ĐềnthờĐứcvuaTrầnNhân Tông
Sự nghiệp của ĐứcvuaTrầnNhânTông ghi
một dấu ấn hết sức đậm nét trong lịch sử mở
nước của dân tộc ta, đặc biệt là đối với Thừa
Thiên Huế. Tri ân vị Vua anh hùng, hết lòng
vì dân vì nước, thiết thực kỷ niệm 750 năm
ngày sinh của ĐứcvuaTrầnNhânTông
(1258 – 2008) và kỷ niệm 1.000 năm Thăng
Long (1010 – 2010), được sự đồng ý của
lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế, từ năm 2006,
tại núi Ngũ Phong, phường An Tây, Thành
phố Huế, Công ty Cổ phần Du lịch Hương
Giang đã đầu tư xây dựng “Trung tâm văn
Đề thờĐức vua TrầnNhânTông
hoá Huyền Trân”; sau đó tiếp tục đầu tư xây
dựng “Đền thờVuaTrần Nhân Tông”. Sáng
7/12/2008, đại lễ khánh thành đềnthờ và kỷ
niệm 750 ngày sinh của đức vua TrầnNhân
tông đã được diễn ra một cách trang trọng,
quy mô với sự tham gia với hàng ngàn con
cháu của nước Đại Việt và nhiều bạn bè năm
châu.
Đền thờđức vua TrầnNhânTông có tổng
kiến trúc gồm Sân hạ, sân trung và sân
thượng. Trong đó sân hạ có hồ mãn nguyệt
tượng trưng cho mặt trống đồng thể hiện nền
văn hoá Việt Nam. Từ sân hạ lên đến chính
điện có 108 bậc cấp dẫn lên đền thờ, 2 bên
có 2 con rồng chầu dài 105 m làm bằng chất
liệu xi măng đắp những hoa văn hoạ tiết
cầm kỳ thi hoạ, tam lân hý cầu đan xen vào
những vần mây uốn lượn theo nhịp độ uốn
khúc. Đôi rồng này đã được Hội đồng tư vấn
Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam thẩm định
và công nhận kỷ lục là đôi rồng chầu dài
nhất Việt Nam. Sân trung có diện tích 1200
m2 được xây dựng 2 nhà 5 gian 2 chái bằng
gỗ lợp ngoái ống theo mái cổ, 2 ngôi nhà
này sẽ phục vụ các lễ hội và các sự kiện văn
hoá được tổ chức ở đây như hội thảo, tiếp
khách, tổ chức trưng bày, nghiên cứu các tư
liệu liên quan đến các Triều Lý, Trần Từ
sân trung bước lên sân thượng có 25 bậc cấp
với 4 trụ biểu cao vút tượng trưng cho thế
vững bền hoành tráng uy nghi của đền thờ.
Đền thờVuaTrầnNhânTông nằm ở sân
thượng có kiến trúc 2 cổ lầu 3 tầng, mái có
long lân qui phụng. Ở các mái, đôn, tè, nóc,
quyết, trụ hành lang đều được ốp mẽ sành đã
tạo nên một vẽ uy nghiêm hoành tráng của
đền thờ. Cổ lầu thứ nhất được gắn bức
hoành phi có ghi nội dung: TrầnNhânTông
- Hoàng Đế Đại Điện. Cổ lầu thứ hai được
gắn bức hoành phi với 3 chữ Phỗ Minh
Phong có nghĩa là sự anh minh sáng chói, to
lớn như núi, mạnh như gió. Bên trong nội
điện có án thờ chính điện, tôn trí tượng vua
Trần NhânTông đang tại vị, chiều cao 3 m
nặng 2 tấn bằng đồng đỏ nguyên chất. Hậu
điện có án thờ các bậc tiền hậu công đức.
Hai bên tả hữu đềnthờ có 2 nhà 1 căn hai
chái bằng gỗ để làm nơi phục vụ đềnthờ và
nơi làm việc của ban quản lý đềnthờ với lối
kiến trúc nhà cổ mái lợp ngoái ống kiểu xưa
và nền lát đá Thanh Hoá màu vàng.
Vừa qua, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã
phê duyệt qui hoạch chi tiết xây dựng Trung
tâm Văn hoá Huyền Trân. Cùng với đềnthờ
Huyền Trân công chúa, tháp chuông Hoà
Bình, ĐềnthờvuaTrầnNhânTông là
những công trình kiến trúc chính nằm trong
tổng thể Trung tâm văn hoá Huyền Trân.
Trong thời gian đến, Công ty cổ phần du
lịch Hương Giang sẽ tiếp tục thực hiện các
công trình còn lại như bảo tàng tái hiện lịch
sử trong và ngoài trời, trung tâm nghiên cứu
sáng tác văn hóa nghệ thuật, trung tâm dịch
thuật, nhà phong lan, thiền viện, nhà trưng
bày giới thiệu sản phẩm, nhà đón tiếp, vườn
sinh vật cảnh, tháp cửu tầng, vọng lâu đài,
tượng đài, thiền đường, sân tập và các công
trình nghỉ ngơi, dịch vụ tất cả đều được
được bố trí hài hoà, ẩn hiện dưới những
hàng cây xanh mát.
Đền thờvuaTrầnNhânTông hiện ra uy
nghi, quy mô giữa trung tâm văn hoá Huyền
Trân không chỉ góp phần khẳng định sự
nghiệp vĩ đại của TrầnNhân Tông, công lao
của Huyền Trân công chúa đối với dân tộc
mà đã thực sự góp phần nâng cao vị trí
thành phố Huế với tư cách là một thành phố
Festival của cả nước.
.
Đề thờ Đức vua Trần Nhân Tông
hoá Huyền Trân”; sau đó tiếp tục đầu tư xây
dựng Đền thờ Vua Trần Nhân Tông . Sáng
7/12/2008, đại lễ khánh thành đền thờ. Đền thờ Đức vua Trần Nhân Tông
Sự nghiệp của Đức vua Trần Nhân Tông ghi
một dấu ấn hết sức đậm nét trong lịch