Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
146 KB
Nội dung
BÀI 5: HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ XỬ LÝ NỢ BỊ RỦI RO (Thời lượng: 01 ngày) I: SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ BỊ RỦI RO Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng: khả không chi trả nợ người vay người cho vay đến hạn phải tốn người cho vay ln phải chịu rủi ro chấp nhận hợp đồng cho vay tín dụng Bất kỳ hợp đồng cho vay có rủi ro tín dụng Đối với NHCSXH, rủi ro tín dụng khoản nợ hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác khơng có khả trả nợ nhiều ngun nhân khác kể khách quan chủ quan NHCSXH xem xét xử lý khoản nợ nguyên nhân khách quan không xem xét xử lý khoản nợ nguyên nhân chủ quan đối tượng vay vốn 2.Sự cần thiết cần xử lý nợ bị rủi ro Do hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác, đa số họ sống khu vực nông thôn vốn vay sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên, rủi ro tín dụng khó cảnh báo ngăn ngừa Xử lý nợ bị rủi ro cho đối tượng kip thời khắc phục khó khăn tài chính, khơi phục đời sống sản xuất kinh doanh Xử lý nợ bị rủi ro đồng thời làm mạnh hoạt động NHCSXH II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ XỬ LÝ NỢ BỊ RỦI RO TRONG HỆ THỐNG NHCSXH Đối tượng áp dụng xử lý nợ bị rủi ro Khách hàng vay vốn NHCSXH bị rủi ro nguyên nhân khách quan, bao gồm: - Hộ nghèo - Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn - Các đối tượng vay vốn Quỹ quốc gia việc làm - Các đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi - Các đối tượng vay vốn để thực chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thơn - Các hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn - Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn - Các đối tượng hưởng sách tín dụng nhà vùng theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ - Thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn - Các đối tượng khác theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Phạm vi xử lý nợ bị rủi ro 2.1 Áp dụng việc xử lý nợ khách hàng vay vốn NHCSXH bị rủi ro nguyên nhân khách quan (Được quy định cụ thể định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011) 2.2 Rủi ro nguyên nhân chủ quan tổ chức, cá nhân vay vốn NHCSXH tổ chức, cá nhân gây tổn thất phải bồi thường theo quy định pháp luật 2.3 Các khoản cho vay nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư xử lý nợ bị rủi ro theo hiệp định hợp đồng ký kết 2.4 Xử lý nợ bị rủi ro trường hợp khách hàng vay vốn có tài sản bảo đảm có mua bảo hiểm: Nếu khách hàng vay vốn NHCSXH có tài sản bảo đảm, gặp rủi ro nguyên nhân khách quan, NHCSXH quyền chủ động xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi vốn Số tiền thu dùng để bù đắp chi phí xử lý tài sản bảo đảm; hồn trả nợ gốc, nợ lãi cho NHCSXH; thừa trả lại cho khách hàng, thiếu phần thiếu xử lý rủi ro theo Quy định Trường hợp tài sản khách hàng vay vốn NHCSXH (tài sản bảo đảm, trồng, vật nuôi, gia súc, gia cầm tài sản khác) có mua bảo hiểm bị tổn thất bị xử lý theo hợp đồng bảo hiểm Khoản tiền bồi thường quan bảo hiểm dùng để hoàn trả nợ gốc, lãi cho NHCSXH; thừa trả lại cho khách hàng, thiếu phần thiếu xử lý rủi ro theo Quy định 3.Nguyên tắc xử lý nợ bị rủi ro 3.1 Khách hàng vay vốn NHCSXH xem xét xử lý nợ bị rủi ro có đủ điều kiện sau: - Sử dụng vốn vay mục đích ghi hợp đồng tín dụng - Bị thiệt hại làm phần toàn vốn, tài sản nguyên nhân khách quan - Gặp khó khăn tài dẫn đến chưa có khả trả nợ không trả nợ cho ngân hàng 3.2 Việc xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng phân tích trường hợp cụ thể, vào: - Nguyên nhân dẫn đến rủi ro - Mức độ rủi ro - Khả trả nợ khách hàng - Đảm bảo đầy đủ hồ sơ pháp lý, trình tự - Đảm bảo tính khách quan cơng đối tượng vay vốn Thời điểm xem xét xử lý nợ bị rủi ro 4.1 Đối với khách hàng: tính từ thời điểm khách hàng gặp rủi ro nguyên nhân khách quan Chẳng hạn, hộ ông Nguyễn Văn H khách hàng NHCSXH vay vốn nuôi gà, ngày 10/6/2012 đàn gà ông bị dịch chết, ông H xem xét xử lý nợ bị rủi ro từ ngày 10/6/2012 có định xử lý rủi ro cấp có thẩm quyền 4.2 Đối với NHCSXH - Thực thời điểm thực tế phát sinh rủi ro - Theo đợt sở đề nghị khách hàng, NHCSXH quan có thẩm quyền chấp thuận khoản xử lý vượt thẩm quyền NHCSXH - Định kỳ tối thiểu tháng, chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh kiểm tra, tổng hợp đề nghị xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH nơi cho vay gửi Hội sở để tổng hợp trình cấp có thẩm quyền xem xét, định Trường hợp ơng H nêu trên, NHCSXH xem xét để xử lý nợ bị rủi ro cho ông H tháng 6/2012 (thời điểm thực phát sinh rủi ro) phải tập hợp nhiều hộ vay theo đợt để xử lý Thực tế, việc xử lý nợ rủi ro NHCSXH khó xử lý thời điểm phát sinh rủi ro, thường tập trung theo đợt, phải trình thủ tướng Chính phủ xóa nợ vượt q quĩ dự phịng rủi ro, nên việc xử lý rủi ro thường phải chờ thời gian dài sau thời điểm khách hàng gặp rủi ro Quy định nguyên nhân khách quan Tại qui định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, Điều Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ, nguyên nhân khách quan chia thành 04 nhóm sau: Nhóm 1: Do thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, gây thiệt hại đến vốn, tài sản khách hàng gồm: - Thiên tai biến đổi khí hậu: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sạt lở đất, rét đậm, rét hại, hỏa hoạn - Dịch bệnh: dịch bệnh liên quan đến gia súc, gia cầm, thủy hải sản, động vật nuôi khác trồng Nhóm 2: Do Nhà nước điều chỉnh sách, biến động tình hình kinh tế - xã hội, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng như: - Do điều chỉnh sách: Khơng cịn nguồn cung cấp ngun vật liệu; Mặt hàng sản xuất kinh doanh bị cấm, bị hạn chế (cấm xe công nông, cấm sản xuất pháo); Một số mặt hàng phải chuyển đổi sản xuất, kinh doanh theo định quan Nhà nước có thẩm quyền - Do biến động trị, kinh tế - xã hội khu vực, quốc tế nước nhận lao động Việt Nam làm ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi như: doanh nghiệp tiếp nhận lao động bị: phá sản, giải thể; ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nên đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động Nhóm 3: Các nguyên nhân khách quan liên quan đến người: Khách hàng vay vốn sản xuất, HSSV người lao động có thời hạn nước ngồi vay vốn thơng qua hộ gia đình: - Bị lực hành vi dân - Bị tai nạn nghề nghiệp q trình lao động nước ngồi - Ốm đau thường xun, mắc bệnh tâm thần, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng nơi nương tựa - Chết; tích bị tuyên bố chết, tích mà khơng cịn tài sản để trả nợ, khơng có người thừa kế người thừa kế thực khơng có khả trả nợ thay cho khách hàng Nhóm 4: Các nguyên nhân khách quan thuộc sản xuất kinh doanh Khách hàng pháp nhân, tổ chức kinh tế vay vốn NHCSXH có định giải thể phá sản theo quy định pháp luật mà không cịn pháp nhân, khơng cịn vốn, tài sản để trả nợ cho NHCSXH Xác định mức độ thiệt hại vốn tài sản - Khi khách hàng vay vốn gặp rủi ro nguyên nhân khách quan có đơn đề nghị xử lý rủi ro, NHCSXH chủ trì phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan tiến hành thẩm tra, lập biên xác nhận mức độ thiệt hại vốn tài sản khách hàng Biên có xác nhận lãnh đạo NHCSXH nơi cho vay, tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn (chủ dự án), lãnh đạo tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cho vay cấp xã, Chủ tịch UBND cấp xã, quan chun ngành cấp xã (nếu có) quan phịng chống lụt bão, quan thú y Đối với trường hợp bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh quan chun ngành cấp xã khơng có dấu cán chuyên ngành cấp xã (cán quan phòng chống lụt bão, thú y ) phải xác nhận nội dung mức độ thiệt hại vốn tài sản ký tên biên - Việc xác định mức độ (tỷ lệ) thiệt hại vốn tài sản khách hàng vào số vốn, tài sản thực tế khách hàng bị tổn thất so với tổng số vốn thực dự án phương án sản xuất kinh doanh Công thức tính: Tỷ lệ (%) thiệt hại = Vốn, tài sản phương án, dự án bị thiệt hại Tổng số vốn để thực dự án, phương án SXKD Ví dụ 1: Ơng Nguyễn Văn A vay chương trình giải việc làm số tiền 15.000.000đ để thực dự án với tổng số vốn 30.000.000đ, thời gian vay 36 tháng Do lũ lụt, ông A bị thiệt hại số tiền, ước tính 20.000.000đ tổng số vốn thực dự án Hãy cho biết tỷ lệ thiệt hại vốn tài sản ông A Tỷ lệ thiệt hại (%) = 20.000.000 = 30.000.000 x x 100% = = 67% Trường hợp học sinh sinh viên vay vốn để theo học trường đối tượng sách vay vốn lao động có thời hạn nước ngoài,việc xác định mức độ thiệt hại vào số vốn tài sản thực tế bị tổn thất so với tổng số vốn khách hàng vay NHCSXH Trường hợp 01 hộ có nhiều vay, hộ vay gặp rủi ro nguyên nhân khách quan làm thiệt hại vốn tài sản vay tính tỷ lệ thiệt hại riêng vay Ví dụ 2: Hộ bà Nguyễn Thị N vay NHCSXH 50.000.000 đ, đó, lao động có thời hạn nước ngồi 30.000.000 đ (thời gian vay 36 tháng), đầu tư cho sản xuất nông nghiệp 20.000.0000 đ (thời gian vay 18 tháng), thiên tai mùa nên bị rủi ro thiệt hại 16.000.000đ Hãy xác định tỷ lệ thiệt hạy vốn, tài sản bà N để làm xử lý nợ bị rủi ro Tỷ lệ thiệt hại (%) = 16.000.000 = 20.000.000 x x 100% = = 80% Các biện pháp xử lý nợ bị rủi ro Căn vào mức độ thiệt hại vốn, tài sản yếu tố người để có biện pháp xử lý nợ thích hợp Hiện nay, NHCSXH có 03 biện pháp sau: 7.1 Gia hạn nợ a) Khái niệm Gia hạn nợ việc NHCSXH cho phép khách hàng kéo dài thời hạn trả nợ cam kết sổ vay vốn hợp đồng tín dụng Trong thời gian gia hạn nợ khách hàng phải trả lãi tiền vay b) Điều kiện gia hạn nợ (áp dụng cho rủi ro thuộc nhóm 2) - Rủi ro nguyên nhân khách quan - Sử dụng vốn vay mục đích - Mức độ thiệt hại vốn tài sản 40% c) Thời gian gia hạn nợ: Thời gian gia hạn nợ tối đa 12 tháng loại cho vay ngắn hạn; tối đa không 1/2 thời hạn cho vay khoản vay trung dài hạn, tính từ ngày khách hàng vay vốn đến hạn trả nợ cuối 7.2 Khoanh nợ a) Khoanh nợ Là việc NHCSXH khoanh lại nợ cho khách hàng khoảng thời gian định, khoảng thời gian chưa thu nợ khơng tính lãi tiền vay khách hàng b) Điều kiện khoanh nợ (áp dụng cho rủi ro thuộc nhóm 2) - Rủi ro nguyên nhân khách quan - Sử dụng vốn vay mục đích - Mức độ thiệt hại vốn tài sản từ 40% đến 100% c) Thời gian khoanh nợ - Nếu mức độ thiệt hại vốn tài sản từ 40% đến 80%, khoanh nợ tối đa năm - Nếu mức độ thiệt hại vốn tài sản từ 80% đến 100%, khoanh nợ tối đa năm - Khi hết thời gian khoanh nợ, khách hàng vay vốn gặp khó khăn, chưa có khả trả nợ, NHCSXH xem xét tiếp tục cho khoanh nợ với thời gian tối đa không vượt thời gian khoanh nợ lần trước theo định cấp có thẩm quyền - Thời gian khoanh: tính từ ngày khách hàng gặp rủi ro nguyên nhân khách quan tính từ thời gian hết hạn khoanh khoanh bổ sung Trong ví dụ trên, trường hợp hộ ơng A NHCSXH khoanh nợ với thời gian khoanh nợ tối đa năm (36 tháng tính từ ngày số vốn ông A vay ngân hàng bị rủi ro) Trường hợp hộ bà N NHCSXH khoanh nợ với thời gian năm kể từ ngày số vốn bà N vay ngân hàng bị rủi ro Giả sử, hết thời gian khoanh nợ, ông A bà N gặp khó khăn, chưa có khả trả nợ, NHCSXH xem xét tiếp tục cho khoanh nợ bổ sung với ông A tối đa năm bà N tối đa năm 7.3 Xoá nợ (gốc, lãi) a) Xoá nợ (gốc, lãi) Là việc NHCSXH không thu phần toàn nợ gốc, lãi khách hàng cịn dư nợ NHCSXH b) Điều kiện xóa nợ - Khách hàng vay vốn bị rủi ro thuộc nguyên nhân nhóm nhóm 2, NHCSXH khoanh nợ hết thời gian khoanh nợ (kể khoanh nợ bổ sung) mà khơng có khả trả nợ NHCSXH áp dụng biện pháp tận thu nguồn có khả toán - Khách hàng vay vốn bị rủi ro nguyên nhân nhóm nhóm 4, NHCSXH áp dụng biện pháp tận thu nguồn có khả tốn c) Số tiền xố nợ (gốc, lãi) - Số tiền khách hàng xóa nợ gồm gốc lãi số tiền khách hàng phải trả cho NHCSXH sau ngân hàng áp dụng biện pháp tận thu Ở ví dụ trên, giả sử trường hợp hộ ông A, hết thời gian khoanh nợ (kể khoanh bổ sung), ơng A khơng có khả trả nợ, NHCSXH áp dụng biện pháp thu hồi thu 5.000.000đ, số tiền hộ ơng A xóa 10.000.000đ (gồm gốc lãi) Hồ sơ pháp lý để xử lý nợ bị rủi ro 8.1 Đối với gia hạn nợ, khoanh nợ (kể trường hợp khoanh nợ bổ sung) bao gồm giấy tờ sau đây: 1/ Đơn đề nghị xử lý nợ khách hàng khách hàng viết theo mẫu NHCSXH (mẫu số 01/XLN) 2/ Biên xác định mức độ thiệt hại vốn tài sản khách hàng khách hàng, cán Hội, đoàn thể phụ trách tổ, tổ trưởng Tổ TK&VV, cán tín dụng lập (mẫu số 02/XLN) Cán chuyên ngành xã (nếu rủi ro liên quan đến chuyên ngành) UBND xã xác nhận 3/ Bản giấy nhận nợ có rút số dư nợ (gốc, lãi, tổng số) đến ngày bị rủi ro NHCSXH nơi cho vay y, ký đóng dấu 4/ Trường hợp khách hàng tổ chức kinh tế, văn cần có thêm giấy tờ sau: - Biên xác định mức độ tổn thất, thiệt hại vốn tài sản theo quy định pháp luật kèm báo cáo tài 02 năm gần tổ chức kinh tế - Phương án khôi phục sản xuất - kinh doanh tổ chức kinh tế 8.2 Đối với xóa nợ gồm giấy tờ sau: 1/ Đơn đề nghị xử lý nợ khách hàng, khách hàng lập theo mẫu NHCSXH (mẫu số 01/XLN) Trường hợp khách hàng chết, tích bị coi chết, tích, lực hành vi dân sự, mắc bệnh tâm thần: (i) có người thừa kế người thừa kế viết đơn; (ii) khơng có người thừa kế khơng cần đơn đề nghị xử lý nợ 2/ Biên xác định mức độ thiệt hại vốn tài sản khách hàng khách hàng, cán Hội, đoàn thể phụ trách tổ, tổ trưởng tổ TK&VV, cán tín dụng lập (mẫu số 02/XLN) Cán chuyên ngành xã (nếu rủi ro liên quan đến chuyên ngành) UBND xã xác nhận Trên biên bản, việc xác định nguyên nhân đánh giá mức độ thiệt hại vốn tài sản, phải thể nội dung sau: - Đã áp dụng biện pháp tận thu nguồn có khả tốn khách hàng - Khách hàng khơng cịn tài sản để trả nợ - Khơng có người thừa kế cịn người thừa kế người thừa kế khơng có khả trả nợ thay cho khách hàng + Trường hợp khách hàng chết, tích bị coi chết, tích, lực hành vi dân sự, mắc bệnh tâm thần mà khơng có người thừa kế (khơng có người viết đơn lập biên bản) NHCSXH nơi cho vay phối hợp với tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn (hoặc chủ dự án) lập biên có xác nhận lãnh đạo NHCSXH nơi cho vay; tổ trưởng Tổ TK&VV (hoặc chủ dự án); lãnh đạo tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cho vay cấp xã; Chủ tịch UBND cấp xã nơi khách hàng cư trú; xác nhận quan chuyên ngành cấp xã (nếu có) + Trường hợp khách hàng vay vốn hết thời gian khoanh nợ (kể trường hợp khoanh nợ bổ sung) khơng có khả trả nợ: biên phải đánh giá cụ thể khả trả nợ khách hàng thể nội dung sau: Món vay hết thời gian khoanh nợ (kể trường hợp khoanh nợ bổ sung) mà khách hàng khơng có khả trả nợ NHCSXH áp dụng biện pháp tận thu nguồn có khả toán 3/ Các giấy tờ liên quan khách hàng, học sinh sinh viên, người lao động có thời hạn nước bị rủi ro trường hợp cụ thể sau: - Khách hàng lực hành vi dân sự: (có cơng chứng) Quyết định tuyên bố lực hành vi dân Tòa án xác nhận cụ thể, rõ ràng việc lực hành vi dân quan y tế cấp huyện trở lên cấp - Khách hàng bị ốm đau thường xuyên, mắc bệnh tâm thần: (có cơng chứng) giấy xác nhận tình trạng sức khỏe quan y tế cấp huyện trở lên cấp - Khách hàng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng nơi nương tựa: phải có xác nhận UBND cấp xã biên xác nhận hồn cảnh khó khăn đặc biệt trường hợp cụ thể khách hàng - Khách hàng chết, tích bị coi chết, tích phải có (có cơng chứng) Giấy chứng tử có chứng thực Quyết định tun bố chết, tích Tịa án có xác nhận rõ ràng UBND cấp xã công an cấp xã biên nội dung sau: họ tên, hộ thường trú, thời gian, địa điểm chết, tích - Khách hàng người lao động bị tai nạn nghề nghiệp trình lao động nước ngoài: giấy tờ mức độ thương tích hồ sơ bệnh án doanh nghiệp tiếp nhận lao động nước quan y tế nước xác nhận (bản tiếng nước ngồi cần dịch sang tiếng Việt có cơng chứng) - Các giấy tờ liên quan khác: Trường hợp khách hàng khơng cịn người thừa kế: Có (có cơng chứng) Giấy chứng tử, Quyết định tuyên bố tích người thừa kế (nếu người thừa kế chết, tích) xác nhận cụ thể UBND cấp xã biên tình trạng người thừa kế: người thừa kế chết; tích; khơng có người thừa kế Trường hợp người thừa kế khơng có khả trả nợ có xác nhận UBND cấp xã biên 4/ Nếu khách hàng pháp nhân, tổ chức kinh tế phá sản, giải thể: - Phải có (có cơng chứng) Quyết định phá sản, giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền tuyên bố Tòa án văn có liên quan đến việc lý tài sản đơn vị bị phá sản, giải thể theo quy định pháp luật - Bản giấy nhận nợ như: hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn giấy tờ nhận nợ khác có rút số dư nợ (gốc, lãi, tổng số) đến ngày bị rủi ro (NHCSXH nơi cho vay ký y, đóng dấu) - Các giấy tờ liên quan khác (nếu có) Lưu ý: - Hồ sơ pháp lý gia hạn nợ lập 01 - Hồ sơ pháp lý khoanh nợ, xóa nợ lập 02 9.Trình tự thực xử lý nợ bị rủi ro Bước 1: Khi khách hàng gặp rủi ro - Khách hàng viết Đơn đề nghị xử lý nợ (mẫu số 01/XLN) kèm giấy tờ có liên quan (02 liên), riêng gia hạn nợ cần 01 liên - Ngân hàng phối hợp với khách hàng cá nhân, tổ chức có liên quan tiến hành thẩm tra, lập Biên (mẫu số 02/XLN) Bước NHCSXH nơi cho vay 1/ Kiểm tra tổng hợp hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro Căn mẫu số 02/XLN giấy tờ khách hàng gửi, tổng hợp hồ sơ pháp lý, kiểm tra, chịu trách nhiệm tính xác, hợp pháp, hợp lệ hồ sơ lập biểu tổng hợp cho biện pháp: * Đối với gia hạn nợ: - Lập 01 hồ sơ pháp lý 01 liên mẫu số 03/XLN làm sở đề nghị giám đốc nơi cho vay định gia hạn nợ theo ủy quyền Tổng giám đốc - Định kỳ vào ngày 30/6 31/12 hàng năm có yêu cầu đột xuất, báo cáo kết gia hạn nợ rủi ro kỳ gửi NHCSXH cấp tỉnh để tổng hợp gửi Hội sở (Ban Quản lý xử lý nợ rủi ro) trước ngày 10/7 10/01 năm sau (mẫu 17/XLN) * Lưu ý: - Đối với gia hạn nợ thông thường sử dụng mẫu 09/TD theo quy trình - Đối với gia hạn nợ bị rủi ro theo quy định định 15/QĐ-HĐQT với mức độ thiệt hại 40%, lập hồ sơ gia hạn nợ rủi ro, đề nghị Giám đốc NHCSXH nơi cho vay định theo ủy quyền Tổng giám đốc * Đối với khoanh nợ: Tổng hợp 02 hồ sơ pháp lý lập 02 liên tổng hợp đề nghị khoanh nợ theo mẫu số 04/XLN: 01 liên gửi NHCSXH cấp tỉnh, 01 liên lưu hồ sơ * Đối với xóa nợ: Tổng hợp 02 hồ sơ pháp lý lập 02 liên tổng hợp đề nghị xóa nợ theo mẫu số 05/XLN: 01 liên gửi NHCSXH cấp tỉnh, 01 liên lưu hồ sơ NHCSXH nơi cho vay 2/ Sắp xếp lưu trữ hồ sơ * Sắp xếp hồ sơ: Hồ sơ xếp đóng thành tập theo biện pháp (gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ); theo chương trình theo thứ tự danh sách khách hàng mẫu số 03,04,05/XLN * Lưu trữ hồ sơ: NHCSXH nơi cho vay lưu 01 liên mẫu số 03,04,05/XLN 01bộ hồ sơ pháp lý đề nghị gia hạn nợ, khoanh nợ xóa nợ Lưu ý: Giám đốc NHCSXH cấp nơi cho vay chịu trách nhiệm tính hợp lệ, hợp pháp toàn hồ sơ xử lý nợ đạo việc lưu trữ hồ sơ theo quy định hành NHCSXH 3/ Gửi hồ sơ NHCSXH cấp tỉnh - 01 liên mẫu số: 04, 05/XLN kèm theo hồ sơ pháp lý lập - Truyền file mềm mẫu số: 04,05/XLN * Thời hạn gửi hồ sơ: - Đối với trường hợp rủi ro đơn lẻ, cục bộ, NHCSXH cấp huyện gửi hồ sơ (biểu tổng hợp mẫu 04,05/XLN) đề nghị xử lý rủi ro NHCSXH cấp tỉnh chậm ngày 31/01 31/7 hàng năm - Trường hợp rủi ro xảy diện rộng, mức độ thiệt hại lớn phải thực theo đợt gửi tổng hợp hồ sơ NHCSXH cấp tỉnh để trình cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý - Riêng gia hạn nợ bị rủi ro, định kỳ vào ngày 30/6 31/12 hàng năm có yêu cầu đột xuất, NHCSXH nơi cho vay báo cáo kết gia hạn nợ bị rủi ro kỳ gửi NHCSXH cấp tỉnh để tổng hợp gửi Hội sở (Ban Quản lý xử lý nợ rủi ro) Báo cáo gửi Hội sở trước ngày 10/7 10/01 năm sau (mẫu 17/XLN) Bước 3: Tại NHCSXH cấp tỉnh 1) Tổng hợp đề nghị xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH nơi cho vay gửi Căn hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH nơi cho vay gửi, NHCSXH cấp tỉnh tổ chức kiểm tra, thẩm định lại đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ, sau tổng hợp khoản nợ đề nghị xử lý rủi ro theo biện pháp: * Đối với gia hạn nợ: Tổng hợp lập 02 liên báo cáo theo mẫu số 03/XLN: 01 liên lưu NHCSXH cấp tỉnh, 01 liên gửi Hội sở chính.(hiện nay, Tổng giám đốc ủy quyền nên không tổng hợp mẫu 03/XLN) * Đối với khoanh nợ: tổng hợp lập 02 liên đề nghị khoanh nợ theo mẫu số 04/XLN: 01 liên lưu NHCSXH cấp tỉnh, 01 liên gửi Hội sở 01 hồ sơ pháp lý * Đối với xóa nợ: tổng hợp lập 02 liên đề nghị xóa nợ theo mẫu số 05/XLN: 01 liên lưu NHCSXH cấp tỉnh, 01 liên gửi Hội sở chính, 01 hồ sơ pháp lý 2/ Kiểm tra thực tế: Tiến hành kiểm tra NHCSXH nơi cho vay tính hợp lệ, hợp pháp thực tế hồ sơ xử lý nợ bị rủi ro Nếu cần, kiểm tra trực tiếp đến hộ vay 3/ Gửi hồ sơ Hội sở NHCSXH - 01 liên tổng hợp theo mẫu số 04/XLN khoanh nợ kèm 01 hồ sơ pháp lý - 01 liên tổng hợp theo mẫu số 05/XLN xóa nợ kèm 01 hồ sơ pháp lý - Truyền file mềm mẫu số 04,05/XLN toàn chi nhánh - Tờ trình đề nghị xử lý nợ bị rủi ro toàn chi nhánh nêu rõ nguyên nhân rủi ro; tình hình thiệt hại; số nợ bị rủi ro đề nghị xử lý; xác nhận tính xác, hợp lệ, hợp pháp hồ sơ đề nghị xử lý * Thời hạn gửi hồ sơ: NHCSXH cấp tỉnh gửi hồ sơ đề nghị xử lý nợ Hội sở chậm ngày 28/02 ngày 31/8 hàng năm theo đợt trường hợp rủi ro thiên tai bão lụt, dịch bệnh xảy diện rộng Bước Tại Hội sở NHCSXH a) Kiểm tra hồ sơ pháp lý tổng hợp khoản đề nghị xử lý rủi ro toàn hệ thống Căn hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH cấp tỉnh, Giám đốc Ban Quản lý xử lý nợ rủi ro có trách nhiệm tổ chức kiểm tra hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro toàn hệ thống, đảm bảo tính pháp lý sau tổng hợp theo biện pháp xử lý để trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt b) Kiểm tra thực tế: Hàng năm định kỳ Hội sở tiến hành kiểm tra NHCSXH cấp tỉnh NHCSXH nơi cho vay 9.4 Hạch tốn thơng báo kết xử lý nợ bị rủi ro tới chi nhánh a Hạch toán theo dõi nợ đề nghị xử lý rủi ro chờ phê duyệt cấp có thẩm quyền - Về ngun tắc việc hạch tốn thực có Quyết định quan có thẩm quyền phê duyệt Vì vậy, xử lý rủi ro NHCSXH nơi cho vay thực lưu vết (theo phần mềm Trung tâm Công nghệ thông tin xây dựng) để theo dõi vay bị rủi ro trình chờ phê duyệt - Trong thời gian kể từ xảy rủi ro đến thời điểm trước có định phê duyệt, NHCHXH nơi cho vay theo dõi nợ bình thường chuyển nợ hạn vay đến hạn trả nợ b Hạch toán theo dõi nợ đề nghị xử lý rủi ro sau phê duyệt Căn thông báo Hội sở gửi định kèm danh sách gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ (mẫu số 10,11,12/XLN) Chậm sau 05 ngày làm việc, NHCSXH nơi cho vay thực hiện: - Đối với gia hạn nợ: (đã Tổng giám đốc ủy quyền cho Giám đốc NHCSXH nơi cho vay) - Đối với khoanh nợ: Tiến hành ghi thời gian khoanh nợ vào sổ vay vốn (hoặc hợp đồng tín dụng) dịng chữ “Khoanh nợ năm theo QĐ số từ ngày ./ / ” hạch tốn từ tài khoản cho vay có liên quan sang tài khoản nợ cho vay khoanh Nếu dư nợ thời điểm hạch toán nhỏ số tiền thơng báo khoanh nợ khoanh nợ theo số dư thực tế - Đối với xóa nợ: Thực hạch tốn xóa nợ gốc lãi khoản vay thơng báo xóa nợ Nếu dư nợ thời điểm hạch tốn nhỏ số tiền thơng báo xóa nợ xóa nợ theo số dư thực tế, đồng thời lập báo Nợ chuyển tiền điện tử số tiền gốc thực xóa nợ Hội sở (Sở giao dịch) Số tiền chênh lệch thừa, báo cáo thuyết minh mẫu 14/XLN 10 Lưu ý: - Các vay khơng phê duyệt xử lý rủi ro tiến hành thu lãi bình thường (từ ngày vay đến ngày trả hết nợ) III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ BỊ RỦI RO Thực trạng công tác xử lý nợ bị rủi ro 1.1 Thực trạng công tác xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH từ thành lập đến ngày 31/12/2012 Sau 10 thành lập, NHCSXH tập trung chủ yếu vào việc tăng trưởng tín dụng Tổng dư nợ đến 31/5/2013 113.921 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 32,8% Tổng số hộ nghèo có cải thiện sống chuyển biến nhận thức, cách thức làm ăn 7.292.588 hộ Bên cạnh đó, cơng tác xử lý nợ bị rủi ro nhiều hạn chế, tồn nhiều nguyên nhân khác nhau: Nhóm 1: Do ý thức chủ quan cán Các cán NHCSXH chưa thấy rõ tầm quan trọng công tác xử lý rủi ro, nên chưa đầu tư thời gian để nghiên cứu kỹ văn xử lý nợ bị rui ro, xử lý nợ bị rủi ro chưa kịp thời Nhiều cán chưa có ý thức trách nhiệm cao công tác xử lý nợ bị rủi ro Cán NHCSXH nơi cho vay, trước xử lý nợ bị rủi ro chưa kiểm tra lại khách hàng đề nghị xử lý nợ bị rủi ro, chủ yếu dựa vào báo cáo Tổ TK&VV, Hội đoàn thể nhận ủy thác UBND xã Vì vậy, đồn kiểm tra tỉnh, Hội sở kiểm tra hồ sơ vay vốn với hồ sơ đề nghị xử lý nợ khác nhau, đối tượng đề nghị khoanh nợ, xóa nợ chưa đủ điều kiện hồ sơ có hiệu sai phạm (ví dụ: tẩy xóa, ghi chèn phần xác nhận ) Cơng tác xử lý nợ bị rủi ro thời gian, yêu cầu cán tín dụng theo dõi địa bàn, cán quản lý NHCSXH nơi cho vay đến lập biên 100% nên nhiều nơi cán cịn ngại, dẫn đến khách hàng gặp rủi ro khơng xử lý xử lý không kịp thời, không hưởng sách ưu đãi Chính phủ Nhóm 2: Tồn chế - Món nợ nhận bàn giao thành lập NHCSXH, khơng có khả thu hồi số lý do: + Đã khoanh nợ theo công văn 1014 + Thuộc đối tượng xử lý rủi ro không đủ hồ sơ để xử lý: Doanh nghiệp phá sản giải thể khơng có thủ tục; Chương trình cho vay giải việc làm khơng có hồ sơ xác định nợ theo dõi cho chủ dự án mà không theo dõi đến người vay nên không rõ trả, không trả + Món vay bị chiếm dụng mà người chiếm dụng chết, tích… khơng có khả trả nợ + Khơng nhận nợ, khơng có người nhận nợ - Người vay bị tâm thần, lực hành vi dân sự, ốm đau thường xuyên người thừa kế khơng thể đến sở y tế xin xác nhận nên khơng có hồ sơ để xử lý - Người vay bỏ địa phương chiếm tỉ lệ cao, khơng có khả thu hồi nợ, hạn 11 - Các thành viên hộ vay vốn ốm đau thường xuyên dẫn tới khó khăn khơng có khả trả nợ - Người vay q nghèo, sản xuất, kinh doanh thua lỗ, kỹ lao động sản xuất yếu, kém, khơng có tư liệu sản xuất, đất canh tác, khơng có khả trả nợ đến hạn - Nhiều vay bị rủi ro xảy từ lâu không làm hồ sơ kịp thời nên đến thời điểm làm hồ sơ… người vay khó khăn khơng có khả trả nợ Nhóm 3: Tồn hồ sơ pháp lý - Hồ sơ chưa đảm bảo tính pháp lý, cịn nhiều sai sót, cẩu thả việc lập hồ sơ: + Tẩy xóa, ghi chèn, ghi đè + Thiếu xác nhận ủy ban nhân dân xã biên khả trả nợ người thừa kế + Trường hợp coi tích chết việc xác nhận UBND cơng an xã không thống + Thiếu xác nhận quan y tế trường hợp khách hàng thường xuyên ốm đau mắc bệnh tâm thần + Chưa đánh giá tình trạng thực tế khách hàng vay hết thời gian khoanh nợ, khách hàng tiếp tục khó khăn đề nghị khoanh nợ bổ sung xóa nợ + Trên mẫu 02/XLN, khơng nêu rõ tình trạng cụ thể khách hàng để chứng minh khách hàng chưa khơng có khả trả nợ, không nêu thời gian khoanh lần trước + Nguyên nhân rủi ro biên khơng phù hợp với đối tượng mục đích sử dụng vốn vay hồ sơ vay vốn + Ngày bị rủi ro (30/5/2012) sau ngày đề nghị xử lý nợ (20/5/2012) + Thời điểm xác nhận chết, tích, thời điểm chết giấy chứng tử trước thời điểm khách hàng ký tên hồ sơ vay vốn trước thời điểm khách hàng có đơn đề nghị gia hạn nợ + Trên hồ sơ vay vốn có ghi người thừa kế hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro lại ghi khơng có người thừa kế + Họ tên hồ sơ vay vốn lưu ngân hàng họ tên giấy chứng tử nội dung xác nhận biên không trùng khớp + Số tiền đề nghị xử lý đơn đề nghị, biên sổ lưu tờ rời ngân hàng thời điểm không + Nguyên nhân hồ pháp lý nguyên nhân biểu tổng hợp khơng thống Nhóm 4: Do nguyên nhân khác - Người vay, tổ TK&VV, tổ chức trị - xã hội ủy thác chưa thực hiểu rõ, nắm vững chế xử lý nợ bị rủi ro - Cơng tác phối hợp với quyền cấp xã công tác xử lý nợ bị rủi ro chưa thực hiệu - Một số trường hợp chây ỳ, không nhận nợ 12 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ bị rủi ro từ thành lập đến 31/12/2012 2.1 Tập huấn nâng cao ý thức cho cán - Tăng cường công tác tập huấn cho cán hiểu rõ, nắm chắc, thực văn hướng dẫn - Nâng cao ý thức, trách nhiệm cán công tác quản lý nợ, khoản nợ khoanh nợ + Thực đánh giá thu hồi nợ khoanh hết thời gian khoanh nợ khách hàng có khả trả nợ, tránh tình trạng chây ỳ, tạo tâm lý ỉ lại, lây lan cộng đồng thơn + Nếu khách hàng cịn gặp khó khăn sau thời gian khoanh nợ, có biện pháp hỗ trợ kịp thời - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, trước, sau đề nghị xử lý nợ bị rủi ro 2.2 Rà soát, nhận diện để phân loại xử lý nợ bị rủi ro - Các khoản nợ nhận bàn giao hết thời gian khoanh thực đánh giá lại theo 2318, đủ điều kiện làm hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro (khoanh nợ, xóa nợ) - Thực rà soát, phân loại nợ xấu theo văn số 3107/NHCS-QLN ngày 25/9/2012 văn 3613/NHCS-QLN ngày 14/11/2012 Tổng giám đốc NHCSXH 2.3.Hướng dẫn lập hồ sơ pháp lý Nâng cao ý thức, trách nhiệm bên liên quan để hiểu rõ văn bản, phân định rõ trách nhiệm cán trình thiết lập hồ sơ pháp lý Tổ chức tập huấn cách ghi chép lập hồ sơ để đảm bảo tính pháp lý 2.4.Tuyên truyền phối kết hợp với quan địa phương - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, phổ biến, tuyên truyền nội dung công tác xử lý nợ đến khách hàng, tổ TK&VV, Hội đoàn thể nhận ủy thác - Báo cáo tranh thủ đạo ban đại diện, kết hợp chặt chẽ với UBND xã, tổ chức Hội nhận ủy thác để thực quy trình xử lý nợ bị rủi ro - Trường hợp khách hàng chây ỳ, xét thấy cần thiết phải khởi kiện án dân để thu hồi nợ Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ bị rủi ro Năm 2012, khó khăn cơng tác xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH, Tổng giám đốc ban hành nhiều văn để thảo gỡ, cải thiện công tác xử lý nợ bị rủi ro Đến nay, toàn hệ thống khắc phục khó khăn thiếu chế Văn số 3107/NHCS-QLN ngày 25/9/2012 văn số 3613/NHCS-QLN ngày 14/11/2012 Tổng giám đốc NHCSXH giúp Chi nhánh lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro với nguyên nhân không hướng dẫn cụ thể Quyết định 50/2010-QĐ-TTg ngày 27/8/2010 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 định số 07/QĐ-HĐQT ngày 15/01/2013 Chủ tịch hội đồng quản trị NHCSXH việc xử lý nợ bị rủi ro hệ thống NHCSXH Theo đó, Tổng giám đốc ban hành nhiều văn hướng dẫn, giúp chi nhánh có đủ cơng cụ để thực xử lý nợ bị rủi ro 13 Để nâng cao hiệu công tác xử lý nợ bị rủi ro, cần tập trung số giải pháp chủ yếu sau đây: Nhóm giải pháp khách hàng - Khi gặp rủi ro nguyên nhân khách quan, phải báo cho tổ trưởng tổ TK&VV cán tín dụng theo dõi địa bàn, cán Hội, đoàn thể phụ trách Chính quyến địa phương biết để kịp thời lập biên xác định mức độ thiết hại - Viết đơn đề nghị xử lý nợ bị rủi ro theo mẫu NHCSXH (mẫu số 01/XLN) gửi cho Tổ trưởng tổ TK&VV trực tiếp gửi cho cán tín dụng theo dõi địa bàn Nhóm giải pháp cán tín dụng theo dõi địa bàn Nâng cao ý thức, trách nhiệm công tác xử lý nợ bị rủi ro, cụ thể: - Thường xuyên giữ liên lạc với Tổ trưởng Tổ TK&VV cán Hội, đồn thể để có thơng tin cần xử lý nợ bị rủi ro - Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ xử lý nợ bị rủi ro cho cán Hội, đoàn thể Tổ TK&VV để họ nắm vững đối tượng xử lý, biết cách lập hồ sơ cần thiết để xử lý nợ bị rủi ro - Cần có mặt hộ vay xảy rủi ro để hướng dẫn lập biên xác định mức độ thiệt hại vốn tài sản làm để lập hồ sơ xử lý nợ Nhóm giải pháp cán Hội, đoàn thể Tổ trưởng Tổ TK&VV Đối với khoản nợ tồn đọng khả thu hồi Nghiên cứu kỹ văn 2005/NHCS-QLN ngày 04/6/2013 Tổng giám đốc việc lập hồ sơ đề nghị xử lý khoản nợ tồn đọng khơng có khả thu hồi để hướng dẫn hộ vay phối hợp với cán tín dụng theo dõi địa bàn mà tốt công tác xử lý nợ tồn đọng khó thu hồi Đối với khoản nợ rủi ro phát sinh - Tăng cường công tác tuyên truyền để hộ vay hiểu sách tín dụng ưu đãi phủ để sử dụng đồng vốn có hiệu hơn, hạn chế rủi ro sử dụng vốn kể chủ quan khách quan - Khi hộ vay gặp rủi ro phải kịp thời hướng dẫn hộ vay lập biên viết đơn đề nghị kịp thời đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp kịp thời Nhóm giải pháp NHCSXH nơi cho vay Đối với khoản nợ tồn đọng khơng có khả thu hồi - Tiến hành lập hồ sơ đề nghị xử lý theo hướng dẫn văn 2005/NHCSQLN ngày 04/6/2013 Tổng giám đốc việc lập hồ sơ để nghị xử lý khoản nợ tồn đọng khơng có khả thu hồi - Báo cáo Ban đại diện HĐQT để tranh thủ đạo đến UBND cấp Hội, đoàn thể nhận ủy thác cấp xã để kịp thời triển khai xử lý theo văn hướng dẫn NHCSXH - Tăng cường công tác kiểm tra đến tận hộ vay nợ tồn đọng lâu ngày khơng có khả trả nợ để lập hồ sơ đề nghị xử lý đảm bảo tính xác, cơng hộ vay, tránh tình trạng xử lý mang tính quan liêu, thiếu thực tế Đối với khoản rui ro phát sinh mới: - Tăng cường công tác kiểm tra trước lập hồ sơ đề nghị xử lý 14 - Lập hồ sơ kịp thời trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chịu trách nhiệm tính pháp lý hồ sơ Nhóm giải pháp Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh Đối với khoản nợ tồn đọng khơng có khả thu hồi chưa xử lý - Tiến hành lập hồ sơ đạo Phòng giao dịch đề nghị xử lý theo hướng dẫn văn 2005/NHCS-QLN ngày 04/6/2013 Tổng giám đốc việc lập hồ sơ để nghị xử lý khoản nợ tồn đọng khơng có khả thu hồi - Báo cáo Ban đại diện Hội đồng quản trị để tranh thủ đạo thống từ cấp tỉnh đến huyện việc xử lý nợ tồn đọng - Hỗ trợ tích cực Phịng giao dịch để triển khai thực có hiệu quả: tập huấn, kiểm tra, lập hồ sơ xử lý xử lý nợ bị rủi ro Đối với khoản nợ rủi ro phát sinh - Chỉ đạo phòng giao dich lập hồ sơ kịp thời gửi NHCSXH cấp tỉnh để tổng hợp gửi Hội sở - Tăng cường cơng tác kiểm tra, trọng đến việc kiểm tra trực tiếp đến hộ để đảm bảo tính xác hồ sơ pháp lý, đảm bảo công cho hộ vay, tránh lãng phí vốn phủ IV: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Đề nghị gia hạn nợ Người vay sử dụng vốn bị thiệt hại nguyên nhân khách quan 30% tổng dự án đầu tư Đề nghị khoanh nợ: TH1: Người vay sử dụng vốn vay bị thiệt hại nguyên nhân khách quan 50% tổng dự án đầu tư TH2: Khoanh bổ sung Đề nghị xóa nợ TH1: Người vay người thừa kế chết TH2: Người vay chết người thừa kế khơng có khả trả nợ thay TH3: Người vay người thừa kế tích TH4: Người vay tích, người thừa kế chết TH5: HSSV chết người vay người thừa kế khơng có khả trả nợ TH6: Người vay có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người thừa kế khơng có khả trả nợ thay TH7: Người vay bị ốm đau thường xuyên, người thừa kế khả trả nợ thay TH8: Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, giải thể TH9: Hết thời gian khoanh người vay khơng có khả trả nợ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 Bộ tài Quyết định 15/QĐ- HĐQT ngày 27/01/2011 HĐQT NHCSXH Quyết định 07/QĐ-HĐQT ngày 15/01/2013 bổ sung sửa đổi Quy định xử lý nợ bị rủi ro kèm theo Quyết định số 15/QĐ - HĐQT ngày 27/01/2011 Văn 1116/NHCS-QLN ngày 16/5/2011 việc giải đáp vướng mắc sau hội nghị tập huấn xử lý nợ bị rủi ro Văn 2318/NHCS-QLN ngày 20/9/2011 việc phân loại rà soát xử lý nợ bị rủi ro hết thời gian khoanh nợ Văn 2674/NHCS-QLN ngày 31/10/2011 việc chấn chỉnh công tác xử lý nợ bị rủi ro Văn 1382/NHCS-QLN ngày 12/4/2012 việc xử lý nợ bị rủi ro thông báo Văn 3381/NHCS-QLN ngày 23/10/2012 giải đáp vướng mắc thực biện pháp gia hạn nợ 10 Văn 03/NHCS-QLN ngày 03/01/2013 chấn chỉnh công tác xử lý nợ bị rủi ro 11 Văn 1360/NHCS-QLN ngày 03/5/2013 thực quy định xử lý nợ bị rủi ro 12 Văn 3107/NHCS-QLN ngày 25/9/2012 3613/NHCS-QLN ngày 14/11/2012 Tổng giám đốc việc rà soát, xử lý nợ tồn đọng khơng có khả thu hồi 13 Văn 2005/NHCS-QLN ngày 4/6/2013 Tổng giám đốc việc lập hồ sơ đề nghị xử lý khoản nợ tồn đọng khơng có khả thu hồi 14 Các văn hướng dẫn khác 16