Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
652,25 KB
Nội dung
Dự thảo : XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CỦA MÔN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở THPT VỚI CÁC CHUYÊN ĐỀ LỒNG GHÉP (Căn vào khung chương trình Bộ, có đề nghị sửa đổi cải tiến) LỚP 10 Tên – có sửa đổi (theo dự thảo đề tài) Tự định hướng nghề cho tương lai bạn Năng lực thân truyền thống gia đình việc chọn nghề Giới tính sức khỏe việc chọn nghề Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực dạy học Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực y tế dược phẩm Tìm hiểu đặc điểm số nghề thuộc ngành xây dựng Tham quan số sở sản xuất (công nông lâm ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp) địa phương Bước đầu dự kiến: Nghề tương lai bạn Các chuyên đề lồng ghép Tương thích với nghề lựa chọn Tầm chiến lược tính nhân văn việc chọn ngành nghề Hướng nghiệp: Bằng cấp hay lòng Mỗi tiết lên lớp, tổng cộng : 9x3 = 27 tiết LỚP 11Tên – có sửa đổi (theo dự thảo đề tài) 1.Nghề nghiệp với nhu cầu xã hội thị trường lao động Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề hai lĩnh vực: kinh doanh dịch vụ Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề hai lĩnh vực: giao thông vận tải địa chất Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề hai lĩnh vực: an ninh quốc phòng Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực: lượng, bưu viễn thông công nghệ thông tin Giao lưu với điển hình vượt khó, sản xuất giỏi, kinh doanh giỏi Làm để đạt ước mơ nghề nghiệp? Tham quan thực tế trường đào tạo nghề địa phương Các chuyên đề lồng ghép Cần có triết lý hướng nghiệp hành nghề Ngành quản trị kinh doanh đòi hỏi người học tố chất gì? Giá trị nghề giá trị thành đạt hướng nghiệp hành nghề Từ đến 7, tiết lên lớp, riêng học tiết Tổng cộng: 7x3 + = 27 tiết LỚP 12Tên – có vài chỗ sửa đổi (theo dự thảo đề tài) Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Tìm hiểu hệ thống trường trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề trung ương địa phương Tìm hiểu hệ thống đào tạo ĐH CĐ TW địa phương Thanh niên lập thân, lập nghiệp hành nghề Những điều kiện để thành đạt nghề? Tư vấn chọn nghề trình hướng nghiệp Hướng dẫn học sinh chọn nghề làm hồ sơ tuyển sinh Tổ chức tham quan hoạt động văn hóa theo chủ đề hướng nghiệp Các chuyên đề lồng ghép Nghề truyền thống kinh tế làng nghề Giá trị nghề giá trị nhân cách Cơ duyên với nghề & tín hiệu thành đạt Hướng nghiệp: Nên đầu tư từ đâu Sáu kỹ để hướng nghiệp kỷ 21 Từ đến 7, tiết lên lớp, riêng học tiết Tổng cộng: 7x3 + = 27 tiết CÁC CHUYÊN ĐỀ LỒNG GHÉP (Trong Chương trình Giáo dục Hướng nghiệp THPT) ============ Bài oOo -Hỏi – Đáp buổi đối thoại hướng nghiệp : TƯƠNG THÍCH VỚI NGHỀ LỰA CHỌN Trong buổi giao lưu tư vấn hướng nghiệp lớp 12 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (TP.HCM), nhiều HS thẳng thắn nêu thắc mắc đối thoại với chuyên viên tư vấn Dưới tóm tắt nội dung: * HS: Chúng em thường băn khoăn việc chọn nghề để không bị lầm Vậy trước hết, nên hiểu chọn lầm nghề? - Chuyên viên tư vấn: Đặt vấn đề cần thiết tỏ bình tĩnh trước lựa chọn Bởi phải suy xét kỹ, nhằm “biết trước để tránh”, “hiểu để không lầm” Nói vắn tắt: Chọn lầm nghề chọn phải nghề không tương thích, nghĩa không hợp với tính cách lực ta Nếu ta lỡ mua đôi giày đẹp mã bị chật, hay mua áo model bị rộng, ta chọn nhầm hàng Chọn người yêu dễ bị nhầm “hợp nhãn” mà không hợp tính, chọn nghề phức tạp nhiều dễ bị lầm thế, nhãn quan cảm tính dễ đánh lừa nhiều người Nghề thời thượng chẳng hạn, lôi số đông, hợp với không hợp với ta Nếu chưa cân nhắc kỹ mà vội chọn nó, ta lầm * Và, hiểu chọn đúng, nghĩa “chọn không lầm nghề”? - Chọn không lầm nghề chọn nghề tương thích với Ở có hai ý: nghề chọn phải nghề thích, đương nhiên, phải xét đến yếu tố tương hợp Yếu tố quan trọng Nếu không tương hợp với yêu cầu nghề, dù ta có thích đến đâu, sớm muộn bị nghề đào thải Hơn nữa, sở thích chưa phải sở trường Sở thích thiên cảm tính, không ổn định Sở trường tố chất lực, ổn định Tương hợp chủ yếu hai mặt: phẩm chất lực Ngoài ra, phải xét đến giới tính, sức khỏe, hoàn cảnh… chí hướng ta Nếu ta thích nghề đó, lại nghề “yêu”, nghĩa “nghề chọn ta” (vì tương hợp với ta) chắn ta chọn nghề Do đó, nhà giáo dục hướng nghiệp khẳng định: chủ yếu nghề chọn ta ta chọn nghề Có “giao duyên” không lầm lẫn * Trong trường hợp chúng em chưa tiếp xúc chưa hành nghề, để biết có tương hợp hay không? - Sự giao duyên nghề với người (có duyên nợ hay không) qua trải nghiệm thực tế thấy rõ, tất nhiên Nhưng bước đầu, qua trắc nghiệm khách quan cho biết bản, ta có hợp (hay không hợp) với nghề định chọn Hiện nay, mạng lưới tư vấn giáo dục, có nhiều trung tâm tư vấn hướng nghiệp mà có trắc nghiệm hướng nghiệp Trắc nghiệm hướng nghiệp loại hình trắc nghiệm khách quan hướng việc chẩn đoán phát đặc điểm tư chất cá nhân nghề nghiệp Kết trắc nghiệm góp phần hỗ trợ cho HS tự hiểu chọn học ngành nghề cho phù hợp Trên mạng Internet tiếng Việt tham khảo website: www.tut.edu.vn/huongnghiep www.vnuhcm.edu.vn… * Chúng em thấy có nơi trắc nghiệm hướng nghiệp vào số IQ Điều đủ sở để định việc lựa chọn ngành nghề hay chưa? - Chưa, chưa đủ Để chẩn đoán xác, IQ test, phải bổ sung nhiều loại hình trắc nghiệm khác nữa, EQ test (đo số cảm xúc – Emotional Quotient), AQ test (đo số vượt khó - Adversity Quotient) CQ test (đo số sáng tạo – Creative Quotient)… Tối thiểu, ta nên chọn nơi nào, trắc nghiệm có loại test : IQ EQ, hy vọng có chẩn đoán gần xác Kết IQ test cho ta biết sức bật trí tuệ khả nhận thức, chưa thể cho biết tính cách cá nhân lực tinh thần Mà điều thứ hai (tính cách tinh thần) đặc biệt quan trọng điều thứ (trí tuệ nhận thức) Nó nói lên phẩm chất đặc trưng người giá trị thân người tương thích (hoặc không tương thích) với nghề Nghề chọn người không thành thạo kỹ làm việc, kén chọn có tâm hồn thái độ làm việc tương xứng với nghề * Tại số EQ đo phẩm chất mà IQ không làm ? - Đơn giản số thông minh (IQ) nói lên người mạnh hay yếu sức học lực nhận thức, nghĩa xác định phần TRÍ, nhân cách người lại gồm tối thiểu yếu tố : Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Dũng Bốn phần lại (ngoài Trí) phải đo đạc số khác, đó, số cảm xúc (EQ) đo Nhân, Lễ, Nghĩa… Chính giá trị nói lên phần “hồn” người trực tiếp liên quan đến nghề nghiệp Tâm lý học đại khẳng định điều Các nhà doanh nghiệp khả kính thành công (theo nghĩa chân chính) có số EQ cao không thiết IQ cao * Giữa IQ EQ có mối quan hệ tương hỗ việc chọn nghề hướng nghiệp ? - IQ cần cho người nghiên cứu sâu khoa học tự nhiên kỹ thuật EQ giúp người tìm hiểu sâu thấm đượm nhiều khoa học xã hội nhân văn Tiêu chí đặc trưng để đo đạc IQ tư lôgic, EQ tư nhân văn IQ giúp tạo nên kỹ học khám phá, EQ giúp hình thành kỹ sống trải nghiệm Thực chất EQ đo thông minh hình thái khác : IQ thiên thông minh lý trí (mang tính logic), EQ thiên thông minh cảm xúc (mang tính nhân bản) Bởi vậy, EQ hiểu trí tuệ cảm xúc - thứ trí tuệ bao quát, thấm đẫm chất người, gọi văn hóa người Thông thường, có IQ EQ cao đa năng, giỏi nhiều nghề thuộc hai lĩnh vực : khoa học tự nhiên khoa học xã hội * Khi định nhắm tới nghề cho tương lai, việc chẩn đoán trắc nghiệm khách quan (IQ, EQ, ), có cách tích cực để tự hiểu thân xem phù hợp (hay không phù hợp) với nghề ? - Còn vài cách khác, có cách tích cực, hiệu độ xác cao Ở Mỹ nước phát triển cao nhân lực, người ta gọi cách cách “làm bóng” trước chọn nghề Đó phương pháp SHADOWING (xuất phát từ chữ shadow - bóng), hiểu bám theo chân người lành nghề (như hình với bóng) thời gian lăn lộn với nghề Qua trải nghiệm thực tế mà tự hiểu tương hợp (hoặc không tương hợp) nghề với thân Đây phép thử-sai / thử-đúng, tựa thứ “giấy quỳ” để xác định nghề (và “nghiệp” nó) có tương thích với hay không, tương thích không tương thích đến mức nào… Chẳng hạn, muốn học nghề y, tìm người thân làm việc bệnh viện Chỉ việc dành 2-3 ngày (không cần lâu hơn) với người thân lăn lộn môi trường bệnh viện, tiếp cận với thực tế chăm sóc điều trị cho bệnh nhân bệnh, thử nghiệm làm (phụ việc) nghười đó… Trên sở ấy, tự vấn kiểu : Cảm nhận nghề y thầy thuốc ? Điều đặc trưng cao đẹp điều “kinh khủng” nghề ? Nghề thầy thuốc cần có tố chất phục vụ tốt ? Liệu ta có thích hợp với nghề không ? Đó liệu tín hiệu đáng tin để tiến tới định chọn hay không chọn nghề * Để chọn nghề hướng nghiệp xác, em đứng trước nhiều lựa chọn, yếu tố tinh hoa không tinh hoa Nếu lẽ đó, không chọn yếu tố tinh hoa, dễ bị tụt hậu Nếu chạy theo tinh hoa, lại không đủ sức ! Vậy, nên giải trước tình ? - Giữa tinh hoa không tinh hoa, ta nên cân nhắc yếu tố vừa sức (vừa khả năng, vừa trình độ, vừa tính cách, vừa sức khỏe…, vừa túi tiền) Nghĩa là, phải vào đặc điểm riêng cá nhân, lựa chọn phù hợp Ở đây, phương châm “liệu cơm gắp mắm” thượng sách Trong nhiều yếu tố lựa chọn, có ta chọn yếu tố tinh hoa, mà phải “hạ mình” để chọn yếu tố khác, không tinh hoa phù hợp hơn, thiết thực “chắc ăn” Đó cách nhìn, cách xét cách chọn người thực tế, khác với người mơ mộng Mơ mộng dễ trở thành ảo mộng viễn vông, dù có mơ đẹp, mộng “vàng” Bởi vậy, hướng nghiệp, nhiều phải tạm gác “giấc mộng vàng” để săn tìm “thực tế xanh” * Em đọc báo thấy có lời nhận định thẳng thắn chuyên gia giáo dục nước ngoài, “Thanh niên Việt Nam hiếu học, phần lớn lao vào học thi để lấy bằng, lấy để… lo kiếm sống Hết !” Nhận định có đáng không ? - Nếu vào thực tế, nhận định không đáng Thực trạng luyện thi nhan nhản, nhồi nhét đầy ắp lò dạy chữ nói lên điều Phải thấy điều xót xa để cảnh tỉnh Thử tưởng tượng xã hội mà lớp trẻ “lo lấy để kiếm sống” (dù đáng thiết thực) xã hội đâu ?! Cái đích tuổi trẻ (cũng mục tiêu giáo dục) “mưu sinh” hay “phát triển”, “kiếm tiền” hay “phụng sự” ? * Nhưng, việc dùi mài kinh sử để luyện thi thể tinh thần hiếu học (coi chữ nghĩa đồng tiền), lại không nhấn mạnh để khuyến khích ? - Có hai cách hiếu học, cách có cấp độ giá trị riêng Cách thứ : hiếu học để đối phó với yêu cầu thi cử, lấy cấp để mưu sinh, chí để kiếm địa vị, danh vị xã hội Cách thứ hai : hiếu học để thỏa mãn nhu cầu học hỏi, để đáp ứng khát vọng tự thân việc làm giàu trí tuệ làm sáng tâm hồn Xu thời đại coi trọng tôn vinh loại hiếu học thứ hai, với quan điểm : hiếu học nâng cấp giá trị thân, đem lại chất lượng đích thực cho người tiến trình hướng nghiệp Mặt khác, thái độ hiếu học đặc trưng xã hội học tập thời @ - thời kinh tế tri thức, thời hội nhập toàn cầu Một não trạng hiếu học chất hoàn thiện nhân cách - coi học suốt đời thời * Câu hỏi cuối : Nhiều người vô tình chọn lầm nghề, học nhầm trường học tốt nghiệp trường Một số họ chưa (hoặc không) cảm thấy khó khăn vào đời lập nghiệp Điều hiểu ? - Đó họ chưa đối mặt với thử thách éo le nghề, chưa đụng chạm với gai góc sắc cạnh nghề Chỉ bước sâu vào nghề cọ xát với thực tế khắc nghiệt đó, họ thấy “dội” – dội từ cung cách làm việc đến thái độ hành nghề, va vấp nghịch cảnh đối diện với “nghiệp” nghề Mặt khác, người hoàn cảnh may “tồn tại” nghề thời thôi, làm mức bình bình thôi, hơn, sáng tạo hơn, phát đạt hơn, “sống lâu” nghề Thực tế nghề nghiệp người thầy phán xét khách quan tương thích (hay không tương thích) ta nghề Bài –Giải pháp hỗ trợ HS tiến trình hướng nghiệp : TẦM CHIẾN LƯỢC & TÍNH NHÂN VĂN TRONG VIỆC CHỌN NGÀNH NGHỀ “Tôi học từ công việc, từ cộng sự, từ bạn bè Tôi học nơi học ngày Một ngày ngày hiệu hôm không học nhiều điều bổ ích” Điều thú vị chỗ, lời nói phát từ sinh viên hay nhà khoa học chuyên nghiệp, mà nhà doanh nghiệp trẻ đầy tài tâm huyết (Xem TUỔI TRẺ – 13.10.2006, tr 11, vấn nữ doanh nhân trẻ : NGUYỄN THANH PHƯỢNG) Ở tuổi 27, chị Phượng đãcó tầm nhìn chiến lược giàu chất nhân văn việc định hướng nghề nghiệp cho Hiện chị Chủ tịch HĐQT Công ty quản lý quỹ đầu tư Bản Việt (Viet Capital Fund Management-VCFM) Bài vấn nói toát lên số ý tưởng chị tầm chiến lược tính nhân văn học ? người, học nghề, chọn người, chọn nghề hành nghề Chị nói : “Khi đánh giá “anh hùng” thương trường (hay nơi trường học), không nên nhìn vào thành tựu mà họ có, mà phải trọng vào chặng đường mà họ qua Những nhà đầu tư góp vốn vào VCF chưa phải đại gia tiếng, có khâm phục nhìn vào mô hình quan điểm kinh doanh họ Họ người có tầm nhìn bao quát, biết hướng tới lợi ích lâu dài, kiên nhẫn tin tưởng vào đội ngũ quản lý tài chuyên nghiệp mà họ ủy thác” Chị nói : “Học để làm người làm giàu, để kinh doanh tốt chữ TÂM” * TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC TRONG HƯỚNG NGHIỆP Trong ca tư vấn hướng nghiệp, ta thường gặp băn khoăn HS, : Nên chọn nghề theo sở thích, hay chọn nghề dễ kiếm tiền ? Nên chọn nghề dễ kiếm việc hay chọn nghề dễ tiến thân ? Nên chọn nghề hợp với mình, hay chọn nghề theo ý cha mẹ ? v.v Khoan vội kết luận, khẳng định hay đặt dấu chấm hết cho cảm xúc, hay cách nghĩ, cách nhìn Hãy gợi ý đưa minh họa để giúp họ tự khai mở, tiếp tục tự phân tích suy ngẫm đường hướng chọn theo cách nhìn xa trông rộng, nhìn bao quát, không vướng bận lo toan hẹp hòi lợi ích trước mắt Đấy bước đầu tầm chiến lược nhận thức hướng nghiệp chọn nghề Có ý tưởng thường nảy sinh từ thực tế chứng minh : Người thành đạt hôm chưa người chiến thắng ngày mai Nói cách khác, thành công không lâu bền ta không ngừng rà soát lại tầm nhìn (để điều chỉnh sách lược) xuất phát từ thực tế dự báo tương lai Phải tầm nhìn chiến lược hướng tới mục đích mang ý nghĩa sâu xa, bao quát, toàn cục, có lợi chất; không lợi lộc nhỏ nhen, cục mà hy sinh lớn lao, lâu dài Trong sống nói chung cần Trong hướng nghiệp vào đời cần có tầm nhìn chiến lược, quan hệ thiết thân tồn trưởng thành cá nhân Sau gợi ý (mang tính chất tư vấn) để giúp học sinh rộng đường suy nghĩ việc xác định tầm nhìn chiến lược hướng nghiệp : Tầm nhìn chiến lược động thái liên tục, mãi, xác định lúc khởi đầu xong Nó phải thường xuyên rà soát liên tục điều chỉnh cho phù hợp Bởi vì, tình hình thực tế thường thay đổi, biến động, với nhiều dự báo bất ngờ Ngày mai thay đổi liệu khác xa với ngày hôm Tuy nhiên, lĩnh vực hướng nghiệp, tầm nhìn chiến lược xác định từ đầu giữ tính ổn định mục đích Nếu thay đổi cần thay đổi tầm nhìn, không thay đổi mục đích Việc thay đổi tầm nhìn (khi cần thiết) cốt để tìm kiếm sách lược mới, cải thiện (hoặc hủy bỏ) sách lược cũ, để đạt mục đích tốt Ví dụ cách nhiều năm, sau trắc nghiệm hướng nghiệp, bạn Hải yên chí phù hợp với ngành Kinh tế Bạn thi vào Đại học Kinh tế không trúng tuyển Tự xét lại vừa có sở trường kinh doanh, vừa thích làm doanh nghiệp, bạn không đổi mục đích chọn nghề Nhưng năm sau đó, bạn Hải đổi sách lược : Không thi vào ĐK Kinh tế mà thi vào Cao Đẳng Kinh tế, với ngành học sở trường Thế đậu Như thế, sách lược Hải : chọn ngành nghề trước, sau chọn trường thi cho phù hợp (vừa hợp nguyện vọng, vừa hợp khả năng) đạt kết Tầm nhìn chiến lược giúp ta thoát khỏi mối quan tâm rời rạc, tủn mủn, như: học nghề dễ kiếm việc, dễ kiếm tiền; thi ngành dễ trúng tuyển, học ngành dễ tốt nghiệp Những điều cần biết, không Điều chọn ngành nghề thỏa mãn tiêu chí sau (mang tính chiến lược lâu dài): - Hợp với sở trường chí hướng bạn - Hợp với lực tư chất bạn - Hợp với điều kiện hoàn cảnh bạn - Hợp với xu phát triển cộng đồng (Đúc kết từ kinh nghiệm ông Frank Jao – tên Việt Triệu Phát – GĐ Tập đoàn VHG (V – Home Group) – xem “Frank Jao – biểu tượng thành công người Việt xa xứ” – Tuổi trẻ – 24.2.2007) Tầm nhìn chiến lược đòi hỏi đầu tư lâu dài cho khả thích ứng cao với nghề nghiệp phát triển, không cho việc thành đạt trước mắt Ngay học, không lo thi cử trước mắt mà phải nhắm tới tích lũy vốn liếng lâu dài hai mặt: lực phẩm chất Như trường hợp nữ doanh nhân Nguyễn Thanh Phượng (nói đầu bài), chị nuôi chí hướng học liên tục phải học có hiệu ngày cách, dù thành đạt thương trường.Với ông Frank Jao (vừa đề cập báo nói trên), ông chủ trương đầu tư công sức vào tích lũy tiềm lực cá nhân (bên cạnh tích lũy đồng vốn) Theo đó, ông tự trau dồi yếu tố sau nhân lực mang tầm nhìn chiến lược: - Phong cách chuyên nghiệp (thể thao tác phục vụ) - Thái độ trực (thể quan hệ phục vụ) - Lương tâm chức nghiệp (đứng đầu công đoạn phục vụ) Frank Jao khẳng định học mà ông thu hoạch từ cách học cách làm người Mỹ Trong trình hướng nghiệp (liên tục từ chọn nghề, học nghề đến lập nghiệp hành nghề), người bình thường hay nghĩ tới kết tức điểm số trước mắt Điều dễ hiểu, theo quan điểm nhà sáng lập tập đoàn công nghệ thông tin NIIT Ấn Độ – ông RAJENDRA S PAWAR, động thái lối nhìn tầm chiến lược Ông gọi lối “nhìn bảng không nhìn bóng” Ông giải thích : Quan trọng việc hành nghề hay học 10 TNTQ TRẮC NGHIỆM KỸ NĂNG CỦA HỌC SINH BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH Em tự đánh giá theo mức độ từ đến điểm kỹ em có em tin học theo khả từ khó khăn đến dễ dàng Trong bảng, em xếp khả em thể rõ thấp Không biết- khó tiếp thu học điểm Có biết không làm được- khó tiếp thu điểm Biết làm được- tiếp thu điểm Làm khá- dễ tiếp thu điểm Làm giỏi- dễ tiếp thu điểm BẢNG ĐIỂM Kết Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1.a 2.a 3.a 4.a 5.a 6.a 1.b 2.b 3.b 4.b 5.b 6.b 1.c 2.c 3.c 4.c 5.c 6.c 1.d 2.d 3.d 4.d 5.d 6.d 1.e 2.e 3.e 4.e 5.e 6.e 1.f 2.f 3.f 4.f 5.f 6.f 1.g 2.g 3.g 4.g 5.g 6.g 1.h 2.h 3.h 4.h 5.h 6.h 1.i 2.i 3.i 4.i 5.i 6.i Tổng cộng 53 Bảng A Các kỹ em tự đánh giá thân Mã số câu Em có khả tính toán tiên liệu việc tiến đến 3.a Em có khả thấu hiểu cảm xúc người khác 4.a Em người có óc quan sát, để ý suy nghiệm kiện, tượng 5.a Em thường sử dụng từ vựng, ứng đối ngôn từ phong phú, xác 6.a Em thao tác lắp ráp phận nhỏ xác, nhanh lẹ 1.a Em thường tin tưởng giao việc lưu trữ bảo quản thận trọng 2.a Điểm tự đánh giá Bảng B Các kỹ em tự đánh giá thân Mã số câu Em thường sửa chữa lặt vặt thành công 1.b Em hành xử theo nội dung, nguyên tắc, quy định 2.b Em thường đoán, tin 3.b Em thường khuyên bảo bạn, trả lời bạn ân cần lúc 4.b Em thường hệ thống kiện rời rạc, tìm vấn đề trọng tâm 5.b Em có kỹ viết biên tập tư liệu, báo chí 6.b Điểm tự đánh giá Bảng C Các kỹ em tự đánh giá thân Mã số câu Em có kỹ hướng dẫn trò chơi thường chơi thể thao 4.c Em thường ứng dụng KHKT để làm đồ chơi, giải thích tượng 5.c Em biết kỹ thuật chụp ảnh/ hội họa/ tạo hình 6.c Em có khả thích đo đạc, cắt gọt xác loại vật liệu 1.c Em giao nhận giấy tờ, vật tư, tiền bạc rõ ràng, xác 2.c Em giỏi mua bán sản phẩm, dịch vụ 3.c Điểm tự đánh giá Bảng D Các kỹ em tự đánh giá thân Mã số câu Em đọc biểu tượng, công thức; đọc viết báo cáo khoa học 5.d Em giỏi phối hợp sử dụng màu sắc, không gian, hình dạng 6.d Em biết khởi động máy phát điện, dụng cụ điện theo dẫn 1.d Điểm tự đánh giá 54 Em chép số liệu, văn nghiêm túc xác 2.d Em có kỹ xoay sở tạo nguồn vốn huy động vốn 3.d Em thấy giỏi việc giúp người già, tàn tật trẻ em vượt khó 4.d Bảng E Các kỹ em tự đánh giá thân Mã số câu Em thường đánh giá cao nghiệp vụ bảo mật 2.e Em có kỹ vui chơi, sinh hoạt với trẻ em 4.e Em thường giải vấn đề nhanh lẹ, đắn hợp lý 3.e Em có thói quen phân tích, xếp loại tượng, giả thiết 5.e Em thích giới thiệu tác phẩm Văn hóa Nghệ thuật trước đám đông 6.e Em giỏi bảo vệ, nuôi dạy súc vật, người bảo vệ tài sản 1.e Điểm tự đánh giá Bảng F Các kỹ em tự đánh giá thân Mã số câu Em thường bỏ thời để sáng tác tác phẩm nghệ thuật 6.f Em tiếp thu nhanh học nghề thực hành kỹ thuật 1.f Em hay tò mò, tìm hiểu sử dụng loại máy tính văn phòng 2.f Em giỏi lập kế hoạch, giải vấn đề khó khăn 3.f Em có kỹ vấn thực đề tài văn hóa xã hội 4.f Em thích đối chiếu liệu, tìm chỗ khác lạ; đọc, viết báo cáo KH 5.f Điểm tự đánh giá Bảng G Các kỹ em tự đánh giá thân Mã số câu Em ca hát có giọng điệu, thuộc nhớ nhiều hát để biểu diễn 6.g Em hiểu biết, sử dụng tốt kỹ thuật nuôi dạy thú vật thủy sản 1.g Hàng em thực công việc cần mẫn thận trọng 2.g Em có kỹ nói viết tốt số ngoại ngữ 3.g Kỹ lắng nghe truyền đạt cảm thông em tốt 4.g Bẩm sinh em có kỹ đo đạc nghiên cứu xác 5.g Điểm tự đánh giá Bảng H Các kỹ em tự đánh giá thân Em chơi giỏi loại nhạc cụ hiểu biết loại nhạc cụ khác Mã số câu Điểm tự đánh giá 6.h 55 Em có khả trồng sản xuất nông nghiệp 1.h Em thường giao tiếp chừng mực có cách riêng với người 2.h Em thường tổ chức họp trang trọng có nội dung phong phú 3.h Em biết cách phục vụ đối tượng xã hội 4.h Em có kỹ kết hợp ý kiến theo cách dễ nhớ 5.h Bảng I Các kỹ em tự đánh giá thân Mã số câu Em có khả biết cách sử dụng sản phẩm nghệ thuật 6.i Em tiếp thu nhanh học điều khiển xe máy, tàu thuyền 1.i Em có kỹ đặc biệt xếp, ghi nhớ truy xuất tài liệu 2.i Em giỏi thuyết phục, điều chỉnh trung gian hòa giải 3.i Em làm việc có kỹ thuật có hội nhập hài hòa 4.i Em giỏi lập trình tin học, sử dụng ngôn ngữ KHKT KHKT 5.i Điểm tự đánh giá 56 THTQ TRẮC NGHIỆM VỀ SỞ THÍCH CỦA HỌC SINH Bảng trả lời 25 câu Đánh dấu “ x” vào ô thích hợp a b C d e f Câu 01 Câu 02 Câu 03 Câu 04 Câu 05 Câu 06 Câu 07 Câu 08 Câu 09 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Cộng 57 HS tự chọn nghề mà em yêu thích bảng liệt kê hoạt động có liên quan đến nghề nghiệp Dù có nhiều phân vân em bắt buộc phải chọn hoạt động nghề nghiệp bảng liệt kê đây: Bảng 1: a Giảng dạy bậc trung học b Lãnh đạo xí nghiệp, công nghiệp c Nghiên cứu khoa học d Hoạ sĩ e Thủ công mỹ nghệ f Kế toán truởng Bảng 2: a Cứu trợ xã hội b Tổ chức nhân c Thám tử, trinh sát d Nhà văn, nhà báo e Kỹ sư khí chế tạo máy f Thư ký văn phòng Bảng 3: a Giáo viên trường khuyết tật b Giám đốc nhà máy chế biến thực phẩm c Nhà động vật học d Biên tập viên e Kỹ sư nông nghiệp f Nhân viên thuế vụ Bảng 4: a Nhà tư vấn giáo dục tâm lý b Thanh tra hải quan c Nhà sinh học d Người viết quảng cáo e Chăn nuôi động vật f Chuyên viên kiểm toán 58 Bảng 5: a Huấn luyện viên thể thao b Thẩm phán c Chuyên viên tâm lý khách hàng d Đạo diễn phim e Đầu bếp nhà hàng f Nhân viên khách sạn Bảng 6: a Cán Đoàn, Đội b Nhà thiên văn c Môi giới nhà đất d Giảng viên âm nhạc e Kỹ sư kiểm phẩm KCS f Thủ quỹ ngân hàng Bảng 7: a Cán xã hội b Chuyên viên phòng thí nghiệm c Đại lý du lịch d Biên tập viên truyền hình e Giám đốc kỹ thuật nhà máy f Thư ký tổng hợp Bảng 8: a Chuyên viên vật lý trị liệu b Dược sĩ c Luật sư bào chữa d Diễn viên sân khấu hài e Tài xế xe tải f Kế toán lao động tiền lương Bảng 9: a Người chăm sóc trẻ em đường phố b Người kiểm tra thực phẩm công nghiệp c Người gây quỹ tín dụng 59 d Người viết tiểu sử nhân vật trị e Người sửa Tivi, Radio kỹ thuật số f Nhân viên điều vận tàu điện ngầm Bảng 10: a Người phụ trách chương trình khuyến nông b Người phụ trách quan hệ công chúng c Người phân tích tài phát triển d Người sáng tác văn chương e Người sửa chữa máy công cụ f Người hướng dẫn đặt vé máy bay đại lý Bảng 11: a Nha sĩ, y sĩ b Chủ doanh nghiệp bán xe ôtô c Nhà hóa học ứng dụng đại d Phát viên đài truyền hình e Chủ trại chăn nuôi f Cán bưu viễn thông Bảng 12: a Cán điều dưỡng b Ông bầu dịch vụ giải trí c Bác sĩ nhi khoa d Diễn viên múa e Người làm vườn trang trại f Chuyên viên lưu trữ xử lý hồ sơ y khoa Bảng 13: a Nhân viên phục vụ b Thư viên, đại lý tàu biển c Giáo viên sau đại học d Nghệ sĩ đàn dương cầm e Kỹ sư vận hành f Nhân viên kiểm soát lưu thông Bảng 14: 60 a Hiệu trưởng trường lao động bảo trợ xã hội b Chuyên viên trang điểm c Giáo viên khoa học tự nhiên d Kỹ thuật viên phần mềm vi tính e Người huấn luyện võ thuật f Người vấn vay Bảng 15: a Chuyên gia tư vấn nghề nghiệp b Tiếp viên hàng không c Nhà toán học d Người giới thiệu đĩa hát e Chuyên viên sửa chữa cao ốc f Cán tuyên truyền thông tin văn hoá Bảng 16: a Trưởng đoàn cứu trợ bão lụt b Trọng tài kinh tế c Bác sĩ đa khoa d Kỹ thuật viên đồ hoạ e Phi công vũ trụ f Nhân viên kiểm tra thu tiền bảo hiểm Bảng 17: a Chuyên viên hướng dẫn vật lý trị liệu b Chủ vựa thu mua nông sản c Chuyên viên cao cấp kỹ thuật phẫu thuật d Chuyên viên lưu trữ e Kỹ thuật viên đồ hoạ f Thư ký hành công ty dầu khí Bảng 18: a Chuyên gia dinh dưỡng b Tổ trưởng tổ pha chế rượu nhà hàng c Giảng viên đại học cộng đồng d Nghệ sĩ phụ trách dàn nhạc sống 61 e Trưởng phòng tín dụng ngân hàng công thương f Cán tổng đài bưu viễn thông Bảng 19: a Y tá tình nguyện chăm sóc sức khỏe vùng xa b Đại lý tàu biển c Chuyên gia gây mê BV liên doanh nước d Nhà phê bình nghệ thuật e Kỹ sư nông nghiệp phụ trách vườn ươm f Tiếp tân trực điện thoại công ty quốc tế Bảng 20: a Phục vụ tâm lý trị liệu bệnh viện tâm thần b Trợ lý giám đốc vấn đề pháp luật c Nhà nghiên cứu bệnh trồng d Nhạc sĩ sử dụng nhạc cụ dân tộc e Người huấn luyện chó săn f Kế toán Bảng 21: a Vận động viên đua môtô b Giám đốc kinh doanh c Kỹ sư- Tiến sĩ hoá học d Đạo diễn âm nhạc e Thuyền trưởng tàu sông f Nhân viên bảo hiểm nhân thọ Bảng 22: a Nhà kinh tế học hỗ trợ kinh tế gia đình b Người khai hoang lập nghiệp vùng cao, vùng sâu c Nhà địa lý địa cầu d Chuyên viên thiết kế thời trang dân tộc e Thợ sửa chữa hệ thống lạnh f Cán xử lý hồ sơ tuyển dụng Bảng 23: a Chuyên gia huấn luyện công tác phát triển cộng đồng 62 b Người kinh doanh hàng mỹ nghệ xuất c Chuyên gia phân tích môi trường d Nhà soạn nhạc hoà tấu e Thợ làm khuôn mẫu f Tiếp viên công ty máy tính xuyên quốc gia Bảng 24: a Giáo viên dạy nghề lao động hợp tác nước b Quản lý trung tâm dịch vụ giáo dục sức khỏe c Chuyên viên khí tượng học d Nhà thiết kế quang cảnh e Điều khiển nhà máy xử lý nước uống f Đại lý đặt vé máy bay quốc tế Bảng 25: a Cán khuyến nông ăn trái nhiệt đới b Quản lý bệnh viện tâm thần c Nhà nghiên cứu địa chất d Chuyên viên sân khấu ca nhạc e Điều khiển trạm bơm gas f Thu ngân viên ngân sách TRẮC NGHIỆM KHÍ CHẤT Mỗi em trả lời vài giây “ Có ” “ Không” cách đánh dấu “ x “ vào ô thích hợp (Không nên để trống) đọc xong câu hỏi đây: Bảng A Có Em giữ lời hứa Em chấp nhận kỷ luật dù không bị kiểm soát Em thường nóng khó kiềm chế Em thường giấu ý nghĩ riêng Em cho thói quen tốt cần thiết Có lúc em đưa tin, phao chuyện Có lúc em trễ hẹn, trễ việc Không 63 Em không thích vài người nhóm bạn Em hay nói điều không nắm Cộng Bảng B Có Em thường chờ điều lạ, hồi hộp Em người vô tâm Em thường phát ngôn không cần suy nghĩ Trong thảo luận em thường bảo vệ ý kiến đến Em hành động bồng bột Em thường tụ họp bạn bè Em phản ứng lại bị la rầy Em có khả truyền cảm, làm vui đám đông Em người hoạt bát, vui vẻ 10 Em thích công việc hành động nhanh chóng 11 Em thích trò chuyện với người chưa quen 12 Em khổ sở thiếu giao tiếp 13 Em thiếu tự tin 14 Em thường giúp vui lúc họp mặt 15 Em thích trêu đùa người khác Không Cộng Em suy nghĩ trước định Em thích đọc sách gặp gỡ Em bạn phải bạn thân Em thường im lặng nơi có người lạ Em thường tự tìm hiểu vấn đề Em thích công việc đòi hỏi tính liên tục Em khó chịu người ta hay châm chọc Em đứng chậm rãi, ung dung Em khó thỏa mãn vui liên hoan 64 Cộng Tổng cộng Bảng C Em cần bạn động viên, an ủi Em cảm thấy khó khăn nói “ Không” với vấn đề yêu cầu bạn bè Em có suy nghĩ trước định Em thường cảm thấy bất hạnh không lý Em thường ngượng ngùng nói chuyện với người khác giới Em thường ray rứt làm việc không nên làm Em dễ phật ý Có em thấy có nghị lực, có em thấy uể oải Em hay ước mơ 10 Em hay ray rứt có lỗi 11 Em người nhạy cảm 12 Em có cảm giác làm tốt làm xong việc quan trọng 13 Em thường thao thức với nhiều ý nghĩ khác 14 Em thường hồi hộp 15 Em run lên sung sướng hay sợ hãi 16 Em dễ nóng 17 Em hồi hộp thấy bất lợi 18 Em thường gặp ác mộng 19 Em hay lo lắng bệnh tật người 20 Em dễ cáu kỉnh 21 Em dễ phật ý bị nêu khuyết điểm 22 Em không yên tâm thua bạn 23 Em lo lắng sức khỏe 24 Em thường xuyên ngủ Cộng Ghi TVV 24 12 24 65 TRẮC NGHIỆM KHÍ CHẤT Hs đánh dấu “x” vào cấp độ đánh giá phù hợp với ( từ đến 4) câu đây: Cấp độ Nhóm 1 Em thường bị khuấy động chuyện vặt không đâu Em thường tỏ cáu gắt lời nói hành động Tính khí em thay đổi thất thường Em cảm thấy đời nhiều điều bi quan lạc quan Có lúc em thấy có ham muốn khác thường, có suy nghĩ vô lý Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cộng: Nhóm Ý kiến TVV C./kC : ( ) Em thường bận tâm việc hữu ích, không chút thảnh thơi Đối với công việc, em không chịu bỏ dở chưa làm xong Em thường phục hồi nhanh chóng sau việc mệt nhọc Em giỏi nói trước đám đông dù thiếu chuẩn bị trước Em thích thử thách sức mạnh khéo léo Cộng: Nhóm Ý kiến TVV +/- : ( ) Em người biết dự phòng, không muốn bị bất ngờ Em có tình cảm sâu nặng, khó xóa mờ Em thường tỏ bướng bỉnh, cố chấp Em thích bền vững, không thích thay đổi Người khôn khéo tiết kiệm thời gian, tiền bạc, sức lực em 66 Cộng: Nhóm Ý kiến TVV */ … : ( ) Ý kiến TV: 67