1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế chấp tài sản trí tuệ - Những khía cạnh pháp lý và thực tiễn thi hành

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc sử dụng tài sản trí tuệ (TSTT) như một tài sản đảm bảo cho quá trình thế chấp đã được phát triển rộng khắp trên thế giới, nhưng tại Việt Nam đây là một vấn đề còn tương đối mới. Pháp luật hiện hành cũng đã có những quy định về việc chấp nhận tài sản đảm bảo khi vay vốn là TSTT. Đây được coi là một cơ hội mở cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hiện thực hoá việc vay vốn kinh doanh bằng TSTT. Mời các bạn tham khảo!

Khoa học xã hội nhân văn DOI: 10.31276/VJST.63(10).41-45 Thế chấp tài sản trí tuệ Những khía cạnh pháp lý thực tiễn thi hành Hoàng Lan Phương* Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận 27/8/2021; ngày chuyển phản biện 1/9/2021; ngày nhận phản biện 4/10/2021; ngày chấp nhận đăng 11/10/2021 Tóm tắt: Việc sử dụng tài sản trí tuệ (TSTT) tài sản đảm bảo cho trình chấp phát triển rộng khắp giới, Việt Nam vấn đề tương đối Pháp luật hành có quy định việc chấp nhận tài sản đảm bảo vay vốn TSTT Đây coi hội mở cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thực hoá việc vay vốn kinh doanh TSTT Tuy nhiên, để vay vốn việc chấp TSTT ngân hàng Việt Nam điều không dễ dàng Những khó khăn xuất phát từ việc chưa có hướng dẫn chi tiết, từ phía pháp luật từ chất “vơ hình” TSTT, dẫn tới khó khăn định giá TSTT chấp, xử lý TSTT sau bên chấp khơng có khả thực nghĩa vụ Bài viết phân tích khía cạnh pháp lý, từ khó khăn thực giao dịch chấp TSTT Việt Nam Từ khóa: tài sản đảm bảo, tài sản trí tuệ, chấp, chấp tài sản trí tuệ Chỉ số phân loại: 5.5 Intellectual property mortgage Legal aspects and practice Lan Phuong Hoang* University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi Received 27 August 2021; accepted 11 October 2021 Abstract: Using intellectual property as collateral for loans is widely accepted around the world, but this is new in Vietnam despite the allowance of contemporary legal regulations This is an opportunity for individuals and enterprises in Vietnam However, in practice, accessing loans by mortgaging intellectual property at banks in Vietnam is challenging The difficulties may come from the lack of detailed regulations, the challenge of valuating “intangible” intellectual property, or potential conflict resolutions This paper examines the issue from a legal perspective and shows difficulties when mortgaging intellectual property in Vietnam Keywords: collateral, intellectual property, mortgage, mortgage intellectual property Classification number: 5.5 Đặt vấn đề Thế chấp tài sản là việc bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận chấp mà không cần chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Như vậy, chấp cách thức để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ thông qua tài sản giá trị tài sản lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ đảm bảo Là biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân phổ biến nay, chấp tài sản có đặc trưng sau: Thứ nhất, tài sản chấp bên chấp giữ. Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Thứ hai, thời gian chấp tài sản, bên chấp có quyền sử dụng tài sản Bên chấp không thực quyền định đoạt tài sản chấp bán, thay thế, trao đổi, tặng cho trừ số trường hợp theo quy định pháp luật bên nhận chấp đồng ý lai Để trở thành tài sản đảm bảo nghĩa vụ dân tài sản chấp phải: (1) Thuộc quyền sở hữu bên chấp; (2) Là tài sản chuyển giao được; (3) Không bị tranh chấp; (4) Không bị kê biên tài sản Tài sản chấp vật, quyền tài sản, giấy tờ có giá trị, tài sản có tài sản hình thành tương lai Việc bên nhận chấp có giữ giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu bên chấp giấy tờ khác liên quan đến tài sản chấp hay không thoả thuận hai bên pháp luật không bắt buộc bên nhận chấp phải giữ giấy tờ [1] Tuy nhiên, để phát sinh Email: hoanglanphuong86@gmail.com * 63(10) 10.2021 Thứ ba, tài sản chấp tài sản hình thành tương 41 Khoa học xã hội nhân văn hiệu lực đối kháng với người thứ ba việc chấp tài sản cần phải đăng ký [2] Theo quy định Điều 115 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015, TSTT xếp vào “quyền tài sản”, TSTT trở thành đối tượng để chấp, nên việc chấp TSTT mang đầy đủ đặc điểm chung chấp tài sản nói chung Trong viết này, thuật ngữ “TSTT” hiểu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) theo quy định Luật SHTT 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009 2019), bao gồm đối tượng quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng Đối với TSTT không thiết phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định pháp luật quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả bảo hộ theo nguyên tắc bảo hộ tự động thực giao dịch chấp, chủ sở hữu phải có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp TSTT Còn TSTT phải đăng ký bảo hộ trở thành chủ sở hữu hợp pháp sáng chế, nhãn hiệu văn bảo hộ đối tượng quyền SHTT tài liệu để chứng minh quyền sở hữu hợp pháp TSTT chấp Thế chấp TSTT ngày trở nên có ý nghĩa doanh nghiệp trình tiếp cận nguồn vốn vay, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp khởi nghiệp Do có tài sản cố định có giá trị nên doanh nghiệp khó để tiếp cận nguồn vốn vay truyền thống từ phía ngân hàng thường phải chấp nhận vay với giá cao, nên TSTT sử dụng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay ngân hàng giải pháp tìm vốn thay Do vậy, việc có quy định chấp TSTT tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho bên tham gia giao dịch chấp TSTT Tuy nhiên, thực tiễn việc chấp TSTT cịn có khó khăn Dưới phân tích quy định pháp lý Việt Nam so sánh với quy định số quốc gia giới chấp TSTT, từ khó khăn chấp TSTT Việt Nam Thế chấp TSTT theo quy định pháp luật Việt Nam Quá trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam chấp TSTT Các quy định pháp lý Việt Nam việc chấp TSTT bắt đầu quy định từ đời BLDS năm 1995 Điều 328 BLDS 1995 quy định việc dùng “quyền tài sản” làm tài sản giao dịch đảm bảo đồng thời quy định quyền tài sản bao gồm quyền SHTT Năm 2005, BLDS đời thay cho BLDS 1995 có bước phát triển quy định cách cụ thể “quyền tài sản” dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, chấp Điều 322 BLDS 2005 sau: “Các quyền tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng, quyền đòi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng quyền tài sản khác thuộc sở hữu bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Tuy nhiên, đến BLDS 2015 lại bỏ quy định việc thừa nhận “quyền tài sản” đối tượng chấp (trong có TSTT liệt kê Điều 322 BLDS 2005) nêu quy định chung tài sản đảm bảo Điều 295 sau: 1) Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm 63(10) 10.2021 giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu; 2) Tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định được; 3) Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai; 4) Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Ngoài ra, Điều 318 tài sản chấp BLDS 2015 quy định tài sản chấp động sản, bất động sản lược bỏ quy định “quyền tài sản” dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân (trong chấp) để phù hợp với quy định Điều 105 tài sản: “tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Như vậy, theo quy định Điều 105, việc dùng thuật ngữ chung “tài sản” bao gồm nội hàm “quyền tài sản”, việc tách quy định điều riêng quyền tài sản làm tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ dân không cần thiết Rõ ràng, BLDS 2015 khơng có quy định riêng việc dùng quyền tài sản nói chung TSTT nói riêng tài sản chấp Việc sử dụng TSTT làm tài sản chấp tuân thủ theo nguyên tắc chung, quy định bảo đảm thực nghĩa vụ từ Điều 292 đến Điều 308 toàn quy định chấp tài sản từ Điều 317 đến Điều 327 BLDS 2015 Điều theo góc nhìn từ phía pháp luật dân hợp lý, theo quy định TSTT loại quyền tài sản loại tài sản Do giao dịch dân ln mang tính chất tự ý chí, tơn trọng thỏa thuận bên nên việc quy định nguyên tắc chung điều cần thiết Tuy nhiên, đứng từ góc độ pháp luật chuyên ngành SHTT điều lại thực chưa phù hợp, TSTT tài sản vơ hình mang nhiều đặc trưng riêng Do loại tài sản đặc biệt nên việc đưa nguyên tắc chung BLDS chấp TSTT chưa thực hợp lý dự báo trước hậu pháp lý chấp loại tài sản để điều chỉnh Do đó, đến Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Chính phủ Quy định thi hành BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ đề cập đến quyền tài sản phát sinh từ quyền SHTT quyền khác trị giá tiền phát sinh từ quyền SHTT loại tài sản dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ [3] Tuy nhiên, Nghị định khơng có quy định cụ thể chấp TSTT mà đề cập tới chấp tài sản nói chung Tương tự, quy định pháp luật chuyên ngành SHTT Luật SHTT Nghị định hướng dẫn thi hành chưa có quy định chi tiết, cụ thể chấp TSTT Bên cạnh đó, TSTT trở thành tài sản bảo đảm ghi nhận Điều 11 Nghị định 76/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao cơng nghệ Theo đó, đối tượng dùng làm tài sản bảo đảm cho giao dịch vay vốn để thực dự án khoa học công nghệ, khởi nghiệp sáng tạo, phát triển sản xuất, kinh doanh từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ là: quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng SHTT theo quy định pháp luật SHTT xác định giá trị quyền tài sản quyền khác phát sinh từ đối tượng SHTT theo quy định pháp luật xác định giá trị quyền tài sản Điều kiện, thủ tục sử dụng quyền tài sản làm tài sản bảo đảm cho giao dịch vay vốn đầu tư thực theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm quy định quản lý, quy chế hoạt động tổ chức cho vay vốn Như vậy, nhận thấy pháp luật Việt Nam có quy định việc chấp TSTT BLDS 2015, Nghị định 42 Khoa học xã hội nhân văn 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Chính phủ Quy định thi hành BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ Nghị định 76/2018/NĐ-CP Tuy nhiên, quy định dừng lại việc hướng dẫn chung cho việc chấp tài sản Còn pháp luật chuyên ngành SHTT lại chưa có hướng dẫn chi tiết việc chấp TSTT Các loại TSTT đối tượng chấp Xuất phát từ chất biện pháp chấp nhằm đảm bảo thực cho nghĩa vụ bên chấp bên thứ ba bên nhận chấp; có xử lý chấp, BLDS cho phép bên nhận chấp xử lý tài sản chấp thơng qua phương thức bán tài sản chấp để toán cho nghĩa vụ bảo đảm (bán đấu giá tự bán tài sản); nhận tài sản chấp để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm phương thức khác bên thoả thuận Để áp dụng phương thức xử lý này, TSTT đối tượng hợp đồng chấp giống loại tài sản khác phải có khả chuyển giao Do đó, TSTT mà pháp luật cấm hạn chế chuyển dịch quyền sở hữu theo quy định Luật SHTT đối tượng chấp Điều 17 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định quyền tài sản phát sinh từ quyền SHTT trở thành tài sản đảm bảo hoàn toàn phù hợp với việc chấp TSTT, theo quy định pháp luật SHTT quyền nhân thân phát sinh từ quyền SHTT đối tượng chuyển giao (trừ quyền công bố cho phép người khác công bố tác phẩm, quy định Điều 19 Khoản Luật SHTT quyền nhân thân chuyển giao được) Tuy nhiên, quy định chưa đầy đủ chấp TSTT cịn có TSTT khác thuộc đối tượng loại trừ trở thành đối tượng để chấp Chỉ dẫn địa lý: dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể Theo quy định Điều 139 Luật SHTT, quyền dẫn địa lý không chuyển nhượng chủ sở hữu dẫn địa lý Nhà nước Do đó, dẫn địa lý khơng thể đối tượng chấp khơng thể chuyển giao giao dịch dân Nhãn hiệu tập thể: nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khơng phải thành viên tổ chức Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thành viên chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể Vì vậy, nhãn hiệu tập thể trở thành đối tượng để chấp Nhãn hiệu chứng nhận: theo Điều Khoản 18 Luật SHTT, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu Một đặc trưng khác biệt nhãn hiệu chứng nhận chủ sở hữu khơng sử dụng nhãn hiệu q trình thương mại mà cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu chứng nhận hàng hóa dịch vụ nhằm chứng nhận đặc tính sản phẩm Nếu nhãn hiệu chứng nhận đem chấp khơng đảm bảo quyền bên sử dụng nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu bị thu hồi bên chủ sở hữu nhãn hiệu bên chấp 63(10) 10.2021 không thực nghĩa vụ dân Các loại TSTT đối tượng chấp kèm theo điều kiện Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa đưa quy định loại TSTT đối tượng chấp phải kèm theo điều kiện định xuất phát từ đặc điểm loại TSTT này, là: bí mật kinh doanh (BMKD) tên thương mại BMKD: thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh [4] Một điều kiện để bảo hộ BMKD chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để BMKD khơng bị bộc lộ khơng dễ dàng tiếp cận Đây đặc trưng khiến cho việc bảo hộ BMKD trở nên khác biệt hoàn toàn với việc bảo hộ đối tượng khác thuộc quyền SHTT BMKD bảo hộ chủ sở hữu giữ bí mật khơng bộc lộ cơng khai, điều có nghĩa chủ thể khác biết độc lập tìm BMKD khơng pháp luật bảo vệ độc quyền lợi kinh tế Trong chấp tài sản, tài sản chấp dù tồn dạng hữu hình hay vơ hình cần phải xác định thơng qua hệ thống giấy chứng nhận, tài liệu… chứng minh quyền sở hữu Vì vậy, chủ sở hữu chứng minh chủ sở hữu hợp pháp BMKD BMKD trở thành tài sản bảo đảm để chấp Tuy nhiên, để bảo vệ độc quyền việc bảo mật BMKD giao kết hợp đồng chấp BMKD, bên phải có thêm thoả thuận việc bảo mật BMKD như: nghĩa vụ bảo mật BMKD bên nhận chấp, quyền kiểm tra, giám sát việc bảo mật BMKD, quyền ngăn chặn bên thứ ba tiếp cận bộc lộ BMKD, chế tài bên nhận chấp bộc lộ BMKD Tên thương mại: tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Tên thương mại trở thành tài sản độc lập để chấp tài sản quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại Điều khơng đảm bảo quyền bên nhận chấp thu hồi tài sản chấp bên chấp không thực nghĩa vụ dân Tuy nhiên, trường hợp tên thương mại tài sản chấp gắn việc chấp toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại tên thương mại ngun tắc chung chấp Song, vấn đề phức tạp phương diện pháp lý phương diện kinh tế Thế chấp TSTT theo quy định số quốc gia giới Pháp luật Hoa Kỳ chấp TSTT Trong Luật Quyền tác giả Hoa Kỳ (Copyright Law) có quy định liên quan đến chấp quyền tác giả Cụ thể, Điều 101 giải thích khái niệm “chuyển giao quyền sở hữu quyền tác giả” (transfer of copyright ownership) [5] việc chuyển giao quyền sở hữu quyền tác giả bao gồm chuyển nhượng, chấp, li-xăng độc quyền hình thức chuyển nhượng khác hay cầm cố quyền tác giả độc quyền quyền tác giả cho dù bị giới hạn thời gian hay địa điểm (trừ việc li-xăng không độc quyền) Như vậy, theo quy định pháp luật Hoa Kỳ, chấp quyền tác giả phải gắn liền với việc chuyển giao quyền sở hữu quyền tác giả Sáng chế coi đối tượng việc chấp Theo 43 Khoa học xã hội nhân văn quy định Chương 26, Điều 261 Luật Sáng chế Hoa Kỳ [6], việc chấp sáng chế phải đăng ký Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) vòng tháng kể từ ngày chấp trước ngày thực việc chấp có giá trị pháp lý Tức khoảng thời gian này, hai bên tham gia chấp sáng chế phải đăng ký thoả thuận bảo mật quyền SHTT (IP security agreement) với USPTO [7] Điều Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code - UCC) giao dịch bảo đảm [8] quy định tài sản bảo đảm từ động sản tài sản gắn liền với bất động sản Điều 9-109(a)(1) Mặc dù, UCC không quy định trực tiếp TSTT có tài sản bảo đảm hay khơng ngầm định TSTT tài sản vơ hình chung [9] Theo Điều 9-102(42) UCC, tài sản vô hình chung nghĩa động sản, bao gồm quyền khởi kiện phần mềm Tuy nhiên, UCC áp đặt yêu cầu khác việc tạo quyền bảo đảm TSTT thực giao dịch bảo đảm Ví dụ, để hồn thành giao dịch tài sản bảo đảm quyền tác giả đăng ký bảo hộ quyền tác giả chờ cấp văn bảo hộ hợp đồng bảo đảm TSTT phải nộp cho Cơ quan Bản quyền Hoa Kỳ (U.S Copyright Office - USCO) Đối với sáng chế, hợp đồng bảo đảm phải đăng ký với USPTO để xác lập hiệu lực đối kháng với bên mua người nhận chấp “ngay tình” [7] Như vậy, Hoa Kỳ yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm quyền tác giả sáng chế quan SHTT tương ứng nhằm để xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba Pháp luật Trung Quốc chấp TSTT BLDS Trung Quốc ban hành vào năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 có quy định việc chấp tài sản Tuy nhiên, BLDS không quy định giao dịch bảo đảm TSTT Chương 17 chấp mà quy định Chương 18 cầm cố Theo đó, Chương 17, Điều 395 quy định tài sản chấp Điều 399 quy định tài sản chấp khơng nêu rõ TSTT đối tượng chấp tài sản hay không Tuy nhiên, pháp luật có quy định chung tài sản chấp, khơng loại trừ TSTT hiểu TSTT “tài sản khác chấp theo quy định pháp luật quy tắc hành chính” theo quy định Điều 395 Khoản Bộ luật [10] Tại Chương 18 quy định cầm cố, Điều 440(5) 444 quy định quyền chuyển giao độc quyền lĩnh vực SHTT như: quyền sử dụng độc quyền nhãn hiệu đăng ký, quyền sáng chế quyền tác giả Việc cầm cố quyền độc quyền tạo dựa việc đăng ký sau cầm cố, bên cầm cố không chuyển giao li-xăng quyền nêu cho người khác (trừ trường hợp có đồng ý bên cầm cố bên nhận cầm cố thông qua việc thoả thuận) Hợp đồng chấp TSTT khuyến khích đăng ký Văn phịng SHTT Trung Quốc (SIPO) để sử dụng hợp đồng chấp TSTT đăng ký chống lại bên thứ ba [11] Như vậy, nhận thấy pháp luật Việt Nam giống pháp luật Hoa Kỳ Trung Quốc có quy định việc chấp TSTT đối tượng quyền SHTT có giá trị, chuyển giao giao lưu dân sử dụng làm tài sản bảo đảm Sự khác biệt quy định pháp luật Việt Nam với Hoa Kỳ Trung Quốc thể bảng 63(10) 10.2021 Bảng Sự khác quy định chấp TSTT Việt Nam, Hoa Kỳ Trung Quốc Tiêu chí Việt Nam Hoa Kỳ Trung Quốc Văn pháp luật điều chỉnh Bộ luật Dân Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành BLDS đảm bảo thực nghĩa vụ; Nghị định 76/2018/ NĐ-CP ngày 15/5/2018 hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ Luật Quyền tác giả, Luật Sáng chế, Điều UCC Bộ luật Dân Các TSTT phép chấp Các quyền tài sản phát sinh từ quyền SHTT quyền khác trị giá tiền phát sinh từ quyền SHTT Tất TSTT Tất TSTT Đăng ký chấp TSTT Chưa có quy định cụ thể nên việc đăng ký hợp đồng chấp TSTT thực chấp tài sản đăng ký Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp Để xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm quyền SHTT Hoa Kỳ, bên nhận bảo đảm phải đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm bang, riêng quyền tác giả phải đăng ký USCO Ngồi ra, sáng chế nhãn hiệu, không bắt buộc đăng ký USPTO, thực tế luật sư khuyên đăng ký chắn SIPO Nguồn: tác giả tổng hợp Những vấn đề khó khăn thực tiễn chấp TSTT Việt Nam Tuy chấp TSTT việc có ý nghĩa thiết thực, doanh nghiệp nhỏ vừa hay doanh nghiệp khởi nghiệp để vay vốn ngân hàng, song chấp TSTT gặp nhiều khó khăn, giao dịch mang tính rủi ro nhiều so với việc chấp loại tài sản khác Tại Việt Nam, việc chấp TSTT diễn song tiềm ẩn nhiều rủi ro cho bên nhận chấp (ngân hàng) không xác định rõ quyền sở hữu TSTT trước nhận chấp Ví dụ, trường hợp chấp quyền sử dụng nhãn hiệu Công ty Lifepro với bên nhận chấp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) với trị giá khoản vay 70 triệu USD vào năm 2012 [12] Khi Công ty Lifepro khơng thể tốn khoản vay trước đó, Agribank khơng thể xử lý quyền sử dụng nhãn hiệu với tư cách tài sản chấp nhãn hiệu Cơng ty Lifepro nhận li-xăng từ FGF Industrial Spa (Italia) Do đó, Cơng ty Lifepro không chủ sở hữu nhãn hiệu mà có quyền sử dụng nhãn hiệu Hiện nay, hoạt động hạn chế thực có khó khăn việc thực thi hoạt động chấp TSTT tiềm ẩn rủi ro, xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, thiếu quy định pháp lý chấp TSTT Mặc dù chấp TSTT giao dịch dân dựa tự thoả thuận, tơn trọng ý chí bên, pháp luật đóng vai trị đưa quy định khung để bên dựa vào tham khảo đưa điều khoản phù hợp với bên hợp đồng chấp, song quy định rõ ràng việc chấp TSTT đóng vai trị quan trọng mang tính chất định hướng cho bên tham gia giao dịch Như phân tích quy định chấp TSTT Việt Nam chưa quy định rõ ràng phù hợp với đặc trưng loại tài sản đặc biệt nên bên không tránh khỏi lúng túng tham gia giao dịch chấp TSTT Hơn nữa, có tranh chấp hay hậu pháp lý xảy trình chấp TSTT 44 Khoa học xã hội nhân văn việc thiếu vắng quy định pháp luật đem lại rủi ro cho bên tham gia chấp Do đó, thời gian tới, pháp luật chấp TSTT cần phải có quy định chi tiết về: (i) Các TSTT chấp TSTT chấp kèm theo điều kiện định; (ii) Vấn đề đăng ký bảo mật thơng tin q trình chấp TSTT; (iii) Các biện pháp để bảo vệ bên nhận chấp trình chấp; (iv) Xử lý TSTT sau bên chấp không thực nghĩa vụ Thứ hai, định giá TSTT chấp thường gặp khó khăn giá trị TSTT thường khơng ổn định Căn để xác định giới hạn mức cho vay tối đa dựa giá trị tài sản đảm bảo Do đó, việc định giá giá trị tài sản đảm bảo TSTT vô quan trọng chấp TSTT Mặc dù việc định giá TSTT hai bên tham gia giao dịch chấp TSTT tự thỏa thuận dựa ý chí bên, song đặc tính “vơ hình” TSTT nên việc định giá tài sản dễ Nếu định giá cao gây thiệt hại cho bên nhận chấp, định giá thấp gây thua thiệt cho bên chấp Trên thực tế, thông thường tài sản chấp (trong có TSTT) bên nhận chấp định giá Hiện nay, có ba cách tiếp cận (theo chi phí, thu nhập thị trường) để định giá tài sản vơ hình theo quy định Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 ban hành kèm theo Thơng tư số 06/2014/TT-BTC ngày 7/1/2014 Bộ Tài Tuy nhiên, TSTT thường tài sản đứng mình, khơng có tài sản tương đương thị trường, khó xác định tỷ lệ chiết khấu loại tài sản [13], việc sử dụng cách tiếp cận thị trường hay cách tiếp cận chi phí khó xác định xác giá trị TSTT Bên cạnh đó, giá trị TSTT bị giảm sút bị phụ thuộc vào thay đổi thị trường, công nghệ, thời hạn bảo hộ yếu tố liên quan đến thị hiếu, niềm tin người tiêu dùng TSTT Ngồi ra, đối thủ cạnh tranh thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền SHTT làm hàng giả, hàng nhái làm giảm sút uy tín giá trị TSTT chấp Do đó, khơng ổn định giá trị TSTT yếu tố gây ảnh hưởng đến việc định giá TSTT chấp gây rủi ro cho bên nhận chấp xử lý TSTT để đảm bảo thực nghĩa vụ Thứ ba, xử lý TSTT chấp để thực nghĩa vụ Nếu đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên chấp không thực thực không nghĩa vụ tài sản chấp xử lý để thực nghĩa vụ Theo quy định Điều 303 Khoản BLDS 2015, việc xử lý tài sản chấp bên tham gia chấp tự thoả thuận lựa chọn phương thức sau: (i) Bán đấu giá tài sản; (ii) Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; (iii) Bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm; (iv) Phương thức khác Trường hợp bên không thoả thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo phương thức nêu tài sản bán đấu giá (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Nếu bên thỏa thuận trước đến thời hạn thực nghĩa vụ bên tự thỏa thuận phương thức xử lý tài sản tài sản chấp xử lý theo thỏa thuận bên Bên nhận chấp ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản chấp sau trừ chi phí bảo quản chi phí liên quan khác Để đảm bảo quyền lợi bên nhận chấp cần đòi hỏi giá trị thương mại tài sản đảm bảo phải trì mức ổn định so với giao kết hợp đồng chấp Tuy nhiên, sử dụng TSTT để 63(10) 10.2021 xử lý thực nghĩa vụ gặp phải số rủi ro xuất phát từ chất “vô hình” loại tài sản giá trị TSTT khơng ổn định Chẳng hạn, trường hợp sáng chế tài sản chấp song cơng nghệ sáng chế lạc hậu (do có sản phẩm với cơng nghệ đưa vào thị trường) nên bán sáng chế để thực nghĩa vụ bị trả giá thấp so với giá trị mà bên định giá thực giao kết hợp đồng chấp chí khơng mua sáng chế cơng nghệ lỗi thời Tương tự, việc chấp nhãn hiệu, lý nhãn hiệu để thực nghĩa vụ mà giá trị nhãn hiệu bị giảm sút chất lượng sản phẩm không người tiêu dùng tin tưởng xâm phạm quyền nhãn hiệu dẫn đến sụt giảm uy tín nhãn hiệu khơng có nhu cầu từ phía thị trường giá trị nhãn hiệu giảm so với thời điểm định giá để chấp Ngoài ra, việc xử lý TSTT khó khơng có thị trường ổn định cho việc mua bán TSTT Kết luận khuyến nghị Mặc dù có nhiều ý nghĩa, song thực tiễn việc sử dụng TSTT tài sản đảm bảo nghĩa vụ vay vốn Việt Nam cân nhắc sử dụng cách thận trọng việc chấp TSTT đem lại số bất lợi cho ngân hàng nói riêng, bên nhận chấp nói chung Hy vọng thời gian tới, vấn đề chấp TSTT điều chỉnh quy định pháp lý để cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tận dụng ưu TSTT để vay vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác Để khắc phục rủi ro khó khăn trình chấp loại tài sản vơ TSTT pháp luật cần tập trung quy định rõ vấn đề như: i) Các TSTT phép chấp TSTT chấp kèm theo điều kiện; ii) Đăng ký chấp TSTT bảo mật thơng tin q trình chấp TSTT; iii) Các biện pháp để bảo vệ bên nhận chấp trình chấp; iv) Xử lý TSTT sau bên chấp không thực nghĩa vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội (2015a), Bộ luật Dân [2] Quốc hội (2015b), Bộ luật Dân sự, Điều 319 Khoản [3] Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Quy định thi hành Bộ luật Dân đảm bảo thực nghĩa vụ [4] Quốc hội (2005, 2009, 2019), Luật Sở hữu trí tuệ [5] Copyright Law of the United States (1976, 2020), Title 17 U.S.Code, Article 101 [6] Consolidated Patent Laws (1952, 2013), 35 U.S.C Article 261 Ownership [7] Dashpungtsag Erdenechimeg (2016), Using Intellectual Property as Collateral: International Experience and a Mongolian Perspective, University of Turin [8] UCC (2012), Article (Amendments Enacted in 26 States, Uniform Law Commission) [9] Alica Griffin Mills (2008), “Perfecting security interests in IP: avoiding the traps”, The Banking Law Journal, pp.746-747 399 [10] Civil Code of the People’s Republic of China (2020), Article 395 and Article [11] Francois Painchaud, Jason Moscovici (2010), “Intellectual property and secured transactions: going the wrong way in the right direction”, https://www.robic.ca/en/ publications/intellectual-property-and-secured-transactions-going-the-wrong-way-in-theright-direction/ [12]vhttps://phapluatquanly.vietnamhoinhap.vn/z/the-chap-quyen-so-huu-congnghiep-nhin-tu-vu-viec-agribank-va-lifepro-viet-nam -n-32570 [13] Trần Thị Thu Hường (2016), “Cho vay dựa tài sản bảo đảm tài sản trí tuệCơ hội thách thức cho ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Quản trị Ngân hàng Doanh nghiệp, 170, tr.46-52 45 ... publications/intellectual-property-and-secured-transactions-going-the-wrong-way-in-theright-direction/ [12]vhttps://phapluatquanly.vietnamhoinhap.vn/z/the-chap-quyen-so-huu-congnghiep-nhin-tu-vu-viec-agribank-va-lifepro-viet-nam... định tài sản chấp Điều 399 quy định tài sản chấp không nêu rõ TSTT đối tượng chấp tài sản hay không Tuy nhiên, pháp luật có quy định chung tài sản chấp, khơng loại trừ TSTT hiểu TSTT ? ?tài sản. .. 318 tài sản chấp BLDS 2015 quy định tài sản chấp động sản, bất động sản lược bỏ quy định “quyền tài sản? ?? dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân (trong chấp) để phù hợp với quy định Điều 105 tài sản:

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Sự khác nhau giữa các quy định về thế chấp TSTT của Việt Nam, Hoa Kỳ và Trung Quốc. - Thế chấp tài sản trí tuệ - Những khía cạnh pháp lý và thực tiễn thi hành
Bảng 1. Sự khác nhau giữa các quy định về thế chấp TSTT của Việt Nam, Hoa Kỳ và Trung Quốc (Trang 4)
w