1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đo lường bộ ba bất khả thi của Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính 2008

6 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ ba bất khả thi là một chính sách kinh tế quốc tế. Aizenman-Chinn-Ito (2008) đưa ra cách để đo lường 3 mục tiêu của bộ ba này. Trong bài này, bộ ba bất khả thi của Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính 2008 sẽ được xem xét và so sánh với các quốc gia trong vùng. Kết quả cho thấy Việt Nam và các quốc gia này đều phải chọn lấy 2 trong 3 mục tiêu để thực hiện thì mục tiêu còn lại sẽ không đạt được.

HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" ĐO LƯỜNG BỘ BA BẤT KHẢ THI CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 ThS Đỗ Vĩnh Trúc Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TPCHM dvtruc@hcmiu.edu.vn TÓM TẮT Bộ ba bất khả thi sách kinh tế quốc tế Aizenman-Chinn-Ito (2008) đưa cách để đo lường mục tiêu ba Trong này, ba bất khả thi Việt Nam trước sau khủng hoảng tài 2008 xem xét so sánh với quốc gia vùng Kết cho thấy Việt Nam quốc gia phải chọn lấy mục tiêu để thực mục tiêu cịn lại khơng đạt Cụ thể sách sau khủng hoảng 2008 tương lai nước ta gia tăng hội nhập tài chính, tỷ giá linh hoạt độc lập tiền tệ mức độ vừa phải Bài viết đặt câu hỏi nên Việt Nam cẩn thận hội nhập tài chính, tỷ giá linh hoạt hơn, cải cách nâng cao hiệu công cụ sách tiền tệ Từ khóa: Bộ ba bất khả thi; sách tiền tệ; độc lập tiền tệ; độ ổn định tỷ giá; hội nhập tài chính, KAOPEN Giới thiệu Lý thuyết ba bất khả thi sách kinh tế quốc tế Đây lý thuyết quan trọng tài quốc tế dựa ý tưởng Robert Mundell Marcus Fleming IS-LM giải Nobel kinh tế vào thập niên 1960.Từ phát trên, Krugman (1979) Frankel (1999) mở rộng mơ hình Mundell-Fleming thành mơ hình bất khả thi Mơ hình cho thấy quốc gia phải từ bỏ mục tiêu: sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá, hội nhập tài Aizenman, Chinn Ito (2008) đưa phương thức để đo lường mục tiêu Cơ sở lý thuyết 2.1 Lý luận Thị trường vốn đóng Chính sách tiền tệ độc lập Ổn định tỷ giá Tỷ giá cố định Tỷ giá thả Hội nhập tài Hình 1: Tam giác ba bất khả thi Hình minh họa nguyên tắc hoạt động ba bất khả thi Mỗi cạnh tam giác thể cho mục tiêu sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá hội nhập tài Đối nghịch với mục tiêu (một cạnh) cơng cụ sách đỉnh Có mục tiêu hội nhập tài phải chấp nhận đối ngược với đỉnh kiểm soát vốn, mục tiêu ổn định tỷ giá đối 447 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ngược với đỉnh thả hồn tồn, mục tiêu sách tiền tệ độc lập đối ngược với đỉnh tỷ giá cố định Bất kỳ cặp mục tiêu (cặp cạnh) đạt đỉnh nằm quốc gia hồn tồn khơng thể đạt đồng thời ba mục tiêu Chi tiết sau: (i) Ổn định tỷ giá hội nhập tài kết hợp cách lựa chọn chế độ tỷ giá cố định phải từ bỏ độc lập tiền tệ Điều có nghĩa phủ cơng cụ để điều chỉnh lãi suất nước độc lập với lãi suất nước (ii) Độc lập tiền tệ hội nhập tài kết hợp cách lựa chọn chế độ tỷ giá thả Với lựa chọn này, Ngân hàng trung ương quyền tự ấn định lãi suất đổi lại tỷ giá phải vận hành theo nguyên tắc thị trường (iii) Ổn định tỷ giá độc lập tiền tệ kết hợp cách lựa chọn thị trường vốn đóng hay phủ phải thiết lập kiểm sốt vốn hồn tồn Khi có kiểm sốt vốn, mối liên hệ lãi suất tỷ giá bị phá vỡ Rose (1995) đề xuất đo lường độc lập tiền tệ cách xem xét phản ứng tỷ giá hối đoái với thay đổi sản lượng, lãi suất cung tiền Tuy nhiên cung tiền, phương pháp lại có nhược điểm khó phân biệt thực tế đâu cú sốc cung đâu cú sốc cầu tiền tệ, chưa nói đến giả định tốc độ lưu thông tiền tệ không đổi Obstfeld (2004) đề xuất việc đo lường độc lập tiền tệ dựa vào mức thay đổi lãi suất danh nghĩa ngắn hạn Tuy nhiên, phương pháp gây tranh cãi dựa chủ yếu vào trực giác cho sách tiền tệ chủ yếu dựa vào mức lãi suất mục tiêu dựa số lượng tiền tệ Để đánh giá mức độ ổn định thực tế tỷ giá, số tác giả sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính dựa theo tỷ giá trao đổi tiền tệ chéo, sử dụng Haldane Hall (1991), sau phổ biến Frankel Wei (2007) - mô hình Frankel-Wei Gần cách đo lường vận dụng nghiên cứu tác giả khác Bénassy-Quéré, Coeuré, Mignon (2006), Shah, Zeileis, Patnaik (2005), Frankel Wei (2007) Lane Milesi-Ferretti (2007) đề xuất đo lường hội nhập tài vào kinh tế giới thực tế tỷ lệ cổ phiếu tài sản nước nợ nước dựa theo cách tổng hợp cân thánh tốn Đây sở liệu có giá trị chỗ mức độ kiểm soát tài khoản vốn phản ánh cán cân tốn Nhưng khơng đo lường vốn chu chuyển qua đường tiểu ngạch Aizenman, Chinn, Ito (2008) phát triển tập hợp gồm nhiều số lý thuyết ba bất khả thi để đo lường mức độ lựa chọn sách thực thi kinh tế Trong mơ hình đề nghị này, tác giả cho thấy tổng số số, số tăng/giảm số cịn lại phải giảm/tăng, thước đo có tương quan tuyến tính với Các tác giả kiểm chứng có thay đổi biến ba gây thay đổi đối biến c n lại Điều có nghĩa lý thuyết dự đoán, kinh tế phải đối mặt với việc cân lựa chọn sách để đạt kết hợp tốt Dorrucci, Meyer-Circel, Santa-barbara (2009) việc phát triển sở liệu với bảng liệu phát triển khu vực tài 26 quốc gia nổi, có 11 quốc gia châu Á để đánh giá mức độ hội nhập tài Các giá trị số dao động từ - tương ứng với hệ thống tài nước chưa phát triển; đến - tương ứng với hệ thống tài nước phát triển 2.2 Cơ sở đo lường ba bất khả thi Chinn-Ito Aizenman, Chinn, Ito (2008) đề cập cách thức đo lường đánh đổi sách ba bất khả thi thước đo đánh giá mức độ độc lập tiền tệ (Monetary Independence- MI), ổn định tỷ giá (Exchange Rate Stability -ERS) hội nhập tài (KAOPEN) 448 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" 2.2.1 Độc lập tiền tệ (MI) Theo Aizenman, Chinn, Ito (2008) quy mô độc lập tiền tệ đo lường nghịch đảo tương quan năm lãi suất tháng quốc gia sở quốc gia sở Chỉ số qui mơ độc lập tiền tệ tính theo cơng thức: MI corr (ii , j j ) ( 1) ( 1) Trong đó: với i quốc gia sở j quốc gia sở Giá trị lớn MI nhỏ Nếu MI lớn sách tiền tệ độc lập 2.2.2 Ổn định tỷ giá (ERS) Độ ổn định tỷ giá độ lệch chuẩn tỷ giá theo năm tính tốn dựa liệu tỷ giá tháng quốc gia sở quốc gia sở Độ ổn định tỷ giá nhỏ lớn Càng tiến tỷ giá ổn định Cách đo lường ERS giúp xác định mức độ ổn định tỷ giá thực tế mà quốc gia áp dụng khơng phải dựa sách tỷ quốc gia tuyên bố 2.2.3 Hội nhập tài (KAOPEN) Cũng theo Aizenman, Chinn, Ito (2008), số đo lường ba bất khả thi, khó đo lường mức độ hội nhập tài chính, tức đo lường mức độ mà quốc gia tiến hành kiểm soát vốn Việc đo lường mức độ kiểm sốt vốn phức tạp khó để nhận diện lượng hóa tất hình thức kiểm sốt vốn thực tế Chẳng hạn, có quốc gia tuyên bố mở cửa thị trường vốn sách thơng thống thực tế lại kiểm soát vốn biện pháp hành quan chức Aizenman, Chinn Ito (2008) đưa đề xuất sử dụng độ mở tài khoản vốn KAOPEN để đo lường mức độ hội nhập tài KAOPEN dựa thơng tin báo cáo hàng năm chế tỷ giá hạn chế ngoại hối Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phát hành (Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions - AREAER) Do đó, KAOPEN cho thấy quốc gia mặt pháp lý có tiến hành sách kiểm sốt vốn hay khơng Chỉ số KAOPEN biến thiên Giá trị cao số cho thấy quốc gia mở cửa với giao dịch vốn xuyên quốc gia Bộ ba bất khả thi Việt Nam 1995-2012 Bài viết sử dụng sở liệu Chinn-Ito cập nhật từ năm 1960 đến 2012 Dữ liệu mục tiêu Việt Nam so sánh với Trung Quốc, Singapore, Thái Lan 11 nước châu Á khác (gọi Asia-11) bao gồm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia,Campuchia, Philippines, Singarore Thái Land 3.1 Mức độ độc lập tiền tệ: Căn vào số liệu từ Chinn-Ito cho thấy số độc lập tiền tệ Việt Nam đạt cao 0,828 vào năm 2000 thấp 0,229 vào năm 2004 sau mức trung bình khoảng 0,586 Nếu so với khu vực, độc lập tiền tệ Việt Nam thường xuyên cao mức trung bình khu vực khoảng cách dường ln trì Mức độ độc lập trung bình nước ASIA -11 dao động khoảng từ 0,412 – 0,418 Mức độ độc lập tiền tăng dần, đến sau khủng hoảng bắt đầu ổn định, cho thấy Việt Nam ngày hội nhập tài mặt pháp lý ngày nhiều 449 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Hình 2: Mức độ độc lập tiền tệ Nguồn: Dữ liệu từ Chinn-Ito 2012 3.2 Độ ổn định tỷ giá Kết hình cho thấy mức độ ổn định tỷ giá Việt Nam có thay đổi rõ rệt sau năm 2008 Trước 2008, Việt Nam ưu tiên lựa chọn mục tiêu ổn định tỷ giá kết số tăng từ mức trung bình so với Asia-11 lên mức trung bình với khoảng cách đáng kể, có lúc tỷ giá ổn định năm 1998 1999 Lý vào thời điểm Việt Nam chưa hội nhập sâu vào kinh tế giới, nên không bỉ ảnh hưởng Tuy nhiên, kể từ 2008, số độ ổn định tỷ giá đột ngột giảm mạnh xuống thấp mức trung bình khu vực Asia11 Điều phù hợp với thực tế tỷ giá USD/VND năm sau khủng hoảng 2008 trở nên linh hoạt nhiều với việc Ngân hàng nhà nước nhiều lần điều chỉnh tỷ giá gần sát với thực tế thị trường Hình 3: Mức độ ổn định tỷ giá Nguồn: Dữ liệu từ Chinn-Ito 2012 Từ hình nhìn nước khu vực, liệu cho thấy trước khủng hoảng tài châu Á , nước châu Á chủ yếu áp dụng sách tỷ giá linh hoạt Trong thời kỳ khủng hoảng tài chính, châu Á gần phải thả tỷ giá Sau khủng hoảng, đồng nội tệ nước tiếp tục neo theo USD, nhiên xu hướng chung nước tỷ giá trở nên linh hoạt Trong số quốc gia này, Trung Quốc kiên trì nhiều với mục tiêu ổn định tỷ giá – thể qua số độ ổn định tỷ giá Trung Quốc bắt đầu nới lỏng kiểm soát tỷ giá từ năm 2006-2008 2010-2012, trừ năm 2009 neo chặt vào đồng USD Với Thái Lan sau khủng hoảng số tỷ giá gần thả hoàn toàn 450 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" 3.3 Hội nhập tài Hình 4: Mức độ hội nhập tài Nguồn: Dữ liệu từ Chinn-Ito 2012 Ở hình 4, số KAOPEN khu vực gia tăng với tốc độ chậm so với giai đoạn trước khủng hoảng 1997 giảm nhẹ sau năm 2008 Điều cho thấy có cẩn trọng nhà hoạch định sách quốc gia vấn đề hội nhập tài Sau khủng hoảng nước phát triển khu vực có tốc độ hội nhập cao trước xem xét lại sách kiểm sốt vốn có bước thận trọng Kết hình cho thấy số KAOPEN Việt Nam dao động xoay quanh 0.2 thời gian dài đến trước 2008 Điều cho thấy mức độ hội nhập tài Việt Nam đến trước khủng hoảng 2008 khiêm tốn Chỉ số KAOPEN có xu hướng gia tăng rõ rệt khủng hoảng tài 2008, cho thấy xu hướng mở cửa hội nhập ngày gia tăng kinh tế Việt Nam Các đường biểu diễn hình cho thấy mức độ hội nhập Việt Nam thấp khu vực, cao Trung Quốc, nhiên khoảng cách dần thu hẹp theo thời gian, đặc biệt sau năm 2008 Thảo luận Với liệu Chin-Ito ba bất khả thi Việt Nam từ năm 1995 2012, thấy sách giai đoạn tương lai nước ta gia tăng hội nhập tài chính, tỷ giá linh hoạt độc lập tiền tệ mức độ vừa phải Một số hạn chế kể số KAOPEN xây dựng dựa báo cáo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), khoản tài bn lậu, tham nhũng khó mà tính đến, số nói lên mức độ hội nhập tài mặt pháp lý Các kết nghiên cứu Frankel Wei (2007), Lane Milesi-Ferretti (2007), Dorrucci, MeyerCircel, Santabarbara (2009)) cho thấy quốc gia đạt tới mức độ mở cửa tài khoản vốn thực tế cao Việc mở cửa tài khoản vốn nhanh mức độ linh hoạt tỷ giá chưa cao lại dẫn đến rủi ro tỷ giá Còn cần phải theo đuổi mục tiêu tỷ giá, Ngân hàng nhà nước khơng thể thực thi sách tiền tệ độc lập Bên cạnh đó, mà tính ổn định tỷ giá cao triệt tiêu hay hạn chế động quản trị rủi ro tài tất doanh nghiệp phát triển thị trường công cụ phái sinh Thực tế Việt Nam doanh nghiệp quan tâm đến rủi ro tài chưa thấy phát triển thị trường phái sinh  Kết luận Vì vậy, có nên hay khơng Việt Nam quốc gia khu vực cẩn thận lộ trình hội nhập tài , tỷ giá linh hoạt hơn, đồng thời với cải cách nâng cao hiệu cơng cụ sách tiền tệ, phát triển thị trường phái sinh 451 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Định Trần Ngọc Thơ (2011) , Tài Quốc tế, nhà xuất Đại học Kinh tế TPHCM [2] Aizenman J., Chinn M D., and Ito H (2008), Assessing the Emerging Global Financial rchitecture: Measuring the Trilemma’s Configurations over Time, NBER Technical Report 14533 Cambridge: NBER [3] Aizenman J., Chinn M D., and Ito H (2010), Surfing the Waves of Globalization: Asia and Financial Globalization in the Context of the Trilemma, Working Paper Series La Follette School Working Paper No 2010-009 [4] Frankel J and S.J Wei (2007), Assessing China’s Exchange Rate Regime, Technical Report, NBER Working 100 Cambridge: NBER [5] Obstfeld M., Shambaugh J and Taylor A (2004), The Trilemma in History:Tradeoffs among Exchange Rates, Monetary Policies, and Capital Mobility, NBER Working Paper No 10396 [6] Dorrucci E., Meyer-Cirkel A and Santabarbara D (2009), “Domestic financial development in emerging economies: Evidence and implications”, European Central Bank Technical Report 102 [7] Aizenman J and Ito H (2007), A New Measure of Financial Openness, JEL Classification Nos.: F33, G28 [8] Patnaik I and Shah A ( 2010), Asia Confronts the Impossible Trinity, Working Paper 201064 [9] Aizenman J and Ito H (2013), Notes on the Chinn-Ito Financial Openess Index 2011 Update [10] Flood R and Rose A (1995) “Fixing Exchange Rates: A Virtual Quest for Fundamentals”, Journal of Monetary Economics 36, 3–37 [11] Lane P R and Milesi-Ferretti G M (2007), The external wealth of nations mark II: Revised and extended estimates of foreign assets and liabilities, 1970-2004, Journal of International Economics, 73(2):223–250 [12] Haldane A G and Hall S G (1991), “Sterling’s Relationship with the Dollar and the Deutschemark: 1976-89,” The Economic Journal, 101: 436-443 [13] Bénassy-Quéré A., Coeuré B and Mignon V (2006), “On the Identification of De Facto Currency Pegs,” Journal of the Japanese and International Economies, Vol 20 (March), pp 112–27 [14] Shah A, Zeileis A, Patnaik I (2005), “What is the New Chinese Currency Regime?” Report 23, Department of Statistics and Mathematics, WU Wirtschaftsuniversităat Wien, Research Report Series URL http://epub.wu.ac.at/ [15] Chinn-Ito website, http://web.pdx.edu/~ito/Chinn-Ito_website.htm 452 ... tài nước chưa phát triển; đến - tương ứng với hệ thống tài nước phát triển 2.2 Cơ sở đo lường ba bất khả thi Chinn-Ito Aizenman, Chinn, Ito (2008) đề cập cách thức đo lường đánh đổi sách ba bất. .. 0.2 thời gian dài đến trước 2008 Điều cho thấy mức độ hội nhập tài Việt Nam đến trước khủng hoảng 2008 khiêm tốn Chỉ số KAOPEN có xu hướng gia tăng rõ rệt khủng hoảng tài 2008, cho thấy xu hướng... vực, liệu cho thấy trước khủng hoảng tài châu Á , nước châu Á chủ yếu áp dụng sách tỷ giá linh hoạt Trong thời kỳ khủng hoảng tài chính, châu Á gần phải thả tỷ giá Sau khủng hoảng, đồng nội tệ

Ngày đăng: 01/12/2021, 09:47

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tam giác bộ ba bất khả thi - Đo lường bộ ba bất khả thi của Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính 2008
Hình 1 Tam giác bộ ba bất khả thi (Trang 1)
Hình 2: Mức độ độc lập tiền tệ. Nguồn: Dữ liệu từ Chinn-Ito 2012  - Đo lường bộ ba bất khả thi của Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính 2008
Hình 2 Mức độ độc lập tiền tệ. Nguồn: Dữ liệu từ Chinn-Ito 2012 (Trang 4)
Kết quả như trên hình cho thấy mức độ ổn định tỷ giá của Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt sau năm 2008 - Đo lường bộ ba bất khả thi của Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính 2008
t quả như trên hình cho thấy mức độ ổn định tỷ giá của Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt sau năm 2008 (Trang 4)
Hình 4: Mức độ hội nhập tài chính. Nguồn: Dữ liệu từ Chinn-Ito 2012  - Đo lường bộ ba bất khả thi của Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính 2008
Hình 4 Mức độ hội nhập tài chính. Nguồn: Dữ liệu từ Chinn-Ito 2012 (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w