1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆU TRƯỞNG với VIỆC PHÁT TRIỂN văn hóa MANG bản sắc dân tộc KHMER ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ THPT TỈNH TRÀ VINH

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 774,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA LỚP BỒI DƯỠNG CBQL TRƯỜNG PHỔ THƠNG TRÀ VINH HIỆU TRƯỞNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA MANG BẢN SẮC DÂN TỘC KHMER Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT TỈNH TRÀ VINH NĂM HỌC 2020-2021 Họ tên học viên: Phan Thị Ngọc Bích Đơn vị cơng tác: Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học Phổ thông tỉnh Trà Vinh, TP Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Trà Vinh, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý: 1.2 Lý lý luận: 1.3 Lý thực tiễn: Phân tích tình hình thực tế liên quan đến phát triển văn hóa nghệ thuật mang sắc dân tộc Khmer trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh 2.1 Khái quát nhà trường: 2.1.2 Tình hình cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh 2.2 Thực trạng hoạt động liên quan đến phát triển văn hóa mang sắc dân tộc Khemer trườngPTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức liên quan đến phát triển văn hóa mang sắc dân tộc Khmer trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh 12 2.3.1 Những điểm mạnh 12 2.3.2 Những điểm yếu: 13 2.3.3 Những hội 13 2.3.4 Những thách thức 14 2.4 Kinh nghiệm thực tế/những việc làm thân liên quan đến phát triển VHNT mang sắc dân tộc Khmer trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh 14 2.5 Một số biện pháp phát triển văn hóa mang sắc dân tộc Khmer trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh 16 Kế hoạch hành động phát triển văn hóa dân tộc mang sắc dân tộc Khmer trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh 18 Kết luận kiến nghị 27 4.1 Kết luận 27 4.2 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý: Thực Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước rõ: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học… Đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng.Công tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường, thể chế văn hóa bước hồn thiện Đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành; quyền tự sáng tạo văn nghệ sĩ tôn trọng Giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa có nhiều khởi sắc ” Quy định văn hóa công sở (Quyết định số 129/2007/QĐ – TTg ngày 02 tháng năm 2007 thủ tướng phủ) quy định giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ phải thực quy định việc phải làm việc không làm theo quy định pháp luật.Trong giao tiếp ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, qt nạt.Quy định cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số, trang phục ngày hội dân tộc coi lễ phục Công văn số 7055/BGDĐT-CTHSSV ngày 25/01/2017 Bộ GDĐT hướng dẫn thực xây dựng THTT – HSTC Trong nhấn mạnh thực nhiệm vụ trọng tâm phối hợp với Bộ, Ngành tổ chức hoạt động ngày di sản văn hóa, ngày nguồn, hoạt động phát huy giá trị văn hóa địa phương… Đưa văn hóa dân gian, trò chơi dân gian phù hợp vào nhà trường Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động tập thể thiết thực học sinh chủ động tổ chức cho phù hợp với lứa tuổi với hỗ trợ nhà trường, cha mẹ học sinh, ban ngành đoàn thể địa phương Đẩy mạnh hỗ trợ “3 đủ” cho học sinh hoạt động khác địa phương Căn định số 21/2020/QĐ-UBND UBND tỉnh Trà Vinh.ngày 15 tháng 09 năm 2020 việc ban hành quy chế quản lý, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Quyết định tạo sở pháp lí giúp thực tốt chức quản lí nhà nước lĩnh vực văn hóa tỉnh, giúp nâng cao vai trò địa phương việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân cơng tác quản lí,phát huy giá trị di tích;giúp quyền địa phương thuận lợi việc hỗ trợ người dân,xây dựng phương án để bảo tồn phát huy giá trị di tích diễn nhanh chóng,kịp thời;giám sát,nắm bắt tình hình hoạt động di tích,danh thắng địa bàn để có hướng xử lí nhanh nhất;các ngành,đại phương chủ động kêu gọi xã hội hóa trùng tu,tơn tạo di tích theo phân cấp từ khai thác có hiệu giá trị di tích việc khai thác du lịch góp phần cho việc phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15/01/2016 quy chế tổ chức hoạt đông trường phổ thơng dân tộc nội trú có quy định Trường PTDTNT thực chương trình giáo dục hoạt động giáo dục cấp học phổ thông tương ứng quy định Điều lệ trường trung học hành, ngồi cịn thực chương trình hoạt động giáo dục đặc thù sau: Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao: sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động theo chủ đề, chủ điểm, tham quan du lịch, lễ hội, tết dân tộc; giao lưu văn hóa hoạt động xã hội khác nhằm giáo dục lòng yêu nước, đạo đức, lối sống, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, xóa bỏ tập tục lạc hậu, góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách học sinh 1.2 Lý lý luận: Khái niệm văn hóa:Văn hóa khái niệm đa nghĩa,đến người ta ta đưa hàng trăm định nghĩa khác văn hóa Điều cho thấy phong phú ,đa dạng văn hóa bao trùm ,sự chi phối mạnh mẽ lên tồn hoạt động,mọi lĩnh vực xã hội,của cộng đồng,mỗi tổ chức Trong tiếng Hán cổ văn hóa có nghĩa làm biến đổi cho đẹp,đẹp Trong ngơn ngữ phương Tây văn hóa có nghĩa vun trồng Trong từ điển Tiếng Việt nhà xuất KHXH xuất năm 1992,văn hóa hiểu theo nghĩa -Văn hóa tri thức,là kiến thức khoa học -Văn hóa giá trị vật chất tinh thần người sang tạo ra,là trình độ cao sinh hoạt xã hội,biểu văn minh nhân loại Theo UNESCO:Văn hóa(theo nghĩa rộng) phức thể,tổng thể đặc trưng diện mạo tinh thần,vật chất,tri thức,tình cảm khắc họa lên sắc cơng đồng gia đình,làng xóm,xã hội… “Văn hóa coi tổng thể giá trị riêng biệt tinh thần vật chất,trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội…Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân có lí tính,có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý.Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện,tự ý thức thân,tự biết thực thể chưa hoàn chỉnh đặt để xem xét thành tựu thân,tìm tịi khơng biết mệt mỏi ý nghĩa mẻ sang tạo công trinh trình vượt trội lên thân…văn hóa tổng thể nét đặc trưng tiêu biểu xã hội thể mặt vật chất,tinh thần,tri thức tình cảm.” Với cách hiểu này,văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật văn chương mà lối sống,những quyền người,những hệ thống giá trị,những truyền thống,tập tục tín ngưỡng Văn hóa(theo nghĩa hẹp) tổng thể hệ thống biểu trưng chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng khiến cộng đồng có đặc thù riêng…Văn hóa bao gồm hệ thống giá trị để đánh giá việc,một tượng cộng đồng Văn hóa nhà trường Văn hóa nhà trường tập hợp giá trị bản,chuẩn mực đạo đức,phương tiện mẫu hành vi qui định cách thức mà cán bộ,giáo viên,nhân viên học sinh nhà trường tương tác với đầu tư lực vào cơng việc vào việc thực nhiệm vụ nhà trường nói chung Bản sắc văn hóa dân tộc VN: Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc VN vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Những nét sắc văn hóa góp phần to lớn làm nên sức mạnh vô địch cộng đồng 54 dân tộc anh em thành trì vững bền lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nền văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: Nghị TW nêu rõ: Đó văn hóa lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình - làng xã tổ quốc; lịng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Bản sắc văn hóa dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo Các nội dung cần thực để gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc nhà trường: 1.Tổ chức cho GV, HS tìm hiểu văn hóa dân tộc; 2.Mở các câu lạc nhạc cụ truyền thống dân tộc; 3.Phát triển trò chơi dân gian dân tộc; 4.Duy trì việc dạy tiếng dân tộc nhà trường: 5.Phát triển văn hóa dân tộc sinh hoạt hàng ngày khu nội trú: 6.Phối hợp với địa phương, gia đình, Ban đại diện CMHS để xây dựng VHNT mang sắc văn hóa dân tộc 1.3 Lý thực tiễn: Xuất phát từ đặc thù tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Khmer, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng dân tộc Khmer Trorng bối cảnh chung đó, cơng tác giáo dục đào tạo tỉnh Trà Vinh có điểm xuất phát thấp, nên ngành Giáo dục Đào tạo Trà Vinh quan tâm tăng cường công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc Khmer "nâng cao chất lượng giáo dục gắn với giữ gìn phát huy giá trị văn hóa sắc dân tộc", đáp ứng nguyện vọng tầng lớp nhân dân Trà Vinh có nhiều di tích lịch sử danh thắng như: Đền thờ bác Hồ, Ao Bà Om đặc biệt với 141 chùa cộng đồng người Khmer, bên cạnh 50 chùa người Việt (Kinh) chùa cộng đồng người Hoa, vùng đất Trà Vinh có nhiều nét văn hố mang đậm màu sắc dân tộc Khmer Người Khmer có chữ viết riêng, lễ hội truyền thống như: Chol Chnam Thmay (mừng năm mới), Dolta (lễ cúng ông bà), Ok Om Bok (lễ cúng trăng), Dâng bông, Dâng phước phong tục tập qn có giá trị văn hố khác Tuy nhiên, thực tế, thực trạng mai một, đánh sắc số loại hình âm nhạc dân gian Khmer Nam có thật, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Sự tác động xu hướng tồn cầu hóa dẫn tới thay đổi thị hiếu người dân, cộng với tác động thể loại âm nhạc khác.Bên cạnh đó, cơng tác bảo tồn phát huy âm nhạc dân gian Khmer Nam thời gian qua chủ yếu thực theo hướng tự phát, lưu truyền theo truyền miệng gắn với nghệ nhân, nghệ sĩ Các hình thức sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu, đào tạo nhiều hạn chế, bất cập Những năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương bảo tồn phát huy bàn sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt Nghị Trung ương khóa VIII đời tạo thêm nhiều hội cho ngành Giáo dục đẩy mạnh việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường học.Vì vậy, nhu cầu giáo dục văn hóa dân tộc học sinh dân tộc Khmer cần thiết, Sở Giáo dục đào tạo Trà Vinh xác định nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Trà Vinh cần trọng gắn việc giáo dục văn hóa dân tộc với hoạt động dạy học nhà trường,đặc biệt trường PTDTNT Qua đối chiếu sở pháp lý, sở lý luận với tình hình thực tế trường, từ nguyên nhân cho thấy cần phải có biện pháp cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer hoạt động học tập, giảng dạy sinh hoạt trường cho đội ngũ giáo viên,nhân viên học sinh, tìm cách thức tổ chức hoạt động văn hóa cách khoa học hiệu quả, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa Sau thời gian học lớp bồi dưỡng Cán Quản lý trường Cán Quản lý Giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh, Thầy Cô trang bị nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu công tác lãnh đạo quản lý Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Hiệu trưởng với việc phát triển văn hóa mang sắc dân tộc Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông tỉnh trà vinh” để nghiên cứu nhằm quán triệt việc thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước góp phần vào công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer Trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh nói riêng tỉnh nhà nói chung Phân tích tình hình thực tế liên quan đến phát triển văn hóa nghệ thuật mang sắc dân tộc Khmer trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh 2.1 Khái quát nhà trường: Trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh 01 08 trường thuộc hệ thống trường PTDTNT tỉnh Trà Vinh Trường ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nuôi dạy đào tạo nguồn cán dân tộc Khmer cho tỉnh nhà, hàng năm có 400 học sinh em đồng bào dân tộc Khmer tỉnh theo học Trường thành lập từ năm 1991 sở phường Thị xã Trà Vinh, kể từ đầu năm học 2018-2019 trường dời sở Ấp Long Bình, Phường 4, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Được quan tâm Đảng, Nhà nước quyền cấp Trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng hạng mục cơng trình giai đoạn I với tổng kinh phí khoảng 70 tỷ đồng Hiện trường có 14 phịng học, 32 phịng cho học sinh nội trú, 01 nhà ăn tập thể, 03 phịng thực hành thí nghiệm, 01 phịng vi tính, 01 phòng Lab khu hiệu với 10 phòng làm việc 2.1.2 Tình hình cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên trường 54 đó: Ban giám hiệu 04 người, giáo viên 38 người, nhân viên 12 người Tổng số tổ chuyên môn: 05 Chi trường trực thuộc Đảng Sở Giáo dục Đào tạo, chi có tổng số 30 đảng viên, có 14 đảng viên nữ, 12 đảng viên người dân tộc Tổng số học sinh đầu năm học 2020-2021 410 học sinh, Khối 12 có 135 học sinh, Khối 11 có 136 học sinh, Khối 10 có 139 học sinh Thống kê độ tuổi giới tính đội ngũ: Giới tính Độ tuổi Tổng số Nam Nữ Tỉ lệ (%) 23  35 2 7,40 36  45 20 11 37,04 46  54 30 12 18 55,56 Tổng cộng 54 23 31 100 c Thành tích đạt năm gần đây: KẾT QUẢ NĂM HỌC Năm học Năm học Năm học 2017-2018 2018-2019 2019-2020 - Huy động HS đến trường 100% 100% 100% - Giáo viên dạy giỏi cấp 10 12 Đạt tiêu Đạt tiêu NỘI DUNG - Trường học thân thiện – Học Đạt tiêu sinh tích cực - Nếp sống văn hóa Đạt tiêu Đạt tiêu Đạt tiêu - Xếp loại thi đua cuối năm Tiên tiến Tiên tiến Tiên tiến 2.2 Thực trạng hoạt động liên quan đến phát triển văn hóa mang sắc dân tộc Khmer trườngPTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh diện CMHS để vận dụng thực tế vào viên hay nhà sư chùa, xây dựng học, góp phần nâng vị phụ huynh học sinh VHNT mang cao chất lượng dạy - Tích cực vận động cha mẹ học sắc văn hóa học nhà trường sinh giới thiệu, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, học tập văn hóa truyền dân tộc thống dân tộc Khmer để vận dụng, bổ sung kiến thức nhà trường -Trường phối hợp với trường DTNT tổ chức hội thi,các hoạt động để em thường xuyên giao lưu văn hóa dân tộc trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kế hoạch hành động phát triển văn hóa dân tộc mang sắc dân tộc Khmer trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh Sau tham gia lớp bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông, thân nhận thấy để công tác phát triển văn hóa mang sắc dân tộc Khmer trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh đạt hiệu cần phải xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa hoạt động giảng dạy,học tập sinh hoạt trường PTDTNT THPT năm học 2020-2021 với nội dung cụ thể sau: STT TÊN CÔNG VIỆC â dựng ế hoạch CÁC YÊU CẦU KHI THỰC HIỆN phát triển văn hóa dân tộc Khmer Kế hoạch xây dựng đảm bảo sở M đ / Kết pháp lý, khoa học, có mục tiêu, nhiệm vụ cụ nđ thể rõ ràng; giải pháp khả thi; phù hợp điều kiện thực tiễn nhà trường g i - Hiệu trưởng đạo phó hiệu trưởng i n p ối p chuyên môn trực tiếp xây dựng kế hoạch; 18 i n - Tổ chuyên môn, hội đồng sư phạm nhà trường phối hợp - Văn cấp trên; Kế hoạch năm học i ki n c hi n trường; kế hoạch chiến lược; - Đánh giá CSVC, tài trường hỗ trợ bên nhà trường; - Thời gian: Từ 1/12/2020 đến 7/9/2021 - Lập kế hoạch chung nhà trường theo quy trình: Tìm hiểu sở pháp lý; Chỉ đạo phận soạn thảo lập dự thảo; Đưa HĐSP thảo luận, góp ý xây dựng; i n Hồn chỉnh kế hoạch, trình Sở phê duyệt; Ban hành kế hoạch - Chỉ đạo tổ chuyên môn, cá nhân giáo viên xây dựng kế hoạch tổ, cá nhân dựa kế hoạch chung trường; kiến ủi o k - Kế hoạch sơ sài, chưa đầy đủ nội dung; k n - Kế hoạch không phù hợp; ả - Chỉ tiêu không khả thi a - Hướng dẫn quy trình yêu cầu việc kiến i n lập kế hoạch; p pk p Thành lập Ban đạo phát triển M cđ nđ - Thảo luận thống tiêu / Kết văn hóa dân g tộc Khmer i n p ối năm học - Tham khảo ý kiến từ cấp dưới; ủi o i Ban đạo triển khai, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc phát triển văn hóa dân tộc Khmer nhà trường Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng p chuyên môn, GV Ngữ văn Khmer i n 19 - Văn đạo việc phát triển văn hóa 2020-2021 i ki n c hi n dân tộc cấp - Thực trạng CSVC trang thiết bị hỗ trợ việc phát triển văn hóa dân tộc - Thời gian: Từ 01/12/2020 đến 07/9/2021 - Quyết định thành lập ban đạo; - Phân công nhiệm vụ thành viên ban đạo; - Thông qua định, trách nhiệm quyền hạn thành viên ban đạo i n HĐSP; - Ban đạo triển khai văn hướng dẫn - Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác theo kế hoạch đề - Thành viên ban đạo chưa am hiểu sâu kiến ủi o k k n ả a kiến i n sinh tìm Khmer Tạo điều kiện tốt cho thành viên có p tộc Khmer ủi o - Tạo động lực cho việc phát triển văn hóa dân tộc Khmer đ / Kết - Cổ vũ lịng nhiệt tình, tự giác, say mê nđ tìm hiểu văn hóa dân tộc giảng dạy,học tập sinh hoạt đội ngũ giáo hiểu văn hóa dân tộc năm am hiểu sâu rộng văn hóa dân giáo - Thành phần ban đạo thiếu ổn định p pk Tổ chức cho viên,học sắc văn hóa dân tộc Khmer viên học sinh g i i n p ối - Lãnh đạo nhà trường; p - Ban chấp hành Cơng đồn,Đồn giáo 20 i n viên người dân tộc phối hợp - Kinh phí khen thưởng thống i ki n c quy chế chi tiêu nội bộ; - Thời gian: phát động cho giáo viên,học hi n sinh đăng ký đầu tháng - Thành lập Hội đồng thi đua; - Lãnh đạo trường phối hợp với Ban chấp hành Cơng đồn xây dựng tiêu chí thi đua; - Xây dựng chế độ khen thưởng thỏa đáng nhằm khích lệ tinh thần giáo viên,học i n sinh - Tuyên truyền, giáo dục tập thể giáo viên,học sinh văn hóa dân tộc - Sơ kết, tổng kết thi đua, khen thưởng công khai, công bằng, khách quan kiến ủi o k - Tiêu chí thi đua chưa phù hợp k n - Một số giáo viên,học sinh không tự giác ả đăng ký a - Dự thảo lấy ý kiến tập thể tiêu chí thi kiến i n đua, sau thống đưa vào nghị p pk yêu cầu tập thể giáo viên thực hiện; p - Tuyên truyền, động viên, khích lệ giáo ủi o viên ,học sinh tham gia - Tất cán quản lý, giáo viên, nhân viên Tổ chức học tiếng dân tộc Khmer việc dạy tiếng dân tộc Khmer nhà trường đ Kết đ - Hiểu sâu sắc đầy đủ chất, / n tầm quan trọng tiếng dân tộc Khmer - Vận dụng tiếng dân tộc vào hoạt động giảng dạy giao tiếp nhà nhà trường 21 g i Cán bộ,giáo viên,nhân viên học sinh i n p ối p i n - Văn cấp đạo hướng dẫn i ki n c hi n thực - Tài liệu tập huấn môn Ngữ văn Khmer Bộ - Thời gian: Trong tháng 9/2021 - Phổ biến, quán triệt đến Hội đồng sư phạm văn cấp -Học sinh học tiết /tuần - Tổ chức bồi dưỡng đại trà cho tập thể giáo viên i n Xây dựng kế hoạch triển khai để giáo viên thực Tổ chức triển khai đại trà ứng dụng vào thực tiễn - Giáo viên ngại, khơng tích cực tham gia kiến ủi o k k n ả a - Nội dung không đáp ứng mong đợi - Giáo viên lớn tuổi ngại tham gia - Giáo viên không tự giác - Mời chuyên gia kiến i n p pk p ủi o - Tổ chức hình thức giảng dạy phong phú, hấp dẫn, nội dung thiết thực - Sưu tầm, biên soạn, sử dụng tài liệu nghiên cứu, cơng bố - Phát huy vai trị GV trẻ, GV có uy tín đ / Kết nđ Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa qua sinh hoạt lễ hội, trò chơi dân gian,thắt chặt tình đồn kết 22 g Phát triển i n p ối trò chơi p i n dân gian dân tộc Khmer - Ban giám hiệu,Đoàn niên i i -Tất học sinh - Các lực lượng hỗ trợ nhà trường, có khả hỗ trợ ki n c hi n - Sử dụng nguồn kinh phí trường theo quy định; - Thời gian: Trong tháng 9,11,/2020/-4/2021 Hiệu trưởng, đánh giá thực trạng sở vật chất, trang thiết bị,kế toán dự trù kinh phí cho hoạt động i n - Huy động nguồn lực bên ngồi nhà trường có khả hỗ trợ kiến ủi o k Kinh phí khơng đủ trang bị đầy đủ sở vật k n ả chất, trang thiết bị không đáp ứng nhu cầu a - Tăng cường xã hội hóa từ mạnh kiến i n thường quân, doanh nghiệp địa bàn, p pk p đ lạc nhạc g / Kết Phát khiếu học sinh để bồi nđ Mở câu từ cha mẹ học sinh ủi o dưởng i i n p ối Cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học p sinh i n cụ truyền - Cán bộ, giáo viên ,học sinh cần nhận thức thống dân tộc Khmer i hi n ki n c đầy đủ vai trò việc phát khiếu sử dụng nhạc cụ truyền thống dân tộc Học sinh có khiếu tích cực, chủ động, hợp tác tham gia vào hoạt động tập luyện 23 - Đảm bảo đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị - Thời gian: Thực thường xuyên vào cuối tuần năm học - Chỉ đạo giáo viên có chun mơn phụ trách thực việc luyện tập học sinh i n - GV không am hiểu sâu sắc nhạc cụ dân kiến ủi o k tộc k n ả - Một số học sinh chưa mạnh dạn tham a gia - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá cách kiến i n nghiêm túc; kịp thời uốn nắn, giúp đỡ giáo p pk - Động viên, khích lệ học sinh p em có tiến bộ; ủi o -Tạo cho em sân chơi lành mạnh sau học tập đ Phát triển / Kết nđ văn hóa dân sinh hoạt hàng ngày khu thiết sống -Tạo gắn kết,đoàn kết học sinh -Nâng cao ý thức bảo tồn giá trị dân tộc Khmer -Rèn luyện cho em kĩ cần tộc g i i n p ối - Cán quản lý, giáo viên,nhân viên p - Học sinh i n nội trú - Có kế hoạch theo tuần gắn với chủ i hi n ki n c đề - Phân công lớp luân phiên thực tuần 24 - Có tiêu chí đánh giá, xếp loại khen thưởng phù hợp với tình hình thực tế nhà trường - Hiệu trưởng đạo Đoàn xây dựng kế hoạch phù hợp với thực tiễn trường phổ biến toàn trường; - Huy động nhiều lực lượng tham gia với i n nhiều hình thức khác - Tổ chức tốt việc đánh giá, trao đổi, rút kinh nghiệm nhằm tư vấn, thúc đẩy giúp học sinh hoàn thiện điều chỉnh phù hợp - Một số giáo viên khơng nhiệt tình kiến ủi o k k n ả a kiến i n p pk p - Thời tiết ành hưởng đến hoạt động - Nhắc nhở giáo viên phân cơng hỗ trợ - Có thể tổ chức nhà đa ủi o M đ kết c n đ t Phối hợp,hỗ trợ,giới thiệu, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, học tập văn hóa truyền thống Phối hợp vớ dân tộc Khmer để vận dụng, bổ sung địa kiến thức nhà trường phương,gia g đình,Ban i n p ối i i n đại diện cha công tác hỗ trợ -Ban giám hiệu p -Ban đại diện cha mẹ học sinh -Đại diện quyền địa phương mẹ học sinh -Giao viên,nhân viên nhà trường,học sinh để xây - Sử dụng nguồn kinh phí trường theo dựng văn hóa nhà i u ki n th c quy định; hi n - Thời gian: Trong năm học 25 trường - Hiệu trưởng đạo xây dựng kế hoạch mang phù hợp với thực tiễn trường sắc văn hóa Cách th c - Lực lượng tham gia tham mưu,hỗ dân tộc hi n trợ,hướng dẫn với nhiều hình thức khác Khmer - Tổ chức tốt việc tư vấn, thúc đẩy giúp học sinh thực tốt hoạt động kiến ủi o k -Những phát sinh kinh phí q trình k n ả thực a kiến i n - Tăng cường xã hội hóa từ mạnh p pk thường quân, doanh nghiệp địa bàn, p từ cha mẹ học sinh ủi o - Nhằm trao đổi kinh nghiệm giáo viên, thực chức trao đổi, tư M Kiểm đ kết c n đ t vấn, thúc đẩy - Cán quản lý, giáo viên nắm thực tra,đánh trạng đánh giá công tác phát triển văn hóa giá,sơ ết dân tộc trường phát triển g i th c văn hóa dân hi n/phối h p tộc Khmer - Cán quản lý, giáo viên, nhân viên -Học sinh th c hi n - Xây dựng kế hoạch thực theo kế hoạch i u ki n th c - Phối hợp nhịp nhàng để thực tốt kế hi n hoạch - Có đánh giá, rút kinh nghiệm,tư vấn,hỗ trợ phù hợp với tình hình thực tế nhà 26 trường; - Thời gian thực theo kế hoạch chung trường học k - Hiệu trưởng đạo phó hiệu trưởng,đoàn niên xây dựng kế hoạch - Xây dựng tiêu chí đánh giá, phù hợp với thực tiễn trường phổ biến toàn Cách th c trường hi n - Huy động nhiều lực lượng tham gia cơng tác với nhiều hình thức khác - Tổ chức tốt việc đánh giá, trao đổi, rút kinh nghiệm nhằm tư vấn, thúc đẩy hoàn thiện phù hợp với đối tượng - Một số giáo viên không hài lịng ,khơng tự nhận xét, đánh giá việc chưa làm kiến ủi o k k n ả a làm so với dự kiến - Một phận giáo viên chưa trao đổi để tìm cách để nâng cao hiệu công việc giao kiến i n p pk p ủi o - Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở cho giáo viên dạy tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu thực nhiệm vụ - Thực tốt chức tư vấn, thúc đẩy Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Văn hóa dân tộc Khmer giá trị vật chất tinh thần tích tụ, gìn giữ tồn q trình lịch sử phát triển dân tộc Khmer khu vực Tây nam bộ, phận cấu thành quan trọng văn hóa dân tộc Việt Nam Cùng với xu hội nhập phát triển, luồng văn hoá khác 27 xâm nhập vào đời sống xã hội , gây ảnh hưởng, tác động mạnh đến văn hoá truyền thống đồng bào Khmer Quản lý hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer cho học sinh hoạt động giáo dục quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh người dân tộc Khmer trường PTDTNT THPT tỉnh Đây hoạt động góp phần thực tốt chủ trương Đảng ta xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Giáo dục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc cho học sinh với mục tiêu quan trọng giúp em học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú có kiến thức, thái độ, hành vi đắn, biết tiếp thu có chọn lọc văn hóa mới, biết giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng, đồng thời biết thuyết phục cộng đồng bỏ hủ tục lạc hậu khơng phù hợp với đời sống văn hóa đại , giúp em tự tin hội nhập, góp phần xây dựng sống thân, gia đình xã hội ngày tốt đẹp 4.2 Kiến nghị + Cấp trên, cấp liên quan: -Đảng, với Nhà nước với Bộ Giáo dục Đào tạo có sách đầu tư thỏa đáng cơng tác sưu tầm, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Khmer nói riêng.Tập trung đầu tư phát triển sở vật chất hệ thống trường lớp, trang thiết bị dạy học xây dựng đội ngũ giáo viên vùng có đơng đồng bào Khmer đạt trình độ chuẩn hóa Quan tâm phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú để tạo hội cho nhiều em học sinh dân tộc vào học tập rèn luyện môi trường giáo dục có chất lượng tốt -Sở giáo dục cần có kế hoạch tổ chức khẩn trương, dứt điểm việc đầu tư kinh phí, nhân lực có chun môn để khảo sát, thống kê, phân loại, nghiên cứu đồng lịch sử, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, giá trị văn hóa độc đáo dân tộc + ối với n ộ gi o viên n ân viên 28 Muốn hỗ trợ hữu hiệu cho phát triển văn hóa dân tộc Khmer nhà trường, đội ngũ cán giáo viên phải thực say mê, am hiểu sâu sắc giá trị văn hóa đồng bào Khmer địa phương Ngồi ra, việc kết hợp lực ngôn ngữ phương pháp sư phạm vấn đề quan trọng mà giáo viên cần quan tâm trình triển khai nhiệm vụ phân công công tác phát triển văn hóa nhà trường.Vì vậy, giáo viên phải khơng ngừng trang bị cho ngơn ngữ Khmer kĩ vận dụng thực tế hoạt động nhà trường + ối với ọ sin Học sinh hiểu vai trị việc phát triển văn hóa dân tộc mình, cần thiết cơng tác bảo tồn,giữ gìn phát huy giá trị giai đoạn Thường xuyên tự học, tự rèn để nâng cao trình độ Ln ý thức thái độ, hành vi đắn, biết tiếp thu có chọn lọc văn hóa mới, biết giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp đồng bào Khmer TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Tài liệu học tập: Bồi dưỡng Cán Quản lý trường phổ thông – Tài liệu lưu hành nội Trường Cán Quản lý Giáo dục TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 Báo cáo Tổng kết năm học 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021 Trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh Quyết định số 129/2007/QĐ – TTg ngày 02 tháng năm 2007 thủ tướng phủ Cơng văn số 7055/BGDĐT-CTHSSV ngày 25/01/2017 Bộ GDĐT hướng dẫn thực xây dựng THTT – HSTC Căn định số 21/2020/QĐ-UBND UBND tỉnh Trà Vinh.ngày 15 tháng 09 năm 2020 Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15/01/2016 quy chế tổ chức hoạt đông trường phổ thông dân tộc nội trú 30 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 1- Người nhận xét Họ tên:Thạch Thị Sara Huy Chức vụ:Hiệu trưởng 2- Người nhận xét: - Họ tên: Phan Thị Ngọc Bích - Năm sinh: 1979 - Học viên lớp: Cán quản lý giáo dục - Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh 3- Nội dung nghiên cứu thực tế: 4- Nhận xét: 4.1- Tinh th n i độ nghiên cứu 4.2- Tính xác thông tin 4.3- ảm bảo kế ho ch th i gian 5- Đánh giá chung (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?): ………………… ………, ngày…… tháng…… n m 2021 (HT ký tên, đóng dấu) ... phát triển văn hóa mang sắc dân tộc Khmer trườngPTDTNT THPT Tỉnh Trà Vinh Trường PT Dân Tộc Nội Trú tỉnh Trà Vinh nôi đào tạo em đồng bào dân tộc người tỉnh Trà Vinh có nhiệm vụ trì bảo tồn sắc. .. vậy, chọn đề tài: ? ?Hiệu trưởng với việc phát triển văn hóa mang sắc dân tộc Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông tỉnh trà vinh? ?? để nghiên cứu nhằm quán triệt việc thực đường... giá việc phát triển văn hóa dân tộc Khmer nhà trường Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng p chuyên môn, GV Ngữ văn Khmer i n 19 - Văn đạo việc phát triển văn hóa 2020-2021 i ki n c hi n dân tộc

Ngày đăng: 30/11/2021, 06:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu học tập: Bồi dưỡng Cán bộ Quản lý trường phổ thông – Tài liệu lưu hành nội bộ của Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 Khác
2. Báo cáo Tổng kết năm học 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021 của Trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh Khác
3. Quyết định số 129/2007/QĐ – TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của thủ tướng chính phủ Khác
4. Công văn số 7055/BGDĐT-CTHSSV ngày 25/01/2017 của Bộ GDĐT về hướng dẫn thực hiện xây dựng THTT – HSTC Khác
5. Căn cứ quyết định số 21/2020/QĐ-UBND của UBND tỉnh Trà Vinh.ngày 15 tháng 09 năm 20206. Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15/01/2016 về quy chế tổ chức và Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tổ chức các hình thức giảng dạy phong phú, hấp dẫn, nội dung thiết thực  - HIỆU TRƯỞNG với VIỆC PHÁT TRIỂN văn hóa MANG bản sắc dân tộc KHMER ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ THPT TỈNH TRÀ VINH
ch ức các hình thức giảng dạy phong phú, hấp dẫn, nội dung thiết thực (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w