1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ 1 KỸ NĂNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCHPHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT I KỸ NĂNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Sự cần thiết xây dựng Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật phê duyệt, ban hành kèm theo định người có thẩm quyền nhằm cụ thể hóa thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, đạo quan quản lý cấp trên, quyền cấp người đứng đầu quan, đơn vị công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn cụ thể Việc xây dựng, ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật theo giai đoạn cần thiết nhằm đáp ứng tình hình thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cụ thể là: - Sự lãnh đạo Đảng tình hình phát triển kinh tế-xã hội đất nước nói chung cơng tác giáo dục trị tư tưởng nói riêng có điểm khác thời kỳ để phù hợp với điều kiện lịch sử-xã hội cụ thể - Các quy định pháp luật thường xuyên sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để điều chỉnh quan hệ xã hội biến động đời sống hàng ngày - Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật xây dựng, ban hành nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế có cơng tác phổ biến, giáo dục đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội phổ biến, giáo dục pháp luật - Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật sở triển khai cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật có trọng tâm, trọng điểm góp phần thực thắng lợi cơng xây dựng đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đồng thời Chương trình cịn sở xác định vị trí, vai trị nhiệm vụ chủ thể tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để từ nâng cao trách nhiệm, tạo chủ động tăng cường phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, tạo để quan có thẩm quyền thực công tác đạo, hướng dẫn, kiểm tra phổ biến, giáo dục pháp luật Yêu cầu, xây dựng Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật 2.1 Yêu cầu xây dựng Chương trình Phổ biến, giáo dục pháp luật - Về nội dung: Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật có mục tiêu, nội dung, giải pháp, thời gian thực phân công trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan - Về hình thức: Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật người có thẩm quyền quan, tổ chức phê duyệt, ban hành - Về tính khoa học: Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật đảm bảo cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm nhằm đạt mục tiêu đề ra, góp phần tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, xây dựng nếp sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật 2.2 Căn xây dựng Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Tùy thuộc vào quan ban hành, mục tiêu, nội dung Chương trình để xác định phạm vi xây dựng Chương trình Căn trị, pháp lý (căn lý luận): Là chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước thể rõ văn kiện, nghị Đại hội, hội nghị, họp thường kỳ, đột xuất nội dung có liên quan đến cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Căn thực tiễn: Là đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thời điểm xây dựng Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Thông thường thực tiễn tập trung đánh giá mặt được, chưa được, tồn cần khắc phục công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Các loại chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Việc phân loại Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật dựa số tiêu chí sau: - Theo thẩm quyền ban hành, có loại Chương trình phổ biến, giáo dục sau: + Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ; + Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật bộ, quan, ban, ngành, đoàn thể địa phương - Theo hiệu lực thời gian, có loại Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật sau: + Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật theo giai đoạn; + Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm - Theo hiệu lực khơng gian, có loại Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật sau: + Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật áp dụng phạm vi nước; + Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật áp dụng cho bộ, quan, ban, ngành, địa phương - Theo hình thức văn bản, có loại Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật sau: + Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ban hành kèm theo Quyết định văn quy phạm pháp luật; + Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ban hành kèm theo văn cá biệt người có thẩm quyền Thơng thường, để nâng cao tính khả thi, hiệu lực hiệu Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng, quan có thẩm quyền đạo, định hướng hình thức văn ban hành kèm theo Chương trình văn quy phạm pháp luật Thực tế thời gian qua, Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật chủ yếu xây dựng, ban hành kèm theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, Bộ trưởng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ người đứng đầu ban, ngành, tổ chức, đồn thể Quy trình xây dựng Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật 4.1.Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn chuẩn bị chủ yếu thực số công việc sau: - Xác định loại Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật sở chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước; đạo, định hướng quan quản lý cấp trên, quan quản lý cấp; yêu cầu thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; nhiệm vụ công tác quan, đơn vị Sau xác định loại Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật, quan xây dựng tiến hành công việc chuẩn bị định việc thành lập Ban soạn thảo, Tổ soạn thảo, Tổ giúp việc phân công phận làm đầu mối giúp việc; tổ chức đánh giá thực trạng; mời thành viên, chuyên gia tham gia; xây dựng kế hoạch thực hiện, chuẩn bị kinh phí - Xác định xây dựng Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật - Xác định, đánh giá tác động xã hội có nhu cầu tìm hiểu, tiếp cận pháp luật đối tượng xã hội 4.2 Xây dựng Đề cương Chương trình Việc xây dựng Đề cương Chương trình Ban soạn thảo, Tổ soạn thảo phận đầu mối quan chủ trì thực Sau xây dựng xong Đề cương, tiến hành tổ chức lấy ý kiến góp ý vào Đề cương Tùy thuộc nội dung Đề cương để xác định phạm vi đối tượng lấy ý kiến, số lần lấy ý kiến tạo thuận lợi cho việc xây dựng dự thảo Chương trình chi tiết đảm bảo tính khả thi, hiệu Chương trình sau ban hành Sau Ban soạn thảo cho ý kiến trí nội dung Đề cương, Tổ giúp việc hoàn thiện Đề cương Chương trình 4.3 Xây dựng dự thảo chi tiết Chương trình Căn vào loại Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật, quan chủ trì tiến hành xây dựng Dự thảo theo quy trình phù hợp Đối với Chương trình ban hành kèm theo Quyết định văn quy phạm pháp luật trình tự, thủ tục thể thức Quyết định phải tuân theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Chương trình ban hành kèm theo Quyết định văn cá biệt trình tự, thủ tục thể thức tuân thủ theo quy định văn cá biệt Việc thành lập Ban soạn thảo, Tổ soạn thảo, Tổ giúp việc phân công phận đầu mối giúp việc xây dựng Chương trình đem lại hiệu quả, chất lượng cao huy động trí tuệ tập thể quan, thành viên, chuyên gia trình soạn thảo, góp ý kiến Xây dựng dự thảo Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật chia theo nội dung Chương trình gồm có bước sau: 4.3.1 Mục tiêu, yêu cầu Chương trình Mục tiêu: đề kết phấn đấu đạt năm, giai đoạn sau kết thúc Chương trình Trong đó: - Mục tiêu chung: tổng quát, định hướng chung cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn cụ thể - Mục tiêu cụ thể: xác định kết cụ thể phấn đấu hoàn thành sau kết thúc thời gian thực Chương trình Trong chủ yếu xác định đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luât, tỷ lệ đối tượng cần phổ biến pháp luật, nội dung, lĩnh vực pháp luật cần phổ biến cho đối tượng Yêu cầu: xác định nguyên tắc đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai định hướng, có trọng tâm, trọng điểm đáp ứng tình hình thực tiễn Các yêu cầu Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật tập trung nêu vấn đề sau: - Vị trí, vai trị cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, hệ thống trị - Việc kế thừa, phát triển kết đạt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trước - Đặt yêu cầu cụ thể cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội đất nước, địa phương yêu cầu công tác ngành, quan, đơn vị - Sự gắn bó, tác động qua lại phổ biến, giáo dục pháp luật với yếu tố đạo đức, truyền thống, phong tục, tập quán địa bàn, đối tượng cụ thể - Điều kiện nhân lực, vật lực, chênh lệch trình độ, điều kiện kinh tếxã hội, đặc thù vị trí địa lý, truyền thống văn hóa, tập qn để thực Chương trình khả thi, hiệu 4.3.2 Nội dung chủ yếu Chương trình Là phần bản, cốt lõi để từ xác định biện pháp, giải pháp thực Chương trình Nội dung chủ yếu Chương trình tập trung làm rõ vấn đề sau: - Đối tượng Chương trình: Cần trả lời câu hỏi: đối tượng xã hội phổ biến, giáo dục pháp luật; lĩnh vực pháp luật nào, quy định pháp luật tuyên truyền, phổ biến ? - Tổ chức cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; - Chính sách, thể chế cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; - Tổ chức triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng tuyên truyền, nội dung pháp luật, hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật xác định nguồn lực (con người, kinh phí, sở vật chất đầu tư cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật); - Các Đề án trọng tâm Chương trình Căn yêu cầu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, quan chủ trì xem xét, định tổ chức họp Ban soạn thảo, Tổ soạn thảo, phận giúp việc lấy ý kiến việc có Đề án Chương trình hay khơng Sau thống nhất, tiến hành xây dựng tên Đề án, số lượng Đề án, quan chủ trì Đề án quan phối hợp thực 4.3.3 Giải pháp thực Chương trình Trên sở nội dung chủ yếu Chương trình, quan chủ trì xác định giải pháp thực Mục đích việc xây dựng giải pháp nhằm giải quyết, triển khai nội dung, nhiệm vụ thực tế để đạt mục tiêu đề Các giải pháp cần bám sát mục tiêu, yêu cầu nội dung xác định Có thể xây dựng giải pháp theo nhóm để thực nội dung Chương trình giải pháp theo thời hạn (dài hạn, ngắn hạn, tạm thời) nội dung cụ thể 4.3.4 Kinh phí thực Chương trình Việc quy định kinh phí thực theo hướng xác định rõ mức kinh phí cụ thể cho giai đoạn quy định nguồn kinh phí, sau Chương trình phê duyệt lập dự tốn kinh phí thực theo năm kế hoạch họat động quan, đơn vị Đối với kinh phí thực Đề án Chương trình: quan chủ trì Đề án lập khái tốn cho giai đoạn kèm theo Đề án Trên sở kinh phí phê duyệt, lập dự tốn chi tiết kèm theo Kế hoạch thực năm Trong Chương trình cần xác định rõ nguồn kinh phí thực hiện, có nguồn sau: - Ngân sách Nhà nước - Đóng góp tổ chức, cá nhân nước nước Việc lập kinh phí thực Chương trình, Đề án Chương trình, nội dung chi mức chi cho họat động triển khai Chương trình thực theo quy định Bộ Tài quản lý, sử dụng kinh phí cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Các họat động phổ biến, giáo dục pháp luật dự án hợp tác với nước tài trợ mức chi, nội dung chi thực theo quy định Dự án 4.3.5 Tổ chức thực Chương trình Quy định thời gian thực hiện, phân cơng trách nhiệm cho quan, tổ chức có liên quan II KỸ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Khái niệm, mục đích, yêu cầu việc xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1 Khái niệm kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật V.I Lênin khẳng định: “Người bắt tay vào giải vấn đề riêng trước giải vấn đề chung, người bước không tránh khỏi vấp váp cách không tự giác” “Ở thời đại chúng ta, kinh tế hay nhiều phải kế hoạch hoá” (Những lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch, NXB Sự thật, Hà Nội, 1956, tr 56) Xây dựng kế hoạch việc đề cách có hệ thống công việc dự định làm thời gian định, với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể Xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật khâu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, sở để tổ chức triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cách khoa học, hiệu 1.2 Mục đích xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật - Xác định rõ đối tượng, nội dung, hình thức, biện pháp, tiến độ phân cơng thực cụ thể, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần triển khai cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thường xuyên, liên tục, khắc phục tình trạng tùy tiện, lúc làm, lúc bỏ - Tạo điều kiện cho chủ thể thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chủ động tổ chức công việc - Kế hoạch phổ biếm, giáo dục pháp luật sở để quan, ban, ngành, đồn thể địa phương bố trí kinh phí cho cơng tác - Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật để kiểm tra, đánh giá, khen thưởng việc thực nhiệm vụ phổ biến, giáo duc pháp luật quan, ban, ngành, đoàn thể địa phương 1.3 Yêu cầu kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn cần phải bảo đảm yêu cầu sau: - Có mục tiêu, giải pháp, tiến độ cụ thể, sát hợp, có tính khả thi có hiệu - Các nhiệm vụ đặt kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cần phù hợp với tình hình thực tiễn quan, đơn vị, ngành, địa phương; kết hợp giải toàn diện yêu cầu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với vấn đề trọng tâm ngành, địa phương 1.4 Căn xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật Ngoài việc dựa sở đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước hệ thống văn pháp luật ban hành thời kỳ, việc xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cần dựa số sau đây: - Trên sở chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật dài hạn Chính phủ, hướng dẫn Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ Bộ Tư pháp, bộ, ngành, địa phương xây dựng Kế hoạch đạo, hướng dẫn thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phạm vi bộ, ngành, địa phương - Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật quan, ban, ngành, đoàn thể địa phương cần vào yêu cầu, nhiệm vụ trị, công tác quản lý ngành, đơn vị, địa phương, điều kiện thực tế quan, đơn vị, địa phương giai đoạn - Nhu cầu tìm hiểu pháp luật đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 1.5 Các loại kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật - Căn theo quy mơ phối hợp có loại kế hoạch như: + Kế hoạch Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật; + Kế hoạch liên tịch phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật; + Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật quan, đơn vị - Căn thời gian thực có: + Kế hoạch dài hạn kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật với mục tiêu phổ biến đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước giai đoạn phát triển đất nước Kế hoạch thường kéo dài vài năm (3 – năm) + Kế hoạch năm: Để thực tốt kế hoạch dài hạn, phù hợp với mục tiêu dài hạn cần phải xây dựng kế hoạch ngắn hạn phù hợp với mục tiêu trước mắt Đó kế hoạch năm Trên sở kế hoạch dài hạn xây dựng kế hoạch năm + Kế hoạch theo đợt, văn bản: Để tổ chức phổ biến văn pháp luật ban hành, ví dụ Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Luật nhân gia đình, Luật đất đai…, quan, tổ chức xây dựng kế hoạch phổ biến văn pháp luật tới tầng lớp nhân dân 10 Ví dụ: Khi hòa giải tranh chấp xác định cha, mẹ, hịa giải viên cần tìm hiểu quy định pháp luật vấn đề Điều 63 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “ Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ chung vợ chồng Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng Trong trường hợp cha, mẹ khơng thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định Việc xác định cha, mẹ cho sinh theo phương pháp khoa học Chính phủ quy định” Để làm rõ điều này, cần tìm hiểu quy định pháp luật giải thích thời kỳ nhân tìm hiểu quy định Chính phủ hướng dẫn việc xác định cha, mẹ cho sinh theo phương pháp khoa học 4.2 Nguồn tra cứu, tìm kiếm văn quy phạm pháp luật - Tra cứu, tìm kiếm văn pháp luật in giấy từ nguồn sau: + Tài liệu pháp luật cá nhân hòa giải viên (tự thu thập, quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp, hỗ trợ); + Sách, tài liệu pháp luật tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn Sách, tài liệu pháp luật hệ thống thư viện địa phương - Tra cứu, tìm kiếm Internet: Để bảo tính xác văn pháp luật tra cứu, tìm kiếm qua 107 mạng internet, hòa giải viên phải lựa chọn trang web uy tín, tin cậy Một số trang liệu pháp luật quan trọng xác, có thời gian cập nhật nhanh là: Trang web văn Chính phủ: vanban.chinhphu.vn Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp: www.moj.gov.vn Trang web hệ thống văn quy phạm pháp luật Văn phòng Quốc hội: vietlaw.gov.vn Trang chủ quản đơn vị ban hành văn bản: Ví dụ, tìm kiếm văn đất đai vào cổng thơng tin điện tử Bộ Tài ngun Mơi trường: www.monre.gov.vn; tìm kiếm văn lĩnh vực tài vào cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn Các trang tra cứu văn pháp luật như: Thuvienphapluat.vn; Luatvietnam.vn Kỹ tìm kiếm giải pháp giải tư vấn cho bên Để bảo đảm thành công hịa giải, hịa giải viên phải tìm giải pháp tư vấn hợp tình, hợp lý cho bên Quá trình tìm kiếm giải pháp tư vấn cho bên cần phải dựa ba yếu tố: - Một là, hệ thống chứng vụ việc; - Hai là, sở pháp lý, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán, luật tục, hương ước, quy ước; - Ba là, lập luận (các luận điểm phân tích, chứng minh) 5.1 Kỹ xử lý chứng để xác định nội 108 dung nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp Từ chứng thu thập trình tìm hiểu nội dung vụ việc, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp (do bên, người khác có liên quan cung cấp, hịa giải viên tự tìm hiểu, thu thập), hịa giải viên cần xử lý để xác định đâu chứng cần thiết, có giá trị dùng làm để xác định yêu cầu hay phản đối bên có hợp pháp hay khơng tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ việc Kết thúc q trình này, hịa giải viên ghi khái qt lại diễn biến vụ việc, nguyên nhân (kèm theo hệ thống chứng liên quan) Đây công việc quan trọng q trình hịa giải vụ việc Nếu phân tích, lập luận hịa giải viên dựa chứng khơng chuẩn xác, khơng có giá trị, khơng thuyết phục bên, ảnh hưởng tới hiệu hòa giải 5.2 Kỹ xác định hệ thống quy định pháp luật, quy tắc đạo đức xã hội, phong tục, tập quán, luật tục, hương ước, quy ước để giải vụ việc a) Xác định hệ thống quy định pháp luật áp dụng: Trên sở nội dung vụ việc, hòa giải viên liệt kê điều luật liên quan đến nội dung vụ việc, xếp theo thứ tự ưu tiên: (1) Các điều luật quy định trực tiếp quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm bên vụ việc; (2) Các điều luật khác có liên quan 109 Việc áp dụng văn quy phạm pháp luật giải vụ việc phải tuân thủ nguyên tắc theo quy định Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Cụ thể sau: - Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp quy định văn quy phạm pháp luật có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định - Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao Giá trị pháp lý chúng cao thấp khác vị trí quan nhà nước máy Nhà nước quy định (văn quan quyền lực nhà nước có giá trị pháp lý cao văn quan quản lý nhà nước cấp, ví dụ: Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành có giá trị pháp lý cao văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp có giá trị pháp lý cao văn quan cấp dưới, ví dụ: văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành có giá trị pháp lý cao văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành…) - Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sau - Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn b) Xác định quy tắc đạo đức xã hội, phong tục, tập quán, luật tục, hương ước, quy ước 110 Xã hội truyền thống Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng đức trị Nho giáo Trung Hoa, nên người dân Việt Nam (đặc biệt người dân sống khu vực nông thôn) coi trọng giá trị đạo đức Các quan hệ xã hội bị chi phối mạnh quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống Vì vậy, bên cạnh yếu tố pháp luật, hòa giải viên cần xác định, liệt kê cụ thể quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán, quy định hương ước, quy ước thơn, làng, ấp, bản, cụm dân cư có liên quan trực tiếp đến nội dung vụ việc để làm phân tích, lập luận, thuyết phục, hướng dẫn bên tìm giải pháp giải bất đồng, tranh chấp Khi áp dụng phong tục, tập quán, luật tục, hương ước, quy ước để hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp, hịa giải viên cần lưu ý phải phong tục, tập quán tốt đẹp; không trái nguyên tắc pháp luật phù hợp với đạo đức xã hội * Lưu ý: Chính phủ ban hành Nghị định 126/2014/NĐ-CP, quy định Danh mục Các tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình cần vận động xóa bỏ cấm áp dụng 5.3 Kỹ xây dựng giải pháp cho xung đột, mâu thuẫn Trên sở chứng thu thập được, quy định pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp, hòa giải viên sử dụng thao tác sau để đưa giải pháp tư vấn cho bên tranh chấp, xung đột - Phân tích nội dung vụ việc, nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp: Chia tách thành vấn đề tranh chấp cụ thể để sâu xem xét cách tồn diện (có thể chia tách theo vấn đề, vấn đề cần sâu xem xét cụ thể hành vi ứng xử bên) - Đọc, nghiên cứu quy định pháp luật liên quan: Bằng lý lẽ, cắt nghĩa để hiểu rõ, hiểu khái niệm, quy định pháp luật - So sánh, đối chiếu quy định pháp luật với nội 111 dung vấn đề tranh chấp từ xem xét theo quy định pháp luật, giải pháp tốt cho bên, bảo đảm tốt nhất, hài hòa quyền lợi, nghĩa vụ bên phù hợp với quy định pháp luật, phải giải pháp “các bên có lợi”, “tối ưu cho tất bên”, “trên sở lẽ phải, lẽ cơng bằng”, khơng có “bên thắng, bên thua” - Lập luận cho giải pháp đưa ra: Chuẩn bị trước cách thức trình bày giải pháp trước bên, bảo đảm rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến mình, khơng mập mờ, khó hiểu Kỹ chuẩn bị tổ chức, điều hành, kiểm sốt buổi hịa giải 6.1 Kỹ chuẩn bị tổ chức buổi hòa giải Bao gồm hoạt động sau: - Lập danh sách người tham gia buổi hòa giải; - Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức buổi hịa giải; - Gửi thơng báo, giấy mời cho người tham gia buổi hòa giải; - Dự kiến chương trình buổi hịa giải; - Chuẩn bị giấy tờ, tài liệu, văn quy phạm pháp luật có liên quan 6.2 Kỹ điều hành buổi hòa giải Điều hành phiên hòa giải phải đảm bảo nội dung dự tính Nghi thức buổi hịa giải cần thực đơn giản gọn nhẹ, nên biểu tình cảm làng xóm, anh em để giảm căng thẳng cho bên tham dự Các nội dung hịa giải viên trình bày buổi hịa giải phải tập trung, ngắn gọn súc tích Hịa giải viên dành thời gian cho bên tham gia đưa quan điểm, ý kiến cần thông báo cho họ thời gian giới hạn cho việc trình bày để tránh lan 112 man thời gian hướng vào vấn đề trọng tâm Người điều hành phải kiểm soát thời gian, cho vừa đảm bảo nội dung, vừa linh hoạt theo diễn tiến thực tế phiên hịa giải, khơng q máy móc, cứng nhắc Đảm bảo tính dân chủ, cơng phiên hịa giải: Các nội dung trình bày bên phải ngắn gọn để dành thời gian cho người khác đưa ý kiến Vấn đề xét thấy có mức độ liên quan đến nội dung vụ việc hòa giải viên cần chủ động dừng tranh luận hướng bên quay trở lại nội dung Vấn đề có tác dụng tích cực tới tất bên để tìm tiếng nói chung hịa giải viên cần tập trung khai thác, định hướng bên vào vấn đề Điều hành tập trung, có điểm nhấn, có trọng tâm: Việc xếp nội dung, việc xem xét nội dung vụ việc, việc chọn người đưa ý kiến góp phần tạo nên trọng tâm phiên hịa giải, điểm nhấn, dấu ấn phiên hịa giải 6.3 Kỹ kiểm sốt buổi hịa giải Để có buổi hịa giải diễn kiểm sốt, hịa giải viên cần tổ chức điều hành tốt buổi hòa giải Ngồi cần có số kỹ để kiểm sốt phiên hịa giải để tránh tình đáng tiếc xảy Để chuẩn bị cho việc hịa giải viên cần đối xử nhạy cảm với bên: Cần thể thái độ quan tâm nhạy cảm nói chuyện với đối tượng yếu (phụ nữ, người già, người tàn tật ) Vì số người miễn cưỡng cung cấp thông tin chi tiết vụ việc, dự kể vụ việc cố gắng rút lại lời khai số điểm Một số người lại cảm thấy lo sợ họ gặp khó khăn, bất lợi nói quan điểm Người tiến hành hịa giải cần cung cấp trước cho bên thơng tin có liên quan đến q trình hịa giải để tránh hiểu lầm khơng đáng có xây dựng niềm tin họ 113 Tạo không gian thân thiện cởi mở để bên bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc quan điểm họ vụ việc Tránh tạo khơng khí tiêu cực, khiến số người có cảm giác bị hỏi cung hay phán xét Hịa giải viên cần thể đối xử tơn trọng với tất bên Khi hai bên có mặt buổi hịa giải, hịa giải viên phải bảo đảm khơng có phải chịu áp lực hay bị đe dọa từ người khác Quan sát thay đổi cách ứng xử bên so với buổi gặp sơ ban đầu Nếu bên có dấu hiệu khơng thoải mái sợ hãi, người tiến hành hòa giải cần tạm dừng buổi hòa giải, dành thời gian gặp riêng bên để xem xét lại tình tiết chứng vụ việc Trong q trình phân tích vụ việc đến thống cách giải buổi hòa giải, hòa giải viên cần lưu ý: - Khi phân tích vụ việc, cần bảo đảm người tiến hành hịa giải có tài liệu có liên quan đến vụ việc khứ - Nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan để bảo đảm tuân thủ nguyên tắc pháp luật Nếu chưa chắn, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực pháp luật có liên quan Đối với vụ việc có phát sinh bạo lực, hòa giải viên cần nhấn mạnh bạo lực không biện hộ hành vi không bạo lực nạn nhân; đồng thời cần cảnh báo cho người gây bạo lực biết họ bị áp dụng chế tài mạnh tiếp tục gây bạo lực Hòa giải viên cần nêu rõ cho bên biết phiên hịa giải khơng có nghĩa biện hộ cho hành vi bạo lực Việc xử lý người gây bạo lực bao gồm việc tiếp cận điều trị cho họ (trong trường hợp người gây bạo lực nghiện rượu ma túy) Việc hịa giải nên tiếp cận góc độ hỗ trợ bảo vệ bên yếu Các cách ứng phó, hóa giải xung đột mà hịa giải viên sử dụng để kiểm sốt, định hướng buổi hòa giải: 114 Sự né tránh: Đây cách gặp xung đột né tránh va chạm, đối đầu với mâu thuẫn, không quan tâm đến nhu cầu bên, thua không Cách dễ tạo kết bên chấp nhận dừng tranh chấp để giữ hịa khí, nguy bùng phát tranh chấp tiềm ẩn Sự nhường nhịn, xoa dịu: Cách nàv quan tâm đến mối quan hệ không cần quan tâm đến kết quyền lợi Vì bên giải xung đột theo kiểu hy sinh quyền lợi giữ mối quan hệ thân thiện với bên người khác cộng đồng Sự thỏa hiệp: Mỗi bên tranh chấp phải hy sinh chút quyền lợi để đạt số quyền lợi khác Họ tìm giải pháp trung hịa để đơi bên có phần lợi ích Có thể tạo kết thắng thua thiệt Sự hợp tác: Cách coi mục đích mối quan hệ Các bên hợp tác với tìm giải pháp tốt cho đôi bên, trọng đồng thuận Tất bên phải theo đuổi tìm kiếm giải pháp tốt cho bên không cho bên Cách tạo kết hai bên thắng Kỹ giải thích, thuyết phục, hướng dẫn bên tự thỏa thuận dàn xếp mâu thuẫn, tranh chấp Thuyết phục bên tự nguyện thoả thuận, giải tranh chấp nghệ thuật hoà giải, địi hỏi hồ giải viên phải có kiến thức pháp luật có liên quan đến lĩnh vực tranh chấp, có kỹ hồ giải, có uy tín, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm sống, biết vận dụng pháp luật đạo đức xã hội để thuyết phục bên đến thoả thuận giải tranh chấp Thuyết phục bên tự nguyện giải tranh chấp hoà giải viên thực suốt q trình hồ giải Về thực chất, thuyết phục việc hòa giải viên đưa lời khuyên, hướng dẫn cách ứng xử (nên làm khơng nên làm gì) để bên chấp nhận, đồng ý lời 115 khuyên hòa giải viên, tự lựa chọn phương thức giải mâu thuẫn, tranh chấp cách tốt Muốn thực tốt việc thuyết phục bên, trước hết hoà giải viên cần phải đưa giải pháp, phương án… để tháo gỡ mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột; xác định rõ quyền nghĩa vụ bên vụ việc, hành vi bên làm hành vi pháp luật ngăn cấm; phân tích hành vi phù hợp với pháp luật, với đạo đức xã hội hành vi trái pháp luật, trái với đạo đức xã hội, nêu rõ hậu pháp lý mà bên phải gánh chịu tiếp tục tranh chấp đưa định hướng giải tranh chấp để bên xem xét, thảo luận, tự lựa chọn định Một điều quan trọng q trình hịa giải, hịa giải viên cần phải ln kết hợp tình lý để phân tích, giải thích, thuyết phục bên tranh chấp hòa giải với Muốn thuyết phục bên tranh chấp thương lượng thành công, đạt thỏa thuận, hòa giải viên cần lưu ý số điểm sau: - Luôn thông cảm tôn trọng đối tượng: Khi phân tích, giải thích cho bên biết hành vi họ hay sai, hòa giải viên cần phải xây dựng khơng khí gần gũi tin tưởng, cảm thơng tơn trọng đối tượng, ln có thái độ ân cần, chia sẻ, nhiệt tình, cần phải làm cho khơng khí nói chuyện vui vẻ, chan hịa Như vậy, đối tượng lắng nghe ý kiến thuyết phục hòa giải viên Khi thuyết phục đối tượng mà nói suy nghĩ, trăn trở họ, dễ đạt kết mong muốn Muốn 116 lý lẽ, thuyết phục hòa giải viên phải xuất phát từ lập trường bên tranh chấp mà suy nghĩ đặt vấn đề, đưa giải pháp tối ưu cho bên tranh chấp, hợp tình, hợp lý Nếu hịa giải viên khơng biết tơn trọng đối tượng, vẻ ta người, chì chiết, mang tính dạy bảo chắn hịa giải không thành công - Khơi gợi cho bên tranh chấp tình cảm tốt đẹp vốn có họ (tình cảm gia đình, tình cảm hàng xóm, tình cảm bạn bè…) để họ dễ thông cảm cho - Đưa chứng cứ, ví dụ cụ thể: Điều thuyết phục đối tượng tốt hòa giải viên cần đưa ví dụ, chứng minh họa cụ thể cho phân tích, lập luận - Cần phải kiên trì thuyết phục, khơng nên nơn nóng: hịa giải viên cần phải suy nghĩ chín chắn, đắn đo câu nói, nói trước, sau, điều khơng nên nói Ngồi ra, cần phải bình tĩnh, kiên trì giải bước, người có thái độ ngoan cố Kỹ ghi chép hòa giải viên; ghi sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở; lập văn hòa giải thành, văn hòa giải khơng thành 8.1 Kỹ ghi chép hịa giải viên Hòa giải viên cần phải ghi chép đầy đủ thông tin liên quan đến vụ việc để lưu giữ thông tin cần thiết làm sở tiến hành hòa giải vụ việc mâu thuẫn, tranh chấp Nội dung ghi chép bao gồm: - Nội dung gặp gỡ, tiếp xúc với bên tranh chấp; - Nội dung trao đổi hòa giải viên với cá nhân, quan, tổ chức có liên quan; 117 - Ý kiến tư vấn người mời tham gia hịa giải (những người có uy tín dòng họ nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ việc; đại diện quan, tổ chức liên quan người có uy tín khác); - Diễn biến buổi hòa giải Yêu cầu ghi chép: - Trung thực, đầy đủ, xác chi tiết nội dung, tình tiết việc, ý kiến số liệu - Chú ý vào vấn đề trọng tâm vụ việc 8.2 Lập văn hòa giải thành, văn hịa giải khơng thành a) Văn hịa giải thành Trong trường hợp bên thỏa thuận lập văn hịa giải thành, hịa giải viên giúp bên lập văn gồm nội dung sau đây: - Căn tiến hành hịa giải: Nêu rõ, việc hòa giải thực trường hợp - Thông tin bên: Họ tên, tuổi, địa bên, người có liên quan đến vụ, việc hịa giải (nếu có) - Nội dung chủ yếu vụ, việc: Ghi tóm tắt mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật hòa giải; nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật - Diễn biến q trình hịa giải: Ghi tóm tắt q trình tổ chức hịa giải vụ việc (tổ chức gặp gỡ bên, tổ chức buổi hòa giải bên - thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung: ý kiến hòa giải viên, ý kiến bên) - Thỏa thuận đạt giải pháp thực hiện, quyền nghĩa vụ bên: Ghi rõ giải pháp hai bên thống để giải mâu thuẫn, tranh chấp Trong đó, nêu rõ để giải mâu thuẫn, tranh chấp, hai bên thống quyền nghĩa vụ bên 118 - Phương thức, thời hạn thực thỏa thuận: Nêu rõ cách thức, phương pháp thời hạn thực thỏa thuận - Chữ ký điểm bên hòa giải viên b) Văn hịa giải khơng thành Trường hợp bên u cầu lập văn hịa giải khơng thành, hịa giải viên lập văn hịa giải khơng thành gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Thông tin bên: Họ tên, tuổi, địa bên, người có liên quan đến vụ, việc hịa giải (nếu có) - Nội dung chủ yếu vụ, việc: Ghi tóm tắt mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật hòa giải; nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật - Yêu cầu bên: Nêu rõ yêu cầu bên vấn đề tranh chấp sau hịa giải - Lý hịa giải khơng thành: Nêu rõ lý chủ yếu dẫn đến việc hai bên không thỏa thuận với cách giải mâu thuẫn, tranh chấp - Chữ ký hòa giải viên Kỹ hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Trong trường hợp việc hoà giải không thành, bên đạt thoả thuận việc tiếp tục hồ giải khơng thể đạt kết quả, hịa giải viên giải thích, hướng dẫn bên tranh chấp làm thủ tục cần thiết đề nghị quan có thẩm quyền giải Khi giải vụ việc, có số quan có thẩm quyền tương ứng với số quy trình, thủ tục pháp lý định Phụ thuộc vào tính chất, mức độ vụ việc, hịa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình Ngồi ra, để chấm dứt tình trạng bạo lực bảo vệ nạn nhân, hịa giải viên hướng dẫn 119 đưa phương án để nạn nhân lựa chọn yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại, yêu cầu ly u cầu Tịa án định cấm tiếp xúc Dưới bảng liệt kê phương án xử lý, cá nhân tổ chức có thẩm quyền giải vấn đề cần xem xét để hịa giải viên hướng dẫn đối tượng hòa giải lựa chọn thấy cần thiết Phương án Cơ quan/cá nhân có Vấn đề cần xem xét thẩm quyền Xử lý vi phạm Công an, Chủ tịch Ủy Luật Xử lý vi phạm hành quy định hành ban nhân cấp (tỉnh, chế tài biện pháp xử lý hành huyện, xã), Bộ đội biên hành vi vi phạm biện pháp giáo dục xã, phòng, tra phường, thị trấn, đưa vào sở giáo dục bắt quan quản lý buộc, trường giáo dưỡng Những vụ việc có phát sinh bạo lực khơng cần có đồng ý nạn nhân xử phạt hành hành vi bạo lực Truy cứu trách Cơng an, quan điều Có số tội phạm truy cứu trách nhiệm nhiệm hình tra, Viện Kiểm sát, hình có u cầu người bị hại Tòa án Biện pháp tiếp xúc cấm Chủ tịch Ủy ban nhân Có đơn yêu cầu nạn nhân hành vi dân cấp xã, Tòa án bạo lực (hịa giải viên giúp đỡ việc viết đơn), người giám hộ người đại diện hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn u cầu phải có đồng ý nạn nhân Đã có hành vi bạo lực gây tổn hại đe dọa gây tổn hại đến sức khỏe đe dọa tính mạng nạn nhân Điều thể qua giấy chứng nhận y tế việc khám điều trị thương tích nạn nhân (không 120 đề cập đến tỉ lệ thương tật trường hợp này); dấu hiệu thương tổn nhận biết dấu hiệu rõ ràng hoảng loạn tâm thần nạn nhân; chứng chứng tỏ có đe dọa Quyết định tạm Chủ tịch Ủy ban nhân Người gây bạo lực nạn nhân có nơi giữ theo thủ tục dân cấp xã, Trưởng khác khoảng thời gian (03 hành cơng an xã, Trưởng ngày theo định Chủ tịch Ủy ban công an huyện, Trưởng nhân dân xã 04 tháng theo định phòng Cảnh sát quản lý Tịa án) hành trật tự xã Thời gian tạm giữ từ 12h đến 24h hội, Thủ trưởng đơn vị Việc tạm giữ người theo thủ tục hành Cảnh sát động từ cấp áp dụng cần ngăn chặn, đình đại đội trở lên hành vi gây rối trật tự cơng cộng gây thương tích cho người khác Tranh chấp Tòa án nhân dân cấp Điều 33, Điều 34 Bộ luật Tố tụng dân dân sự, nhân huyện Tịa Dân gia đình thuộc tịa án nhân dân cấp tỉnh 121 ... kiến việc có Đề án Chương trình hay khơng Sau thống nhất, tiến hành xây dựng tên Đề án, số lượng Đề án, quan chủ trì Đề án quan phối hợp thực 4.3.3 Giải pháp thực Chương trình Trên sở nội dung... Chương trình, quan chủ trì xác định giải pháp thực Mục đích việc xây dựng giải pháp nhằm giải quyết, triển khai nội dung, nhiệm vụ thực tế để đạt mục tiêu đề Các giải pháp cần bám sát mục tiêu, yêu... chuyện chuyên đề pháp luật Một buổi nói chuyện chuyên đề pháp luật thường buổi nói lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quản lý gắn với số chế định, ngành luật Một buổi nói chuyện chuyên đề thường

Ngày đăng: 30/11/2021, 02:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w