PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY VINAMILK

22 519 1
PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU Quản trị là một khoa học, đồng thời cũng là một nghệ thuật. Khoa học quản trị giúp chúng ta biết các lý thuyết một cách có hệ thống và vận dụng để giải quyết các vấn đề thực tiễn, không dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân. Nghệ thuận quản trị chính là khả năng quản trị vận dụng linh hoạt và sáng tạo các lý thuyết vào thực tiễn, tận dụng cơ hội, nắm bắt thời cơ và sử dụng kinh nghiệm, biết kết hợp giữa trực giác với hiểu biết khoa học. Đóng vai trò là nền tảng của quản trị chính là các chức năng quản trị. Nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị để đạt được đến những mục tiêu của tổ chức. Nhằm góp phần làm rõ tính khoa học, cũng như là nghệ thuật trong nghệ quản trị, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích các chức năng quản trị tại Vinamilk” làm đề tài tiểu luận môn Quản trị học của mình. Vinamilk là công ty đã có lịch sử lâu đời, các phương pháp quản trị cũng đã được định hình. Do vậy, việc lựa chọn công ty này sẽ giúp cho tiểu luận trình bày được một cái nhìn bao quát về sự đa dạng của thực tiễn hoạt động quản trị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT õõõõõõ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - DU LỊCH - QHCC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC GVHD: ÂU TRẦN NGỌC MAI SVTH: LÊ THỊ HUYỀN DIỆU Mã số SV: 12104159 Khóa học: 2021-2022 Đà Lạt, tháng 11 - 2021 Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - DU LỊCH - QHCC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC GVHD: ÂU TRẦN NGỌC MAI SVTH: LÊ THỊ HUYỀN DIỆU Mã số SV: 12104159 Khóa học: 2021-2022 PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY VINAMILK Đà Lạt, tháng 11 - 2021 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành GIỚI THIỆU Quản trị khoa học, đồng thời nghệ thuật Khoa học quản trị giúp biết lý thuyết cách có hệ thống vận dụng để giải vấn đề thực tiễn, không dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân Nghệ thuận quản trị khả quản trị vận dụng linh hoạt sáng tạo lý thuyết vào thực tiễn, tận dụng hội, nắm bắt thời sử dụng kinh nghiệm, biết kết hợp trực giác với hiểu biết khoa học Đóng vai trị tảng quản trị chức quản trị Nhà quản trị thực chức quản trị để đạt đến mục tiêu tổ chức Nhằm góp phần làm rõ tính khoa học, nghệ thuật nghệ quản trị, em lựa chọn đề tài “Phân tích chức quản trị Vinamilk” làm đề tài tiểu luận môn Quản trị học Vinamilk cơng ty có lịch sử lâu đời, phương pháp quản trị định hình Do vậy, việc lựa chọn cơng ty giúp cho tiểu luận trình bày nhìn bao quát đa dạng thực tiễn hoạt động quản trị Ninh Thuận, tháng 11 năm 2021 Sinh Viên Lê Thị Huyền Diệu Khoa Quản Trị Kinh Doanh Đại Học Yersin Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK 10 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH TẠI CƠNG TY VINAMILK 12 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY VINAMILK 14 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO TẠI CƠNG TY VINAMILK 17 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG KIỂM SỐT CỦA CƠNG TY VINAMILK 19 KẾT LUẬN 20 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm quản trị Quản trị có nhiều cách định nghĩa khác nhau: Theo Mary Parker Follett cho rằng: “Quản trị nghệ thuật đạt mục đích thơng qua người khác” Định nghĩa nói lên nhà quản trị đạt mục tiêu tổ chức cách xếp, giao việc cho người khác thực khơng phải hồn thành cơng việc Koontz O’Donnell viết: “Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động người quan trọng cơng việc quản lý, nhà quản trị cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định.” Một định nghĩa giải thích tương đối rõ nét quản trị James Stoner Stephen Robbins trình bày sau: “Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra” Robert Kreitner định nghĩa quản trị rõ ràng: “Quản trị tiến trình làm việc với người thông qua người nhằm đạt mục tiêu tổ chức môi trường ln thay đỏi Trong tâm q trình sử dụng hiệu nguồn lực có giới hạn” Trong định nghĩa trên, nhận thấy: - Quản trị hoạt động cần thiết khách quan người làm việc với - Quản trị hoạt động hướng mục tiêu (có mục đích) - Quản trị sử dụng có hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu - Con người đóng vai trò quan trọng quản trị Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành - Hoạt động quản trị chịu tác động môi trường biến đổi không ngừng 1.2 Các chức quản trị Có nhiều tranh luận diễn bàn chức quản trị Trong thập niên 30, Gulick Urwich nêu bảy chức quản trị: Hoạch định; Tổ chức; Nhân sự; Chỉ huy; Phối hợp; Kiểm tra Tài Henri Fayol đề xuất năm chức quản trị: Hoạch định; Tổ chức; Chỉ huy; Phối hợp Kiểm tra Những năm cuối thập niên 80 trở lại đây, nhà khoa học quản trị Mỹ có bàn luận số chức quản trị xoay quanh số bốn hay năm chức Những tác phẩm gần quản trị tác giả James Stoner Stephen Robbins chia chức quản trị thành bốn chức Hoạch định; Tổ chức; Điều khiển Kiểm sốt Nhìn chung, phâm biệt bốn hay năm chức kiểu ý kiến khác biệt quản trị nhân Trong tiểu luận này, quản trị chia làm bốn chức Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo Kiểm tra 1.3 Chức hoạch định Hoạch định chức tiến trình quản trị, bao gồm: việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, thiết lập hệ thống kế hoạch để phối hợp hoạt động Tất nhà quản trị dù quản trị cấp thấp đến quản trị cấp cao phải làm công việc hoạch định hoạch định vạch đường để tới mục tiêu mà giải pháp để giảm thiểu rủi ro xảy trình hoạt động tổ chức 1.3.1 Tác dụng chức hoạch định - Tư có hệ thống để tiên liệu tình quản lý - Phối hợp nguồn lực tổ chức hữu hiệu - Tập trung vào mục tiêu sách tổ chức - Nắm vững nhiệm vụ tổ chức để phối hợp với quản lý viên khác - Sẵn sàng ứng phó đối phó với thay đổi mơi trường bên Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành - Phát triển hữu hiệu tiêu chuẩn kiểm tra 1.3.2 Mục tiêu - tảng hoạch định Mỗi chức quản trị hướng mục tiêu, chức hoạch định giữ vai trò chủ đạo, mục tiêu làm tảng cho chức hoạch định Mục tiêu công tác hoạch định mục tiêu kế hoạch phong phú, chúng phân thành loại sau: (1) Mục tiêu thật mục tiêu tuyên bố (2) Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn (3) Mục tiêu định tính mục tiêu định lượng Yêu cầu mục tiêu: + Đảm bảo tính thống nhất, liên tục kế thừa + Đảm bảo tính tiên tiến, thực + Phải rõ ràng tiêu định lượng chủ yếu + Phải rõ ràng tiêu định lượng chủ yếu + Có kết cụ thể tiêu định lượng + Xác định rõ thời gian thực 1.4 Chức tổ chức Tổ chức chức thiết kế cấu, tổ chức công việc tổ chức nhân cho tổ chức, xếp người cách có hệ thống nhằm thực mục đích Tổ chức đắn tạo nên môi trường nội thuận lợi, thúc đẩy hoạt động mục tiêu, tổ chức cơng ty thất bại, dù hoạch địch có tốt Một tổ chức thường có ba đặc tính chung: Một là, tổ chức hình thành tồn mục đích đó, khác biệt mục đích tổ chức mà dẫn đến khác biệt tổ chức khác Ví dụ: Trường học xây dựng lên với mục đích cung cấp kiến thức cho người tham gia giáo dục Bệnh viện xây dựng nên nhằm mục đích kiểm tra sức khỏe, khám chữa bệnh cho cộng đồng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành Hai là, tổ chức phải tập hợp bao gồm nhiều thành viên Cuối cùng, tất tổ chức phải xây dựng lên thoe trật tự định Cấu trúc tổ chức định rõ giới hạn hành vi thành viên thông qua luật lệ áp đặt, vị trí lãnh đạo quyền hành định người xác định công việc thành viên khác tổ chức Tóm lại, tổ chức u cầu có mục đích riêng biệt, có nhiều người xây dựng theo cấu trúc có hệ thống 1.4.1 Mục tiêu chức tổ chức Những mục tiêu cụ thể công việc tổ chức mà tổ chức thường xuyên để ý đến là: (1) Xây dựng máy quản trị nhanh gọn lẹ có hiệu lực tốt; (2) Xây dựng nếp văn hóa tổ chức lành mạnh; (3) Tổ chức cơng việc có khoa học; (4) Phát hiện, uốn nắn điều chỉnh kịp thời hoạt động yếu tổ chức; (5) Phát huy mạnh nguồn tài nguyên vốn có; (6) Tạo lực cho tổ chức thích ứng với hồn cảnh thuận lợi khó khăn bên đơn vị * Nguyên tắc xây dựng cấu tổ chức Bao gồm nguyên tắc: Thống huy: Mỗi thành viên tổ chức chịu trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp Gắn với mục tiêu: Bao máy doanh nghiệp phải phù hợp với mục tiêu Mục tiêu sở để xây dựng máy tổ chức doanh nghiệp Cân đối: Cân đối quyền hành trách nhiệm, cân đối công việc đơn vị với Hiệu quả: Bộ máy tổ chức phải xây dựng nguyên tắc tiết kiệm chi phí Linh hoạt: Bộ máy quản trị phải linh hoạt để đối phó kịp thời với thay đổi mơi trường bên nhà quản trị phải linh hoạt hoạt động để có định đáp ứng với thay đổi tổ chức Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành Nguyên tắc an tồn tin cậy: Bộ máy tổ chức phải có khả chịu tác động bên mơi trường bên ngồi giới hạn định 1.5 Chức Lãnh đạo 1.5.1 Khái niệm lãnh đạo Nhiệm vụ lãnh đạo phải biết động hành vi người quyền, biết cách động viên, điều khiển, lãnh đạo người khác, chọn lọc phong cách lãnh đạo, nhằm giải xung đột xảy trình làm việc Tóm lại: - Lãnh đạo tìm cách ảnh hưởng đến người khác để đạt mục tiêu tổ chức đề - Lãnh đạo người dẫn điều khiển, lệnh trước - Lãnh đạo tác động đến người khác, truyền cảm hứng, khỏi dậy lịng nhiệt huyết họ cơng việc, tổ chức người xung quanh 1.5.2 Phân loại phong cách lãnh đạo a) Các phong cách lãnh đạo dựa việc sử dụng quyền lực Có phong cách lãnh đạo bản: (1) Phong cách lãnh đạo chuyên quyền Người lãnh đạo chuyên quyền người thích lệnh chờ đợi phục tùng, người đốn, có lịng tin vào cấp Họ thúc đẩy nhân viên chủ yếu đe doạ trừng phạt (2) Phong cách lãnh đạo dân chủ Người lãnh đạo theo phong cách dân chủ thường tham khảo ý kiến cấp hành động định đề xuất khuyến khích tham gia họ.Loại người lãnh đạo nầy bao gồm nhà lãnh đạo khơng hành động khơng có đồng tình cấp nhà lãnh đạo tự định có tham khảo ý kiến cấp trước hành động Người lãnh đạo dân chủ ln có lịng tin hy vọng vào cấp (3) Phong cách lãnh đạo tự Người lãnh đạo theo phong cách tự sử dụng quyền lực họ dành Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành cho cấp mức độ tự cao Họ xem vai trò họ người giúp đỡ hoạt động thuộc cấp cách cung cấp thông tin hành động đầu mối liên hệ với mơi trường bên ngồi b) Các phong cách lãnh đạo theo cách tiếp cận Likert Nhằm định hướng cho việc nghiên cứu làm rõ khái niệm mình, Likert giả thiết có hệ thống phong cách quản trị Phong cách quản trị ‘quyết đoán - áp chế’ Các nhà quản trị loại chun quyền cao độ, có lịng tin vào cấp dưới, thúc đẩy người ta đe doạ trừng phạt với phần thưởng hoi, tiến hành thông tin từ xuống giới hạn việc định cấp cao Phong cách quản trị ‘quyết đoán - nhân từ’, nhà quản trị có lịng tin cấp tin vào cấp dưới, thúc đẩy khen thưởng đe doạ trừng phạt, cho phép có nhiều thơng tin lên trên, tiếp thu số tư tưởng ý kiến từ cấp dưới, cho phép phần giao quyền định với kiểm tra chặt chẽ mặt sách Phong cách quản trị ‘tham vấn’, nhà quản trị có tin tưởng hy vọng lớn khơng hồn tồn vào cấp dưới, thường tìm cách sử dụng tư tưởng ý kiến cấp dưới, dùng phần thưởng để thúc đẩy, nhiều có tham gia thực luồng thơng tin hai chiều lên xuống, hoạch định sách rộng rãi định chung cấp cao với số định cụ thể cấp thấp hơn, hành động có tham khảo ý kiến theo cách khác Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành Phong cách quản trị có tham gia nhiều cách quản trị ‘tham gia theo nhóm’ Các nhà quản trị có lịng tin hy vọng hoàn toàn vào cấp vấn đề, luôn thu nhận tư tưởng ý kiến cấp sử dụng cách xây dựng, thực nhiều trao đổi thông tin lên xuống với người cấp, khuyến khích việc định suốt tồn tổ chức mặt khác hoạt động coi thân họ cấp họ nhóm 1.6 Chức Kiểm tra Sau đề mục tiêu, xác định kế hoạch, vạch rõ việc xếp dặt cấu, tuyển dụng, huấn luyện động viên nhân sự, cơng việc cịn lại cịn thất bại khơng trải qua q trình kiểm tra Cơng tác kiểm tra tiến trình đo lường kết thực so sánh với điều hoạch định, đồng thời sửa chữa lại sai lầm để đảm bảo mục tiêu, hướng theo kế hoạch định trước đề Khi triển khai kế hoạch, cần kiểm tra để dự đoán tiến độ để phát chệch hướng khỏi kế hoạch đề biện pháp kịp thời để khắc phục Trong nhiều trường hợp, kiểm tra vừa tạo điều kiện đề mục tiêu hình thành kế hoạch mới, cải thiện cấu tổ chức nhân thay đổi kỹ thuật điều khiển Kiểm tra chức nhà quản trị, từ nhà quản trị cấp đến nhà quản trị cấp sở đơn vị Mặc dù qui mô đối tượng kiểm tra tầm quan trọng kiểm tra thay đổi tùy theo cấp bậc nhà quản trị, tất nhà quản trị có trách nhiệm thực mục tiêu đề ra, chức kiểm tra mọt chức cấp quản trị Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VINAMILK Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam thành lập dựa định số 115/2003/QD-BCN ngày 10 năm 2003 Bộ Công Nghiệp việc chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty sữa Việt Nam thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam với tên giao dịch VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY Tính theo doanh số sản lượng, Vinamilk nhà sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam Bà Mai Kiều Liên, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Vinamilk cho biết, thành lập từ năm 1976 đến Vinamilk có gần 35 năm phát triển xây dựng thương hiệu Từ nhà máy chuyên sản xuất sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac, Vinamilk có 200 mặt hàng sữa sản phẩm từ sữa như: sữa đặc, sữa bột cho trẻ em người lớn, bột dinh dưỡng, sữa tươi, sữa chua uống, sữa chua ăn, sữa đậu nành, kem, phô-mai, nước ép trái cây, nước giải khát… Vinamilk thương hiệu tiếng bình chọn nhóm 100 thương hiệu mạnh Bộ Cơng Thương bình chọn năm 2006 Vinamilk bình chọn nhóm “Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến Sản phẩm công ty chủ yếu tiêu thụ thị trường Việt Nam xuất sang thị trường nước Úc, Campuchia, Irắc, Philipines Mỹ Năm 2010, sản lương Vinamilk tăng tới 35%, doanh thu đạt 16.000 tỷ đồng Đạt điều nhờ Vinamilk áp dụng biện pháp cải tổ kinh doanh, xếp lại thị trường Yếu tố giúp cho Vinamilk thành công chiến lược kinh doanh phủ kiểm soát điểm bán lẻ Vinamilk công ty cổ phần làm ăn hiệu nhất, nắm gần 40% thị phần thị trường sữa Việt Nam Trong nhiều năm qua, Vinamilk biết đến doanh nghiệp hàng đầu hướng cộng đồng hoạt động từ thiện xã hội Các chương trình hoạt động Vinamilk thăm hỏi, động viên, trao quà cho người dân vùng lũ lụt, thành lập “Qũy học bổng Vinamilk-Ươm mầm tài trẻ Việt Nam” Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 10 Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành Qũy sữa “Vươn cao Việt Nam thể tinh thần trách nhiệm Vinamilk xã hội, với cộng đồng, văn hóa Vinamilk Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 11 Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH TẠI CÔNG TY VINAMILK I Chức hoạch định Vinamilk Sứ mạng công ty Cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng trân trọng, tình u trách nhiệm cao với sống, người xã hội Tầm nhìn Trở thành biểu tượng niềm tin số Việt Nam lĩnh vực sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe phục vụ sống người Mục tiêu Một số mục tiêu Vinamilk đề - Trở thành 30 công ty sữa lớn giới - Trở thành tập đoàn hàng đầu lĩnh vực thực phẩm nước giải khát có lợi cho sức khỏe Việt Nam - Đảm bảo nguồn cung cấp sữa nguyên liệu ổn định chất lượng - Vinamilk đặt mục tiêu doanh thu cho năm 2021 62.160 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế 11.240 tỷ đồng, tương ứng mức tăng trưởng doanh thu 4,1% lợi nhuận giữ ổn định - Kế hoạch đầu tư tài sản: Trong giao đoạn 2018-2023 đặt mức doanh số tỷ USD Duy trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho Cổ đông, với tỷ lệ cổ tức tối thiểu 30% mệnh giá - Vinamilk đại dịch đặt “3 mục tiêu” ưu tiên hàng đầu Vừa thực mục tiêu kép “Vừa chống dịch, vừa ổn định sản xuất, cung ứng hàng hóa” vừa dành ưu tiên cho mục tiêu thứ 3: San sẻ khó khăn, hỗ trợ người tiêu dùng cộng đồng dịch Covid-19 Cách thức thực chiến lược Ưu tiên mục tiêu dài hạn nhờ làm ăn uy tín, bản, sản phẩm từ sữa Vinamilk đến phủ kín thị trường nước từ thành thị đến vùng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 12 Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành sâu, vùng xa Phương châm hoạt động Vinamilk phải làm sản phẩm thật tốt, có chất lượng cao, kiểm nghiệm khoa học qua thực tế thuyết phục người tiêu dùng Để đạt mục đích này, Vinamilk nỗ lực khơng ngừng để đảm bảo lúc vấn đề cốt lõi, chất lượng - giá - phong cách phục vụ Có thể khẳng định rằng, Vinamilk doanh nghiệp nước công nghệ sản xuất chế biến khơng thua doanh nghiệp giới Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 13 Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY VINAMILK I Chức tổ chức Vinamilk Tổ chức máy Vinamilk có cơng ty con, liên kết sau: Cơng ty TNHH Một thành viên Bị Sữa Việt Nam; Cơng ty TNHH Một thành viên Đầu Tư BĐS Quốc Tế; Công ty TNHH Một thành viên Sữa Lam Sơn; Công ty TNHH Một thành viên Sữa Dielac; Công ty Cổ phần nguyên liệu thực phẩm Á Châu - Sài Gòn; Công ty TNHH Mikara Sơ đồ tổ chức theo cấu máy công ty sau: Đặc điểm: + Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức + Phát huy khả giám đốc phòng ban + Chế độ trách nhiệm rõ ràng + Tạo thống tập trung cao độ + Sử dụng tốt nguồn nhân lực vốn có Tổ chức nhân Chú trọng đào tạo đội ngũ kế thừa Năm 1993, Vinamilk kí hợp đồng dài hạn với trường Đại học Công Nhệ Sinh học ứng dụng Moscow thuộc Liên Bang Nga để gửi em cán bộ, công nhân viên sang học Con em cán công nhân viên vừa đậu đại học họcại trường đại học quy, học lực giỏi có nhu cầu làm Vinamilk, công ty đầu tư chi phí đưa Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 14 Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành học Nga thời gian năm Tuyển chọn nhân trẻ từ công ty đa quốc gia có kỹ quản trị đại, sinh viên giỏi tốt nghiệp đưa đào tạo chun ngành nước ngồi Coi trọng nhiệt tình, sáng tạo, có trách nhiệm với cơng việc, thống ý chí Ngồi việc chăm lo nâng cao đời sống cho thành viên công ty, Vinamilk trọng đầu tư nâng cao trình độ tay nghề cho phận, tạo điều kiện ngày tốt môi trườnglàm việc cho nhân viên từ văn phòng đến nhà máy nhằm phát huy cách tốt lực làm việc thành viên Tổ chức công việc Chế độ trách nhiệm rõ ràng Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 ISO 9001:2000 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý: Hệ thống Oracle E.Business Suite Customer Relationship Manager (SAP), Enterprise Resource Planning (ERP) *Vinamilk: Là cơng ty có 50% vốn nhà nước ảnh hưởng văn hóa Việt Nam nên gặp khó khăn người cơng ty hỗ trợ giải Hệ thống sử dụng nhân viên Xây dựng lực lượng lao động kế thừa gắn bó với cơng ty tương lai Vinamilk thể văn hóa Phương Đơng, trọng nhiều đến yếu tố tâm tư, tình cảm, nguyện vọng mong muốn an cư lạc nghiệp người lao động *Vinamilk: Chú trọng nghiên cứu dinh dưỡng phát triển sản phẩm, kinh doanh lĩnh vực thực phẩm, hiểu nhu cầu dinh dưỡng phù hợp với người điều quan trọng Vinamilk có Trung tâm Nghiên cứu Dinh dưỡng Phát triển Sản phẩm thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu, quản lý, điều hành nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm mới, sản phẩm gia công, xuất cải tiến chất lượng sản phẩm; Xây dựng giám sát hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nước (ISO,HACCP); Thiết lập, quản lý, giám sát thực quy trình cơng nghệ, quy trình sản xuất quy trình đảm bảo chất lượng; Nghiên cứu tìm hiểu thị Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 15 Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành trường, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng để phát triển sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 16 Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO TẠI CÔNG TY VINAMILK I Chức lãnh đạo Vinamilk Lãnh đạo: - Phong cách lãnh đạo dân chủ: phân cấp quản lý, quy định mức thẩm quyền cho nghiệp vụ cụ thể, bao gồm cã nghiệp vụ thuộc thẩm quyền HĐQT Tại Vinamilk, định thông qua hội đồng quản trị công ty Do cơng ty có 50% vốn nhà nước nên quyền định không thuộc cá nhân mà phải định chung tập thể -Quan tâm đến người: nhân viên mắc xích quan trọng phát triển công ty, tôn trọng, lắng nghe chia sẻ * Sử dụng sức ép lãnh đạo - Là công ty Việt Nam, tiếp thu ảnh hưởng từ nhiều nên văn hóa nên sử dụng áp lực công việc làm sức ép để thúc đẩy phát triển Động viên: - Về mặt vật chất: trả lương tương xứng với lực, áp dụng chế đọ thưởng cổ phiếu Hỗ trợ phương tiện lại, bảo hiểm sức khỏe cho nhân viên Vạch đường phát triển nghề nghiệp, tạo chương trình đào tạo nhằm nâng cao hiệu làm việc , hoàn thiện kỹ mặt kiến thức cần thiết - Về mặt tinh thần: tạo hội phát triển, xây dựng môi trường làm việc thân thiện, an tồn cởi mở *Sử dụng mơi trường làm việc tốt phần động viên Tạo môi trường làm việc an ninh, lành mạnh, thân thiện, hòa đồng, tôn trọng cân với nhân viên Quản lý chia sẻ thông tin Tại Vinamilk, quy tắc ứng xử công bố rộng rãi yêu cầu nhân viên thực hiện: Tôn trọng thân, tôn trọng đồng nghiệp Tôn trọng công ty, tôn trọng đối tác Hợp tác qua tôn trọng lẫn Công với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp bên khác liên quan Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 17 Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành Vinamilk có hệ thống email tồn cơng ty, thơng tin trao đổi qua email ngày phát triển Bên cạnh đó, nhân viên thường xuyên có sinh hoạt bên ngoài, chia sẻ cho kinh nghiệm, kỹ vốn luyến Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 18 Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG KIỂM SỐT CỦA CƠNG TY VINAMILK Kiểm sốt lường trước Kiểm soát chiến lược: việc lập kế hoạch kinh doanh trung - dài hạn, việc thực dự án đầu tư vào nhà máy, tài sản lớn dùng hoạt động sản xuất kinh doanh Các chiến lược phát triển xây dựng dựa thông số xu hướng phát triển kinh tế vĩ mô lấy từ báo cáo công ty, dự báo tổ chức uy tín giới ngân hàng giới, IMF nghiên cứu chuyên ngành Các kế hoạch thực cho nội dung chiến lược hoạch định chi tiết, dựa quan sát dự báo thị trường sát thực phòng ban liên quan Vinamilk công ty tư vấn chuyển ngành cung cấp, tổng hợp qua nhiều cấp từ lên có kiểm tra, sốt xét chéo để đảm bảo tính hợp lý, khả thi dự án Các dự án đầu tư hoạch định tập trung vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngành sữa mang tính khả thi cao hoạt động kinh doanh Kiểm soát hành Kiểm tra tính tuân thủ hoạt động kinh doanh Các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 ISO 9001:2000 Thành lập phận Pháp Chế quản lý trưởng phòng Kiểm Sát Nội Bộ, nhằm chuẩn hóa văn pháp lý nâng cao tính tuân thủ pháp luật kinh doanh Vinamilk Hệ thống văn bản, qui trình kiểm sốt hoạt động cơng ty tiếp tục hồn thiện bổ sung Kiểm sốt lường sau Phối hợp với cơng ty kiểm tốn chun nghiệp (KPMG) để thực kiểm tốn tình hình tài cuối năm Họp HĐQT để đánh giá kết Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 19 Diệu Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành KẾT LUẬN Việc tổng kết lý thuyết chức quản trị đối chiếu vào thực tiễn hoạt động quản trị cơng ty Vinamilk giúp em có thêm hiểu biết tốt Quản trị học nhìn rõ sâu sắc hoạt động quản trị Trong làm em nhiều sai sót mong thơng cảm bỏ qua, em xin nhận lời góp ý để cải thiện Em xin chân thành cảm ơn !!! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Quản trị học - ThS Nguyễn Hùng Sơn, ThS Trần Quang Cảnh, Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Bản cáo bạch năm 2010 - Vinamilk http://baochinhphu.vn/Doanh-nghiep/Vinamilk-dat-muctieu-doanh-thu-nam-2021-hon-62000-ty-dong/429400.vgp https://www.vinamilk.com.vn/vi/tin-tuc-sukien/2321/trong-dai-dich-vinamilk-co-3-muc-tieu-dat-uutien-hang-dau? fbclid=IwAR0flfhMw0DFr9BdFS_P1Ip7OM1idSJSeOnT-yBmN1Pjrj5s_xEr9K47MM https://www.quantri123.com/chien-luoc-phat-trien-cuavinamilk/? fbclid=IwAR04CxkivpXyzv507eNZ4hAGRcANYRIUrrb wMm7n6GD1CJ5hptrTKPO_SNg Sinh viên thực hiện: Lê Thị Huyền 20 Diệu ... VỀ QUẢN TRỊ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK 10 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH TẠI CƠNG TY VINAMILK 12 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG... vai trị tảng quản trị chức quản trị Nhà quản trị thực chức quản trị để đạt đến mục tiêu tổ chức Nhằm góp phần làm rõ tính khoa học, nghệ thuật nghệ quản trị, em lựa chọn đề tài ? ?Phân tích chức quản. .. Học Phần: Quản Trị Sản Xuất Và Điều Hành CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY VINAMILK I Chức tổ chức Vinamilk Tổ chức máy Vinamilk có cơng ty con, liên kết sau: Cơng ty TNHH Một

Ngày đăng: 02/12/2021, 07:24

Mục lục

    KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

    1.1 Khái niệm quản trị

    1.2 Các chức năng quản trị

    1.3 Chức năng hoạch định

    1.3.1. Tác dụng của chức năng hoạch định

    1.3.2. Mục tiêu - nền tảng của hoạch định

    1.4 Chức năng tổ chức

    1.4.1. Mục tiêu của chức năng tổ chức

    1.5 Chức năng Lãnh đạo

    1.5.2 Phân loại phong cách lãnh đạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan