ABCE);? ?hình? ?gồm? ?hình? ?1,? ?hình? ?2, ? ?hình? ?3  (hình? ?tứ  giác ABDE)) ­? ?Hình? ?tứ giác nào gồm 4? ?hình? ?có đánh? ?số?  (Có? ?2? ?hình, ? ?hình? ?gồm? ?hình? ?2, ...  ? (Có? ?2? ?hình? ?là :? ?hình? ?gồm  hình? ?1 và? ?hình? ?2; ? ?hình? ?gồm ? ?hình? ?3 và? ?hình? ?4) ­? ?Hình? ?tam giác nào gồm 3? ?hình? ?có đánh? ?số?  (khơng có) ­? ?Hình? ?tam giác nào gồm 4? ?hình? ?có đánh? ?số  ? (Có 1? ?hình? ?gồm? ?hình? ?1,   hình? ?2, ? ?hình? ?3 và? ?hình? ?4).Vậy tất cả có 7? ?hình? ?tam giác (4 +? ?2? ?+ 0 + 1 = 7)... ­ Đánh? ?số? ?vào? ?hình,  chẳng hạn: 1,? ?2,  3, 4 ­? ?Hình? ?tam giác nào chỉ gồm 1? ?hình? ?có  đánh? ?số?  (Có 4? ?hình? ?là? ?hình? ?1;? ?hình? ?2;   hình? ?3;? ?hình? ?4) ­? ?Hình? ?tam giác nào gồm? ?2? ?hình? ?có đánh? ?số  ? (Có? ?2? ?hình? ?là :? ?hình? ?gồm 

Ngày đăng: 02/12/2021, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“M t s  gi i pháp d y hình h c cho h c sinh l p 2 t i tr ớạ ường   Ti u h c Ninh Nh t”ểọấ - Một số giải pháp dạy hình học cho học sinh lớp 2 tại trường Tiểu học Ninh Nhất
t s  gi i pháp d y hình h c cho h c sinh l p 2 t i tr ớạ ường   Ti u h c Ninh Nh t”ểọấ (Trang 1)
* Nh n bi t hình ch  nh t, hình t  giác ứ - Một số giải pháp dạy hình học cho học sinh lớp 2 tại trường Tiểu học Ninh Nhất
h n bi t hình ch  nh t, hình t  giác ứ (Trang 8)
­ Nh n bi t đ ậế ượ c hình ch  nh t trong t p h p m t s  hình (có c  hình không  ả ph i là hình ch  nh t), ch ng h n:ảữậẳạ - Một số giải pháp dạy hình học cho học sinh lớp 2 tại trường Tiểu học Ninh Nhất
h n bi t đ ậế ượ c hình ch  nh t trong t p h p m t s  hình (có c  hình không  ả ph i là hình ch  nh t), ch ng h n:ảữậẳạ (Trang 9)
Giáo viên yêu c u h c sinh đ c tên các hình v  đ ọẽ ượ c trong c   2 cách ả  v .ẽ - Một số giải pháp dạy hình học cho học sinh lớp 2 tại trường Tiểu học Ninh Nhất
i áo viên yêu c u h c sinh đ c tên các hình v  đ ọẽ ượ c trong c   2 cách ả  v .ẽ (Trang 13)
H c sinh đ c tên hình: ABGE, EGCD, ABCD và AEGD, BCGE, ABCD. ọ * Khi d y h c sinh cách v  hình, d ng hình tôi thạọẽựườ ng tuân th  theo cácủ   bước sau: - Một số giải pháp dạy hình học cho học sinh lớp 2 tại trường Tiểu học Ninh Nhất
c sinh đ c tên hình: ABGE, EGCD, ABCD và AEGD, BCGE, ABCD. ọ * Khi d y h c sinh cách v  hình, d ng hình tôi thạọẽựườ ng tuân th  theo cácủ   bước sau: (Trang 13)
d) V  tính đ  dài d ềộ ườ ng g p khúc ho c chu vi c a hình: ủ - Một số giải pháp dạy hình học cho học sinh lớp 2 tại trường Tiểu học Ninh Nhất
d  V  tính đ  dài d ềộ ườ ng g p khúc ho c chu vi c a hình: ủ (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w