1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vận dụng phương pháp tình huống kết hợp phương pháp đóng vai trong dạy học Giáo dục công dân THCS

24 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Giáo dục phổ thông nước ta đang chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh được học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để làm được điều đó, cần phải đổi mới phương pháp dạy học từ truyền thụ theo lối một chiều sang dạy cách học, cách sử dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực phẩm chất. Đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học ở môn Giáo dục công dân nói riêng, vì thế mà ngày càng bức thiết, có tầm ảnh hưởng quan trọng. Yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu vận dụng các phương pháp dạy học đặc trưng bộ môn, chọn phương pháp phù hợp với từng bài, định hướng phát triển năng lực học sinh, đem lại sự hứng thú trong từng tiết dạy. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tôi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến: “ Vận dụng phương pháp tình huống kết hợp phương pháp đóng vai trong dạy học Giáo dục công dân THCS” nhằm hiểu biết đầy đủ và sâu sắc hơn về việc sử dụng và kết hợp các phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THCS, đặc biệt là việc kết hợp phương pháp sử dụng tình huống và phương pháp đóng vai. Từ đó góp phần đẩy mạnh hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh phát triển kỹ năng thực hành, năng lực phát hiện và xử lý trong các tình huống thực tế, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy

PHẦN 1: MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Vận dụng phương pháp tình kết hợp phương pháp đóng vai dạy học Giáo dục công dân THCS” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục 3.Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Kim Anh Nữ Ngày/ tháng/năm sinh: 22/11/1987 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường THCS Trần Phú Điện thoại: 0974.751.349 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Trần Phú Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để sử dụng thành cơng phương pháp tình h́ng kết hợp với phương pháp đóng vai dạy học môn Giáo dục công dân cần có điều kiện dạy học như: giáo viên, học sinh, phương tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo động viên, khuyến khích của Ban giám hiệu nhà trường việc đáp ứng điều kiện dạy học, không xem nhẹ vai trò, vị trí của môn học Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học …… HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN Giáo dục phổ thơng nước ta chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh được học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được qua việc học Để làm được điều đó, cần phải đổi phương pháp dạy học từ truyền thụ theo lối chiều sang dạy cách học, cách sử dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói riêng, mà ngày thiết, có tầm ảnh hưởng quan trọng Yêu cầu đặt phải nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học đặc trưng môn, chọn phương pháp phù hợp với bài, định hướng phát triển lực học sinh, đem lại hứng thú tiết dạy Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tơi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến: “ Vận dụng phương pháp tình kết hợp phương pháp đóng vai dạy học Giáo dục công dân THCS” nhằm hiểu biết đầy đủ sâu sắc việc sử dụng kết hợp phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS, đặc biệt việc kết hợp phương pháp sử dụng tình h́ng phương pháp đóng vai Từ đó góp phần đẩy mạnh hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh phát triển kỹ thực hành, lực phát xử lý tình h́ng thực tế, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận Phương pháp dạy học được hiểu cách thức hoạt động phối hợp thống giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ dạy học Đây yếu tố quan trọng định hiệu của dạy Cùng nội dung học giáo viên có cách khai thác tiếp cận khác dẫn đến kết hiệu ứng học khác Có nhiều phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu vấn đề …Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng Giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để đạt được hiệu dạy cách cao Trong đó phương pháp sử dụng tình h́ng đóng vai được xem hiệu Đây phương pháp nhằm giúp học sinh phát huy lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp lực tư sâu sắc cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát được Phương pháp tình Phương pháp tình huống phương pháp dạy học đó học sinh tự lực nghiên cứu tình h́ng thực tiễn giải vấn đề của tình h́ng đặt Các bước tiến hành: - Giáo viên cung cấp cho học sinh tình h́ng để học sinh nghiên cứu - Giáo viên đưa số câu hỏi liên quan đến tình h́ng để học sinh suy nghĩ - Học sinh làm việc cá nhân, tiến hành thảo luận, rút học * Ưu điểm - Phương pháp tình h́ng nâng cao tính thực tiễn của mơn học - Phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh Đây ưu điểm trội của phương pháp so với phương pháp truyền thống Khác với việc tiếp thu lý thuyết cách thụ động, được giao tình h́ng, học sinh sẽ được tiếp cận với tình h́ng dựa kiện đã xảy có thể xảy thực tiễn Tính sinh động tình tiết “thực” của hành vi làm cho học sinh hứng thú học tập - Nâng cao kỹ làm việc theo nhóm, kỹ phân tích, giải vấn đề, kỹ trình bày bảo vệ ý kiến của trước đám đơng - Giải tớt tình h́ng giúp học sinh rèn luyện tác phong mạnh dạn, tự tin; tránh bỡ ngỡ, lúng túng gặp tình h́ng tương tự ngồi đời sớng; giúp kiến thức được khắc sâu; biến q trình đào tạo thành trình “ tự đào tạo”, “dạy học cách học” cho học sinh * Hạn chế - Phương pháp đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều cơng sức thời gian để tìm tình h́ng điển hình tùy theo nội dung bài, dự kiến hướng giải Nó chỉ thực phát huy giá trị của nó có tham gia chủ động yêu thích của HS 1.2 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” số cách ứng xử đó tình h́ng giả định Các bước tiến hành: - Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm giao tình h́ng quy định thời gian - Yêu cầu nhóm phân công nhiệm vụ viết lời thoại - Các nhóm thể phần đóng vai của mình; giáo viên, nhóm khác nhận xét, đánh giá * Ưu điểm - Gây hứng thú, ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo, phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm - Những cảm giác tình cảm sáng đóng vai có vai trò định tình h́ng đời thực Có thể kiểm chứng thái độ cách ứng xử của cá nhân tình h́ng đóng vai cụ thể, từ đó giáo viên có thể điều chỉnh, uốn nắn cách ứng xử chưa phù hợp của học sinh * Hạn chế: - Để sử dụng phương pháp đòi hỏi phải có đầu tư thời gian, phải suy nghĩ lựa chọn tình h́ng, phải suy nghĩ rèn luyện cho học sinh kỹ xây dựng kịch bản, vai diễn… - Đối với học sinh, điểm yếu của em kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử còn hạn chế nên việc thực hành đóng vai, thể trước tập thể còn vấn đề Đa số học sinh còn e dè, nhút nhát, ngại diễn xuất trước đông người nên giáo viên cần có chỉ đạo, hướng dẫn công phu nghiêm túc 1.3 Sử dụng phương pháp tình kết hợp với phương pháp đóng vai dạy học môn Giáo dục công dân Mỗi phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân có ưu điểm hạn chế riêng, phù hợp với loại riêng, tiết dạy riêng Vì vậy, khơng nên q lạm dụng phủ định hồn tồn phương pháp hình thức dạy học Một định hướng của đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trình dạy học phải gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống của học sinh Định hướng đặt yêu cầu giáo viên cần tăng cường sử dụng tình h́ng, câu chuyện, tượng thực tế, vấn đề xúc xã hội để phân tích, so sánh, đối chiếu với giảng Quá trình dạy học đồng thời đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn, khuyến khích học sinh biết liên hệ, tự liên hệ, tìm hiểu, phân tích, đánh giá, thực hành ứng xử tình h́ng, kiện đời sống của lớp học, nhà trường địa phương Tuy nhiên, chỉ nghiên cứu tình h́ng sẽ tạo nên sức nặng q trình tư của học sinh chỉ dừng lại tư lý luận, muốn học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu hơn, phát triển sáng tạo, động của học sinh cần thiết phải thể thơng qua phương pháp đóng vai Q trình sẽ giúp học sinh hứng thú, thông hiểu ghi nhớ em nắm được qua hoạt động chủ động, tích cực của Như vậy, để giải tình h́ng có hiệu cần cụ thể hố thông qua đóng vai Bởi thực chất của sử dụng phương pháp đóng vai đã bao hàm trình học sinh phải suy nghĩ, thảo luận để giải tình h́ng Thơng qua hoạt động đóng vai bước học sinh được tiếp cận rõ với tình h́ng, giải tình h́ng cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn hơn, kích thích tính tích cực, hứng thú, chủ động trình chiếm lĩnh tri thức của người học Vì vậy, trình dạy học, mặt, giáo viên biết lựa chọn tình h́ng minh họa tiết dạy để em biết gắn kết học với thực tiễn, đồng thời tổ chức hướng dẫn cho em đóng vai, thể thử tình h́ng đó, từ đó giúp học sinh nhận thức học dễ dàng, sâu sắc hơn, hình thành cho học sinh kỹ biết ứng xử, bày tỏ thái độ của thực tế Thực trạng việc sử dụng phương pháp tình kết hợp phương pháp đóng vai dạy học Giáo dục cơng dân THCS 2.1 Những thuận lợi khó khăn 2.1.1 Thuận lợi Giáo dục công dân môn học có vị trí hàng đầu việc định hướng, phát triển nhân cách cho học sinh, đối với học sinh THCS - lứa tuổi hình thành, phát triển, hồn thiện tâm sinh lý Mơn học đã nhận được quan tâm của cấp lãnh đạo, từ nhà trường đến Phòng giáo dục, Sở giáo dục… Nhiều đợt tập huấn chuyên môn cho giáo viên dạy Giáo dục công dân đã được triển khai, nhiều chuyên đề được thực đổi phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp dạy học tích cực, … đó có phương pháp dạy học theo tình huống phương pháp đóng vai Đội ngũ giáo viên môn Giáo dục công dân đã được bổ sung hàng năm nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn lực Nhiều giáo viên đã tích cực học hỏi lẫn nhau, nghiên cứu tài liệu, học lên sau Đại học… để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Hình thức dạy học thuyết trình, thụ động, chiều dần được thay phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm Nguồn tài liệu cho môn học ngày được cải thiện Hầu hết trường đã có thư viện riêng, bổ sung đầu sách hàng năm, đã trọng đến mảng sách pháp luật Nhiều trường đã xây dựng được tủ sách pháp luật thư viện điện tử, phục vụ tốt cho nhu cầu tra cứu của giáo viên học sinh Nói chung, việc thực chương trình thay SGK, đổi phương pháp dạy học, phương pháp tình h́ng phương pháp đóng vai đã được vận dụng vào dạy học mơn Giáo dục cơng dân THCS 2.1.2 Khó khăn 2.1.2.1 Khó khăn phía giáo viên Phương pháp dạy học tình h́ng làm gia tăng khới lượng công việc của giáo viên Để có tập thực tế, giáo viên phải đầu tư thời gian trí tuệ để tiếp cận nguồn thông tin khác xây dựng tình h́ng sát với nội dung học, hướng dẫn học sinh phân vai, viết lời thoại thể Xây dựng được tình h́ng sư phạm việc không đơn giản, đó trình làm việc liên tục Vì đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, vốn văn hóa sâu rộng am hiểu vấn đề thực tế liên quan tới lĩnh vực môn học Dạy học tình h́ng khơng phải cách để thầy “nghỉ ngơi” để trò phải làm việc Phương pháp đòi hỏi kĩ phức tạp của người giáo viên: cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức khuyến khích sinh thảo luận, dẫn dắt mạch lạc, nhận xét, phản biện … Nhiều giáo viên chưa thật tâm thực phương pháp dạy học tình h́ng kết hợp với phương pháp đóng vai họ cho học sinh chưa thích ứng với phương pháp dạy học Phương pháp tình h́ng, phương pháp đóng vai còn phương pháp lạ đối với giáo viên Giáo viên bị chi phối phương pháp dạy học chỉ thiên thuyết trình, giảng giải, đàm thoại chủ yếu Giáo viên chưa mạnh dạn, tự tin, phương pháp tình h́ng kết hợp với phương pháp đóng vai chưa được sử dụng nhiều thực tế dạy học 2.1.2.2 Khó khăn phía người học Phương pháp chỉ phát huy giá trị hữu ích có tham gia chủ động yêu thích của học sinh Học sinh phải có khả tư độc lập, tính động, sáng tạo, say mê, yêu thích kiến thức thật đến lớp chỉ nghĩa vụ Tuy nhiên, học sinh vớn lâu đã quen với lối học tập thụ động, ngại suy nghĩ, nhút nhát, hay xấu hổ khó triển khai phương pháp nghiên cứu tình h́ng kết hợp với phương pháp đóng vai 2.1.2.3 Khó khăn điều kiện khách quan Cơ sở vật chất phương tiện học tập số trường chưa được trang bị đầy đủ như: thư viện, SGK, tài liệu tham khảo, tạp chí, internet Đây phương pháp khoa học được ứng dụng theo hình thức kinh nghiệm của giáo viên 2.2 Những giải pháp cũ thường thực Thực tế cho thấy, việc đổi phương pháp dạy học có được triển khai, phương pháp dạy học tích cực đóng vai, tình h́ng … có được áp dụng chủ yếu đợt hội giảng, hội thi Còn lại, phần lớn cách dạy truyền thống, đa số giáo viên theo mô típ chung: đọc truyện – đàm thoại – hỏi đáp – rút nội dung học phần ghi nhớ Khi sử dụng phương pháp đóng vai, hầu hết chỉ dừng lại việc giáo viên cho học sinh đứng chỗ đọc phân vai mẩu chuyện sách giáo khoa (ở phần “Đặt vấn đề” “Truyện đọc”) chưa xây dựng thành kịch bản, không có đạo cụ, hóa trang, lời thoại Chính thế, học sinh chưa ý hứng thú Các tình h́ng đưa thường đơn giản (tình h́ng khơng có vấn đề), chỉ có hướng giải quyết, nên chưa kích thích được sáng tạo của học sinh Những câu hỏi thường chỉ hỏi- đáp theo hình thức tái lại phần nội dung ghi nhớ sách giáo khoa, nên học sinh có không ý vào giảng giáo viên hỏi trả lời trơi chảy cách đọc vẹt nội dung sách nên chất lượng, hiệu học tập chưa cao Khảo sát việc học môn Giáo dục công dân của học sinh khối chưa áp dụng sáng kiến: Năm học 2017-2018 Học sinh khối 130 học sinh Xếp lọai Số lượng % Giỏi 20 15,4 % Khá 63 48,5 % Trung bình 67 36,1 % Qua kết thể bảng khảo sát, nhận thấy tỷ lệ học sinh đạt học lực giỏi còn thấp, học sinh đạt học lực trung bình mơn Giáo dục cơng dân chiếm cao Chính mà chất lượng giáo dục môn chưa thực đạt yêu cầu, mục tiêu đề Vì vậy, tơi xin được đề xuất sớ biện pháp nhằm vận dụng phương pháp tình huống kết hợp đóng vai dạy học môn Giáo dục công dân nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Một vài biện pháp nhằm vận dụng phưong pháp tình kết hợp đóng vai dạy học Giáo dục công dân 3.1 Một số biện pháp 3.1.1 Lựa chọn, xây dựng hệ thống tình có tính khoa học, thiết thực, hấp dẫn Giá trị đích thực của tình h́ng nội dung tình h́ng Cho dù giáo viên có vận dụng tốt kĩ năng, kĩ xảo để dẫn dắt, tổ chức, điểu khiển người học tham gia vào tình h́ng thân tình h́ng khơng hấp dẫn hấp dẫn, thiếu sức thuyết phục, ít có giá trị thiết thực với chủ thể tiếp nhận việc đưa tình h́ng vào giảng dạy khơng đem lại hiệu lớn lao Do đó, giáo viên cần lựa chọn, sàng lọc, xây dựng tình h́ng dựa tiêu chí sau: - Tình h́ng xây dựng phải phù hợp phục vụ cho việc thực mục đích nội dung của học - Nội dung tình h́ng phải đảm bảo tính chính xác khoa học, bám sát kiến tính chính xác khoa học, bám sát kiến thức chuẩn từ sách giáo khoa - Tình h́ng phải có tính thực tế, phải gắn với kiện liên quan đến đời sống ngày, giúp người học có thể liên hệ với học cách dễ dàng - Tình h́ng phải hấp dẫn, khơi dậy hứng thú, khơi dậy khả tự học yêu thích mơn học sinh - Tình h́ng phải mang tính khả thi, bảo đảm điều kiện cần đủ để đưa đến giải pháp hợp lí, dễ chấp nhận - Tình h́ng phải vừa sức, phải phù hợp với trình độ học sinh Một sớ biện pháp cụ thể: - Sử dụng nguồn kiến thức có tính thực tiễn - Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ để kết nới với tình h́ng - Sử dụng mẩu chuyện vui, có kịch tính để đưa đến tình h́ng 3.1.2 Chuẩn bị tốt câu hỏi dẫn dắt gợi mở Khi đưa tình h́ng, câu hỏi dẫn dắt gợi mở quan trọng, nhiều yếu tố định chất lượng của tình h́ng khả lĩnh hội kiến thức của người học Cho nên, hầu hết tình h́ng có kết thúc mở dạng câu hỏi nhằm hướng người học đến vấn đề cần giải nhằm tạo điều kiện cho người học có thể tiếp cận giải vấn đề theo nhiều phương hướng khác không bị gò bó, ép buộc theo phương hướng cụ thể Vì vậy, để chuẩn bị tớt câu hỏi dẫn dắt gợi mở, giáo viên cần phải lưu ý yêu cầu sau: - Câu hỏi phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức Điều chỉ đạt được câu hỏi phản ánh được mối liên hệ bên điều đã biết điều phải tìm - Phải chứa đựng phương hướng giải vấn đề, thu hẹp phạm vi tìm câu trả lời Nghĩa có định hướng rõ ràng, nhằm chất của vấn đề, không được chung chung, mơ hồ có thể gây cho người học hiểu nhầm hay hiểu lệch ý Câu hỏi phải tạo điều kiện làm xuất giả thuyết, tạo điều kiện tìm đường đắn để giải vấn đề - Câu hỏi cần phải được diễn đạt văn phạm, ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, khoa học - Phù hợp trình độ của người học, không đơn giản hay phức tạp - Câu hỏi phải mang tính logic, có gắn kết lí thuyết thực tiễn, gây hứng thú nhận thức, kích thích người học tư duy, tìm câu trả lời 3.1.3 Khai thác tính “vấn đề” tình cách khéo léo Vấn đề trung tâm, hạt nhân của tình h́ng Vấn đề phải chính thân tình h́ng gợi đòi hỏi người học phải tìm tòi, suy nghĩ, phân tích, so sánh, đánh giá để giải tình h́ng Tình h́ng mâu thuẫn, gây khó khăn, trở ngại đã biết phải tìm sẽ kích thích tư của chủ thể nhận thức Khai thác tính “vấn đề” của tình h́ng nghệ thuật đòi hỏi cao khéo léo linh hoạt của giáo viên Sự khéo léo việc khai thác mâu thuẫn của tình h́ng dạy học thể điểm sau: - Mâu thuẫn của tình h́ng phải gây được “cảm xúc” cho người học Nghĩa vấn đề của tình h́ng nên xuất phát từ vật, tượng quen thuộc thường diễn xung quanh đời sống hay kiện lạ còn nóng hổi v.v… đã được chủ thể tiếp nhận chuyện hiển nhiên, chuyện tưởng hiển nhiên đó lại nảy sinh vấn đề, nảy sinh mâu 10 thuẫn khiến người học bất ngờ, ngạc nhiên, thấy hứng thú có nhu cầu giải vấn đề - Các kiện tình huống phải được cấu trúc cho người học có câu trả lời từ đầu, câu trả lời đó phải mau chóng trở thành không đầy đủ không hiệu (thậm chí sai), khiến người học phải điều chỉnh hệ thớng kiến thức của để giải đáp vấn đề đặt ra, qua đó thu được kiến thức sâu rộng bền vững - Cần cung cấp lượng thông tin đủ để học sinh cảm thấy vấn đề cần giải không xa so với khả của mình, cho em thấy được có cách giải (dù chỉ mơ hồ) 3.1.4 Phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động “Mỗi người nhận được hai thứ giáo dục: thứ người khác truyền cho; thứ, quan trọng nhiều, tự tìm lấy” (Gibbon) Giáo viên cần khơi dậy ham thích học tập, tính chủ động, sáng tạo của học sinh, phải làm cho học sinh ý lắng nghe, tiếp nhận mâu thuẫn của tình h́ng mâu thuẫn của nội tâm có nhu cầu giải nó Học sinh phải tự vượt qua khó khăn, chướng ngại nhận thức đưa giả thuyết, kiểm nghiệm giả thuyết, hệ thớng điều chỉnh lại tồn tri thức đã có để tìm lời giải của tình h́ng thu được tri thức cho thân Giáo viên chỉ đóng vai trò tổ chức, điều khiển, gợi ý đưa kết luận cuối Sau số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh: - Tạo bầu không khí thân thiện, thoải mái nghiêm túc cho học sinh tự nêu phương án giải vấn đề - Tăng thời gian cho học sinh hoạt động - Phới hợp hình thức tổ chức dạy học để tăng tính động học sinh - Sử dụng phương tiện dạy học kích thích tư học sinh tham gia giải tình h́ng - Động viên khuyến khích 3.1.5 Khéo léo dẫn dắt điều khiển, sử dụng thời gian hợp lí 11 Sự chủ động việc dẫn dắt điều khiển của giáo viên đóng vai trò quan trọng việc giúp cho dạy lôi cuốn, sinh động, tiết kiệm được thời gian Giáo viên phải biết phân bớ thời gian hợp lí, xốy vào trọng tâm của tình h́ng, gỡ thắt nút của tình huống thời điểm, không để có thời gian chết, không học sinh từ tâm trạng háo hức ḿn tìm lời giải đáp chuyển sang bế tắc, chán nản Ngồi ra, giáo viên cần biết phới hợp hình thức tổ chức tình h́ng để gây hứng thú của học sinh Để chủ động việc điều khiển, tổ chức tình h́ng, giáo viên cần ý: - Đưa tình h́ng vào dạy thời điểm thích hợp theo ý đồ của giáo viên như: tình h́ng vào bài, tình h́ng củng cớ bài, tình h́ng chuẩn bị mới,… - Linh hoạt sử dụng hình thức cho học sinh thảo luận như: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, thảo luận lớp - Tạo thời gian chờ vừa đủ cho học sinh suy nghĩ đưa phương án giải quyết, không nên để thời gian chờ lâu sẽ ảnh hưởng đến nội dung học - Có thể đưa gợi ý học sinh khơng thể tìm cách giải vấn đề 3.1.6 Nâng cao lực sư phạm giáo viên Có kiến thức sâu rộng chuyên môn tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu của giáo viên giỏi Kiến thức kho báu không cạn người biết trân trọng, tích lũy nó sẽ người giàu có vô hạn Đặc biệt, dạy học tình h́ng, giáo viên phải tự trang bị cho thật nhiều kinh nghiệm có thể xây dựng được tình h́ng thật đắt, thật hấp dẫn, có khả lôi cuốn học sinh tập trung tham gia giải đáp Để có được điều này, giáo viên cần: - Thu thập, cập nhật thường xuyên thông tin từ sách tư liệu, mạng internet, báo, tạp chí có uy tín - Tổng kết xây dựng ngân hàng tình h́ng chung giáo viên môn học trường, trường với - Liên hệ, tham khảo ý kiến của giáo viên môn khác nhằm phục vụ cho tình h́ng có kiến thức liên môn 12 - Tích lũy ý tưởng, thắc mắc của học sinh vật, tượng xảy xung quanh đời sống của họ để xây dựng tình h́ng thiết thực, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của em 3.1.7 Chú ý định hướng phát triển lực học sinh Trong trình học sinh nghiên cứu tình h́ng kết hợp với phương pháp đóng vai, giáo viên phải thường xuyên theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh Nếu học sinh chưa hiểu được nội dung tình h́ng, chưa chuẩn bị được lời thoại theo u cầu của tình h́ng nêu ra, giáo viên cần theo dõi để hướng dẫn học sinh hiểu có chuẩn bị chu đáo Lời thoại phải ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, dễ thuộc, tốt lên được nội dung tình h́ng Trong thể tình h́ng, ý hướng dẫn học sinh sử dụng lời thoại giản dị, gần gũi lại văn minh, lịch sự, trang phục của học sinh thể đóng vai không cầu kỳ, làm thời gian, ảnh hưởng đến hiệu dạy Cách thể vai diễn nhẹ nhàng, tự nhiên, gần gũi, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Giáo viên phải tạo không khí vui vẻ, thoải mái, nhẹ nhàng học, học sinh cảm thấy tự tin, tạo đà cho bước hoạt động Trong hoạt động đóng vai, giáo viên cần ý đến việc phân công nhóm học sinh thể đóng vai phù hợp, đạt hiệu Việc cử nhóm lên thể đóng vai không đông, chỉ nên từ đến em học sinh tham gia Tuy nhiên, giáo viên phải dựa tình h́ng đưa để hướng dẫn em lựa chọn số lượng tham gia phù hợp, cho em đảm nhiệm được tất vai tình h́ng, tránh tình trạng em nam phải đóng vai nữ ngược lại Giáo viên cần phải lưu ý đến em có cá tính mạnh mẽ hay nhút nhát để phân công nhóm hợp lý, tạo hội tốt để em tham gia đóng vai cách tự tin, đạt hiệu cao học 3.2 Một số tình cụ thể dạy học Hệ thớng chương trình Giáo dục cơng dân từ lớp đến lớp với nội dung được phân phối hợp lý: Lớp có 18 Lớp có 18 Phân bố từ thấp đến cao, từ dễ đến khó Lớp có 21 phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Lớp có 21 13 Sau tơi xin đưa sớ tình huống cụ thể số dạy sau: 3.2.1 Giáo dục cơng dân Ví dụ 1: Khi dạy “Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em” giáo viên cho học sinh đọc tình h́ng nhóm phân công nhiệm vụ, viết lời thoại sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Ngày vậy, mẹ cho tiền để Nam ăn sáng Nam nhịn ăn, dành tiền chơi điện tử Cứ tan học Nam lại vào quán chơi điện tử mải miết đến 12 trưa đến nhà Về nhà, Nam vội vàng ăn cơm lại tất tưởi học chiều Chiều về, Nam cắm đầu vào xem tivi, không phụ giúp mẹ công việc nhà Thấy vậy, mẹ mắng cấm Nam không được chơi điện tử; còn tiếp tục, mẹ Nam sẽ không cho tiền ăn sáng Nam giận quát lại mẹ cho mẹ đã vi phạm quyền trẻ em Câu hỏi: - Nam đã thực bổn phận của chưa? Tại sao? Hãy minh họa chi tiết tình h́ng? - Theo em, Nam nói mẹ vi pham quyền trẻ em, điều đó có hay không? - Em có tán thành với hành động của Nam cách cư xử của Nam với mẹ không? Tại sao? Em học được học thơng qua tình h́ng này? Ví dụ 2: Khi dạy “Quyền đảm bảo an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín” giáo viên có thể cho học sinh đọc tình h́ng sau, yêu cầu nhóm phân công nhiệm vụ, viết lời thoại sắm vai giải tình h́ng: Tình huống: Dung Linh học lớp Do tò mò nên chơi lúc Dung ngoài, Linh đã đễn chỗ Dung tự ý lấy nhật ký của Dung xem đọc cho bạn nghe Bước vào lớp, thấy Linh đọc nhật ký của mình, Dung giận mắng Linh còn gọi anh trai đến đánh Linh sau buổi học hôm đó Câu hỏi: - Nhận xét cách cử xử của ban tình h́ng? 14 - Ai người vi phạm pháp luật tình h́ng này? Họ đã vi phạm điều gì? - Em sẽ hành động chứng kiến việc trên? Ví dụ 3: Khi dạy 14 “Lịch sự, tế nhị” giáo viên cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Chủ nhật tới trường Lan tổ chức hoạt động ngoại khóa bảo vệ môi trường Lan được phân cơng tham gia thuyết trình Tuy nhiên, tới thứ sáu bố mẹ Lan thông báo: Chủ nhật nhà sẽ q ngoại thăm ơng bà, lâu không gặp cháu, ông bà mong Lan sẽ nói với bố mẹ? - Học sinh trình bày tiểu phẩm của nhóm trước lớp - Thảo luận lớp cách giao tiếp ứng xử tình h́ng: + Cách giao tiếp, ứng xử tình h́ng đã lễ độ, lịch sự, tế nhị chưa? Thể lời nói, cử chỉ, hành động … nào? + Theo em, có thể thay đổi, điều chỉnh lại cách ứng xử tình h́ng nao cho phù hợp hơn? Vì sao? 3.2.2 Giáo dục cơng dân Ví dụ 1: Khi dạy “Tự trọng”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Hoa Lan chơi thân với Cả hai bạn được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường Hôm làm thi khảo sát để chọn đổi tuyển thi, có câu hỏi Lan không làm được Thấy vậy, Hoa đưa của cho Lan xem Lan ngồi im, khơng nhìn sang của Hoa Hoa giận cho Lan đã phụ giúp đỡ của Câu hỏi: - Theo em, việc làm của Hoa Lan, đúng, sai? Vì sao? - Nếu Lan, em sẽ nói với Hoa để bạn hiểu không giận mình? 15 Ví dụ 2: Khi dạy “Tơn sư trọng đạo”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Ngày chủ nhật, nhóm bạn Hoa Hùng chơi đường gặp giáo cũ Hoa vội dừng lại lễ phép chào cô, cô mỉm cười dịu dàng chào lại Khi cô khuất, Hoa hỏi Hùng:“Sao cậu khơng chào cơ?” Hùng nói:“Cơ có dạy tụi đâu?” Câu hỏi: - Nhận xét cách ứng xử của hai bạn? em đồng ý với bạn nào? - Em sẽ góp ý cho Hùng? Ví dụ 3: Khi dạy “Sống làm việc có kế hoạch”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Trong buổi sinh hoạt lớp để bàn xây dựng kế hoạch làm việc của cá nhân, có loại ý kiến khác nhau: - Ý kiến thứ nhất: Mỗi học sinh nên có bảng kế hoạch làm việc của mình, lọai kế hoạch chung thôi, không cần chi tiết - Ý kiến thứ hai: Mỗi học sinh cần có kế hoạch làm việc cụ thể, đó quy định rõ thời gian nội dung công việc - Ý kiến thứ ba: Đới với học sinh trung học khơng cần thiết phải có kế hoạch sống làm việc riêng Cứ để tự điều chỉnh ngày tớt Câu hỏi: - Em đồng ý với ý kiến đây? - Em đã xây dựng kế hoạch làm việc của nào? Ví dụ 4: Khi dạy “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Bớ ông Quốc thợ sửa xe đạp, xe máy Mỗi có chậu nước bẩn, đầy dầu mỡ ông Quốc lại đổ xuống dòng sông bên nhà Đôi lần, Hồng nói với bớ khơng nên đổ thế, sẽ gây nhiễm dòng sơng q 16 Ơng Q́c nói: ‘Sơng chảy liên tục thế, đổ nước bẩn xuống sông nó lại trôi thôi, mà ô nhiễm được!” Câu hỏi: - Quan điểm cá nhân của em xem xong tình huống? - Hướng giải của em? 3.2.3 Giáo dục cơng dân Ví dụ 1: Khi dạy “Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Có cậu bé mặc cảm, buồn khổ tuyệt vọng đôi vai bị dị tật của Cậu ln bị bạn bè trang lứa trêu chọc, khinh bỉ Cho đến ngày, bất chợt cậu bé nhận được nụ cười cảm thông gíup đỡ từ người bạn chưa quen biết đường từ trường học trở nhà Họ nhanh chóng trở nên thân thiết qua nói chuỵện sở thích chơi bóng Cậu bé đã lấy lại được tinh thần, sống vui yêu đời Câu hỏi: - Em có nhận xét cách ứng xử tình h́ng này? - Suy nghĩ của em sau xem tình h́ng? - Cơ sở để xây dựng tình bạn ý nghĩa, sức mạnh của tình bạn sáng, lành mạnh ? Ví dụ 2: Khi dạy “Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Trong buổi lao động đào hố trồng xung quanh trường, em Khánh đã đào trúng bình sứ, lấy lên xem phát bình có đựng đồng tiền đúc kim loại màu vàng Bạn Hùng bên cạnh bảo Khánh mang nhà đưa cho bố bán, bạn Mai lại nói Khánh nên đưa cho thầy chủ nhiệm nộp lại cho nhà trường Câu hỏi: - Giữa Khánh nhà trường, có quyền sử dụng bình sớ vàng đó? 17 - Nếu em Khánh, em sẽ xử lý nào? - Có phải nhặt được nó tài sản của khơng? Ví dụ 3: Khi dạy “Lao động tự giác sáng tạo”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Nhóm bạn của Lan trao đổi với vấn đề: học sinh có cần thiết phải lao động không? Mỗi người đưa ý kiến, quan điểm riêng: Lan: Học sinh chỉ cần học tốt đủ, không cần phải lao động Mai: Học sinh cần lao động chỉ cần tự giác, khơng cần sáng tạo khơng có khả Huệ: Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác sáng tạo Câu hỏi: - Nếu được tham gia trao đổi đó, em sẽ trình bày quan điểm của nào? Ví dụ 4: Khi dạy “Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Gần ngày Tết, thấy có người mang pháo bán, Hùng nói với Hiếu: - Tớ với cậu chung tiền để mua bánh pháo đốt cho vui Hiếu: - Nhà nước cấm đốt pháo mà, làm vi phạm pháp luật đấy! Hùng: - Sao cậu máy móc thế? Tết đến phải có tiếng nổ cho vui làng vui xóm chứ? Hiếu: - Không nên Hùng ạ! Câu hỏi: - Em tán thành ý kiến của bạn tình huống trên? - Theo em, mua pháo đốt pháo có vi phạm pháp luật không? - Đốt pháo có thể gây nguy hiểm gì? 3.2.4 Giáo dục cơng dân 18 Ví dụ 1: Khi dạy “Hợp tác phát triển”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Trong kiểm tra Toán lớp, An bảo Mai cách làm nhanh, đó hợp tác phát triển, hai bên có lợi Cụ thể: An làm số bài, Mai làm số bài, sau đó trao đổi cho để chép vào làm Mai phân vân nghĩ “Như có lý” đồng ý Câu hỏi: - Em có nhận xét hành vi của An Mai? Nó có phải hợp tác phát triển không? - Hành vi đó có lợi có hại nào? - Nếu Mai, em sẽ xử lý nào? Ví dụ 2: Khi dạy “Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Lan Tuấn u đã lâu Khi hai người thưa chuyện với gia đình mẹ Lan định khơng đồng ý Lan tuổi Tuấn, lấy sau Lan sẽ già chồng không có hạnh phúc Lan Tuấn giải thích mãi mẹ Lan không đồng ý Theo bà, phải nghe lời cha mẹ Bà còn dọa sẽ từ Lan làm theo ý Câu hỏi: - Mẹ Lan có quyền ngăn cản chuyện kết hôn của Lan Tuấn không? - Lan Tuấn có thể làm để có thể thực được ý định của mình? Ví dụ 3: Khi dạy “Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Một nhóm niên rủ đua xe với lý nhà hai bạn nhóm mua xe Bạn A có ý kiến khơng đồng ý cho bạn chưa có giấy phép lái xe, đua xe nguy hiểm, dễ gây tai nạn; bạn B cho bạn A lo xa đã có bớ bạn B làm trưởng cơng an Nếu tình h́ng xấu xảy đã có phụ huynh bạn B “lo” hết Cả nhóm trí với B Câu hỏi: 19 - Em hãy nêu thái độ quan điểm của trước ý kiến trên? - Nếu nhóm bạn đó học lớp với em, em sẽ làm gì? Ví dụ 4: Khi dạy “Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế”, giáo viên có thể cho học sinh sắm vai giải tình h́ng sau: Tình huống: Nhân dịp 8/3, bạn nữ của lớp 9A tổ chức bán hoa cổng trường Có người tự xưng công an phường đến yêu cầu bạn không đựợc bán Bạn An nhanh nhảu: chúng cháu sẽ nộp thuế theo quy định định rút tờ 50 nghìn đưa cho người Thấy vậy, Bình vội ngăn lại bảo không cần phải đóng thuế Câu hỏi: - Các bạn nữ lớp 9A có quyền bán hoa cổng trường không? - Các bạn có phải nộp thuế không? Những kết thu Sau áp dụng sáng kiến, nhận thấy đa số học sinh em hứng thú tham gia, học của cô trò trở nên sinh động, hào hứng Các em tiếp thu kiến thức tốt không đơn chỉ kiến thức suông nó còn gắn với tình h́ng cụ thể gần gũi đời sống Các em còn rèn được kỹ làm việc nhóm, kỹ hợp tác, khả quan sát phán đoán Hiệu thiết thực đó được thể phần qua kết học tập của em Bảng khảo sát: Năm học 2017-2018 Học sinh khối 130 học sinh Xếp lọai Năm học 2019-2020 SL % SL % Giỏi 20 15,4 % 45 34,6 % Khá 63 48,5 % 70 53,8 % Trung bình 67 36,1 % 15 11,6% 20 Khả áp dụng sáng kiến Những giải pháp đã được áp dụng dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS bước đầu mang lại kết khả quan Sáng kiến có thể áp dụng phạm vi tất khối lớp trường THCS nhiều môn học khác Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân, phương pháp nên được áp dụng đối với học sinh đầu khóa, giúp em làm quen dần, tránh được tâm lý e dè, nhút nhát, ngại thể lên lớp Hiệu sáng kiến Sáng kiến đã xây dựng được quy trình vận dụng phương pháp tình h́ng kết hợp phương pháp đóng vai dạy học Giáo dục công dân, đưa được sớ biện pháp tình h́ng cụ thể dạy học Qua đó khẳng định đường đổi phương pháp dạy học nhà trường theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Nội dung kiến thức môn Giáo dục công dân rộng bao quát hầu hết lĩnh vực của đời sống xã hội Từ tri thức nhỏ tự chăm sóc rèn luyện thân thể, siêng năng, kiên trì, biết ơn (lớp 6); tự tin, tự trọng, sống giản dị…(lớp 7); … đến vấn đề của làng xã, khu dân cư (góp phần xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư (lớp 8); vấn đề mang tính dân tộc, quốc gia (pháp luật, hiến pháp), nhân loại (tình hữu nghị dân tộc, hợp tác phát triển) - lớp Hơn nữa, tri thức lại mang tính khái quát cao trừu tượng có phần khô cứng (nhất kiến thức pháp luật, quyền nghĩa vụ của công dân) Nếu không đổi phương pháp, chỉ đơn thuyết trình, vấn đáp sẽ khiến mơn Giáo dục cơng dân vốn đã khó, khô lại khó Dần dần dẫn đến tâm lý chán nản, dạy - học hình thức của thầy - trò Vận dụng phương pháp tình huống kết hợp phương pháp đóng vai dạy học Giáo dục công dân sẽ khắc phục được hạn chế trên, khiến học trở nên sinh động, không còn buồn tẻ trước Điều quan trọng đem lại hứng thú học tập cho học sinh, từ đó giúp em hiểu được tầm quan trọng của môn học, xác định mục tiêu, động học tập đắn 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Không có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dụng dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Đổi phương pháp dạy học không có nghĩa loại bỏ phương pháp truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm của chúng Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Trong đó vận dụng phương pháp tình h́ng kết hợp phương pháp đóng vai phương pháp dạy học theo quan điểm định hướng phát triển lực học sinh, tức không chỉ ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà còn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình h́ng của sớng, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn của nhà trường phổ thông Khuyến nghị Thứ nhất: thành công của phương pháp phụ thuộc lớn vào yêu nghề, tâm huyết của giáo viên mơn giáo viên cần tự trau dồi kiến thức mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học Sở giáo dục, Phòng giáo dục cần tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tay nghề, có dịp được cọ xát, học hỏi đồng nghiệp cách thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, tổ chức chuyên đề có dạy minh họa, tổ chức thi giáo viên giỏi môn Giáo dục công dân hàng năm, nhằm tạo động lực tôn vinh giáo viên tiêu biểu Cần thay đổi quan niệm, cách nhìn của giáo viên, học sinh phụ huynh môn Giáo dục công dân, tránh tâm lý coi nhẹ, coi môn phụ Có thể tăng số tiết học tuần đồng thời đưa môn Giáo dục công dân môn thi văn hóa kỳ thi học sinh giỏi thành phố, học sinh giỏi tỉnh; tiến tới mơn thi vào THPT, bình đẳng với môn khoa học khác Thứ hai: phía nhà trường, cần đầu tư quan tâm nhiều đến môn học cách trang bị thêm tài liệu, phương tiện dạy học sách, báo, tạp chí pháp luật, băng đĩa Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, lồng ghép, tích hợp chủ đề đạo đức, pháp luật, kĩ sống cho học sinh 22 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Phương pháp tình h́ng 1.2 Phương pháp đóng vai 1.3 Sử dụng phương pháp tình h́ng kết hợp phương pháp đóng vai dạy học Giáo dục công dân Thực trạng của việc sử dụng phương pháp tình h́ng kết hợp phương pháp đóng vai dạy học Giáo dục công dân 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Những giải pháp cũ thường thực Một vài biện pháp nhằm vận dụng phưong pháp tình h́ng kết hợp đóng vai dạy học Giáo dục công dân 3.1 Một số biện pháp 3.1.1 Lựa chọn, xây dựng hệ thớng tình h́ng có tính khoa học, thiết thực, hấp dẫn 3.1.2 Chuẩn bị tốt câu hỏi dẫn dắt gợi mở 3.1.3 Khai thác tính “vấn đề” của tình h́ng cách khéo léo 3.1.4 Phát huy tới đa tính tích cực, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động 3.1.5 Dẫn dắt điều khiển, sử dụng thời gian hợp lí 3.1.6 Nâng cao lực sư phạm của giáo viên 3.1.7 Chú ý định hướng phát triển lực học sinh 3.2 Một sớ tình h́ng cụ thể 3.2.1 Giáo dục cơng dân 3.2.2 Giáo dục công dân 3.2.3 Giáo dục công dân 3.2.4 Giáo dục công dân Kết thu được Khả áp dụng của sáng kiến Hiệu của sáng kiến PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Trang 3 6 9 9 10 11 11 12 12 13 14 15 17 19 20 21 21 22 22 24 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Giáo dục công dân 6,7,8,9 – Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Nxb Giáo dục Sách giáo viên Giáo dục công dân 6,7,8,9 – Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Nxb Giáo dục Bài tập Giáo dục công dân 6,7,8,9 – Đặng Thúy Anh (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2014 Bài tập tình Giáo dục cơng dân 6,7,8,9 – Vũ Xn Vinh (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2014 Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Giáo dục công dân – Tài liệu tập huấn – Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 – Lưu hành nội Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức Giáo dục công dân – Nguyễn Nghĩa Dân, Nxb Giáo dục, 1998 Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa – Trần Bá Hoành, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 24 ... Sử dụng phương pháp tình h́ng kết hợp phương pháp đóng vai dạy học Giáo dục công dân Thực trạng của việc sử dụng phương pháp tình h́ng kết hợp phương pháp đóng vai dạy học Giáo dục công dân. .. dụng phương pháp tình h́ng kết hợp đóng vai dạy học môn Giáo dục công dân nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Một vài biện pháp nhằm vận dụng phưong pháp tình kết hợp đóng vai dạy học Giáo dục công dân. .. nên giáo viên cần có chỉ đạo, hướng dẫn công phu nghiêm túc 1.3 Sử dụng phương pháp tình kết hợp với phương pháp đóng vai dạy học môn Giáo dục công dân Mỗi phương pháp dạy học môn Giáo dục công

Ngày đăng: 01/12/2021, 20:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Những câu hỏi thường chỉ là hỏi- đáp theo hình thức tái hiện lại phần nội dung ghi nhớ sách giáo khoa, nên học sinh có khi không chú ý vào bài giảng nhưng khi giáo viên hỏi thì trả lời trôi chảy bằng cách đọc vẹt nội dung trong sách nên chất lượng, hi - Vận dụng phương pháp tình huống kết hợp phương pháp đóng vai  trong dạy học Giáo dục công dân THCS
h ững câu hỏi thường chỉ là hỏi- đáp theo hình thức tái hiện lại phần nội dung ghi nhớ sách giáo khoa, nên học sinh có khi không chú ý vào bài giảng nhưng khi giáo viên hỏi thì trả lời trôi chảy bằng cách đọc vẹt nội dung trong sách nên chất lượng, hi (Trang 8)
Bảng khảo sát: - Vận dụng phương pháp tình huống kết hợp phương pháp đóng vai  trong dạy học Giáo dục công dân THCS
Bảng kh ảo sát: (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w