1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận HỌC THUYẾT MÁC LÊNIN VỀ VĂN HÓA

13 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 58,27 KB

Nội dung

Đây là bài tiểu luận của nhóm mình, trước đó mình học từ giảng viên Nguyễn Khánh Vân, hiện tại thì minh chia sẻ cho mọi người mà thế hệ trước đã làm. Mình thuộc K42 khoa Quản trị trường Đh Kinh tế TPHCM (UEH). Đây có thể là tài liệu cho mọi người tham khảo và giúp đỡ bạn rất nhiều trong quá trình làm bài của nhóm

NGUYÊN LÝ VỀ HỌC THUYẾT MÁC – LÊNIN VỀ VĂN HĨA XHCN (Nhóm 6_gv Nguyễn Khánh Vân) A Ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin văn hóa XHCN I Khái niệm Khái niệm văn hóa −Khái niệm văn hóa - Nền văn hóa biểu cho tồn nội dung, tính chất văn hóa hình thành phát triển sở kinh tế - trị thời kỳ lịch sử, ý thức giai cấp thống trị chi phối hướng phát triển định hệ thống chinh sách, pháp luật quản lý hoạt động vă hóa - Mọi văn hóa xã hội có giai cấp có tính giai cấp gắn với chất giai cấp cầm quyền văn hóa ln có tính kế thừa, kế thừa văn hóa thời kỳ lịch sử sở kinh tế, trị - Một kinh tế lành mạnh, thật đời sống người lao động điều kiện để xây dựng văn hóa tinh thần lành mạnh, ngược lại, kinh tế xây dựng sở bất bình đẳng chế độ tư hữu với phân hóa sâu sắc khơng có văn hóa lành mạnh - Nếu kinh tế sở vật chất văn hóa, trị yếu tố quy định khuynh hướng phát triển văn hóa, tạo nên nội dung ý thức hệ văn hóa - Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị thời kỳ lịch sử in dấu ấn lịch sử phát triển văn hóa tạo văn hóa xã hội Khái niệm văn hóa XHCN - Chế độ XHCN xác lập với hai tiền đề quan trọng tiền đề trị tiền đề kinh tế Từ hai tiền đề đó, tiến trình cách mạng XHCN tiếp tục phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, có hình thành phát triển văn hóa XHCN Nền văn hóa XHCN với đặc trưng sau đây:  Hệ tư tưởng giai cấp công nhân nội dung cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo, định phương hướng phát triển văn hóa XHCN Trong thời đại, tư tưởng giai cấp thống trị trở thành tư tưởng thống trị thời đại Chính vậy,sau giai cấp cơng nhân trở thành giai cấp cầm quyền ý thức giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Và coi nhẹ, xa rời nội dung khoa học, cách mạng ý thức hệ giai cấp công nhân dẫn đến kết cục khơng thể xây dựng văn hóa XHCN  Nền văn hóa XHCN văn hóa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Đặc trưng thể mục đích động lực nội q trình xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, trình xây dựng xã hội Trong xã hội cũ, giai cấp thống trị bóc lột độc quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất sở độc quyền chi phối đời sống tinh thần, văn hóa xã hội Chúng độc quyền phương tiện sáng tạo sản phẩm hoạt động tinh thần nhằm mặt tạo gọi “văn hóa thượng lưu” phục vụ giai cấp thống trị, áp bóc lột; mặt khác nhằm nơ dịch tinh thần, ý thức giai cấp công nhân nhân dân lao động, giam hãm họ tình trạng tăm tối nơ lệ Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghiã xã hội, hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hóa khơng cịn đặc quyền đặc lợi thiểu số giai cấp bóc lột Giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động toàn thể dân tộc chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa Cơng cải biến cách mạng toàn diện lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa bước tạo tiền đề vật chất, tinh thần để đông đảo nhân dân lao động tham gia xây dựng văn hóa Chính q trình đó, văn hóa hướng tới nhân dân, dân tộc thành tựu văn hóa trở thành tài sản nhân dân Văn hóa ln có kế thừa, thời đại lịch sử, văn hóa đồng thời bao gồm việc kế thừa, sử dụng di sản khứ sáng tạo giá trị Sự kế thừa sáng II - tạo văn hóa xã hội chủ nghĩa ln mang tính giai cấp cơng nhân với tư tưởng trị tiên tiến thời đại hướng tới nhân dân, dân tộc Đông đảo nhân dân dân tộc chủ thể văn hóa Do đó, văn hóa xã hội chủ nghĩa văn hóa mang tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc  Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa văn hóa hình thành, phát triển cách tự giác, đặt lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua tổ chức đảng cộng sản, có quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa khơng hình thành phát triển cách tự phát Trái lại phải hình thành phát triển cách tự giác, có quản lý nhà nước có lãnh đạo đảng giai cấp công nhân Moị coi nhẹ phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản vai trò quản lý nhà nước đời sống tinh thần xã hội, văn hóa xã hội chủ nghĩa định làm cho đời sống văn hóa tinh thần văn hóa xã hội phương hướng trị Tính tất yếu của việc xây dựng văn hóa XHCN Trong bối cảnh CNXH không ngừng phát triển rộng khăp mặt việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan, tính tất yếu xuất phát từ sau đây: Thứ nhất, tính triệt để, tồn diện cách mạng xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần, làm cho phương thức sản xuất tinh thần phù hợp với phương thức sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa Tồn xã hội định ý thức xã hội, phương thức sản xuất vật chất định phương thức sản xuất tinh thần, phương thức sản xuất cũ, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bị xóa bỏ, phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa đời việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa đồng thời diễn nhằm thay đổi chất ý thức xã hội, xây dựng ý thức xã hội phù hợp với thay đổi chất tạo với việc xác lập quyền lực kinh tế quyền lực trị giai cấp cơng nhân nhân dân lao động - Thứ hai, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu trình cải tạo tâm lý, ý thức đời sống tinh thần chế độ cũ để lại nhằm giải phóng nhân dân lao động khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức xã hội cũ lạc hậu Mặt khác, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa yêu cầu cần thiết việc đưa quần chúng nhân dân thực trở thành chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần Đó nhiệm vụ bản, phức tạp, lâu dài q trình xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, thực chất, đấu tranh giai cấp lĩnh vực văn hóa, đấu tranh hai hệ tư tưởng tư sản hệ tư tưởng vơ sản q trình phát triển xã hội - Thứ ba, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu q trình nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động Đây điều kiện cần thiết để đông đảo nhân dân lao động chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, nâng cao trình độ nhu cầu văn hóa quần chúng Trong q trình đạo thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga V.I.Lênin ba kẻ thù chủ nghĩa xã hội bệnh kiêu ngạo cộng sản, nạn mù chữ nạn hối lộ Đồng thời, Người khẳng định, có làm cho tất người phải có văn hóa, phải nâng cao trình độ văn hóa quần chúng nhân dân chiến thắng kẻ thù - Thứ tư, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan, văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, phát triển tự do, tồn diện người Văn hóa vừa kết phát triển kinh tể xã hội chủ nghĩa, đồng thời vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa tạo tiền để quan trọng nâng cao phẩm chất, lực, học vấn, giác ngộ trị cho quần chúng nhân dân lao động, tạo sở nâng cao suất III a - b - c - - lao động Văn hóa xã hội chủ nghĩa với tảng hệ tư tưởng giai cấp công nhân trở thành điều kiện tinh thần trình xây dựng chủ nghĩa xã hội động lực, mục tiêu chủ nghĩa xã hội Nội dung hai phương thức xây dựng Những nội dung q trình xây dựng văn hóa XHCN Cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức xã hội Chủ nghĩa xã hội nghiệp quần chúng nhân dân muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa Như Lênin nói: “chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo nghiệp quần chúng nhân dân” Như vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hội trình hoạt động tự giác, sáng tạo quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân chẩn bị tốt tinh thần, trí lực, tư tưởng… có ảnh hưởng tích cực đến tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì thế, nâng cao dân trí phải gắn liền với nghiệp giáo dục đào tạo để hình thành đội ngũ trí thức mới, có tri thức đại, mang sắc văn hóa dân tộc nhu cầu cấp bách lâu dài Muốn vậy, cần hình thành hệ niên, đặc biệt hệ sinh viên hệ thống tri thức đại, tâm hồn thắm đượm giá trị văn hóa dân tộc Nâng cao dân trí trở thành điều kiện chủ quan tiếp nhận, kế thừa tổng số tri thức mà nhân loại có để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Xây dựng người phát triển toàn diện Con người vừa sản phẩm, vừa chủ thể xã hội Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải xây dựng người mới, yêu cầu khách quan Thực tiễn lịch sử cho thấy thời đại, hình thành phát triển người gắn liền với hình thành phát triển xã hội Mỗi xã hội với nấc thang phát triển khác tiến cần đến mẫu người định, có lực đáp ứng nhu cầu phát triển Chính vậy, giai cấp cầm quyền thời kỳ lịch sử khác ý thức xã hội mà tạo dựng, điều trước tiên giai cấp cần phải quan tâm đến việc xây dựng người Khi giai cấp cơng nhân trở thành giai cấp cầm quyền, việc xây dựng người đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành nhu cầu tất yếu Do đó, xây dựng người phát triển toàn diện xã hội nội dung văn hóa vơ sản, văn hóa xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa xây dựng người phát triển tồn diện, có tinh thần lực xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, có tinh thần yêu nước tinh thần quốc tế sáng, có lối sống tình nghĩa có tính cộng đồng cao Xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Lối sống dấu hiệu biểu thị khác biệt cộng đồng người khác nhau; tổng thể hình thái hoạt động người, phản ánh hoạt động vật chất, tinh thần xã hội người; sản phẩm tất yếu hình thái kinh tế - xã hội có tác động đến hình thái kinh tế - xã hội Lối sống xã hội chủ nghĩa đặc trưng có tính ngun tắc xã hội xã hội chủ nghĩa việc xây dựng lối sống tất yếu trở thành nội dung văn hóa xã hội chủ nghĩa Lối sống xã hội chủ nghĩa xây dựng, hình thành điều kiện nó, là: chế độ công hữu tư liệu sản xuất, sở hữu tồn dân giữ vai trị chủ đạo; nguyên tắc phân phối theo lao động; quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; chủ nghĩa MácLênin giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội; xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng dân tộc, giới tính, thể cơng bằng, mở rộng dân chủ… d Xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa - Gia đình hình thức cộng đồng đặc biệt, người chung sống với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục thành viên gia đình Khi nghiên cứu phương thức tồn người, Mác viết “…hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” - Như vậy, quan hệ tình cảm tâm lý (hơn nhân) quan hệ huyết thống (cha, mẹ cái) hai mối quan hệ chất gia đình Tuy nhiên, gia đình cịn có quan hệ khác khiến tồn khơng tổ chức cộng đồng tình cảm - huyết thống mà cịn cộng đồng kinh tế, văn hóa - giáo dục có cấu - thiết chế cách thức vận động riêng Nếu văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn nhu cầu mình, gia đình giá trị văn hóa xã hội Văn hóa gia đình ln gắn bó, tương tác với văn hóa cộng địng dân tộc, giai cấp tầng lớp xã hội thời kỳ lịch sử định quốc gia dân tộc định Do đó, quan niệm gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa-xã hội đặc thù hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục thành viên  Thực tế lịch sử cho thấy: điều kiện kinh tế-xã hội khác nhân tố quy định nên hình thức tổ chức gia đình khác Xã hội loài người trải qua hình thức cộng đồng: gia đình huyết tộc, gia đình đối ngẫu, gia đình vợ chồng Bởi vậy, xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa cần ý vấn đề sau: - Xây dựng sở kinh tế xã hội gia đình - Cách mạng tư tưởng văn hóa có tác động trực tiếp đến việc xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa - Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, yếu tố cũ gia đình tồn đan xen vào nhau, nên gia đình chịu nhiều yếu tố chi phối từ tâm tư, tình cảm, tâm lý nhiều giai cấp khác xã hội - Gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng phát triển sở giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, xóa bỏ tàn tích chế độ nhân gia đình phong kiến, đồng thời tiếp thu giá trị tiến nhân loại gia đình - Trong xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa cần phải trọng việc xây dựng mối quan hệ thành viên gia đình gia đình với xã hội, hình thành quan hệ u thương, gắn bó, bình đẳng, tơn trọng, giúp đỡ lẫn  Xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện vật chất tinh thần tốt điều kiện để gia đình ấm no hạnh phúc địi hỏi gia đình cung cấp cho xã hội người cơng dân có sức khỏe tốt, có trí tuệ phát triển Tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp thành viên gia đình gia đình xã hội yếu tố để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc, làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người, góp phần trực tiếp xây dựng sống mới, xã hội Phương thức xây dựng Để thực nội dung yếu cùa văn hóa xã hội chù nghĩa, cần phải thực phương thức sau đây: a Giữ vững tăng cường vai trị chủ đạo hệ tư tưởng giai cấp cơng nhân đời sống tinh thần xă hội - Q trình tư tường diễn khơng ngừng với trình sản xuất vật chất Trong đời sống văn hóa tinh thần, trinh diễn với tất tính đa dạng, phức tạp Chính thế, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân với tư cách giai cấp cầm quyền, phương pháp phải thông qua đội ngũ nhà tư tưởng thiết chế tư tưởng để tác động, chi phối quan hệ tư tưởng, trình tư tưởng nhằm giữ vững, tăng cường vai trò chủ đạo hệ tư tưởng đời sống tinh thần xã hội, "Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị" - Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa hoạt động có mục đích giai cấp công nhân thông qua lãnh đạo đảng cộng sản quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhằm xây dựng phát triển hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, làm cho hệ tư tưởng giai cấp công nhân trở thành hệ tư tưởng chủ đạo xã hội Do đó, giữ vững tăng cường vai trò chủ đạo hệ tư tưởng giai cấp công nhân đời sống tinh thần xã hội phương thức quan trọng để xây đựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Đây phương thức để giữ vũng đặc trưng, chất văn hóa Phương thức tiến hành thông qua việc truyền bá hệ tư tưởng giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân phương pháp hình thức thích hợp b Khơng ngừng tăng cường lãnh đạo đảng cộng sản vai trò quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa hoạt động văn hóa - Sự lãnh đạo đảng cộng sản quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa hoạt động văn hóa phương thức có tính ngun tắc, nhân tố định thắng lợi nghiệp xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Phương thức coi bảo đảm trị, tư tưởng để văn hóa xây dựng tảng hệ tư tưởng giai cấp công nhân quỹ đạo mục tiêu xác định Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin , thực chất tăng cường chuyên vơ sản hoạt động văn hóa Thiết lập chun vơ sản có tiền đề trị cho việc xây dựng văn hóa vơ sản Giữ vững khơng ngừng tăng cường chun vơ sản bảo đảm cho thắng lợi trình xây dựng văn hóa vơ sản - Đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa cương lĩnh, đường lối, sách văn hóa lãnh đạo đảng phải thể chế hóa hiến pháp, pháp luật, sách Nhà nước thực quản lý văn hóa theo nguyên tắc, quan điểm, chủ trương đảng cộng sản c Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa phải theo phương thức kết hợp việc kế thừa giá trị di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại - Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa khơng hình thành từ hư vơ, trái lại hình thành sở kế thừa giá trị văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc móng sở tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại V.I.Lênin nói: “Văn hóa vơ sản phát triển hợp quy luật tổng số kiến thức mà lồi người tích lũy được, đường tiếp tục đưa tới văn hóa vơ sản, trị kinh tế học Mác hoàn chỉnh lại” - Sự gắn kết giữ gìn, kế thừa văn hóa dân tộc, tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại với trình sản sinh giá trị tạo nên thống biện chứng hai mặt giữ gìn sáng tạo văn hóa Đây coi phương thức nhằm xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa phong phú, đa dạng Cùng với trình phương pháp thích hợp nhằm đưa giá trị văn hóa vào đời sống xã hội để đơng đảo nhân dân hưởng thụ văn hóa sáng tạo d Tổ chức tập hợp quần chúng nhân dân vào hoạt động sáng tạo văn hóa - Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động trở thành chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa Tuy nhiên, để phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo quần chúng, đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải tổ chức nhiều phong trào nhằm lôi đông đảo nhân dân tham gia vào hoạt động sáng tạo văn hóa B Vấn đề văn hóa Việt Nam I Hình thành - Giai đoạn văn hố Văn Lang - Âu Lạc: (gần năm 3000 đến cuối thiên niên kỷ trước CN) vào thời đại đồ đồng sơ khai, trải 18 đời vua Hùng, coi đỉnh cao thứ lịch sử văn hoá Việt Nam, với sáng tạo tiêu biểu trống đồng Đông Sơn kỹ thuật trồng lúa nước ổn định - Sau giai đoạn chống Bắc thuộc có đặc trưng chủ yếu song song tồn hai xu hướng Hán hoá chống Hán hoá, giai đoạn Đại Việt (từ kỉ 10 đến 15) đỉnh cao thứ hai văn hoá Việt - - - - II Nam Qua triều đại nhà nước phong kiến độc lập, với hai cột mốc triều Lý Trần Lê, văn hoá Việt Nam gây dựng lại tồn diện thăng hoa nhanh chóng có tiếp thu ảnh hưởng to lớn Phật giáo Nho giáo Sau thời kì hỗn độn Lê - Mạc Trịnh - Nguyễn chia cắt đất nước, từ tiền đề Tây Sơn thống đất nước lãnh thổ, nhà Nguyễn tìm cách phục hưng văn hố dựa vào Nho giáo, lúc Nho giáo suy tàn văn hoá phương Tây bắt đầu xâm nhập nước ta Kéo dài kết thúc chế độ Pháp thuộc xen cài văn hoá hai xu hướng Âu hoá chống Âu hoá, đấu tranh văn hoá yêu nước với văn hoá thực dân Giai đoạn văn hoá Việt Nam đại hình thành kể từ năm 20 - 30 kỷ này, cờ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa Mác - Lênin Với hội nhập ngày sâu rộng vào văn minh giới đại, đồng thời giữ gìn, phát huy sắc dân tộc, văn hoá Việt Nam hứa hẹn đỉnh cao lịch sử Có thể nói xun suốt tồn lịch sử Việt Nam, có ba lớp văn hố chồng lên nhau: lớp văn hoá địa, lớp văn hoá giao lưu với Trung Quốc khu vực, lớp văn hoá giao lưu với phương Tây Nhưng đặc điểm Việt Nam nhờ gốc văn hoá địa vững nên khơng bị ảnh hưởng văn hố ngoại lai đồng hố, trái lại cịn biết sử dụng Việt hố ảnh hưởng làm giầu cho văn hố dân tộc Văn hoá dân tộc Việt Nam nảy sinh từ mơi trường sống cụ thể: xứ nóng, nhiều sơng nước, nơi gặp gỡ nhiều văn minh lớn Điều kiện tự nhiên (nhiệt, ẩm, gió mùa, sơng nước, nông nghiệp trồng lúa nước ) tác động không nhỏ đến đời sống văn hoá vật chất tinh thần dân tộc, đến tính cách, tâm lý người Việt Nam Tuy nhiên điều kiện xã hội lịch sử lại yếu tố chi phối lớn đến văn hoá tâm lý dân tộc Cho nên cư dân vùng trồng lúa nước, có điểm khác biệt văn hố Việt Nam với Thái Lan, Lào, Indonesia, Ấn Độ v.v Cùng cội nguồn văn hố Đơng Nam Á, thống trị lâu dài nhà Hán, với việc áp đặt văn hoá Hán, văn hoá Việt Nam biến đổi theo hướng mang thêm đặc điểm văn hố Đơng Á Dân tộc Việt Nam hình thành sớm luôn phải làm chiến tranh giữ nước, từ tạo nên đặc trưng văn hoá bật: tư tưởng yêu nước thấm sâu bao trùm lĩnh vực Các yếu tố cộng đồng có nguồn gốc nguyên thuỷ sớm cố kết lại, trở thành sở phát triển chủ nghĩa yêu nước ý thức dân tộc Chiến tranh liên miên, lý chủ yếu khiến cho lịch sử phát triển xã hội Việt Nam có tính bất thường, tất kết cấu kinh tế - xã hội thường bị chiến tranh làm gián đoạn, khó đạt đến điểm đỉnh phát triển chín muồi Cũng chiến tranh phá hoại, Việt Nam có cơng trình văn hố-nghệ thuật đồ sộ, có khơng bảo tồn ngun vẹn Xã hội nơng nghiệp có đặc trưng tính cộng đồng làng xã với nhiều tàn dư nguyên thuỷ kéo dài tạo tính cách đặc thù người Việt Nam Đó lối tư lưỡng hợp (dualisme), cách tư cụ thể, thiên kinh nghiệm cảm tính lý, ưa hình tượng khái niệm, uyển chuyển linh hoạt, dễ dung hợp, dễ thích nghi Đó lối sống nặng tình nghĩa, đồn kết gắn bó với họ hàng, làng nước (vì nước nhà tan, lụt lút làng) Đó cách hành động theo xu hướng giải dung hồ, qn bình, dựa dẫm mối quan hệ, đồng thời khôn khéo giỏi ứng biến nhiều lần biết lấy nhu thắng cương, lấy yếu chống mạnh lịch sử Trong bậc thang giá trị tinh thần, Việt Nam đề cao chữ Nhân, kết hợp chặt chẽ Nhân với Nghĩa, Nhân với Đức, bất nhân bất nghĩa đồng nghĩa với thất đức Nguyễn Trãi diễn tả quan niệm Nhân Nghĩa người Việt - đối lập với cường bạo, nâng lên thành sở đường lối trị nước cứu nước Việt Nam hiểu chữ Trung Trung với nước, cao Trung với vua, trọng chữ Hiếu không bó hẹp khn khổ gia đình Chữ Phúc đứng hàng đầu bảng giá trị đời sống, người ta khen nhà có phúc khen giàu, khen sang Thực trạng hạn chế văn hóa Việt Nam Trình độ dân trí Tỉ lệ người biết chữ độ tuổi 15 – 60 98,25%, đó: Số người biết chữ độ tuổi 15 35 chiếm tỷ lệ 99,12%; số người biết chữ độ tuổi từ 36 - 60 chiếm tỷ lệ 97,34% - Việt Nam có 100.000 thạc sĩ, 24.000 tiến sĩ - Năm học 2013 - 2014, Việt Nam có 214 trường cao đẳng, 214 trường đại học, với gần 600.000 sinh viên cao đẳng 1,46 triệu sinh viên đại học Hằng năm có 400.000 người tốt nghiệp đại học, cao đẳng nước - Về số phát triển người [ ]: Năm 2014 Việt Nam đứng thứ 121/187 quốc gia Có nhiều thành tựu khoa học công nghệ: dàn khoan tự nâng 90m nước, xây dựng dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử viễn thông, phương pháp phẫu thuật nội soi cắt khối u tuyến tụy, … - Tuy nhiên phận người dân thiếu ý thức hành động mình: xả rác bữa bãi, lấy cắp đồ, ồn trật tự nơi cần yên tĩnh, không tuân thủ giấc, … - Tuy có nhiều thành tựu công nghệ tốc độ đổi công nghệ doanh nghiệp cịn thấp, cơng nghệ lạc hậu gây nhiễm mơi trường - Tính riêng q II năm 2016, nước có 1,088 triệu người lao động độ tuổi lao động bị thất nghiệp, Có 418.200 người có chun mơn kỹ thuật bị thất nghiệp chiếm tới 40% Xây dựng người phát triển toàn diện 10 Tố chất người Việt Nam theo Viện Nghiên cứu Xã hội học Hoa Kỳ: - Cần cù lao động song dễ thỏa mãn - Thơng minh, sáng tạo, song có tính chất đối phó, thiếu tầm tư dài hạn, chủ động, khéo léo, song khơng trì đến (ít quan tâm đến hoàn thiện cuối sản phẩm) - Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại ý thức nâng lên thành lý luận - Ham học hỏi, có khả tiếp thu nhanh, song học "đến đầu đến đuôi" nên kiến thức không hệ thống, Ngoài ra, người Việt học tập khơng phải kiến thức (nhỏ học gia đình, lớn lên học sĩ diện, kiếm cơng ăn việc làm, chí khí, đam mê) - Xởi lởi, chiều khách, song không bền - Tiết kiệm, song nhiều hoang phí mục tiêu vơ bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích đời) - Có tinh thần đồn kết, tương thân, tương ái, song hồn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn, điều kiện sống tốt hơn, giàu có tinh thần xuất - u hịa bình, nhẫn nhịn, song nhiều lại hiếu thắng lý tự ái, lặt vặt, để tiểu cục làm đại cục - Thích tụ tập, lại thiếu tính liên kết để tạo sức mạnh (cùng việc, người làm tốt, ba người làm kém, bảy người làm hỏng) Xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa - Tư tưởng "trọng nam khinh nữ" ăn sâu tiềm thức phận dân chúng, vùng, miền nặng hủ tục lạc hậu - Đảng Nhà nước có nhiều chế độ sách để tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, bình đẳng với nam giới; xã hội thừa nhận vai trò vị phụ nữ - Đời sống tinh thần người dân có nhiều cải thiện: vốn tri thức người dân nâng lên cao, dân trí cải thiện, hệ người Việt ngày ngồi lao động cịn trọng đến việc nghỉ ngơi thư giãn phù hợp, nhịp điệu đời sống tinh thần ngày trở nên nhanh nhiều cung bậc cảm xúc biểu cảm mạnh mẽ hơn, … Xây dựng gia đình văn hóa - Việc đẩy mạnh bình đẳng giới giúp giảm đáng kể bạo lực gia đình, góp phần vào việc sẻ chia cơng việc gia đình vợ - chồng, tăng cường gắn kết, chia sẻ thành viên gia đình, tránh việc đùn đẩy trách nhiệm người với Các hệ bảo ban, học hỏi để phát triển gia đình vững mạnh - Tuy nhiên hội nhập kinh tế, văn hóa mang đến cho việc xây dựng gia đình Việt Nam gặp khơng khó khăn: sống bộn bề công việc khiến cho tiếp xúc thành viên khơng cịn nhiều, xảy mâu thuẫn thể hệ cách suy nghĩ, phép ứng xử, giá trị truyền thống tốt đẹp dần bị mai một,… III Phương hướng, mục tiêu giải pháp 1.Phương hướng Phương hướng chung nghiệp vǎn hóa nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc , ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển vǎn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa vǎn hóa nhân loại, làm cho vǎn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội  Những quan điểm đạo bản: a Vǎn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội b Nền vǎn hóa mà xây dựng vǎn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc c Nền vǎn hóa Việt Nam vǎn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam d Xây dựng phát triển vǎn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng e Vǎn hóa mặt trận; xây dựng phát triển vǎn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng 2.Mục tiêu a Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính sau: - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống vǎn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái - Lao động chǎm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, nǎng suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực b Xây dựng môi trường vǎn hóa - Tạo đơn vị sở (gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, quan, xí nghiệp, nơng trường, lâm trường, trường học, đơn vị đội ), vùng dân cư (đô thị, nơng thơn, miền núi ) đời sống vǎn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu vǎn hóa đa dạng không ngừng tǎng lên tầng lớp nhân dân - Gìn giữ phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình Việt Nam Nêu cao vai trò gương mẫu bậc cha mẹ Coi trọng xây dựng gia đình vǎn hóa Xây dựng mối quan hệ khǎng khít gia đình, nhà trường xã hội - Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng,ấp, xã, phường vǎn hóa, nâng cao tính tự quản cộng đồng dân cư công xây dựng nếp sống vǎn minh - Thu hẹp dần khoảng cách đời sống vǎn hóa trung tâm thị nơng thôn, vùng kinh tế phát triển với vùng sâu, vùng xa, vùng núi, biên giới, hải đảo, tầng lớp nhân dân - Phát triển không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế vǎn hóa sở; đầu tư xây dựng số cơng trình vǎn hóa trọng điểm tầm quốc gia - Tǎng cường hoạt động tổ chức vǎn hóa, nghệ thuật chuyên nghiệp, phát triển phong trào quần chúng hoạt động vǎn hóa, nghệ thuật c Phát triển nghiệp vǎn học - nghệ thuật - Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm vǎn học - nghệ thuật có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân vǎn, dân chủ, có tác dụng sâu sắc xây dựng người - Khuyến khích tìm tịi, thể nghiệm phương pháp, phong cách sáng tác mục đích đáp ứng đời sống tinh thần lành mạnh, bổ ích cho cơng chúng Bài trừ khuynh hướng sáng tác suy đồi, phi nhân tính - Hướng vǎn nghệ nước ta phản ánh thực sinh động, chân thật sâu sắc nghiệp nhân dân cách mạng kháng chiến, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc tái lịch sử kiên cường, bất khuất dân tộc Đặc biệt khuyến khích tác phẩm công đổi thể bật nhân tố tích cực xã hội, nhân vật tiêu biểu thời đại Cổ vũ đúng, tốt, đẹp quan hệ người với người, người với xã hội, với thiên nhiên; phê phán thói hư tật xấu, lên án ác, thấp hèn Sáng tạo nhiều tác phẩm vǎn học-nghệ thuật cho thiếu niên, nhi đồng với hình thức, nội dụng thích hợp; nghiêm cấm xuất loại sách kích thích bạo lực trẻ em - Phát huy vai trò thẩm định tác phẩm, hướng dẫn dư luận xã hội phê bình vǎn học, nghệ thuật Bảo đảm tự sáng tác đôi với nêu cao trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội vǎn nghệ sĩ, nhà vǎn hóa Nâng cao chất lượng, phát huy tác dụng nghiên cứu, lý luận - Tiếp tục đấu tranh chống khuynh hướng trái với đường lối vǎn nghệ Đảng - Không ngừng nâng cao thị hiếu thẩm mỹ trình độ thưởng thức nghệ thuật công chúng, đặc biệt quan tâm tầng lớp niên, thiếu niên, nhi đồng Tạo điều kiện để nhân dân tham gia tích cực sáng tạo phê bình, hưởng thụ ngày nhiều tác phẩm vǎn nghệ có giá trị nước ngồi nước - Chǎm sóc đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho vǎn nghệ sĩ Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo lớp vǎn nghệ sĩ trẻ Làm tốt công tác bảo vệ quyền tác giả - Liên hiệp vǎn học nghệ thuật Việt Nam (bao gồm hội sáng tạo vǎn học, nghệ thuật Trung ương) hội vǎn nghệ tỉnh, thành phố tổ chức trị xã hội nghề nghiệp Đảng lãnh đạo có máy chuyên trách gọn nhẹ, có tài trợ Nhà nước kinh phí d Bảo tồn phát huy di sản vǎn hóa - Di sản vǎn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu vǎn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị vǎn hóa truyền thống (bác học dân gian), vǎn hóa cách mạng, bao gồm vǎn hóa vật thể phi vật thể - Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đ‹p cha ông để lại e Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ - Coi trọng giáo dục đạo lý làm người, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, đạo đức lối sống, nếp sống vǎn hóa, lịch sử dân tộc sắc dân tộc, ý chí vươn lên tương lai người tiền đồ đất nước; bồi dưỡng ý thức nǎng lực phát huy giá trị vǎn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa vǎn hóa nhân loại - Bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên tu chỉnh hệ thống sách giáo khoa, nâng cao chất lượng giảng dạy mơn ngữ vǎn, lịch sử, trị, pháp luật, đạo đức; giảng dạy nhạc họa trường phổ thông - Hoạt động khoa học xã hội - nhân vǎn, khoa học tự nhiên công nghệ phải góp phần đắc lực giải vấn đề đặt lĩnh vực vǎn hóa, thúc đẩy hoạt động vǎn hóa, thơng tin, vǎn học, nghệ thuật f Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng - Củng cố, xây dựng, phát triển, bước đại hóa hệ thống thông tin đại chúng - Sắp xếp lại quy hoạch hợp lý hệ thống truyền hình, phát thanh, thơng tin, báo chí, xuất bản, thơng tin mạng nhằm tǎng hiệu thơng tin, tránh lãng phí; phối hợp hoạt động loại hình thơng tin, báo chí, thơng tin, báo chí với lĩnh vực vǎn hóa - nghệ thuật - Xây dựng bước thực chiến lược truyền thông quốc gia phù hợp đặc điểm nước ta xu phát triển thông tin đại chúng giới - Đẩy mạnh thông tin đối ngoại Tận dụng thành tựu mạng Internet để giới thiệu cơng đổi vǎn hóa Việt Nam với giới, đồng thời có biện pháp hiệu ngǎn chặn, hạn chế tác dụng tiêu cực qua mạng Internet qua phương tiện thông tin khác - Khơng ngừng nâng cao trình độ trị nghề nghiệp, chất lượng tư tưởng, vǎn hóa hệ thống truyền thông đại chúng Khắc phục xu hướng thương mại hóa hoạt động báo chí, xuất - Chǎm lo đặc biệt định hướng trị - tư tưởng, vǎn hóa, kỹ thuật đại truyền hình loại hình báo chí có ưu lớn, có sức thu hút cơng chúng đông đảo g Bảo tồn, phát huy phát triển vǎn hóa dân tộc thiểu số - Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị vǎn hóa, vǎn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số - Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết sử dụng thành thạo tiếng nói, chữ viết dân tộc Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu vǎn hóa, vǎn học, nghệ thuật người dân tộc thiểu số Ưu tiên tài trợ cho tác giả dân tộc thiểu số có tài nǎng sáng tạo tác phẩm đề tài dân tộc miền núi Đào tạo đội ngũ trí thức thuộc đồng bào dân tộc thiểu số tạo điều kiện để trí thức, cán dân tộc thiểu số trở phục vụ quê hương Phát huy tài nǎng nghệ nhân - Đầu tư tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị vǎn hóa, vǎn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số - Xây dựng nếp sống vǎn minh, gia đình vǎn hóa, mở rộng mạng lưới thơng tin vùng dân tộc thiểu số - Thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, sớm giảm tỉ lệ hộ đói nghèo, ổn định cải thiện đời sống, xóa mù chữ, nâng cao dân trí, xóa bỏ hủ tục g Chính sách vǎn hóa tơn giáo - Tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng dân, bảo đảm cho tơn giáo hoạt động bình thường sở tôn trọng pháp luật, nghiêm cấm xâm phạm tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng Thực qn sách đại đồn kết dân tộc - Khuyến khích ý tưởng cơng bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo, đồng thời tuyên truyền giáo dục khắc phục tệ mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng thực ý đồ trị xấu - Chǎm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, chǎm sóc sức khỏe, xây dựng mơi trường vǎn hóa, thực tốt trách nhiệm công dân Tổ quốc h Mở rộng hợp tác quốc tế vǎn hóa - Làm tốt việc giới thiệu vǎn hóa, đất nước người Việt Nam với giới; tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân vǎn, khoa học, tiến nước Phổ biến kinh nghiệm tốt xây dựng phát triển vǎn hóa nước Ngǎn ngừa xâm nhập sản phẩm vǎn hóa phản động, đồi trụy - Giúp đỡ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi hiểu biết tình hình nước nhà, thu nhận thơng tin sản phẩm vǎn hóa từ nước ra, nêu cao lịng u nước, tự tơn dân tộc, giữ gìn truyền thống, sắc dân tộc, phát huy trí tuệ, tài nǎng sáng tạo, đóng góp vào công xây dựng đất nước i Củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế vǎn hóa - Củng cố, hồn thiện thể chế vǎn hóa bảo đảm tǎng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý có hiệu Nhà nước, vai trị làm chủ nhân dân lực lượng người hoạt động vǎn hóa, tạo nhiều sản phẩm sinh hoạt vǎn hóa phong phú, đa dạng, theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế vǎn hóa có, xếp hợp lý quan hành chính, đơn vị nghiệp kinh doanh, nâng cấp đơn vị vǎn hóa - nghệ thuật trọng điểm, tạo chất lượng cho toàn ngành - Thực hiệu "Nhà nước nhân dân làm vǎn hóa", hình thành hình thức sáng tạo tham gia hoạt động vǎn hóa tập thể, cá nhân khn khổ luật pháp sách Khuyến khích hình thức bảo trợ vǎn hóa - Xây dựng thiết chế vǎn hóa sở - Hồn chỉnh vǎn luật pháp vǎn hóa, nghệ thuật, thơng tin điều kiện chế thị trường; ban hành sách khuyến khích sáng tạo vǎn hóa nâng mức đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vǎn hóa nhân dân III Giải pháp Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vǎn hoá" - Bằng nhiều hình thức phong phú, tuyên truyền giáo dục làm chuyển biến nhận thức toàn xã hội, trước hết cấp ủy đảng, đảng viên, cán quản lý nhà nước, cán đoàn thể quần chúng tầm quan trọng, cần thiết cấp bách nghiệp xây dựng, phát triển vǎn hóa, trách nhiệm thực thắng lợi nhiệm vụ vǎn hóa thời kỳ - Giáo dục chủ nghĩa yêu nước phải gắn chặt với phong trào thi đua yêu nước giáo dục chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa đất nước nghèo nàn lạc hậu; làm cho người thấm nhuần truyền thống lịch sử cách mạng dân tộc, đóng góp xứng đáng vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Các hoạt động tuyên truyền giáo dục phải gắn với quản lý xã hội pháp luật, phát huy sức mạnh dư luận xã hội, gắn với phong trào hành động quần chúng - Phát động phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống vǎn hóa", huy động lực lượng nhân dân hệ thống trị từ xuống, từ đảng, quan Nhà nước, đồn thể ngồi xã hội tích cực tham gia phong trào Xây dựng, ban hành lựât pháp sách văn hố a Xây dựng, ban hành luật pháp Xây dựng luật, pháp lệnh, vǎn pháp quy điều chỉnh hoạt động lĩnh vực vǎn hóa Khuyến khích nhân dân xã, phường, thôn ấp, cụm dân cư, khu tập thể, xí nghiệp, quan xây dựng quy ước nếp sống vǎn hóa, giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, bảo vệ môi trường thiên nhiên, cảnh quan đẹp Hoàn thiện hệ thống tra chuyên ngành, tra nhân dân, tǎng cường công tác tra vǎn hóa b Xây dựng, ban hành sách - Chính sách kinh tế vǎn hóa nhằm gắn vǎn hóa với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm nǎng kinh tế, tài hỗ trợ cho phát triển vǎn hóa, đồng thời bảo đảm u cầu trị, tư tưởng hoạt động vǎn hóa, giữ gìn sắc vǎn hóa dân tộc - Chính sách vǎn hóa kinh tế bảo đảm cho vǎn hóa thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển vǎn hóa - Chính sách xã hội hóa hoạt động vǎn hóa nhằm động viên sức người, sức của tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội để xây dựng phát triển vǎn hóa - Chính sách bảo tồn, phát huy di sản vǎn hóa dân tộc hướng vào vǎn hóa vật thể phi vật thể - Chính sách khuyến khích sáng tạo hoạt động vǎn hóa địi hỏi tǎng nguồn đầu tư thích đáng cho khu vực sáng tạo vǎn hóa, vǎn học, nghệ thuật - Xây dựng ban hành sách đặc thù hợp lý, hợp tình cho loại đối tượng xã hội cần ưu đãi tham gia hưởng thụ vǎn hóa: thương binh, bệnh binh, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, trẻ em, người già không nơi nương tựa, người thuộc dân tộc thiểu số, người tàn tật - Ban hành sách cụ thể hợp tác quốc tế quan hệ với tổ chức quốc tế quốc gia khu vực, nhóm nước cụ thể Đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ vǎn hóa (Nhà nước, tổ chức phi phủ, cá nhân) nhằm tiếp thu nhiều tinh hoa, kinh nghiệm nước ngoài, ngǎn ngừa tác động tiêu cực Mở rộng, khuyến khích xuất sách, báo, vǎn hóa phẩm Nâng cơng suất thời lượng phát thanh, truyền hình nước ngồi Tǎng cường trao đổi đoàn nghệ thuật, điện ảnh, triển lãm, thi đấu thể thao Hình thành chế phối hợp, đạo tập trung quan lực lượng làm công tác đối ngoại lĩnh vực vǎn hóa - thơng tin Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hoá - Tǎng mức đầu tư cho vǎn hóa từ nguồn chi thường xuyên nguồn chi phát triển ngân sách nhà nước Tỉ trọng chi ngân sách cho vǎn hóa phải tǎng tương ứng nhịp độ tǎng trưởng kinh tế Khuyến khích địa phương tǎng thêm nguồn đầu tư cho vǎn hóa Tích cực huy động nguồn lực ngồi ngân sách nhà nước cho phát triển vǎn hóa - Thực chương trình có mục tiêu vǎn hóa nhằm đầu tư có trọng điểm, giải vấn đề có tính cấp bách Xây dựng số cơng trình vǎn hóa tiêu biểu chuẩn bị kỷ niệm 1000 nǎm Thǎng Long - Củng cố, hoàn thiện tổ chức máy, cán quan lãnh đạo, quản lý, tham mưu, đoàn thể, tổ chức nghề nghiệp hoạt động vǎn hóa từ trung ương đến sở, bảo đảm hoạt động có hiệu Điều chỉnh, xác định rõ cấu, chức nǎng nhiệm vụ, phương thức hoạt động ban Đảng tổ chức đảng Bộ Vǎn hóa - Thơng tin, hội vǎn học nghệ thuật (các ban cán sự, đảng đoàn) Xây dựng quy chế mối quan hệ làm việc tổ chức này, bảo đảm phối hợp nhịp nhàng Nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý vǎn hóa cấp Sử dụng bố trí hợp lý đội ngũ cán có Xây dựng quy hoạch thực chương trình đào tạo lớp cán (cán lãnh đạo, cán quản lý, chuyên gia) đủ phẩm chất nǎng lực đảm đương công việc nǎm tới Củng cố, kiện toàn hệ thống khoa, trường đào tạo cán vǎn hóa, nghệ thuật, thơng tin, báo chí, viện nghiên cứu tổ chức, đội ngũ giảng viên, chương trình, giáo trình Tǎng thêm điều kiện phương tiện kỹ thuật giảng dạy, học tập Tổ chức tốt đào tạo đại học Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hoá Yêu cầu xây dựng phát triển đất nước giai đoạn đòi hỏi Đảng ta phải tǎng cường nâng tầm lãnh đạo lĩnh vực vǎn hóa - Nhận thức đắn vai trị đặc biệt quan trọng vǎn hóa việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người, xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa Khắc phục thái độ xem nhẹ việc xây dựng đấu tranh lĩnh vực vǎn hóa - Thường xuyên chǎm lo việc nâng cao nhận thức, hiểu biết lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng tình hình đất nước cho đội ngũ trí thức vǎn nghệ sĩ, cán vǎn hóa; làm tốt cơng tác kết nạp đảng phận trí thức, vǎn nghệ sĩ ưu tú - Đổi phương thức lãnh đạo Đảng theo hướng vừa bảo đảm cho vǎn hóa, vǎn học nghệ thuật, báo chí phát triển định hướng trị, tư tưởng Đảng, vừa bảo đảm thực quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng tạo vǎn hóa, vǎn học, nghệ thuật, khoa học cơng nghệ sở phát huy tính tự giác cao với mục đích đắn - Phát huy vai trị đoàn thể quần chúng, tổ chức sáng tạo vǎn hóa, vǎn nghệ việc vận động, tổ chức quần chúng, giới trí thức thực nhiệm vụ vǎn hóa, làm chủ vǎn hóa - Đi sát, nắm tình hình hoạt động lĩnh vực tư tưởng - vǎn hóa; lãnh đạo, đạo kịp thời, sắc bén, giúp quan Nhà nước thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Hỗ trợ giải kịp thời khó khǎn vướng mắc ngành vǎn hóa q trình triển khai thực nhiệm vụ quản lý nhà nước - Để bảo đảm lãnh đạo Đảng vǎn hóa, phải xây dựng vǎn hóa từ đảng, máy nhà nước Bác Hồ dạy "Đảng ta đạo đức, vǎn minh" Phải đặt mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh tồn đảng, tồn dân, tồn qn Vǎn hóa đạo đức lối sống lành mạnh phải thể trước hết tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể, cán bộ, viên chức nhà nước, đảng viên, hội viên, bậc cha mẹ, thầy cô giáo Từ gương mẫu mặt tổ chức cán máy đảng, nhà nước, đồn thể mà phát huy vai trị lãnh đạo thực vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vǎn hóa" Gương mẫu nội dung, phương thức trọng yếu công việc lãnh đạo Đảng - Quan tâm giáo dục lý tưởng, đạo đức lối sống vǎn hóa cho hệ trẻ Có sách trọng dụng người tài Làm tốt cơng tác kiểm tra Đảng việc xem xét tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên C Kết luận - Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình hoạt động thực tiễn Đồng thời, tồn nội dung tính chất văn hóa thể cụ thể thơng qua văn hóa- hình thành phát triển sở kinh tế trị thời kì lịch sử - Dựa khái niệm văn hóa văn hóa XHCN xây dựng phát triển tảng hệ tư tưởng giai cấp công nhân, đảng cộng sản lãnh đạo Điều thể tính đặc trưng văn hóa XHCN so với văn hóa khác Cụ thể như: mang chất giai cấp cơng nhân; có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc; hình thành phát triển cách tự giác, lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua đảng cộng sản, có quản lý nhà nước XHCN - Lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin việc xây dựng văn hóa XHCN có tính tất yếu Điều đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần cho phù hợp với xã hội (XHCN) giúp nhân dân lao động thoát khỏi ảnh hưởng ý thức cũ, lạc hậu để họ trở thành chủ thể sản xuất, tiêu dùng,sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần Ngồi cịn phải ý đến việc chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu nhân dân xác định rõ vai trò văn hóa q trình xây dựng CNXH - Nội dung văn hóa XHCN xây dựng đội ngũ trí thức mới, người mới, lối sống mới, gia đình văn hóa theo định hướng XHCN - Để xây dựng văn hóa XHCN cần giữ vững hệ tư tưởng giai cấp công nhân xem định hướng chủ đạo xuyên suốt đảng nhà nước Riêng hoạt động văn hóa cần tăng cường lãnh đạo đảng cộng sản quản lý nhà nước XHCN Hơn cần kế thừa, tiếp thu sáng tạo hoạt động văn hóa đặc sắc ... sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại - Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa khơng hình thành từ hư vơ, trái lại hình thành sở kế thừa giá trị văn hóa dân tộc Văn hóa. .. tinh hoa văn hóa nhân loại V.I .Lênin nói: ? ?Văn hóa vơ sản phát triển hợp quy luật tổng số kiến thức mà lồi người tích lũy được, đường tiếp tục đưa tới văn hóa vơ sản, trị kinh tế học Mác hoàn... tế, văn hóa - giáo dục có cấu - thiết chế cách thức vận động riêng Nếu văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn nhu cầu mình, gia đình giá trị văn hóa xã hội Văn hóa

Ngày đăng: 30/11/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w