1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7189 : 2009 CISPR 22: 2006 THIẾT BỊ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO Information technology equipment - Radio disturbance characteristics - Limits and methods of measurement Lời nói đầu TCVN 7189 : 2009 thay TCVN 7189 : 2002 TCVN 7189 : 2009 hoàn toàn tương đương CISPR 22 : 2006 TCVN 7189 : 2009 Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố THIẾT BỊ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO Information technology equipment - Radio disturbance characteristics - Limits and methods of measurement Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị công nghệ thông tin (sau viết tắt ITE) định nghĩa 3.1 Tiêu chuẩn đưa qui định đo mức tín hiệu giả phát từ ITE qui định giới hạn dải tần số từ kHz đến 400 GHz cho thiết bị loại A loại B Tại tần số không qui định giới hạn khơng cần thực phép đo Mục đích tiêu chuẩn thiết lập yêu cầu đồng mức nhiễu tần số vô tuyến thiết bị thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn, ấn định giới hạn nhiễu, mô tả phương pháp đo tiêu chuẩn hóa điều kiện làm việc thể kết Tài liệu viện dẫn IEC 60083:1997, Plugs and socket-outlets for domestic and similar general use standardized in member countries of IEC (Phích cắm ổ cắm sử dụng gia đình thơng thường chuẩn hóa nước thành viên IEC) TCVN 8241-4-6:2009 (IEC 61000-4-6:2005), Tương thích điện từ (EMC) - Phần 4-6: Phương pháp đo thử - Miễn nhiễm nhiễu dẫn tần số vô tuyến TCVN 6988:2006 (CISPR 11:2004), Thiết bị tần số Radiô dùng công nghiệp, nghiên cứu khoa học y tế (ISM) - Đặc tính nhiễu điện từ - Giới hạn phương pháp đo TCVN 7600:2006 (IEC/CISPR 13:2003), Máy thu thanh, thu hình quảng bá thiết bị kết hợp - Đặc tính nhiễu tần số rađio - Giới hạn phương pháp đo TCVN 6989-1-1:2008 (CISPR 16-1-1:2006), Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-1: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị đo CISPR 16-1-2:2003, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 1-2: Radio disturbance and immunity measuring apparatus - conducted disturbances, Amendment (2004) (Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số vô tuyến - Phần 1-2: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số vô tuyến - Nhiễu dẫn, Sửa đổi (2004)) CISPR 16-1-4:2004, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 1-4: Radio disturbance and immunity measuring apparatus - Ancillary equipment Radiated disturbances (Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số vô tuyến - Phần 1-4: Thiết bị đo nhiễu miễn nhiễm tần số vô tuyến - Thiết bị phụ thuộc Nhiễu phát xạ) CISPR 16-2-3:2003, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 2-3: Methods of measurement of disturbances and immunity - Radiated disturbance measurements (Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm tần số vô tuyến - Phần 2-3: Phương pháp đo nhiễu miễn nhiễm - Đo nhiễu phát xạ) CISPR 16-4-2:2003, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 4-2: Uncertainties, statistics and limit modelling - Uncertainty in EMC measurements (Yêu cầu kỹ thuật thiết bị đo phương pháp đo nhiễu miễn nhiễu tần số vô tuyến - Phần - 2: Độ khơng đảm bảo, mơ hình giới hạn thống kê - Độ không đảm bảo đo thử EMC) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Thiết bị công nghệ thông tin (ITE) (Information Technology Equipment (ITE)) Thiết bị: a) có chức (hoặc tổ hợp chức năng) nhập, lưu giữ, hiển thị, khôi phục, truyền dẫn, xử lý, chuyển mạch điều khiển số liệu, thơng tin truyền thơng có nhiều cổng truyền thơng tin; b) có điện áp nguồn danh định không vượt 600 V Ví dụ, ITE bao gồm thiết bị xử lý liệu, máy văn phòng, thiết bị thương mại điện tử thiết bị viễn thông Theo Thể lệ vô tuyến điện ITU, thiết bị (hoặc phần thiết bị ITE) có chức phát và/hoặc thu vô tuyến không thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn CHÚ THÍCH: Mọi thiết bị có chức phát và/hoặc thu vơ tuyến theo định nghĩa Thể lệ vô tuyến điện ITU phải đáp ứng qui định vô tuyến điện quốc gia, cho dù tiêu chuẩn có hiệu lực hay không Thiết bị mà yêu cầu nhiễu dải tần trình bày tiêu chuẩn IEC CISPR khác không thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn 3.2 Thiết bị kiểm tra (EUT) (Equipment Under Test) Một ITE nhóm ITE (một hệ thống) bao gồm nhiều khối chủ sử dụng cho mục đích đánh giá 3.3 Khối chủ (host unit) Một phần hệ thống ITE khối có ngăn cho mơ đun Khối chủ bao gồm nguồn tần số vơ tuyến có chức cấp nguồn (AC, DC hai) cho mô đun ITE khác 3.4 Mô đun (module) Một phần ITE, cung cấp chức có nguồn tần số vô tuyến 3.5 Mô đun ITE đồng dạng (identical modules and ITE) Mô đun ITE sản xuất hàng loạt có dung sai tiêu nằm giới hạn cho phép nhà sản xuất 3.6 Cổng viễn thông/cổng mạng (telecommunications/network port) Điểm đấu nối dùng để truyền thoại, liệu tín hiệu thiết kế để nối hệ thống phân tán rộng qua kết nối trực tiếp với mạng viễn thơng đa người dùng (ví dụ mạng thoại chuyển mạch công cộng (PSTN), mạng kỹ thuật số dịch vụ tích hợp (ISDN), đường dây thuê bao số kiểu x (xDSL)…), mạng cục (ví dụ Ethernet, Token Ring) mạng tương tự CHÚ THÍCH: Một cổng thường thiết kế để kết nối phần tử hệ thống ITE cần đo (ví dụ: RS-232, tiêu chuẩn IEEE 1284 (máy in song song), USB (Universal Serial Bus), tiêu chuẩn IEEE 1394 ("dây nóng")…) sử dụng theo thông số kỹ thuật chức (ví dụ, đoạn cáp có chiều dài lớn nối với nó), khơng coi cổng viễn thông/mạng theo định nghĩa 3.7 Thiết bị đa chức (multifunction equipment) Thiết bị cơng nghệ thơng tin hai nhiều chức đối tượng tiêu chuẩn và/hoặc tiêu chuẩn khác cung cấp khối CHÚ THÍCH: Các ví dụ thiết bị cơng nghệ thơng tin bao gồm: - Một máy tính cá nhân có chức viễn thơng và/hoặc chức thu phát quảng bá; - Một máy tính cá nhân có chức đo đạc… 3.8 Trở kháng phương thức chung (trở kháng TCM) (total common mode impedance (TCM impedance)) Trở kháng cáp nối với cổng EUT cần đo mặt đất chuẩn CHÚ THÍCH: Cáp thành phẩm xem dây mạch, mặt đất chuẩn dây khác mạch Sóng TCM phương thức truyền dẫn lượng điện mà dẫn đến phát xạ lượng điện cáp bị phơi lộ ứng dụng thực tế Ngược lại, phương thức gây phơi lộ cáp trường điện từ bên 3.9 Bố trí thiết bị (arrangement) Sự bố trí vật lý EUT mà bao gồm thiết bị ngoại vi/thiết bị phụ trợ khu vực đo 3.10 Cấu hình (configuration) Phương thức hoạt động điều kiện hoạt động khác EUT 3.11 Thiết bị phụ trợ (AE) (associated equipment) Thiết bị cần thiết để trợ giúp hoạt động EUT Thiết bị phụ trợ đặt bên khu vực đo Phân loại ITE ITE chia thành hai loại: ITE loại A ITE loại B 4.1 ITE loại B ITE loại B thiết bị thỏa mãn giới hạn nhiễu áp dụng cho ITE loại B ITE loại B thường sử dụng mơi trường gia đình bao gồm: - thiết bị khơng cố định nơi sử dụng; ví dụ, thiết bị xách tay cấp nguồn pin lắp sẵn; - thiết bị đầu cuối viễn thông cấp nguồn từ mạng viễn thơng; - máy tính cá nhân thiết bị phụ trợ kèm theo CHÚ THÍCH: Mơi trường gia đình mơi trường mà máy thu thu hình quảng bá sử dụng phạm vi 10 m tính từ thiết bị nói 4.2 ITE loại A ITE loại A thiết bị thỏa mãn giới hạn nhiễu áp dụng cho ITE loại A không thỏa mãn giới hạn nhiễu áp dụng cho ITE loại B Các thiết bị không bị hạn chế mua bán, hướng dẫn sử dụng phải có cảnh báo đây: Cảnh báo: Đây sản phẩm loại A Trong mơi trường gia đình, sản phẩm gây nhiễu tần số vơ tuyến, trường hợp người sử dụng lưu ý áp dụng biện pháp khắc phục thích hợp Giới hạn nhiễu dẫn cổng nguồn cổng viễn thông Thiết bị kiểm tra (EUT) phải thỏa mãn giới hạn nhiễu Bảng Bảng 4, áp dụng, bao gồm giới hạn trung bình giới hạn tựa đỉnh, sử dụng máy thu có tách sóng trung bình máy thu có tách sóng tựa đỉnh tương ứng đo theo phương pháp mô tả điều Phải thỏa mãn giới hạn điện áp giới hạn dòng điện Bảng Bảng 4, áp dụng, ngoại trừ phương pháp đo C.1.3 phải thỏa mãn hai loại giới hạn Nếu thỏa mãn giới hạn trung bình sử dụng máy thu có tách sóng tựa đỉnh, EUT coi thỏa mãn hai loại giới hạn mà khơng phải đo với máy thu có tách sóng trung bình Nếu số đọc máy thu đo dao động xung quanh giới hạn đo phải quan sát số đọc thời gian 15 s tần số đo; phải ghi lại số đọc cao trừ số đọc cao cách biệt hẳn bỏ qua 5.1 Giới hạn điện áp nhiễu đầu nối điện lưới Bảng - Giới hạn nhiễu dẫn cổng nguồn ITE loại A Dải tần Các giới hạn MHz dB (µV) Giá trị tựa đỉnh Giá trị trung bình 0,15 đến 0,50 79 66 0,50 đến 30 73 60 CHÚ THÍCH: Tại tần số chuyển tiếp, phải áp dụng giới hạn thấp Bảng - Giới hạn nhiễu dẫn cổng nguồn ITE loại B Dải tần Các giới hạn MHz dB (µV) 0,15 đến 0,50 Giá trị tựa đỉnh Giá trị trung bình 66 đến 56 56 đến 46 0,50 đến 56 46 đến 30 60 50 CHÚ THÍCH 1: Tại tần số chuyển tiếp, phải áp dụng giới hạn thấp CHÚ THÍCH 2: Giới hạn giảm tuyến tính theo logarít tần số dải tần từ 0,15 MHz đến 0,50 MHz 5.2 Giới hạn nhiễu dẫn phương thức chung (phương thức không đối xứng) cổng viễn thông (xem 3.6) Bảng - Giới hạn nhiễu dẫn phương thức chung (phương thức không đối xứng) cổng viễn thông dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz thiết bị loại A Dải tần Các giới hạn điện áp Các giới hạn dòng điện MHz dB (µV) dB (µA) Giá trị tựa đỉnh Giá trị trung bình Giá trị tựa đỉnh Giá trị trung bình 0,15 đến 0,50 97 đến 87 84 đến 74 53 đến 43 40 đến 30 0,50 đến 30 87 74 43 30 CHÚ THÍCH 1: Các giới hạn giảm tuyến tính theo logarít tần số dải tần số từ 0,15 MHz đến 0,5 MHz CHÚ THÍCH 2: Giới hạn nhiễu dòng điện điện áp lấy để sử dụng cho mạch ổn định trở kháng (ISN) đưa trở kháng phương thức chung (phương thức không đối xứng) 150 Ω cho cổng viễn thông cần đo (hệ số chuyển đổi 20 log10 150/l = 44 dB) Bảng - Giới hạn nhiễu dẫn phương thức chung (phương thức không đối xứng) cổng viễn thông dải tần số từ 0,15 MHz đến 30 MHz thiết bị loại B Dải tần Các giới hạn điện áp Các giới hạn dịng điện MHz dB (µV) dB (µA) Giá trị tựa đỉnh Giá trị trung bình Giá trị tựa đỉnh Giá trị trung bình 0,15 đến 0,50 84 đến 74 74 đến 64 40 đến 30 30 đến 20 0,50 đến 30 74 64 30 20 CHÚ THÍCH 1: Các giới hạn giảm tuyến tính theo logarít tần số dải tần số từ 0,15 MHz đến 0,5 MHz CHÚ THÍCH 2: Giới hạn nhiễu dịng điện điện áp lấy để sử dụng cho mạch ổn định trở kháng (ISN) đưa trở kháng phương thức chung (phương thức không đối xứng) 150 Ω cho cổng viễn thông cần đo (hệ số chuyển đổi 20 log10 150/l = 44 dB) Giới hạn nhiễu phát xạ 6.1 Giới hạn nhiễu phát xạ tần số đo GHz EUT phải thỏa mãn giới hạn nhiễu phát xạ Bảng Bảng đo khoảng cách đo R theo phương pháp mô tả điều 10 Nếu số đọc máy thu đo dao động xung quanh giới hạn, phải quan sát số đọc 15 s tần số đo; phải ghi lại số đọc cao nhất, trừ số đọc cao cách biệt hẳn bỏ qua Bảng - Giới hạn nhiễu phát xạ ITE loại A khoảng cách đo 10 m Dải tần Giá trị giới hạn tựa đỉnh MHz dB (µV/m) 30 đến 230 40 230 đến 1000 47 CHÚ THÍCH 1: Tại tần số chuyển tiếp, phải áp dụng giới hạn thấp CHÚ THÍCH 2: Có thể cần điều khoản bổ sung trường hợp giao thoa Bảng - Giới hạn nhiễu phát xạ ITE loại B khoảng cách đo 10 m Dải tần Giá trị giới hạn tựa đỉnh MHz dB (µV/m) 30 đến 230 30 230 đến 1000 37 CHÚ THÍCH 1: Tại tần số chuyển tiếp, phải áp dụng giới hạn thấp CHÚ THÍCH 2: Có thể cần điều khoản bổ sung trường hợp giao thoa 6.2 Giới hạn nhiễu phát xạ tần số đo GHz EUT phải thỏa mãn giới hạn nhiễu phát xạ Bảng Bảng đo theo phương pháp mô tả điều 10 qui trình đo thử có điều kiện trình bày Dải tần Giá trị giới hạn trung bình Giá trị giới hạn tựa đỉnh MHz dB (µV/m) dB (µV/m) Từ đến 56 76 Từ đến 60 80 CHÚ THÍCH 1: Tại tần số chuyển tiếp, phải áp dụng giới hạn thấp Bảng - Giới hạn nhiễu phát xạ ITE loại B khoảng cách đo m Dải tần Giá trị giới hạn trung bình Giá trị giới hạn tựa đỉnh MHz dB (µV/m) dB (µV/m) Từ đến 50 70 Từ đến 54 74 CHÚ THÍCH 1: Tại tần số chuyển tiếp, phải áp dụng giới hạn thấp • Qui trình đo thử có điều kiện: Nguồn nội cao EUT định nghĩa tần số phát cao EUT tần số EUT hoạt động điều chỉnh Nếu tần số cao nguồn nội EUT nhỏ 108 MHz phép đo thực tần số đến GHz Nếu tần số cao nguồn nội EUT nằm khoảng từ 108 MHz đến 500 MHz, phép đo thực tần số đến GHz Nếu tần số cao nguồn nội EUT nằm khoảng từ 500 MHz đến GHz, phép đo thực tần số đến GHz Nếu tần số cao nguồn nội EUT lớn GHz, phép đo thực tần số đến lần tần số cao GHz, theo tần số nhỏ Thể giới hạn nhiễu tần số vô tuyến CISPR 7.1 Ý nghĩa giới hạn CISPR 7.1.1 Giới hạn CISPR giới hạn khuyến cáo cho quan có thẩm quyền quốc gia để áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, qui định pháp luật liên quan qui định kỹ thuật thức Các giới hạn khuyến cáo dùng cho tổ chức quốc tế 7.1.2 Ý nghĩa giới hạn thiết bị là, dựa sở thống kê, 80% thiết bị sản xuất hàng loạt phù hợp với giới hạn với độ tin cậy tối thiểu 80% 7.2 Áp dụng giới hạn đo kiểm tính tuân thủ thiết bị sản xuất hàng loạt 7.2.1 Phải thực phép đo: 7.2.1.1 Hoặc mẫu thiết bị loại theo phương pháp đánh giá thống kê 7.2.3 7.2.1.2 Hoặc, để đơn giản, thiết bị 7.2.2 Tiến hành lần đo thiết bị lấy ngẫu nhiên từ nơi sản xuất, đặc biệt trường hợp nêu 7.2.1.2 7.2.3 Phương pháp đánh giá thống kê tính tuân thủ giới hạn nhiễu thực sau: Phép đo phải thực với mẫu thiết bị Số lượng mẫu thử không nhỏ không lớn 12 Trường hợp ngoại lệ, khơng có đủ số lượng 5, số lượng mẫu thử phải Đánh giá tính tuân thủ tuân theo biểu thức sau: x + kSn ≤ L Trong x trung bình số học giá trị đo n mẫu S n2 = ∑ ( xn − x ) n −1 xn giá trị mẫu riêng biệt L giá trị giới hạn tương ứng k hệ số rút từ bảng phân bố - t không tập trung để đảm bảo với độ tin cậy 80% có 80% sản phẩm kiểu thấp giới hạn; giá trị k phụ thuộc vào kích thước mẫu n cho bảng Các đại lượng xn, x , Sn L có đơn vị tính theo thang logarit: dB (µV), dB (µV/m) dB (pW) n 10 11 12 k 2,04 1,69 1,52 1,42 1,35 1,30 1,27 1,24 1,21 1,20 7.2.4 Việc cấm bán, rút lại chứng nhận kiểu, có tranh chấp xem xét sau thực phép đo kiểm sử dụng phương pháp đánh giá thống kê theo 7.2.1.1 Các điều kiện đo kiểm chung 8.1 Nhiễu mơi trường Vị trí đo phải đáp ứng yêu cầu: tách biệt nhiễu từ EUT với nhiễu môi trường Cụ thể nhiễu môi trường đo EUT không làm việc phải thấp giá trị giới hạn nhiễu qui định điều điều dB Nếu băng tần đó, giới hạn nhiễu mơi trường khơng nhỏ giới hạn nhiễu qui định dB, áp dụng phương pháp đo 10.5 Nếu tổng nhiễu môi trường nguồn nhiễu không vượt giới hạn qui định không yêu cầu nhiễu môi trường phải nhỏ giới hạn qui định dB Trong trường hợp này, nguồn nhiễu coi thỏa mãn giới hạn qui định Nếu tổng nhiễu môi trường nguồn nhiễu vượt giới hạn qui định, EUT coi không đạt so với giới hạn qui định trừ chứng minh rằng, tần số đo mà kết đo vượt giá trị giới hạn, thỏa mãn hai điều kiện sau: a) Mức nhiễu môi trường nhỏ tổng mức nguồn nhiễu mức nhiễu mơi trường dB; b) Mức nhiễu môi trường nhỏ giới hạn nhiễu qui định 4,8 dB 8.2 Bố trí chung Khi khơng qui định cụ thể tiêu chuẩn này, EUT phải ấn định cấu hình, lắp đặt làm việc phù hợp với ứng dụng điển hình Khi nhà sản xuất qui định khuyến cáo thực tế lắp đặt thực tế lắp đặt sử dụng bố trí đo Việc bố trí điển hình thực tế lắp đặt thơng thường Cáp nối/tải/thiết bị phải nối với kiểu cổng giao diện EUT, thực tế, cáp nối phải kết cuối loại thiết bị điển khai thác thực tế Nếu EUT có nhiều cổng giao diện kiểu, phải bổ sung thêm cáp nối/tải/thiết bị phụ trợ cho EUT tùy thuộc vào kết phép đo ban đầu Số cáp dây bổ sung kiểu cần phải dừng lại mà việc bổ sung thêm cáp dây không ảnh hưởng đáng kể đến mức phát xạ, tức biến đổi dB so với giới hạn, miễn EUT đạt so với giới hạn Cơ sở để lựa chọn cấu hình tải cổng phải ghi báo cáo đo Cáp kết nối phải có độ dài kiểu phù hợp với yêu cầu thiết bị Nếu độ dài cáp thay đổi, phải chọn độ dài cho tạo mức nhiễu tối đa Nếu sử dụng cáp chống nhiễu cáp đặc chủng phép đo để chứng nhận tính tuân thủ, hướng dẫn sử dụng thiết bị phải có ghi cần sử dụng loại cáp khai thác sử dụng Phần cáp thừa phải bó lại khoảng thành bó có độ dài từ 30 cm đến 40 cm Nếu khơng thể bó cáp cứng kích thước cáp lớn phép đo thực vị trí lắp đặt người sử dụng cách bố trí phần cáp thừa phải ghi rõ biên đo Khi có nhiều cổng giao diện kiểu, cần kết nối cáp vào cổng đủ, miễn cáp bổ sung không ảnh hưởng nhiều đến kết đo Bất kỳ kết phải kèm theo mô tả đầy đủ vị trí hướng cáp nối thiết bị cho kết lặp lại Nếu phải sử dụng điều kiện đặc biệt tiến hành đo để thỏa mãn giới hạn qui định, điều kiện phải xác định ghi thành văn bản, ví dụ độ dài cáp, kiểu cáp, vỏ chống nhiễu nối đất Các điều kiện phải đưa vào hướng dẫn sử dụng Nếu thiết bị cấu thành từ nhiều mô đun (ngăn kéo, thẻ cắm, bảng mạch…) phải thực đo với kết hợp mô đun với số lượng đại diện cho sử dụng hệ thống lắp đặt điển hình Số bảng mạch số thẻ cắm bổ sung kiểu cần giới hạn mức việc bổ sung thêm bảng mạch thẻ cắm khác không ảnh hưởng đáng kể đến mức phát xạ, tức biến đổi dB so với giới hạn, miễn EUT đạt so với giới hạn Cơ sở để lựa chọn số lượng kiểu mô đun phải ghi báo cáo đo Nếu hệ thống gồm nhiều khối cấu thành phải thực phép đo với cấu hình đặc trưng tối thiểu Số lượng tổ hợp khối cấu thành hệ thống phép đo phải thể cấu hình đặc trưng hệ thống lắp đặt khai thác thực tế Cơ sở lựa chọn khối phải báo cáo đo Dưới ví dụ cấu hình đặc trưng tối thiểu Đối với máy tính cá nhân thiết bị ngoại vi máy tính cá nhân, cấu hình tối thiểu bao gồm thiết khối đây, khối nhóm lại đo nhau: a) Máy tính cá nhân; b) Bàn phím; c) Màn hình; d) Thiết bị ngoại vi cho hai kiểu khác giao thức I/O có sẵn, ví dụ nối tiếp, song song; e) Nếu EUT có cổng chuyên dụng dùng cho thiết bị có nhiệm vụ đặc biệt, ví dụ chuột cần điều khiển, thiết bị phải phần cấu hình tối thiểu CHÚ THÍCH: Trong số hệ thống, mục a), b) và/hoặc c) lắp khung giá Trong trường hợp không cho phép sử dụng mục a), b), c) chuột cần điều khiển để thay cho mục d) Đối với điểm bán hàng, cấu hình tối thiểu phải bao gồm khối đây, khối nhóm lại đo với nhau: a) Bộ xử lý động; b) Ngăn kéo đựng tiền; c) (các) bàn phím; d) Khối hiển thị (người vận hành khách hàng); e) Thiết bị ngoại vi điển hình (máy quét mã vạch); f) Thiết bị cầm tay (máy quét mã vạch) Một mô đun loại phải hoạt động ITE đánh giá EUT Đối với hệ thống EUT, ITE có cấu hình hệ thống phải có EUT Nếu khối thiết bị phần hệ thống phân tán khu vực rộng (ví dụ thiết bị đầu cuối xử lý liệu, trạm làm việc, tổng đài nhánh …) thân hệ thống con, đo độc lập với hệ thống khối chủ Có thể mơ mạng phân tán (ví dụ mạng nội bộ) vị trí đo độ dài cáp nối thiết bị ngoại vi mô mạng từ xa đặt vị trí đo có khoảng cách đủ lớn để khơng ảnh hưởng đến mức nhiễu đo Có thể áp dụng kết đo EUT có mơ đun ITE loại khác cho cấu hình có nhiều mô đun ITE loại khác Điều thực nghiệm cho thấy nhiễu từ mô đun ITE đồng dạng (xem 3.5) thường nhiễu cộng Trường hợp EUT có tương tác mặt chức với ITE khác, bao gồm ITE phụ thuộc vào khối chủ qua giao diện nguồn nó, sử dụng ITE thực tế mô để thiết lập điều kiện làm việc đặc trưng, với điều kiện ảnh hưởng mô phải tách biệt xác định Nếu ITE thiết kế khối chủ ITE khác, phải kết nối ITE để đảm bảo khối chủ hoạt động điều kiện bình thường Cần ý rằng, mô sử dụng để thay cho ITE thực tế phải thể đặc tính điện đặc tính (trong số trường hợp) giao diện ITE thực tế, đặc biệt trở kháng tín hiệu RF Khi tuân theo thủ tục kết phép đo ITE riêng rẽ cho ứng dụng hệ thống tổ hợp ITE với ITE tương tự khác kiểm tra, bao gồm ITE chế tạo đo thử nhà sản xuất khác Nếu bảng mạch in (PWBA - Printed Wiring Board Assemblies) bán riêng cho khối máy chủ khác (ví dụ giao diện ISDN, CPU, card tương thích…), PWBA phải đo thử với khối máy chủ đặc trưng nhà sản xuất PWBA chọn để đảm bảo tính tuân thủ PWBA với khối máy chủ khác mà lắp đặt Khối máy chủ phải mẫu sản xuất đặc trưng PWBA với mục đích sử dụng cho thiết bị loại B không đo thử khối chủ loại A Trong tài liệu kèm theo PWBA phải có thơng tin khối chủ (PWBA sử dụng khối chủ để đo kiểm tra) thông tin cho phép người sử dụng nhận dạng loại khối chủ mà PWBA đạt mức tuân thủ theo phân loại A B 8.2.1 Xác định cấu hình phát xạ tối đa Vấn đề tiến hành phép đo phải xác định tần số đo mà có mức nhiễu lớn so với giới hạn cho phép EUT làm việc chế độ đặc trưng bố trí cáp nối phép đo cho thể cấu hình hệ thống điển hình Việc xác định tần số có mức nhiễu lớn so với giới hạn cho phép phải thực cách khảo sát mức nhiễu số tần số quan trọng, đồng thời xác định cấu hình, cáp kết nối chế độ làm việc EUT Khi bắt đầu phép đo, EUT phải thiết lập cấu hình phù hợp với nguyên tắc bố trí hình từ Hình đến Hình 13 Khoảng cách EUT thiết bị ngoại vi phải đặt theo dẫn cho hình Các phép đo nhiễu dẫn nhiễu phát xạ phải thực điều 10 8.3 Bố trí EUT Vị trí EUT so với mặt đất chuẩn phải tương ứng với vị trí EUT lắp đặt khai thác thực tế Thiết bị đặt sàn nhà phải đặt mặt đất chuẩn sàn cách ly sát với mặt đất chuẩn, thiết bị đặt bàn phải đặt bàn không dẫn điện Việc thực phép đo thiết bị thiết kế treo tường tiến hành tương tự EUT đặt bàn Hướng thiết bị phải phù hợp với thực tế lắp đặt Việc bố trí kết hợp loại thiết bị phải phù hợp với thực tế lắp đặt Nếu thiết bị thiết kế vừa đặt bàn vừa đặt sàn thực phép đo tương tự thiết bị đặt bàn trừ lắp đặt khai thác thực tế đặt sàn Hai đầu cáp tín hiệu nối với EUT, không nối với khối khác, ISN thiết bị phụ trợ khác phải kết nối sử dụng trở kháng kết cuối đúng, yêu cầu Cáp viễn thông cáp nối khác nối với thiết bị phụ trợ bố trí bên khu vực đo rải sàn, sau đưa tới vị trí đo Thiết bị phụ trợ phải lắp đặt phù hợp với thực tế lắp đặt Tức thiết bị phụ trợ đặt vị trí đo phải bố trí sử dụng điều kiện tương tự áp dụng với EUT (ví dụ, khoảng cách so với mặt đất chuẩn phải cách điện với mặt đất chuẩn đặt đứng sàn, cách bố trí cáp…) CHÚ THÍCH: Những yêu cầu mặt đất chuẩn trình bày 9.4 phép đo nhiễu dẫn 10.4.4 phép đo nhiễu phát xạ tần số vơ tuyến, 9.5 10.5 có liên quan cấu hình đo cụ thể Các hình từ Hình đến Hình 13 ví dụ việc bố trí thiết bị cấu hình đo 8.3.1 Bố trí thiết bị sàn Áp dụng qui định 8.3 Thiết bị thiết kế để đặt bàn phải đặt bàn không dẫn điện Về danh nghĩa, kích thước bàn 1,5 m x 1,0 m bản, kích thước phụ thuộc vào kích thước ngang củaEUT Tất khối thiết bị tạo thành hệ thống đo (bao gồm EUT, thiết bị ngoại vi thiết bị thiết bị phụ trợ) phải bố trí cách khối thiết bị xung quanh tối thiểu 0,1 m (xem Hình 4) Nếu khối thiết kế để xếp chồng lên chúng phải đặt chồng trực tiếp lên (ví dụ hình PC để bàn) đặt mép sau cấu hình (vị trí biên biên Hình 4) Theo lý tưởng mép sau cấu hình phải đặt mép với mép sau mặt bàn trừ điển hình sử dụng thơng thường Điều địi hỏi bàn phải mở rộng Nếu khơng thể mở rộng bàn khối bổ sung đặt xung quanh mép bàn trình bày Hình Vị trí sử dụng cho khối bổ sung Hình Nếu có nhiều khối phải lựa chọn bố trí cấu hình đo để trì khoảng cách khối 0,1 m Cáp bên khối phải rải lên phía sau bàn Nếu cáp treo cách mặt đất chuẩn nằm ngang (hoặc sàn nhà) 0,4 m phần cáp thừa phải bó lại thành bó có chiều dài khơng q 0,4 m, bó cáp phải đặt cách mặt đất chuẩn nằm ngang 0,4 m tính từ mặt đất chuẩn nằm ngang lên Cáp thiết bị khác bàn phím, chuột, micrơ… phải bố trí sử dụng bình thường Dưới cách bố trí khối cáp nguồn ngồi: a) Nếu cáp nguồn khối cấp nguồn dài 0,8 m khối cấp nguồn ngồi phải đặt mặt bàn, cách khối chủ 0,1 m danh nghĩa b) Nếu khối cấp nguồn ngồi có cáp nguồn ngắn 0,8 m khối cấp nguồn ngồi phải đặt phía trên, cao mặt đất chuẩn để kéo dài hồn tồn cáp nguồn theo chiều dọc c) Nếu khối cấp nguồn tích hợp ổ cắm nguồn, phải đặt mặt bàn Phải sử dụng cáp nối khối cấp nguồn nguồn Cáp nối nối theo cách cho tạo thành đường thẳng khối cấp nguồn nguồn điện Trong cách bố trí trên, cáp EUT thiết bị phụ trợ nguồn bố trí mặt bàn theo cách thức giống cáp khác mà nối tới phần tử EUT 8.3.2 Bố trí thiết bị sàn nhà Áp dụng qui định 8.3 EUT đặt mặt đất chuẩn nằm ngang đặt theo hướng sử dụng thông thường phải cách ly với kim loại tiếp xúc với mặt đất chuẩn nằm ngang 15 cm Cáp phải bố trí cách mặt đất chuẩn nằm ngang khoảng 15 cm Nếu thiết bị yêu cầu phải có dây nối đất riêng, dây nối đất phải qui định rõ tài liệu phải bố trí mặt đất chuẩn nằm ngang Cáp khối bên (giữa khối tạo thành EUT EUT thiết bị phụ trợ) rải mặt đất chuẩn nằm ngang phải cách ly với mặt đất chuẩn nằm ngang Phần cáp thừa phải bó lại thành bó có chiều dài khơng vượt q 0,4 m bố trí theo kiểu ống xoắn Nếu chiều dài cáp khối bên không đủ dài để rải mặt đất chuẩn nằm ngang dài qui định 0,4 m, phần cáp thừa phải gập lại thành bó có chiều dài khơng vượt q 0,4 m Các bó phải bố trí cách 0,4 m phía mặt đất chuẩn nằm ngang độ cao đầu vào cáp điểm đấu nối cách mặt đất chuẩn nằm ngang 0,4 m (Xem Hình 11) Đối với thiết bị có ống dẫn cáp thẳng đứng, số lượng ống dẫn phải tiêu biểu cho lắp đặt thực tế Nếu ống cáp làm vật liệu không dẫn điện phải trì khoảng cách tối thiểu phận gần thiết bị cáp thẳng đứng gần khoảng 0,2 m Nếu ống dẫn cáp dẫn điện khoảng cách tối thiểu phận gần thiết bị ống dẫn cáp 0,2 m 8.3.3 Bố trí kết hợp thiết bị đặt mặt bàn sàn Áp dụng qui định 8.3.1 8.3.2 qui định sau: Phần cáp thừa khối bên nằm khối thiết bị đặt bàn sàn phải bó lại thành bó có chiều dài khơng q 0,4 m Các bó cáp phải bố trí cách mặt đất chuẩn nằm ngang 0,4 m tính từ mặt đất chuẩn nằm ngang lên, độ cao đầu vào cáp điểm đấu nối cách mặt đất chuẩn nằm ngang 0,4 m (Xem Hình 9) 8.4 Hoạt động EUT Các điều kiện hoạt động EUT nhà sản xuất qui định theo sử dụng điển hình EUT với mức phát xạ cao Phương thức hoạt động sở cho điều kiện trình bày báo cáo đo Các phương thức hoạt động số kiểu ITE trình bày Phụ lục G EUT phải làm việc với điều kiện qui định hướng dẫn sử dụng thiết bị điện áp làm việc danh định, mức tải (cơ điện) theo thiết kế Có thể sử dụng tải thực điều kiện cho phép Nếu sử dụng mơ mơ phải thay tải thực đặc tính chức tần số vơ tuyến Các chương trình đo phương thức đo khác sử dụng phải đảm bảo tất phần hệ thống kiểm tra phương pháp cho phép phát tất nhiễu hệ thống Ví dụ, hệ thống máy tính, ổ đĩa băng từ phải đặt đủ chế độ tự đọc-ghi-xóa đồng thời phải đặt địa nhớ khác Mọi hoạt động phải tiến hành hình phải hoạt động theo 8.4.1 8.4.1 Hoạt động thiết bị đa chức Thiết bị đa chức đề cập đồng thời mục khác tiêu chuẩn và/hoặc tiêu chuẩn khác đo với chức hoạt động riêng rẽ không cần hiệu chỉnh bên thiết bị Do đó, thiết bị kiểm tra phải tuân thủ yêu cầu tất mục/các tiêu chuẩn chức thỏa mãn yêu cầu mục/các tiêu chuẩn liên quan Ví dụ, máy tính cá nhân có chức thu phát quảng bá phải đo với chức thu phát quảng bá không kích hoạt theo TCVN 7819:2009 (CISPR 22) sau phải đo chức thu phát quảng bá kích hoạt theo TCVN 7600:2006 (CISPR 13) thiết bị hoạt động riêng rẽ chức hoạt động thơng thường Đối với thiết bị khơng thích hợp để đo riêng rẽ chức hoạt động, có lập chức đặc biệt làm cho thiết bị thực chức có hoạt động đồng thời vài chức tiết kiệm thời gian đo, thiết bị cho có tuân thủ chức hoạt động đáp ứng yêu cầu mục/tiêu chuẩn liên quan Ví dụ, máy tính cá nhân có chức thu phát khơng thể hoạt động riêng chức thu phát với chức tính tốn, máy tính cá nhân kích hoạt theo TCVN 7189:2009 (CISPR 22) TCVN 7600:2006 (CISPR 13) có yêu cầu Nếu phép loại trừ cổng tần số cụ thể tiêu chuẩn phép loại trừ cổng tần số cụ thể chức tương ứng thiết bị đa chức đo kiểm lại theo tiêu chuẩn khác (ví dụ, loại trừ tần số sở tần số sóng hài dao động bên thực phép đo chức thu phát quảng bá theo TCVN 7189:2009 (CISPR 22) Tương tự vậy, cần đến đầu nối cụ thể, tức thực phép đo theo tiêu chuẩn TCVN 7189:2009 (CISPR 22), cổng anten máy thu quảng bá phải ngắt điện trở khơng cảm ứng có giá trị trở kháng danh định cổng CHÚ THÍCH: Các nhiễu gây dao động phân biệt với nhiễu gây nguồn khác cách thay đổi tần số/kênh thu điều chỉnh Nếu bỏ qua qui định thì, - Các phép đo điện áp nhiễu cổng nguồn qui định TCVN 7600:2006 (CISPR 13) bỏ qua EUT tuân thủ giới hạn tương ứng TCVN 7189:2009 (CISPR 22); - Các phép đo nhiễu nguồn qui định TCVN 7600:2006 (CISPR 13) bỏ qua EUT tuân thủ giới hạn cường độ trường nhiễu phát xạ TCVN 7189:2009 (CISPR 22); - Các phép đo cường độ trường nhiễu phát xạ qui định TCVN 7600:2006 (CISPR 13) bỏ qua tất nhiễu phát xạ từ EUT tuân thủ giới hạn tương ứng TCVN 7189:2009 (CISPR 22) Phương pháp đo nhiễu dẫn cổng nguồn cổng viễn thông 9.1 Các tách sóng dùng phép đo Phép đo tiến hành cách sử dụng máy thu đo có tách giá trị trung bình tách giá trị tựa đỉnh, xem 9.2 Cả hai tách tổ hợp vào máy thu, tiến hành phép đo cách sử dụng lần tách giá trị trung bình tách giá trị tựa đỉnh CHÚ THÍCH: Các phép đo nhiễu dẫn phải thực vỏ bọc chống nhiễu Để tiết kiệm thời gian, sử dụng máy thu đo có tách giá trị đỉnh thay cho máy thu đo có tách giá trị trung bình máy thu đo có tách giá trị tựa đỉnh Trong trường hợp nghi ngờ, sử dụng máy thu đo có tách giá trị tựa đỉnh đo giới hạn tựa đỉnh, sử dụng máy thu đo có tách giá trị trung bình đo giới hạn trung bình (xem Phụ lục B) 9.2 Máy thu đo Máy thu đo có tách giá trị tựa đỉnh phải tuân thủ qui định điều TCVN 6989-11:2008 (CISPR 16-1-1) Máy thu đo có tách giá trị trung bình phải tuân thủ qui định điều TCVN 6989-11:2008 (CISPR 16-1-1), phải có độ rộng băng tần dB qui định điều TCVN 6989-11:2008 (CISPR 16-1-1) Máy thu có tách sóng đỉnh phải tuân thủ qui định điều TCVN 6989-1-1:2008 (CISPR 16-1-1), phải có độ rộng băng tần dB qui định điều TCVN 6989-1-1:2008 (CISPR 16-1-1) 9.3 Mạch nguồn giả (AMN - Artificial Mains Network) AMN sử dụng để tạo trở kháng xác định tần số cao đường cấp nguồn điểm đo điện áp đầu nối tạo cách ly mạch điện cần kiểm tra với nhiễu môi trường dây nguồn Mạch có trở kháng danh định (50 Ω/50 µH 50 Ω/50 µH + Ω) qui định 4.3 CISPR 16-1-2) Nhiễu dẫn đo dây pha đất chuẩn, dây trung tính đất chuẩn Cả hai giá trị đo phải nằm giới hạn qui định Do nhiễu dẫn tạp âm từ trường dịch vụ quảng bá ghép vào nên khơng thực phép đo số tần số Nếu cần phải sử dụng lọc nhiễu tần số vô tuyến AMN phần cấp nguồn, phép đo phải thực buồng có vỏ chống nhiễu Các linh kiện lọc nhiễu phải bọc vỏ kim loại Vỏ kim loại nối trực tiếp C = 4,7 µF R = 200 Ω L1 = x 38 mH L2 = x 38 mH AE = Thiết bị phụ trợ EUT = Thiết bị kiểm tra Rx = Đầu vào máy thu CHÚ THÍCH 1: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 9,5 dB CHÚ THÍCH 2: Zcat tiêu biểu cho mạch khơng cân dùng để điều chỉnh LCL ISN đến giá trị qui định 9.6.2 c) 1) - 4) Hình D.1 - ISN dùng để sử dụng với cặp dây dẫn cân đơn không chống nhiễu C = 82 nF L3 = x 3,1 mH L4 = x 3,1 mH Rd = 390 Ω AE = Thiết bị phụ trợ EUT = Thiết bị kiểm tra Rx = Đầu vào máy thu L3 L4 cung cấp điện cảm theo phương ngang qua đôi dây = x 3,1 mH = 12,4 mH CHÚ THÍCH 1: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 9,5 dB CHÚ THÍCH 2: Zcat tiêu biểu cho mạch không cân dùng để điều chỉnh LCL ISN đến giá trị qui định 9.6.2 c) 1) - 4) CHÚ THÍCH 3: ISN sử dụng để đo nhiễu phương thức chung cặp dây dẫn cân đơn không chống nhiễu hai cặp dây dẫn cân khơng chống nhiễu Hình D.2 - ISN có suy hao chuyển đổi lớn theo chiều dọc dùng để sử dụng với hai cặp dây dẫn cân không chống nhiễu C = 82 nF Rd = 390 Ω AE = Thiết bị phụ trợ EUT = Thiết bị kiểm tra Rx = Đầu vào máy thu L3, L4, L5 L6 = x 3,1 mH L3, L4, L5 L6 cung cấp điện cảm theo phương ngang qua đôi dây = x 3,1 mH = 12,4 mH CHÚ THÍCH 1: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 9,5 dB CHÚ THÍCH 2: Zcat tiêu biểu cho mạch khơng cân dùng để điều chỉnh LCL ISN đến giá trị qui định 9.6.2 c) 1) - 4) CHÚ THÍCH 3: ISN sử dụng để đo nhiễu phương thức chung cặp dây dẫn cân đơn không chống nhiễu hai cặp dây dẫn cân không chống nhiễu Hình D.3 - ISN có suy hao chuyển đổi lớn theo chiều dọc dùng để sử dụng với một, hai, ba bốn cặp dây dẫn cân không chống nhiễu Ca = 33 nF Ra = 576 Ω Rb = Ω Rc = 44 Ω L1 = x mH AE = Thiết bị phụ trợ EUT = Thiết bị kiểm tra Rx = Đầu vào máy thu CHÚ THÍCH 1: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 34 dB CHÚ THÍCH 2: Zcat tiêu biểu cho mạch khơng cân dùng để điều chỉnh LCL ISN đến giá trị qui định 9.6.2 c) 1) - 4) CHÚ THÍCH 3: ISN sử dụng để đo nhiễu phương thức chung cáp có cặp không chống nhiễu nối với cổng viễn thông sử dụng cặp dây dẫn cân khơng chống nhiễu Hình D.4 - ISN, bao gồm nguồn 50 Ω phù hợp với mạng cổng đo điện áp, dùng để sử dụng với hai cặp dây dẫn cân không chống nhiễu Ca = 33 nF Ra = 400 Ω L1 = x mH AE = Thiết bị phụ trợ EUT = Thiết bị kiểm tra Rx = Đầu vào máy thu CHÚ THÍCH 1: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 9,5 dB CHÚ THÍCH 2: Zcat tiêu biểu cho mạch không cân dùng để điều chỉnh LCL ISN đến giá trị qui định 9.6.2 c) 1) - 4) CHÚ THÍCH 3: ISN sử dụng để đo nhiễu phương thức chung cáp có cặp dây dẫn khơng chống nhiễu nối với cổng viễn thông sử dụng cặp dây dẫn cân chủ động khơng chống nhiễu Hình D.5 - ISN dùng để sử dụng với hai cặp dây dẫn cân không chống nhiễu Ca = 33 nF Ra = 1152 Ω Rb = Ω Rc = 44 Ω L1 = x mH AE = Thiết bị phụ trợ EUT = Thiết bị kiểm tra Rx = đầu vào máy thu CHÚ THÍCH 1: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 34 dB CHÚ THÍCH 2: Zcat tiêu biểu cho mạch không cân dùng để điều chỉnh LCL ISN đến giá trị qui định 9.6.2 c) 1) - 4) CẢNH BÁO: ISN sử dụng để đo nhiễu phương thức chung cáp có cặp dây dẫn không chống nhiễu nối với cổng viễn thông sử dụng cặp dây dẫn cân không chống nhiễu Hình D.6 - ISN, bao gồm nguồn 50 Ω phù hợp với mạng cổng đo điện áp dùng để sử dụng với bốn cặp dây dẫn cân không chống nhiễu Ca = 33 nF Ra = 800 Ω L1 = x mH AE = Thiết bị phụ trợ EUT = Thiết bị kiểm tra Rx = Đầu vào máy thu CHÚ THÍCH 1: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 9,5 dB CHÚ THÍCH 2: Zcat tiêu biểu cho mạch không cân dùng để điều chỉnh LCL ISN đến giá trị qui định 9.6.2 c) 1) - 4) CẢNH BÁO: ISN sử dụng để đo nhiễu phương thức chung cáp có cặp dây dẫn khơng chống nhiễu nối với cổng viễn thông sử dụng cặp dây dẫn cân khơng chống nhiễu Hình D.7 - ISN dùng để sử dụng với bốn cặp dây dẫn cân không chống nhiễu AE = Thiết bị phụ trợ EUT = Thiết bị kiểm tra Rx = Đầu vào máy thu Cuộn cảm L1 = x mH CHÚ THÍCH: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 9,5 dB Hình D.8 - ISN dùng để sử dụng với cáp nhiều sợi chống nhiễu, sử dụng cuộn cảm phương thức chung bên tạo dây tín hiệu cách điện kiểu quấn chập đơi dây dẫn cách điện chống nhiễu lõi từ chung (ví dụ, ferrit toroids) AE = Thiết bị phụ trợ EUT = Thiết bị kiểm tra Rx = Đầu vào máy thu Cuộn cảm Lcm > mH, tụ C < pF CHÚ THÍCH 1: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 9,5 dB CHÚ THÍCH 2: u cầu có nhiều cuộn dây hình xuyến để đáp ứng đầy đủ yêu cầu ISN Hình D.9 - ISN dùng để sử dụng với cáp đồng trục, sử dụng cuộn cảm phương thức chung bên tạo cáp đồng trục cỡ nhỏ (cáp đồng trục cỡ nhỏ bện kép chống nhiễu cáp đồng trục cỡ nhỏ nửa cứng chống nhiễu) quấn ferrit toroids AE = Thiết bị phụ trợ EUT = Thiết bị kiểm tra Rx = Đầu vào máy thu Cuộn cảm L1 = (n+1) x mH, n = số dây tín hiệu CHÚ THÍCH 1: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 9,5 dB Hình D.10 - ISN dùng để sử dụng với cáp nhiều sợi chống nhiễu, sử dụng cuộn cảm phương thức chung bên tạo dây tín hiệu cách điện kiểu quấn chập đôi dây dẫn cách điện chống nhiễu lõi từ chung (ví dụ, ferrit toroids) CHÚ THÍCH 1: Hệ số phân áp định nghĩa 9.6.2 e) = 9,5 dB CHÚ THÍCH 2: u cầu có nhiều cuộn dây hình xuyến để đáp ứng đầy đủ yêu cầu ISN Hình D.11 - ISN dùng để sử dụng với cáp nhiều sợi chống nhiễu, sử dụng cuộn cảm phương thức chung bên tạo cách quấn cáp nhiều sợi chống nhiễu ferrit toroids PHỤ LỤC E (Tham khảo) CÁC THAM SỐ TÍN HIỆU TẠI CÁC CỔNG VIỄN THÔNG E.1 Qui định chung Tiêu chuẩn không ấn định giới hạn cho mức tín hiệu dịng điện điện áp vi sai Tuy nhiên, mức tín hiệu lớn xuất cổng viễn thông theo phương thức vi sai phụ thuộc vào bị giới hạn suy hao cân điện suy hao chuyển đổi dọc (LCL) [1] [2] cổng viễn thông cáp mạng dùng để nối tới chúng, tín hiệu mong muốn khơng xuất nhiễu không chấp nhận nhạy qua trở kháng phương thức chung xuống đất LCL cổng, cáp mạng tín hiệu gây phần tín hiệu vi sai cổng, cáp mạng chuyển đổi nhiễu phương thức chung mà dựa vào chúng tiêu chuẩn định nghĩa giới hạn [3] [4] [5] Nhiễu phương thức chung (cũng gọi nhiễu phương thức anten chúng nguồn nhiễu phát xạ vào mơi trường) phải giới hạn cần phải giảm thiểu nhiễu cho việc thu tín hiệu rađiơ Nhiễu phương thức chung từ cổng tín hiệu mơi trường truyền, ví dụ cặp dây đồng xoắn, phải khống chế hạn chế kể có khơng có vỏ bọc tồn cho cổng mơi trường truyền Nếu sử dụng mơi trường có bọc khuyết tật thân lớp bọc mối nối lớp bọc - dẫn đến gián đoạn đáng kể điện - cho phần nhiễu phương thức chung tạo môi trường bọc xuất bên lớp bọc Các giá trị trường hợp xấu cân LCL nhiều qui định kỹ thuật mạng dựa tính truyền tín hiệu mong muốn tính xun âm mạng khơng thiết phải quan tâm việc khống chế nhiễu phương thức chung xem xét tiêu chuẩn Để đảm bảo qui định kỹ thuật lớp vật lý dùng cho mạng viễn thông không dẫn đến việc phát cách không chủ ý nhiễu điện từ khơng chấp nhận được, mục quan trọng liên quan đến tương thích điện từ (EMC) qui định kỹ thuật số tham số định cần xem xét sớm trình xây dựng tiêu chuẩn mạng Để đạt EMC mạng viễn thông có sử dụng phương tiện cặp xoắn, tham số quan trọng cần xem xét là: • Các mức qui định tín hiệu điện phương thức vi sai phương thức ngang mong muốn; • Đặc tính phổ mã đường truyền qui định cho tín hiệu vi sai mong muốn; • Thiết kế giao diện tín hiệu vi sai mong muốn; • Cân điện mong muốn LCL môi trường vật lý kim loại đồng, vị trí mà tín hiệu điện mong muốn truyền đi; • Cân điện LCL cổng tín hiệu viễn thơng thuộc khối kết nối môi trường nối với môi trường vật lý • Trở kháng phương thức vi sai trở kháng phương thức chung mong muốn môi trường vật lý, tín hiệu vi sai mong muốn truyền đi; • Trở kháng phương thức vi sai trở kháng phương thức định cổng tín hiệu viễn thơng khối kết nối mơi trường, tín hiệu vi sai mong muốn xuất • Hiệu lực chống nhiễu mong muốn nối lớp bọc sử dụng môi trường chống nhiễu Ảnh hưởng mức tuyệt đối tín hiệu vi sai mong muốn lên mức nhiễu phương thức chung tổng thành cần mơ tả tỉ mỉ Khi khơng có phi tuyến, mức nhiễu phương thức chung chuyển từ phương thức vi sai sang phương thức chung không cân điện cổng viễn thông môi trường vật lý, tỷ lệ thuận với mức tín hiệu vi sai mong muốn Đặc tính phổ giao thức qui định cho tín hiệu vi sai mong muốn có ảnh hưởng lớn đến mức nhiễu phương thức chung xuất môi trường vật lý Đối với loại liệu cho trước, tín hiệu vi sai dùng mã hóa dịng thiết kế để trải lượng tín hiệu băng tần rộng có khả tạo nhiễu phương thức chung khơng mong muốn so với tín hiệu vi sai mã hóa dịng mà tập trung lượng vào dải dải phổ hẹp Việc lựa chọn giao thức tín hiệu có ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính phổ tín hiệu vi sai Định dạng dấu phân cách bắt đầu kết thúc, định dạng khung mẫu bit đồng bộ, định dạng bit mẫu mã thông báo, cuối thiết kế giao thức điều khiển truy cập có ảnh hưởng lớn đến lượng tập trung lượng tín hiệu vi sai vào dải phổ hẹp diễn trạng thái hoạt động khác (thời gian lưu lượng cao, thấp, chạy không) mạng viễn thông Cần tránh việc tạo dạng sóng chu kỳ cao thời gian dài, mức nhiễu phương thức chung, tạo tín hiệu vi sai mạng cần tối thiểu hóa E.2 Đánh giá mức nhiễu phương thức chung Việc đánh giá thực từ mức nhiễu phương thức chung tạo việc chuyển từ phương thức vi sai sang phương thức chung tín hiệu vi sai mong muốn biết mối quan hệ thông số điện quan trọng thông số phổ Cụ thể, thực đánh giá mức cho phép lớn tín hiệu vi sai nhiễu phương thức chung tạo từ mức tín hiệu vi sai khơng vượt q giới hạn nhiễu phương thức chung Xem xét hai điểm nối với mạng LAN, ví dụ cổng tín hiệu viễn thơng cân danh nghĩa nối với cặp xoắn cân không chống nhiễu danh nghĩa nối với trở kháng đặc trưng Coi khơng cân điện tổ hợp hai điểm bị chi phối không cân điện điểm tạo LCL xấu (thấp nhất) Cường độ nhiễu phương thức chung sinh việc chuyển đổi từ phương thức vi sai sang phương thức chung nhờ LCL điểm đánh giá xấp xỉ từ 2Z Icm(dBµA) ≈ UT(dBµV) - LCL(dB) - 20 log10 Z cm + Z ct Z + 4Z cm (E.1) Khi đánh giá dòng điện phương thức chung Icm gây điện áp tín hiệu vi sai, Ucm(dBµV) ≈ UT(dBµV) - LCL(dB) - 20 log10 Z Z cm + Z ct Z cm Z + 4Z cm (E.2) Khi đánh giá điện áp phương thức chung Ucm gây điện áp tín hiệu vi sai UT, Trong Zcm trở kháng phương thức chung đưa điểm có LCL xấu nhất; Zct trở kháng phương thức chung đưa điểm có LCL cao hơn; Z0 trở kháng phương thức vi sai trở kháng tác động theo chiều ngang cổng tín hiệu viễn thơng Các biểu thức trên, rút từ mối quan hệ xây dựng [6], hoàn toàn cho hai điểm tổ hợp cho trở kháng vi sai trở kháng ngang Z Bằng cách thay mức nhiễu phương thức chung công thức giới hạn nhiễu phương thức chung, đánh giá mức tín hiệu vi sai mức tín hiệu ngang lớn cho phép Khi sử dụng biểu thức cần nhớ giới hạn nhiễu phương thức chung lượng qui định so sánh với nhiễu đo băng tần xác định (ví dụ kHz) sử dụng chức tách sóng qui định (tựa đỉnh trung bình) Do đó, LCL cho trước, mức tín hiệu vi sai lớn cho phép đánh giá biểu thức mức phép xuất độ rộng băng tần đo cách phân biệt với chức tách sóng E.3 Tài liệu tham khảo [1] ITU-T Recommendation G.117 : 1996, Transmission aspects of unbalance about earth [2] ITU-T Recommendation O.9 : 1988, Measuring arrangements to assess the degree of unbalance about earth [3] Daneffel, H.R Ryser, H., Problem on the ISN subscriber S and U interface, ISSLS 86, pp 145149, 1986 [4] Davies, W.S., Macfarlane, I.P and Ben-Meir, D., "Potential EMI from ISDN basic access systems", Electronic Letters, Vol 24, no 9, pp 533-534, April 1988 [5] Kuwabara, N., Amemiya, F and Ideguchi, T., "Interference field emission due to unbalance in telecommunication lines", IEEE Int Symp On EMC, Nagoya, pp 487-492, Sept 1989 [6] Van Maurik, R.M., "Potential Common Mode Currents On the ISDN And T-Interface Caused By Cable Unbalance", IEEE Eighth International Conference on Electromagnetic Compatibility, Edinburgh, 21-24 Sept 1992, IEEE Conference Publication No 362, pp 202-206 [7] Haas, Lee and Christensen, Ken, LAN Traffic Conditions for EMI Compliance Testing, IBM Corporation, Research Triangle Park, NC PHỤ LỤC F (Tham khảo) CƠ SỞ CHO CÁC PHÉP ĐO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỄU TẠI CÁC CỔNG VIỄN THÔNG F.1 Các giới hạn Giới hạn điện áp (hoặc dòng điện) nhiễu xác định trở kháng tải TCM 150 Ω (khi nhìn từ EUT cổng AE q trình đo) Sự chuẩn hóa cần thiết để đạt kết đo mong muốn, không phụ thuộc vào trở kháng TCM chưa xác định AE EUT Nhìn chung, khơng xác định trở kháng TCM nhìn từ EUT cổng AE trừ sử dụng CSN/ISN Nếu AE đặt bên phịng che chắn nhiễu, trở kháng TCM nhìn từ EUT cổng AE xác định theo trở kháng TCM lọc nối thông phép đo thiết lập với bên ngồi Bộ lọc hình chữ ∏ có trở kháng TCM thấp lọc hình chữ T có trở kháng TCM cao CDN/ISN không tồn với tất loại cáp sử dụng ITE Do đó, cần phải tìm phương pháp khác mà không sử dụng CDN/ISN (các phương pháp đo "không xâm phạm") Phụ lục C minh họa cáp nối với cổng EUT cần đo Thông thường, có vài cáp (hoặc cổng) khác EUT Trong hầu hết trường hợp, phải có dây nối với nguồn điện Trở kháng TCM dây nối khác (bao gồm dây nối đất) dây nối trong đo ảnh hưởng đáng kể đến kết đo, đặc biệt EUT loại nhỏ Do trở kháng TCM dây nối phải xác định thực phép đo EUT loại nhỏ Ngoài ra, phải có đủ số cổng cần đo, cổng bổ sung nối tới trở kháng TCM 150 Ω (thông thường sử dụng ISN CDN có cổng đo RF đấu nối với trở kháng 50 Ω) để giảm ảnh hưởng xuống không đáng kể Các thiết bị ghép dành cho đơi dây cân khơng có che chắn cần phải mô LCL (suy hao biến đổi dọc) điển hình trường hợp bố trí cáp tồi (LCL nhất) mà định cụ thể cho cổng viễn thông cần đo Bản chất yêu cầu biến đổi tín hiệu đối xứng sang tín hiệu TCM mà gây phát xạ sử dụng EUT ứng dụng thực tế Sự bất đối xứng ISN bố trí cách có chủ định để tạo LCL cụ thể Sự bố trí bất đối xứng làm tăng cường loại bỏ bất đối xứng EUT Cần lưu ý đến trường hợp phát xạ tồi tối ưu hóa khả lặp lại phép đo, cần phải ý đến việc lặp lại phép đo với bất cân LCL dây dẫn đơi dây sử dụng ISN thích hợp quy định 9.6.2 Do cân đơi dây có thể/sẽ sinh tổng phát xạ nhiễu dẫn phương thức chung, cần phải xem xét cân tất đôi dây Đối với cặp cân đơn, ảnh hưởng tương đối nhỏ - dây đảo chiều Tuy nhiên, cặp dây cân bằng, số lần kết hợp tải LCL (tức cấu hình đo) Đối với cặp dây cân bằng, số lần kết hợp tải lên đến 16 Các số có ảnh hưởng đáng kể đến thời gian hồ sơ đo Phép đo phải thực cẩn thận thực phải có qui định cụ thể tài liệu Cổng đo RF ISN/CDN không nối tới máy thu đo kết cuối với trở kháng 50 Ω Bảng F.1 tổng kết ưu điểm nhược điểm phương pháp mô tả Phụ lục C Bảng F.1 - Tổng kết ưu điểm nhược điểm phương pháp mô tả Phụ lục C Phương pháp C.1.1 Ưu điểm Phương pháp C.1.2 Phương pháp C.1.3 Phương pháp C.1.4 Độ không đảm bảo Không xâm phạm Không xâm phạm Không xâm phạm đo nhỏ (trừ tháo lớp Luôn áp cách điện cáp dụng (Chỉ thực chống nhiễu) Khơng có đánh ISN/CDN có Ln ln áp giá thấp (kể đặc tính truyền dẫn dụng với cáp trường hợp thích hợp) chống nhiễu xấu nhất) Phải biết tính Độ khơng đảm bảo toán LCL đo nhỏ CDN phải đáp ứng tần số cao LCL tối thiểu loại cáp cần đo Nhược điểm Độ không đảm bảo đo nhỏ (Chỉ Z2 Hình F.1 F.2 điều chỉnh đến 150 Ω ± 20 Ω) Không áp dụng cho trường hợp Sự khơng ổn định Có thể dẫn đến Khơng áp dụng phép đo tăng đánh giá sai Z2 cho tần số vượt 150 Ω trường hợp thấp (< MHz) (Cần ISN/CDN Tăng độ khơng Rất thời gian thích hợp) Cần phải phá hủy đảm bảo đo (vì phải điều chỉnh lớp cách điện cáp số điều kiện riêng lõi sắt Có xâm phạm (cần (ferit) đặc biệt tần số kết nối cáp Giảm lớp cách điện tần số đo) trở kháng thích hợp) để chống lại nhiễu từ phía AE Khơng có lớp cách Mịn lớp cách điện Cần ISN (so với C.1.1) điện chống lại để chống lại CDN riêng cho nhiễu từ phía AE nhiễu từ phía AE loại cáp (kết (so với C.1.1) (so với C.1.1) có số lượng lớn Không đánh giá Không đánh giá ISN/CDN khác nhiễu nhiễu nhau) chuyển đổi tín hiệu chuyển đổi tín đối xứng LCL hiệu đối xứng ISN không tạo mạng cáp mà LCL mạng cáp cách điện đối EUT nối vào mà EUT nối với tín hiệu đối vào xứng từ AE F.2 Sử dụng kết hợp đầu dò dòng đầu dò điện áp kiểu điện dung Phương pháp đo trình bày C.1.3 có ưu điểm thích hợp với phương thức không xâm phạm tất loại cáp Tuy nhiên, trở kháng TCM nhìn từ EUT đầu nối AE 150 Ω, phương pháp C.1.3 thông thường cho kết cao không thấp (đánh giá trường hợp xấu phát xạ) F.3 Bản chất đầu dò điện áp kiểu điện dung Hình C.3 sử dụng đầu dị điện áp kiểu điện dung để đo điện áp TCM Có phương pháp tiếp cận cấu trúc đầu dò điện áp kiểu điện dung Đối với phương pháp, xuất trở kháng TCM 150 Ω điện dung đầu dị điện áp kiểu điện dung cáp nối với cổng EUT đo tải mắc song song với trở kháng TCM 150 Ω Dung sai trở kháng TCM ± 20 Ω dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz Nếu tải đầu dò điện áp kiểu điện dung làm giảm trở kháng TCM 150 Ω xuống 120 Ω, điện dung đầu dò điện áp kiểu điện dung cáp nối với cổng EUT đo < pF tần số đo 30 MHz (tần số đo trường hợp xấu nhất) Tại tần số 30 MHz, điện dung pF (xấp xỉ -j1,062 Ω) mắc song song với trở kháng 150 Ω tạo trở kháng TCM xấp xỉ 148 Ω Phương pháp tiếp cận thứ đầu dò điện áp kiểu điện dung phải có đầu dị thiết bị đơn lẻ mà dựa khoảng cách vật lý so với cáp nối với cổng EUT cần đo để đạt tải < pF Loại đầu dò điện áp kiểu điện dung trình bày 5.2.2 CISPR 16-1-2 Phương pháp tiếp cận thứ hai sử dụng thiết bị ghép điện dung gần với cáp nối với cổng EUT cần đo (thực tế thiết bị tiếp xúc vật lý với lớp cách điện cáp nối với cổng EUT cần đo) Một đầu dò điện áp kiểu dao động chuẩn có trở kháng > 10 MΩ với điện dung đầu dò < pF mắc nối tiếp với thiết bị ghép kiểu điện chung Về lý thuyết điện dung đầu dị mắc nối tiếp với điện dung thiết bị ghép điện dung xuất điện dung đầu dò cáp nối với cổng EUT cần đo Thực tế, cho trước kích cỡ vật lý thiết bị ghép điện dung để có điện dung tạp tán mắc song song với điện dung đầu dò Nếu mục xảy ra, tải điện dung tổng cộng lớn tải điện dung tổng đầu dị, u cầu tải < pF khơng đạt Nếu kỹ thuật sử dụng, tải điện dung phải kiểm tra cách đo, không dựa theo lý thuyết Phép đo điện dung thực đồng hồ đo điện dung hoạt động dải tần từ 150 kHz đến 30 MHz Điện dung phải đo cáp nối với cổng EUT cần đo (tất sợi dây cáp nối với điểm đấu nối với đồng hồ đo) mặt phẳng đất chuẩn Cáp loại sử dụng phép đo phát xạ nhiễu dẫn phải sử dụng cho phép đo điện dung CHÚ THÍCH: Phương pháp có độ khơng xác thấp đoạn cáp EUT AE có chiều dài nhỏ 1,25 m Cáp dài phụ thuộc vào sóng đứng ảnh hưởng bất lợi đến phép đo điện áp dòng điện Đối với cáp dài, giới hạn điện áp dịng điện khơng thể đáp ứng khuyến cáo nên sử dụng phương pháp đo công suất C.1.5 F.4 Kết hợp giới hạn dịng điện điện áp Nếu trở kháng TCM khơng 150 Ω thực riêng phép đo điện áp dịng điện khơng thể khơng ổn định phép đo lớn trở kháng TCM chưa xác định chưa biết Tuy nhiên, điện áp dòng điện đo đồng thời, có đánh giá trường hợp xấu phát xạ giải thích Mạch điện để xác định giới hạn dịng điện điện áp trình bày Hình F.1 Mạch chuẩn để tạo giới hạn dòng điện điện áp Bất kỳ kết phép đo khác phải so sánh với kết đo mạch Trong hình vẽ, Z tham số chưa biết EUT, Z2 có giá trị 150 Ω Hình F.1 - Mạch xem xét giới hạn trở kháng TCM 150 Ω Nếu phép đo thực mà khơng cần phải xác định trở kháng TCM nhìn từ EUT, mạch đơn giản trình bày Hình F.2 Trong đó, trở kháng TCM Z nhìn từ EUT xác định theo AE mang giá trị Vì vậy, Z1 Z2 tham số chưa biết phép đo Hình F.2 - Mạch dành cho phép đo với trở kháng TCM chưa biết Nếu phép đo thực theo mạch đo Hình F.1, giới hạn dịng điện điện áp tương đương Quan hệ dòng điện điện áp 150 Ω hai giới hạn sử dụng để xác định tính tuân thủ với giới hạn Trường hợp không xảy Z không 150 Ω (xem Hình F.2) Đại lượng xác định tính tn thủ với giới hạn điện áp nguồn U Điện áp nhiễu phải đo Z2 có giá trị 150 Ω phụ thuộc vào Z1 Z2 U0 Giới hạn đạt EUT có trở kháng Z1 cao điện áp nguồn U0 cao, U0 thấp kết hợp với trở kháng Z1 thấp Đối với mạch Hình F.2, Z2 đại lượng khơng xác định khơng thể đo giá trị điện áp nhiễu Do Z1 U0 chưa biết nên khơng thể tính điện áp nhiễu, chí biết giá trị Z (hoặc đo Z2 tính dựa vào giá trị I U) Ví dụ, EUT có mức phát xạ lớn giới hạn đo cách đo điện áp cấu hình đo có Z thấp (Z2 < 150 Ω) AE, EUT phù hợp với giới hạn Ngược lại, EUT đo cách đo dịng cấu hình đo có Z2 cao (ví dụ cách thêm lõi sắt (ferit)) EUT phù hợp với giới hạn Tuy nhiên, giới hạn dòng giới hạn điện áp áp dụng đồng thời, EUT có mức phát xạ vượt giới hạn phát vượt giới hạn dòng điện (nếu Z < 150 Ω) giới hạn điện áp (nếu Z2 > 150 Ω) Nếu trở kháng TCM AE (Z2) khơng 150 Ω, EUT tn thủ giới hạn đo với Z2 = 150 Ω bị loại bỏ Tuy nhiên, không xảy trường hợp EUT không tuân thủ giới hạn mà chấp nhận Do đó, phép đo theo C.1.3 đánh giá trường hợp xấu phát xạ Nếu EUT vượt giới hạn phương pháp đo này, EUT tn thủ giới hạn đo với Z2 = 150 Ω Nếu EUT đo theo phương pháp so sánh với giới hạn công suất thu từ giới hạn điện áp dịng điện, đo nhiễu với trở kháng 150 Ω cách xác Các kỹ thuật đo công suất nhiễu dẫn qui định CISPR F.5 Điều chỉnh trở kháng TCM lõi sắt (ferrite) Trong số trường hợp (nếu trở kháng TCM phía AE nhỏ 150 Ω) điều chỉnh trở kháng cách thêm lõi sắt vào cáp nối tới cổng EUT cần đo Điều C.1.4 trình bày phép đo trở kháng TCM điều chỉnh lõi sắt tần số đo trở kháng TCM 150 Ω ± 20 Ω Vì vậy, phương pháp phức tạp nhiều thời gian áp dụng toàn phổ tần số Nếu trở kháng TCM phía AE lớn 150 Ω, khơng thể điều chỉnh trở kháng xuống giá trị 150 Ω cách thêm lõi sắt dịch chuyển vị trí lõi sắt tần số 30 MHz F.6 Yêu cầu lõi sắt (ferrite) dùng Phụ lục C Điều C.1.2 qui định cấu hình đo để đo phát xạ nhiễu dẫn phương thức chung vỏ chống nhiễu cáp đồng trục Tải 150 Ω dùng để đấu nối vỏ chống nhiễu cáp đồng trục mặt đất chuẩn trình bày Hình C.2 Lõi sắt đặt vỏ che chắn cáp đồng trục tải 150 Ω AE Dưới yêu cầu lõi sắt thỏa mãn yêu cầu C.1.2 Veutcm điện áp chế độ chung tạo EUT Zeutcm trở kháng nguồn chế độ chung EUT Vaecm điện áp chế độ chung tạo AE Zaecm trở kháng nguồn chế độ chung AE Zferrite trở kháng lõi sắt Z trở kháng kết hợp 150 Ω, Zferrite Zaecm Hình F.3 - Sơ đồ bố trí trở kháng phần tử sử dụng Hình C.2 Hình F.3 minh họa tất trở kháng liên quan Hình C.2 Các lõi sắt qui định C.1.2 cung cấp trở kháng cao cho "trở kháng phương thức chung bên phải điện trở 150 Ω phải đủ lớn để không ảnh hưởng đến phép đo" Trở kháng trở kháng kết hợp "Z" Hình F3 Đoạn trích dẫn trích từ C.1.2 cho thấy trở kháng nối tiếp Z ferrite Zaecm không tải xuống điện trở 150 Ω Cách tiếp cận chung TCVN 7189:2009 (CISPR 22) dung sai tải phương thức chung 150 Ω ± 20 Ω dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz Kết hợp hai khái niệm lại ta có trở kháng nối tiếp Zferrite Zaecm mắc song song với điện trở 150 Ω (Z Hình F.3) khơng nhỏ 130 Ω Tức mối quan hệ không thay đổi Zaecm có nhận giá trị Để thiết lập đặc tính trở kháng lõi sắt, cần quan tâm đến trường hợp: Z aecm = hở mạch Zaecm = ngắn mạch Nếu lõi sắt lựa chọn để thỏa mãn yêu cầu giá trị Zaecm chấp nhận • Trường hợp 1: Zaecm = hở mạch Trở kháng nối tiếp Zferrite Zaecm hở mạch Hở mắc song song với tải 150 Ω 150 Ω Zferrite có giá trị • Trường hợp 2: Zaecm = ngắn mạch Trở kháng nối tiếp Zferrite Zaecm Zferrite Giá trị Zferrite mắc song song với điện trở 150 Ω không nhỏ 130 Ω Ta có bất phương trình sau: [(150)(Zferrite)]/(150 + Zferrite) ≥ 130 Ω Giải bất phương trình Zferrite), ta kết 1000 Ω Điều cho thấy lõi sắt lựa chọn cho ứng dụng có trở kháng nhỏ 1000 Ω dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz Đối với lõi sắt cho trước, trở kháng nhỏ (jωL) xuất tần số nhỏ 0,15 MHz Kết hợp trường hợp trích dẫn trên, trường hợp tần số đo 0,15 MHz có số yêu cầu nhỏ trở kháng lõi sắt Bất kỳ giá trị trở kháng lõi sắt lớn giá trị chấp nhận Để xác định lõi sắt lựa chọn đạt đến chức mong muốn, xem xét cấu hình đo trình bày Hình F.4 Để đo trở kháng điểm Z đất chuẩn, sử dụng đồng hồ đo trở kháng thông thường máy phân tích mạng Cách khác đo điện áp dòng điện điểm Z (/ V Hình F.4), sau tính tốn trở kháng Z Phép đo trở kháng phải thực tần số 0,15 MHz Tuy nhiên, nên đo trở kháng toàn dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz để đảm bảo khơng có điện dung tạp tán kết hợp với lõi sắt cáp đồng trục làm giảm trở kháng lõi sắt Điều cần lưu ý số liệu phịng thí nghiệm cho thấy đạt trở kháng mong muốn với sợi dây đồng trục qua lõi sắt Vì cần phải có nhiều sợi dây đồng qua lõi sắt Điều làm tăng điện dung tạp tán gây ảnh hưởng bất lợi đến trở kháng lõi sắt Khả để đạt trở kháng mong muốn theo tần số minh chứng phòng thử nghiệm Hình F.4 - Cấu hình đo đo trở kháng 150 Ω lõi sắt PHỤ LỤC G (Tham khảo) CÁC PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI ITE G.1 Hoạt động hình Nếu EUT có hình, phải sử dụng qui tắc hoạt động sau - Đặt độ tương phản mức lớn nhất; - Đặt độ sáng mức lớn mức không phát vạch quét vạch quét không phát độ sáng nhỏ độ sáng lớn nhất; - Đối với hình màu, sử dụng chữ trắng đen để đại diện cho tất màu; - Chọn trường hợp xấu tín hiệu video dương âm có sẵn hai loại; - Đặt cỡ ký tự số lượng ký tự dòng cho hiển thị điển hình số lượng ký tự lớn hình; - Đối với hình có khả hiển thị đồ họa, cho hiển thị mẫu gồm toàn dọc Hs Đối với hình có khả hiển thị văn bản, cho hiển thị mẫu văn Nếu khơng phải hai loại sử dụng cách hiển thị điển hình EUT phải làm việc theo phương thức để tạo mức phát lớn thỏa mãn qui tắc hoạt động G.2 Hoạt động thiết bị fax Thiết bị fax phải đo theo phương thức truyền thu trạng thái chạy không, sử dụng biểu đồ đo máy thu fax ITU-T qui định, theo phương thức ảnh chi tiết EUT CHÚ THÍCH: Có thể cần phải lặp lại dạng mẫu đo nhiều lần để đạt điện nhiễu cao thiết bị fax G.3 Hoạt động máy điện thoại Máy điện thoại có khả truyền thơng tin giọng nói tín hiệu số phải đo theo phương thức truyền thu trạng thái chạy không điều kiện thu liệu tiếng nói tiêu chuẩn thiết bị đo điện thoại ITU-T qui định THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CISPR 16-2 (all parts), Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 2: Methods of measurement of disturbance immunity CISPR 16-3, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods Part 3: CISPR technical reports IEEE Standard 1284-1, IEEE Standard for information Technology & Transport Independent Printer/System Interface (TIP/SI) IEEE Standard 1394, IEEE Standard for a High Performance Serial Bus - Firewire ISO/IEC 11801, Information technology - Generic cabling for customer premises MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Phân loại ITE 4.1 ITE loại B 4.2 ITE loại A Giới hạn nhiễu dẫn cổng nguồn cổng viễn thông 5.1 Giới hạn điện áp nhiễu đầu nối điện lưới 5.2 Giới hạn nhiễu dẫn phương thức chung (phương thức không đối xứng) cổng viễn thông Giới hạn nhiễu phát xạ 6.1 Giới hạn nhiễu phát xạ tần số đo GHz 6.2 Giới hạn nhiễu phát xạ tài tần số đo GHz Thể giới hạn nhiễu tần số vô tuyến CISPR 7.1 Ý nghĩa giới hạn CISPR 7.2 Áp dụng giới hạn đo kiểm tính tuân thủ thiết bị sản xuất hàng loạt Các điều kiện đo kiểm chung 8.1 Nhiễu môi trường 8.2 Bố trí chung 8.3 Bố trí EUT 8.4 Hoạt động EUT Phương pháp đo nhiễu dẫn cổng nguồn cổng viễn thông 9.1 Các tách sóng dùng phép đo 9.2 Máy thu đo 9.3 Mạch nguồn giả (AMN) 9.4 Mặt đất chuẩn 9.5 Bố trí EUT 9.6 Đo nhiễu cổng viễn thông 9.7 Ghi lại kết đo 10 Phương pháp đo nhiễu phát xạ 10.1 Các tách sóng dùng phép đo 10.2 Máy thu đo dải tần GHz 10.3 Anten dải tần GHz 10.4 Vị trí đo dải tần GHz 10.5 Bố trí EUT dải tần GHz 10.6 Đo nhiễu phát xạ dải tần GHz 10.7 Ghi lại kết đo 10.8 Thực phép đo có tạp âm nhiễu lớn 10.9 Tiến hành phép đo vị trí lắp đặt người sử dụng 11 Độ không đảm bảo đo Phụ lục A (Quy định) Phép đo suy hao vị trí vị trí đo khác Phụ lục B (Quy định) Sơ đồ dùng cho phép đo tách giá trị đỉnh Phụ lục C (Quy định) Cấu hình đo cho phép đo phương thức chung Phụ lục D (Tham khảo) Sơ đồ mạch ổn định trở kháng (ISN) Phụ lục E (Tham khảo) Các tham số tín hiệu cổng viễn thơng Phụ lục F (Tham khảo) Cơ sở cho phép đo phương pháp đo nhiễu cổng viễn thông Phụ lục G (Tham khảo) Các phương thức hoạt động số loại ITE

Ngày đăng: 30/11/2021, 00:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Davies, W.S., Macfarlane, I.P. and Ben-Meir, D., "Potential EMI from ISDN basic access systems", Electronic Letters, Vol. 24, no. 9, pp. 533-534, April 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential EMI from ISDN basic access systems
[5] Kuwabara, N., Amemiya, F. and Ideguchi, T., "Interference field emission due to unbalance in telecommunication lines", IEEE Int. Symp. On EMC, Nagoya, pp. 487-492, Sept. 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interference field emission due to unbalance in telecommunication lines
[6] Van Maurik, R.M., "Potential Common Mode Currents On the ISDN And T-Interface Caused By Cable Unbalance", IEEE Eighth International Conference on Electromagnetic Compatibility, Edinburgh, 21-24 Sept. 1992, IEEE Conference Publication No. 362, pp. 202-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential Common Mode Currents On the ISDN And T-Interface Caused By Cable Unbalance
[1] ITU-T Recommendation G.117 : 1996, Transmission aspects of unbalance about earth Khác
[2] ITU-T Recommendation O.9 : 1988, Measuring arrangements to assess the degree of unbalance about earth Khác
[3] Daneffel, H.R. và Ryser, H., Problem on the ISN subscriber S and U interface, ISSLS 86, pp. 145- 149, 1986 Khác
[7] Haas, Lee and Christensen, Ken, LAN Traffic Conditions for EMI Compliance Testing, IBM Corporation, Research Triangle Park, NC Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.10. Cấu hình (configuration) - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
3.10. Cấu hình (configuration) (Trang 3)
Bảng 4- Giới hạn đối với nhiễu dẫn phương thức chung (phương thức không đối xứng) tại cổng viễn thông trong dải tần số từ 0,15 MHz đến 30 MHz đối với các thiết bị loại B Dải tần - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
Bảng 4 Giới hạn đối với nhiễu dẫn phương thức chung (phương thức không đối xứng) tại cổng viễn thông trong dải tần số từ 0,15 MHz đến 30 MHz đối với các thiết bị loại B Dải tần (Trang 4)
Hình 2- Mô tả áp dụng vị trí đo khác - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
Hình 2 Mô tả áp dụng vị trí đo khác (Trang 18)
Hình 5- Ví dụ về cấu hình phép đo với thiết bị đặt trên bàn (phép đo nhiễu dẫ n- cách bố trí thay thế 1a) - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
Hình 5 Ví dụ về cấu hình phép đo với thiết bị đặt trên bàn (phép đo nhiễu dẫ n- cách bố trí thay thế 1a) (Trang 19)
Hình 6- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt trên bàn (phép đo nhiễu dẫ n- cách bố trí thay thế 1b) - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
Hình 6 Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt trên bàn (phép đo nhiễu dẫ n- cách bố trí thay thế 1b) (Trang 19)
Hình 9- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt trên bàn và đặt trên sàn nhà (phép đo nhiễu dẫn) - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
Hình 9 Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt trên bàn và đặt trên sàn nhà (phép đo nhiễu dẫn) (Trang 20)
Hình 8- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt trên sàn nhà (phép đo nhiễu dẫn) - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
Hình 8 Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt trên sàn nhà (phép đo nhiễu dẫn) (Trang 20)
Hình 1 0- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt trên bàn (phép đo nhiễu phát xạ) - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
Hình 1 0- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt trên bàn (phép đo nhiễu phát xạ) (Trang 21)
Hình 1 1- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt đứng trên sàn (phép đo nhiễu phát xạ) - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
Hình 1 1- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt đứng trên sàn (phép đo nhiễu phát xạ) (Trang 21)
Hình 1 3- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt trên bàn và đặt trên sàn nhà (phép đo nhiễu phát xạ) - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
Hình 1 3- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt trên bàn và đặt trên sàn nhà (phép đo nhiễu phát xạ) (Trang 22)
Hình 1 2- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt đứng trên sàn có các cáp trong ống thẳng đứng và cáp nối phía trên (phép đo nhiễu phát xạ và nhiễu dẫn) - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
Hình 1 2- Ví dụ về cấu hình phép đo đối với thiết bị đặt đứng trên sàn có các cáp trong ống thẳng đứng và cáp nối phía trên (phép đo nhiễu phát xạ và nhiễu dẫn) (Trang 22)
Bảng A. 1- Suy hao vị trí được chuẩn hóa [AN(dB)] đối với các cấu hình và các anten băng rộng được khuyến nghị - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
ng A. 1- Suy hao vị trí được chuẩn hóa [AN(dB)] đối với các cấu hình và các anten băng rộng được khuyến nghị (Trang 24)
Hình A.1a) - Các vị trí anten điển hình dùng cho các phép đo NSA chế độ phân cực đứng - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh A.1a) - Các vị trí anten điển hình dùng cho các phép đo NSA chế độ phân cực đứng (Trang 25)
Hình A.1b) - Các vị trí anten điển hình dùng cho các phép đo NSA chế độ phân cực ngang - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh A.1b) - Các vị trí anten điển hình dùng cho các phép đo NSA chế độ phân cực ngang (Trang 25)
Hình B. 1- Sơ đồ cây dùng cho các phép đo bộ tách giá trị đỉnh PHỤ LỤC C - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh B. 1- Sơ đồ cây dùng cho các phép đo bộ tách giá trị đỉnh PHỤ LỤC C (Trang 27)
Hình C. 1- Sử dụng các CDN được mô tả trong TCVN 8241-4-6:2009 (IEC 61000-4-6) như các CDN/ISN - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh C. 1- Sử dụng các CDN được mô tả trong TCVN 8241-4-6:2009 (IEC 61000-4-6) như các CDN/ISN (Trang 28)
Hình C. 2- Sử dụng tải 150 Ω nối tới bề mặt ngoài của vỏ bọc (&#34;CDN/ISN&#34;) C.1.3 - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh C. 2- Sử dụng tải 150 Ω nối tới bề mặt ngoài của vỏ bọc (&#34;CDN/ISN&#34;) C.1.3 (Trang 28)
- Đo dòng điện bằng đầu dò dòng điện. Đầu dò thứ hai trong hình vẽ là đầu dò &#34;điều khiển&#34; được sử dụng trong qui trình hiệu chuẩn trong C.2 - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
o dòng điện bằng đầu dò dòng điện. Đầu dò thứ hai trong hình vẽ là đầu dò &#34;điều khiển&#34; được sử dụng trong qui trình hiệu chuẩn trong C.2 (Trang 29)
- Hiệu chuẩn hệ thống 50 Ω đầu dò &#34;điều khiển&#34; và đầu dò đo (xem Hình C.5). Đưa điện áp điều khiển (V1) từ bộ tạo tín hiệu vào đầu dò &#34;điều khiển&#34; và ghi lại dòng điện tạo ra (I1) trên dầu dò đo. - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
i ệu chuẩn hệ thống 50 Ω đầu dò &#34;điều khiển&#34; và đầu dò đo (xem Hình C.5). Đưa điện áp điều khiển (V1) từ bộ tạo tín hiệu vào đầu dò &#34;điều khiển&#34; và ghi lại dòng điện tạo ra (I1) trên dầu dò đo (Trang 30)
Hình D. 1- ISN dùng để sử dụng với các cặp dây dẫn cân bằng đơn không chống nhiễu - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh D. 1- ISN dùng để sử dụng với các cặp dây dẫn cân bằng đơn không chống nhiễu (Trang 32)
Hình D. 2- ISN có suy hao chuyển đổi lớn theo chiều dọc dùng để sử dụng với hai cặp dây dẫn cân bằng không chống nhiễu - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh D. 2- ISN có suy hao chuyển đổi lớn theo chiều dọc dùng để sử dụng với hai cặp dây dẫn cân bằng không chống nhiễu (Trang 33)
Hình D. 4- ISN, bao gồm một nguồn 50 Ω phù hợp với mạng tại cổng đo điện áp, dùng để sử - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh D. 4- ISN, bao gồm một nguồn 50 Ω phù hợp với mạng tại cổng đo điện áp, dùng để sử (Trang 34)
Hình D. 3- ISN có suy hao chuyển đổi lớn theo chiều dọc dùng để sử dụng với một, hai, ba hoặc bốn cặp dây dẫn cân bằng không chống nhiễu - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh D. 3- ISN có suy hao chuyển đổi lớn theo chiều dọc dùng để sử dụng với một, hai, ba hoặc bốn cặp dây dẫn cân bằng không chống nhiễu (Trang 34)
Hình D. 6- ISN, bao gồm một nguồn 50 Ω phù hợp với mạng tại cổng đo điện áp dùng để sử - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh D. 6- ISN, bao gồm một nguồn 50 Ω phù hợp với mạng tại cổng đo điện áp dùng để sử (Trang 35)
Hình D.5 - ISN dùng để sử dụng với hai cặp dây dẫn cân bằng không chống nhiễu - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh D.5 - ISN dùng để sử dụng với hai cặp dây dẫn cân bằng không chống nhiễu (Trang 35)
Hình D. 7- ISN dùng để sử dụng với bốn cặp dây dẫn cân bằng không chống nhiễu - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
nh D. 7- ISN dùng để sử dụng với bốn cặp dây dẫn cân bằng không chống nhiễu (Trang 36)
CHÚ THÍCH 2: Yêu cầu có nhiều cuộn dây hình xuyến hơn để đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đối với các ISN. - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
2 Yêu cầu có nhiều cuộn dây hình xuyến hơn để đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đối với các ISN (Trang 38)
các Hình F.1 và F.2 có thể được điều chỉnh đến 150  Ω± 20 Ω). - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
c ác Hình F.1 và F.2 có thể được điều chỉnh đến 150 Ω± 20 Ω) (Trang 41)
Mạch điện cơ bản để xác định các giới hạn dòng điện và điện áp được trình bày trong Hình F.1 - THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐẶC TÍNH NHIỄU TẦN SỐ VÔ TUYẾN - GIỚI HẠN VÀPHƯƠNG PHÁP ĐO
ch điện cơ bản để xác định các giới hạn dòng điện và điện áp được trình bày trong Hình F.1 (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w