Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
546 KB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA _ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Người thực hiện: Nguyễn Thị Sen Phịng Thơng tin Thị trường KH&CN Hà Nội, tháng 12/2009 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I TỔNG QUAN NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Những thuận lợi ngành thủ công mỹ nghệ Những khó khăn ngành thủ cơng mỹ nghệ Cơng nghệ thiết bị sử dụng ngành TCMN Giá trị thị trường Môi trường cạnh tranh Dự báo thị trường II CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NGÀNH TCMN 4 21 23 23 III CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN PHỤC VỤ NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 27 IV CÁC CÔNG TY HÀNG ĐẦU TRONG NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 29 V CÁC SỰ KIỆN TIÊU BIỂU CỦA NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NĂM 2009 33 VI KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 38 ĐẶT VẤN ĐỀ TCMN ngành có truyền thống lâu đời nước ta, với nhiều làng nghề thương hiệu tiếng Hiện nay, hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ hoạt động khoảng 2.000 làng nghề nước với khoảng 1,4 triệu hộ gia đình 1.000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, xuất hàng thủ công mỹ nghệ Nguồn nguyên liệu nước đáp ứng tới 95-97% nguyên liệu cho xuất chinh thuận lợi lớn để phát triển ngành hàng Là 10 mặt hàng xuất tiềm đất nước, hàng thủ công mỹ nghệ dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh năm tới, thị trường lớn nhập hàng mỹ nghệ Việt Nam Nhật Bản, Mỹ, EU, Nga số nước ASEAN trì tốt Ngồi ra, Canada, nuớc Trung Đông số thành niên EU thị trường tiềm để Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng Hàng thủ cơng mỹ nghệ có vai trị quan trọng việc chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, thu hút lượng lớn lao động góp phần vào xóa đói giảm nghèo địa phương Bởi vậy, ngành hàng coi mũi nhọn để tập trung phát triển xuất giai đoạn 2008-2010 Tuy nhiên giai đoạn nay, ngành thủ công mỹ nghệ phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn, báo cáo chuyên đề thị trường thủ công mỹ nghệ giai đoạn giúp nhà quản lý có sách thích hợp giúp làng nghề phát huy tiềm mạnh mình, phấn đấu để ngành thủ công mỹ nghệ trở thành ngành hàng mũi nhọn kinh tế đất nước I TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Thuận lợi Hiện hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có mặt 163 quốc gia vùng lãnh thổ giới, mặt hàng có tiềm tăng trưởng xuất lớn Cứ triệu USD xuất ngành thủ công mỹ nghệ lãi gấp 5-10 lần so với ngành khai thác; giải việc làm từ đến ngàn lao động, nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ xếp vào nhóm sản phẩm có tiềm xuất lớn có tỉ suất lợi nhuận cao Ngồi ra,đây mặt hàng liệt vào danh sách 10 mặt hàng có mức tăng trưởng cao nhất, đến hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có mặt 100 nước vùng lãnh thổ Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mặt hàng xuất sớm so với mặt hàng khác, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất nước, đồng thời có vai trị quan trọng việc giải số vấn đề kinh tế xã hội nông thôn, ngành nghề thu hút nhiều lao động tham gia làm hàng xuất khẩu, góp phần xố đói giảm nghèo nơng thơn Ngồi ra, kim ngạch xuất mặt hàng mang lại giá trị gia tăng lớn coi ngành hàng mũi nhọn để tập trung phát triển xuất năm tới Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ có mức độ tăng trưởng cao năm qua, bình quân khoảng 20%/năm, với kim ngạch xuất 300 triệu USD năm 2004 đạt 750 triệu USD vào năm 2007, năm 2008 bị tác động nhiều suy thối kinh tế tồn cầu kim ngạch xuất đạt gần tỷ USD Thời gian qua, thị trường xuất hàng thủ công mỹ nước ta ngày mở rộng, nước chủ yếu Mỹ, Nga, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan….Giá trị thực thu từ việc xuất thủ công mỹ nghệ cao Theo tính tốn, hàng thủ cơng mỹ nghệ sản xuất chủ yếu nguồn nguyên liệu sẵn có nước, nguyên phụ liệu nhập ước tính chiếm từ 3-3,5% giá trị xuất Hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm nhóm chính: mây, tre, cói, lá, thảm; gốm sứ; thêu, ren, dệt; sản phẩm đá kim loại quý Có kết nhờ ngành thủ cơng mỹ nghệ nước ta có điều kiện thuận lợi sau: - Nguyên liệu: Ngành thủ cơng mỹ nghệ có nguồn ngun liệu dồi dào, phải nhập So với số mặt hàng khác may mặc, gỗ giày da nguyên liệu phải nhập từ nước giá trị gia tăng ngành chủ yếu chi phí gia cơng khấu hao máy móc thiết bị, giá trị thực thu ngoại tệ mang cho đất nước chiếm tỷ trọng từ 5-20% tổng giá trị kim ngạch nhập Nhưng nguyên vật liệu, thu lượm từ phế liệu thứ liệu nông lâm sản, mang lại hiệu từ thực thu giá trị ngoại tệ cao, có mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ đạt 100% giá trị xuất khẩu, lại đạt 80% giá trị kim ngạch xuất khẩu, đồng thời xuất hàng thủ công mỹ nghệ giúp xã hội thu hồi phận chất thải nông nghiệp sau chế biến thu hoạch, biến phế liệu trở thành sản phẩm xuất khẩu, góp phần tích cực cho việc bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế đất nước - Nhân lực: ngành truyền thống, truyền kỹ thuật từ đời sang đời khác nên tay nghề kỹ thuật cao, chăm học hỏi tìm tịi tiếp thu cơng nghệ nhanh chóng Ngồi ra, mức lương lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực ưu cho phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cách đa dạng nâng cao sức cạnh tranh Khó khăn Ngồi thuận lợi trên, ngành thủ công mỹ nghệ nước ta gặp khơng khó khăn: Thứ nước chưa có vùng nguyên liệu ổn định cung cấp cho nhà sản xuất Nguồn nguyên liệu khai thác chiếm khoảng 20%, nhập nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn.Bên cạnh đó, việc xử lý nguyên liệu cịn thủ cơng chưa hình thành sở, nhà máy chế biến xử lý nguyên liệu cung cấp cho ngành thủ công mỹ nghệ Thứ hai quy mô sản xuất doanh nghiệp hoạt động ngành thủ công mỹ nghệ đại đa số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, chí nhỏ, khơng thực đơn đặt hàng số lượng lớn, đòi hỏi chất lượng đồng đều, thời gian giao hàng nhanh Thứ ba lực lượng lao động phần lớn đào tạo theo phương pháp truyền nghề, chưa có trường lớp đào tạo quy Thứ tư mẫu mã sản phẩm đơn điệu, chưa đạt tới mức phong phú để đáp ứng yêu cầu khách hàng quốc tế Hầu hết doanh nghiệp sản xuất hàng dựa theo mẫu thiết kế, yêu cầu kỹ thuật nhà nhập nước ngồi mà khơng ý đến việc đầu tư vào thiết kế mẫu hàng mới, không tự khẳng định thương hiệu riêng Thứ năm đa số doanh nghiệp hạn chế kinh nghiệm thị trường, đặc biệt thị trường xuất khẩu, “bị động” việc tìm hiểu nhu cầu thị hiếu thị trường, tìm đối tác kinh doanh xây dựng mối quan hệ bạn hàng lâu dài, ổn định Đồng thời, việc xây dựng thương hiệu quảng bá thương hiệu chưa quan tâm mức Các công nghệ thiết bị sử dụng ngành TCMN 3.1 Công nghệ, thiết bị dùng sản xuất gốm sứ + Công nghệ chế tạo số sản phẩm gốm sở Alumina Zirconia + Công nghệ sản xuất gốm không nung + Công nghệ sản xuất gốm nhiệt độ thấp + Công nghệ sản xuất gốm son chất lượng cao + Lò ga nung gốm tiết kiệm lượng + Lò Gaz 3,5 m3 + Lò nung gốm sứ + Lò nung gốm sứ tiết kiệm lượng + Máy ép khung 0,3T/h + Sản xuất men màu vô từ bùn thải giàu kim loại nặng ứng dụng sản xuất gốm sứ, gạch lát + Thiết bị đổ rót áp lực 3.2 Công nghệ, thiết bị dùng sản xuất mây, tre, gỗ + Chế tạo máy đập tước xơ dừa liên hồn + Chuyển giao cơng nghệ tẩy trắng, biến tính chuyển màu sẫm, làm bóng hạt chiếu tre số sản phẩm làm tre, trúc + Công nghệ chống mốc sản phẩm từ tre, luồng, nứa thuộc họ Bamboo sản phẩm đồ gỗ + Công nghệ sấy chân không nguyên liệu, sản phẩm mỹ nghệ gỗ, mây, tre + Công nghệ ủ khô xây dựng buồng ủ khô 6m3, 10m3, 20m3 làm hàng sơn mài, đồ mỹ nghệ + Công nghệ thiết bị nhuộm màu nâu sản phẩm đồng mỹ nghệ + Công nghệ xử lý mọt sản phẩm, bán sản phẩm lâm sản gỗ như: tre luồng, nứa lâm sản gỗ nhóm thấp + Công nghệ, thiết bị sản xuất sơn then vóc làm hàng sơn mài truyền thống + Cơng nghệ bảo quản mây tre đan + Công nghệ tráng phủ bề mặt gỗ, tre luồng vật liệu + Hệ thống bảo quản nguyên liệu nồi tiên tiến - Các sản phẩm mây tre đan + Hệ thống sấy gỗ chân không + Hệ thống sấy gỗ - Thiết bị sấy gỗ loại hút ẩm + Máy chẻ sợi dứa + Máy chẻ tre + Máy đóng sợi + Máy đánh bóng làm phẳng bề mặt gỗ + Quy trình sản xuất gỗ dừa mỹ nghệ + Lò sấy gỗ sử dụng lượng mặt trời + Thiết bị lấy sợi từ bẹ chuối 3.3 Công nghệ, thiết bị dùng thêu, ren, dệt + Máy thêu vi tính + Máy dệt thoi + Máy kéo 3.4 Công nghệ, thiết bị dùng sản xuất đá kim loại quý + Công nghệ điêu khắc từ đá thiên nhiên + Công nghệ kiểm định kim cương, đá quý đồ trang sức + Máy sàng tách đá sạn DS10 + Công nghệ chạm bạc Đồng Sâm Giá trị thị trường Thị trường xuất mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài tháng 1/2009 (tỷ trọng tính theo kim ngạch) Đức Mỹ Nhật Bản Italia Pháp Tây Ban Nha Hà Lan Ôxtrâylia Anh Bỉ Đài Loan Ba Lan Các nước khác 16,3% 13,6% 12,6% 6,4% 6,1% 5,1% 4,6% 3,6% 3,5% 2,9% 2,6% 2,4% 20,2% Qua bảng số liệu cho thấy, cấu thị trường xuất mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài Việt Nam tháng 1/2009, kim ngạch xuất vào thị trường Đức đạt cao với 2,7 triệu USD, giảm 29,2% so với tháng trước giảm 17,6% so với kỳ năm 2008 Nếu so với tháng nghỉ Tết năm 2008 (tháng 2/2008), kim ngạch xuất mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài Việt Nam xuất vào thị trường Đức tháng 1/2009 tăng 64,6% Đáng ý bị ảnh hưởng kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, nhiên kim ngạch xuất mặt hàng chậu đan lục bình vào thị trường Đức tăng mạnh, đạt 467 nghìn USD tăng 27% so với tháng trước tăng 26,2% so với kỳ năm 2008 Trong đó, kim ngạch xuất mặt hàng chậu lục bình loại có đơn giá thấp (dưới USD/chiếc), tăng mạnh,đạt 420 nghìn USD, tăng 87% so với tháng trước tăng 30% so với kỳ năm 2008 Một số mặt hàng xuất vào thị trường Đức tháng 1/2009 tăng mạnh so với kỳ năm 2008 như: mặt hàng mành tre, mành trúc có kim ngạch xuất đạt 193 nghìn USD tăng 29,5% so với kỳ năm 2008 Mặt hàng bàn ghế đan mây có kim ngạch xuất đạt 156 nghìn USD, tăng 132,8% so với kỳ năm 2008 Các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài chủ yếu xuất vào thị trường Đức tháng 1/2009 chậu đan lục bình, mành đan tre, bàn ghế mây, thảm… Kế đến thị trường Mỹ với kim ngạch xuất mặt hàng mây tre lá, thảm sơn mài Việt Nam vào thị trường tháng 1/2009 đạt 22 triệu USD, giảm 26,9% so với tháng trước giảm 45,6% so với kỳ năm 2008 Các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài chủ yếu xuất vào thị trường Mỹ tháng 1/2009 bàn ghế đan tre, đĩa đan mây, khay đan lục bình… Kim ngạch xuất mặt hàng mây tre lá, thảm sơn mài Việt Nam vào thị trường Nhật tháng 1/2009 đạt triệu USD giảm 40,3% so với tháng trước giảm 32,9% so với kỳ năm 2008 Các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài chủ yếu xuất vào thị trường Nhật tháng 1/2009 thảm dùng xe hơi, khay đan mây, hộp mây, giỏ mây, kệ mây… Thị trường có kim ngạch xuất tăng tháng 1/2009: Trong tháng 1/2009 kim ngạch xuất mặt hàng mây tre lá, thảm sơn mài Việt Nam vào thị trường Ôxtrâylia đạt 589 nghìn USD tăng 113,5% so với tháng trước Mặc dù chịu ảnh hưởng kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán kim ngạch xuất mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài vào thị trường Ôxtrâylia tăng mạnh tháng đầu năm tăng gấp 4,3 lần so với tháng nghỉ Tết năm 2008 Các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài chủ yếu xuất vào thị trường Ôxtrâylia tháng 1/2009 là: rương lục bình, bình lục bình, thảm loại, khay lục bình… Tiếp đến thị trường Italia, tháng 1/2009 kim ngạch xuất mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài Việt Nam vào thị trường Italia đạt triệu USD tăng 12,2% so với tháng trước Các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài chủ yếu xuất vào thị trường Italia tháng 1/2009 bàn ghế tre, đệm cói, mành tre, đĩa tre… Trong tháng 2, kim ngạch xuất mặt hàng làm tre Việt Nam đạt triệu USD, giảm 40,8% so với tháng trước, tăng 19% so với tháng 2/2008 Tính chung, tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạch xuất mặt hàng làm tre Việt Nam đạt 8,2 triệu USD giảm 5,7% so với kỳ năm 2008 Trong cấu xuất mặt hàng tre Việt Nam tháng 2/2009, kim ngạch xuất mặt hàng Hộp tre đạt cao với 341 nghìn USD giảm 28% so với tháng trước Đáng ý kim ngạch xuất mặt hàng tháng giảm kim ngạch xuất vào số thị trường lại tăng so với tháng trước cụ thể là: Kim ngạch xuất vào thị trường Đức tháng đạt 62 nghìn USD tăng 2,4 lần so với tháng trước Tiếp theo thị trường Bỉ với kim ngạch xuất tháng đạt 62 nghìn USD tăng 22% so với tháng trước Thị trường Nhật Bản với kim ngạch xuất tháng đạt 55 nghìn USD tăng 25% so với tháng trước Một số thị trường xuất chủ yếu mặt hàng hộp tre tháng :Đức, Bỉ, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Trung quốc, Pháp Mặt hàng đũa tre với kim ngạch xuất tháng 2/2009 đạt 335 nghìn USD giảm 5,6% so với tháng trước Mặc dù kim ngạch xuất mặt hàng tháng giảm kim ngạch xuất vào thị trường Đài Loan đạt 253 nghìn USD tăng 17% so với tháng trước Một số thị trường xuất chủ yếu mặt hàng đũa tre tháng là: Đài Loan, Singapore, Hàn quốc, Malaysia, Pháp Trong cấu xuất mặt hàng tre kim ngạch xuất tháng 2/2009 mặt hàng bàn ghế làm tre giảm mạnh đạt 319 nghìn USD giảm 3,5 lần so với tháng trước Đáng ý kim ngạch xuất mặt hàng bàn ghế tre giảm mạnh so với tháng trước kim ngạch xuất mặt hàng vào thị trường Đức lại tăng tương đối mạnh đạt 57 nghìn USD tăng 8, lần so với tháng trước Một số mặt hàng tre 10 TT Ngày ban Cơ quan ban hành hành Tên văn I CHỦ TRƯƠNG CHUNG Chỉ thị 24/2005/CT-TTg tiếp tục đẩy mạnh Thủ tướng thực Nghị TW (Khoá IX) đẩy 28/6/2005 Chính phủ mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Quyết định 68/2002/QĐ-TTg Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Thủ tướng 4/6/2002 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Chính phủ Đảng Khố IX Nghị 15-NQ/TW khoá IX đẩy nhanh Ban CH TW CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 18/3/2002 Đảng 2001-2010 II CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NƠNG THƠN Chính sách ngành nghề nơng thơn; quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn; công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề Thơng tư 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Nghị định 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn Quyết định 132/2000/QĐ-TTg số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn 18/4/2007 Bộ NN&PTNT 18/12/2006 Bộ NN&PTNT 7/7/2006 Chính phủ 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ * Do ảnh hưởng mặt hạn chế ngành thủ công mỹ nghệ, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm TCMN nước ta so với nước khác khu vực Để mở rộng thị trường xuất đưa sản phẩm TCMN phát triển bền vững hướng tới mục tiêu xuất 1,5 tỷ 24 USD hàngTCMN vào năm 2010 cần quan tâm cần tăng cường biện pháp sau: Các DN sản xuất hàng TCMN nên chủ động liên kết lại xây dựng làng nghề cụm sản xuất TCMN Mỗi cụm hay làng nghề 5-10 doanh nghiệp cộng tác thành lập, hỗ trợ lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh chia sẻ hợp đồng lớn phân công phân khúc sản xuất Tận dụng phát huy hết công sở vật chất suất máy móc thiết bị đơn vị Bổ sung lẫn ổn định việc làm cho lực lượng lao động Thông qua cụm sản xuất làng nghề để phô trương khả sản xuất, nâng tính phong phú đa dạng sản phẩm thu hút quan tâm lòng tin người mua hàng Tăng cường việc kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất, để đảm bảo tính đồng ổn định chất lượng sản phẩm, đồng thời khắc phục sản phẩm có khuyết điểm, để hồn thiện sản phẩm đảm bảo tính thẩm mỹ, tính an tồn sử dụng, xây dựng lại niềm tin khách hàng sản phẩm mỹ nghệ Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin nhiều hình thức để đảm bảo nắm bắt nhu cầu, tập quán phong tục địa phương, sách quy định tiêu chuẩn nhập thiết kế sản xuất sản phẩm thích hợp để xúc tiến mở rộng thị trường xuất Hội cần phát động xây dựng phong trào thiết kế sáng tạo kiểu dáng sản phẩm giải thưởng giới doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN, nghệ nhân, sinh viên học sinh để bổ sung mẫu mã sản phẩm cho ngành TCMN Việt Nam đa dạng hố phong phú thêm Bố trí lại sản xuất, xây dựng quy trình sản xuất cho loại sản phẩm để tăng suất lao động, để giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ giao hàng * Đối với nhà nước Cần có sách ưu đãi tạo điều kiện dễ dàng thủ tục, khuyến khích phát triển tổ chức làng nghề cụm sản xuất TCMN nơi có điều kiện phát triển sản xuất ngành TCMN: cụ thể nông thôn 25 vùng ven đô thị để tận dụng nguyên liệu nguồn lao động chỗ, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp Có chủ trương tài trợ cho vay ưu đãi dự án phát triển ngành TCMN, tạo điều kiện cho đơn vị TCMN mở rộng phát triển sản xuất hàng TCMN Có vay tín chấp với đơn vị có hợp đồng xuất khẩu, tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp thu mua nguyên liệu thực hợp đồng (có thể thơng qua giới thiệu hội) Có chế độ thuế riêng nguyên liệu đầu vào ngành TCMN, ý đến tính đặc thù loại nguyên liệu, đặc biệt không bắt buộc phải có hố đơn tài nguyên liệu thuộc phế liệu, thứ liệu, chất thải từ nông sản sau thu hoạch chế biến thu mua hoặsc thu gom từ nông dân Nếu sợ thất thu thuế nên có chế độ cho phép đơn vị sản xuất hàng TCMN thu mua nguyên liệu nộp thuế thay người bán, để doanh nghiệp yên tâm thu mua nguyên liệu tập trung sản xuất tránh để doanh nghiệp vừa làm mà vừa sợ bị xuất toán chi phí giá thành nguyên liệu, ảnh hưởng kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có quy định cụ thể việc sử dụng lao động nhàn rỗi không thường xuyên nông thôn, lao động gia cơng hàng TCMN, để chi phí tiền gia cơng chấp nhận chi phí hợp lý Có chương trình hỗ trợ xúc tiến thương mại cho ngành TCMN thường xuyên nước đặc biệt doanh nghiệp nhỏ để mở rộng thị trường xuất trực tiếp đến nhà phân phối, nâng cao hiệu sản xuất Thường xuyên cung cấp thông tin dự báo diễn biến thị trường, giá thay đổi qui định pháp luật nhập hàng TCMN nước, để tránh rủi ro cho doanh nghiệp định hướng mở rộng thị trường Hỗ trợ cho hội ngành nghề tổ chức lớp dạy nghề, nâng cao trình độ sản xuất, quản lý, thiết kế sang tác mẫu sản phẩm TCMN Tài trợ cho giải sáng tác mẫu mã kiểu dáng sản phẩm TCMN, để khuyến khích thiết kế sáng tạo, phát triển mẫu mã sản phẩm TCMN mới, phù hợp với nhu cầu thị trường để khẳng định tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm TCMN Việt Nam thị trường giới Nếu có sách khuyến khích phù hợp, giúp doanh nghiệp ngành TCMN có điều kiện đầu tư phát triển, tăng cường khả 26 sản xuất, tạo sản phẩm có mẫu mã riêng, kiểu dáng đẹp, chất lượng phù hợp, hữu ích với giá hợp lý có khả tiếp nhận đơn hàng lớn, mở rộng thị trường xuất khẩu, thực mục tiêu đề năm 2010 III CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHỤC VỤ NGÀNH THỦ CƠNG MỸ NGHỆ Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ thiết bị phát triển nghề thủ công mỹ nghệ sản phẩm gạch, gốm, sứ, thủy tinh Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Thanh Cơ quan chủ trì: Trung tâm hỗ trợ KHCN doanh nghiệp vừa nhỏ Địa chỉ: 175 Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội - Điện Thoại: (84-4) 7344143 - Fax: (84-4) 734 4163 - E-mail: smetac@hn.vnn.vn Tóm tắt báo cáo : Đánh giá trạng công nghệ thiết bị sản xuất gạch, gốm, sứ, thuỷ tinh Việt Nam Nêu số vấn đề liên quan đến công nghệ thiết bị phát triển nghề thủ công mỹ nghệ sản phẩm Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ thiết bị phát triển nghề thủ công mỹ nghệ sản phẩm Đưa số kết luận kiến nghị đánh giá KHCN, hiệu KT-XH khó khăn, thuận lợi hướng phát triển sau Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ thiết bị để phát triển nghề thủ công mỹ nghệ sản phẩm gỗ, mây tre, tơ lụa thêu ren Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Xướng Cơ quan chủ trì: Trung tâm hỗ trợ KHCN doanh nghiệp vừa nhỏ Địa chỉ: 175 Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội - Điện Thoại: (84-4) 7344143 - Fax: (84-4) 734 4163 - E-mail: smetac@hn.vnn.vn Tóm tắt báo cáo : Tập I gồm phần: Tổng quan phương pháp nghiên cứu; KQNC công nghệ chống mốc cho nguyên liệu sản phẩm từ gỗ, mây tre, cói; KQNC công nghệ nhuộm thêu; KQNC thiết kế chế tạo số máy dây chuyền chế biến hàng thủ công mỹ nghệ gỗ, tre Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất nông, thủy sản, hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản 27 Cán phối hợp: Nguyễn Việt Hưng; Nguyễn Văn Toàn; Vũ Tiến Dương; Đỗ Kim Chi Cơ quan chủ trì: Viện NC Thương mại Địa chỉ: 46 Ngơ Quyền, Hồn Kiếm, Hà Nội Tel: 04-8262720 Fax: 04-8248279 Tóm tắt báo cáo : Làm rõ đặc điểm xu hướng xuất nhập nông sản, thuỷ sản hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản phương diện: nhu cầu, thị hiếu thị trường, khía cạnh cạnh tranh thị trường sách nhập Nhật Bản; Đánh giá thực trạng xuất nông sản, thuỷ sản hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật Bản thời gian từ 1992 đến nay; Đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất nông sản, thuỷ sản hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản năm 2010 IV CÁC CÔNG TY HÀNG ĐẦU TRONG NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Công ty TNHH Thủ công mỹ nghệ Nhiệt Đới (Tropical Fine Arts Co., Ltd) 28 Công ty Thủ Công Mỹ Nghệ Nhiệt Đới nhà sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với chất liệu truyền thống chuyên xuất cho thị trường lớn toàn giới Các mặt hàng chủ chốt công ty bao gồm: đồ trang trí nội thất, sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ mây tre, sơn mài… Sản phẩm công ty kết hợp tinh xảo kỹ nghệ thủ công chất liệu truyền thống kiểu dáng đại Sản phẩm chất lượng cao công ty mang lại cho nhà hay văn phòng nơi quý khách làm việc trang trọng thuận tiện sử dụng Với đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, sáng tạo có nhiều năm kinh nghiệm thiết kế cho công ty thiết kế nội thất tiếng châu Âu đội ngũ thợ thủ công lành nghề, công ty mang đến cho khách hàng sản phẩm tinh xảo với kiểu dáng lạ, độc đáo Công ty địa cung cấp cho nhà nhập khẩu, bán buôn bán lẻ…toàn cầu với đa dạng mẫu mã chủng loại sản phẩm nội thất thủ công mỹ nghệ Công ty thủ công mỹ nghệ Hoa Lư Công ty thủ công mỹ nghệ Hoa Lư doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực thiết kế sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ Cơng ty có nhiều phân xưởng sản xuất mặt hàng với chất liệu khác nhau: đồng, bạc, sắt, đá, gốm sứ, sơn mài, gỗ, mây tre, tơ tằm, thêu ren, thiết kế may đo thời trang Công ty Hoa Lư nơi hội tụ nghệ nhân giỏi nhất, tinh hoa từ làng nghề truyền thống Việt Nam Nét đặc trưng Hoa Lư sáng tạo tảng nghệ thuật truyền thống Sự khác biệt sản phẩm Hoa Lư phối hợp đa chất liệu, kết hợp nhiều nghệ nhân thể sản phẩm Cơng ty chúng tơi có đơng đảo thợ thủ công đội ngũ thiết kế lành nghề Bởi thế, chúng tơi đáp ứng tất u cầu khách hàng với số lượng, mẫu mã, kích thước, kiếu dáng lĩnh vực phục chế, tự tạo cơng trình văn hố, trang trí nội ngoại thất, đồ lưu niệm tặng phẩm, hàng tiêu dùng thời trang Trụ sở Công ty Hoa Lư showroom số đặt 17-19 29 Đặng Dung – Ba Đình, cách trung tâm Hà Nội 1,5 km Phịng trưng bày “Thủ cơng mỹ nghệ truyền thống Việt Nam” số Công ty đánh giá bảo tàng lớn văn hố làng nghề Việt Nam, diện tích gần 1000 m2 trưng bày sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, tác phẩm nghệ thuật tất chất liệu tự nhiên khác nhau, nghệ nhân tiếng chế tác giai đoạn lịch sử khác Phịng trưng bày “Thủ cơng mỹ nghệ truyền thống Việt Nam” số công ty đặt tầng III khu cách ly quốc tế di sân bay Nội Bài Phòng trưng bày giúp Q khách tìm hiểu văn hố truyền thống Việt Nam, lực sản xuất tính độc đáo qua hình ảnh thu nhỏ làng nghề truyền thống Việt Nam, bạn tìm mua nhiều sản phẩm văn hoá độc đáo, sản phẩm lưu niệm tặng phẩm chất liệu tự nhiên khác gỗ, đá, đồng, bạc, mây tre, sơn mài, sơn thếp, sản phẩm giả cổ Phịng trưng bày “Thủ cơng mỹ nghệ truyền thống Việt Nam” số công ty đặt tầng III khu cách ly quốc tế sân bay Nội Bài Phịng trưng bày giúp Q khách tìm hiểu văn hoá truyền thống Việt Nam, lực sản xuất tính độc đáo qua hình ảnh thu nhỏ làng nghề truyền thống Việt nam, bạn tìm mua nhiều sản phẩm văn hoá độc đáo, sản phẩm lưu niệm tặng phẩm chất liệu tự nhiên khác gỗ, đá, đồng, bạc, mây tre, sơn mài, sơn thếp, sản phẩm giả cổ Phòng Trưng bày số " Lụa tơ tằm truyền thống thời trang Hoa Lư " - " Hoa Lu silk & Fashion" đặt tầng Khu cách ly quốc tế sân bay quốc tế Nội Bài (cạnh cửa số 6) Tại đây, du khách tìm hiểu mua sắm mẫu trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam từ chất liệu tự nhiên tơ tằm, thổ cẩm, vàng bac, đá quý, ngọc trai Cũng đây, Hoa Lư có giới thiệu bán mẫu mã thời trang nhà tạo mẫu Hoa Lư thiết kế, phục vụ cho nhiều đối tượng khách hàng khác Làng nghề truyền thống mây giang đan Ngọc Động – Hà Nam thôn Ngọc Động, xã Hồng Đơng, huyện Duy Tiên 30 Người dân làng sử dụng nguyên liệu từ mây, giang, song sản xuất sản phẩm mây xiên gồm hàng ngàn loại sản phẩm như: Bát, đĩa, vali, thùng trịn, thùng bầu dục ba, khay vng, khay chữ nhật có cửa, âu trầu, lọ hoa, lọ lục bình… phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước đặc biệt lợi ích sử dụng bền chắc, đẹp không ảnh hưởng môi trường nên khách nước ưa chuộng Đến hàng mây giang đan Ngọc Động xuất sang nhiều nơi giới Nhật Bản, Mỹ, Hồng Kông, Đài Loan, Pháp , Canada , Nga Balan… Doanh thu từ xuất năm 2003 đạt 13 tỉ đồng, chiếm 86,6% tổng doanh thu làng Do nắm bắt nhu cầu tiêu thụ hàng mây giang đan ngày tăng, với hỗ trợ Nhà nước, doanh nghiệp làng nghề mạnh dạn bỏ hàng trăm triệu đồng đầu tư nhà xưởng, thiết bị, cải tiến công nghệ: nhuộm, sơn, hấp, sấy màu, nhà trưng bày… nhằm đa dạng hoá mẫu mã, tăng nhanh số lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, chủ động sản xuất, cải thiện môi trường Năm 2004, làng nghề xứng đáng UBND tỉnh công nhận làng nghề truyền thống mây giang đan Ngọc Động có nghệ nhân, 10 thợ giỏi cơng nhận có cơng lao đóng góp cho phát triển làng nghề Công ty TNHH Thanh Bình Cơng ty TNHH Thanh Bình (xã An Hiệp, huyện Châu Thành) công ty lớn tỉnh Bến Tre lĩnh vực sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng từ dừa xuất Hàng năm công ty sản xuất 31 hàng ngàn mặt hàng, với sản phẩm chủ lực: đan lát, lục bình, khay, sọt, tụ, kệ, thảm, chiếu… Thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty tập trung nước Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Cơng ty TNHH Thanh Bình góp phần giải lao động lớn cho địa phương với 100 công nhân sản xuất xưởng, 1.000 người lao động thông qua vệ tinh Năm 2006, Cơng ty TNHH Thanh Bình xuất nước gần 200 container sản phẩm, đạt doanh thu 25 tỷ đồng Công ty Cổ Phần Thủ Công Mỹ Nghệ Việt Hà (Hadicomex Việt Hà) Thành lập năm 1988 làng nghề truyền thống tiếng làng Cát Đằng - huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định Hadicomex Việt Hà chuyên sản xuất xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm sản phẩm từ tre ép, sơn mài hàng gắn trứng Hadicomex Việt Hà bán thành lập mối quan hệ với nhiều đối tác cơng ty khắp giới Thị trường công ty Mỹ, Nam Phi Úc Hadicomex Việt Hà không phát huy tinh hoa truyền thống mà liên tục cải tiến, sáng tạo đa dạng mẫu mã, kiểu dáng chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Từ tre gần gũi người Việt, với đôi bàn tay khéo léo khiếu thẩm mỹ tinh tế, công ty sản xuất nhiều sản phẩm thể vẻ đẹp truyền thống văn hoá Việt Nam Sản phẩm công ty không bền, đẹp mà giá hấp dẫn có tính cạnh tranh cao so với mặt hàng loại thị trường Đặc biệt cơng ty cịn có nhiều sách hậu đãi dành cho đối tác khách hàng lâu năm 32 Sản phẩm công ty khách hàng tín nhiệm trao tặng hai huy chương vàng khen hội chợ thương mại Quốc tế vào năm 2007 V CÁC SỰ KIỆN TIÊU BIỂU CỦA NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NĂM 2009 Tuần lễ hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội - hội giúp làng nghề vượt qua bĩ cực Trong thời gian từ ngày 3-9/8/2009 Trung tâm Văn hóa Thơng tin 45 Tràng Tiền, Sở Cơng thương Hà Nội tổ chức Tuần lễ Hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội 2009 Sau Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, nhiều tiềm mạnh phát huy làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Hiện Hà Nội có 1.220 làng có nghề, có 256 làng nghề với truyền thống lâu đời Theo đó, nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ dần trở thành nhóm hàng xuất quan trọng thành phố, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm, an sinh xã hội địa bàn Thủ đô Tuy nhiên, điều kiện kinh tế toàn cầu gặp nhiều biến động, hoạt động xuất nói chung xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng gặp khơng khó khăn Để giúp doanh nghiệp, làng nghề khắc phục phần khó khăn này, UBND TP Hà Nội cho phép Sở Công Thương Hà Nội triển khai thực Tuần lễ Hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội 2009 hoạt động xúc tiến thương mại chỗ Theo Ban Tổ chức, Tuần lễ Hàng thủ công mỹ nghệ lần có nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ có tiềm xuất giới thiệu gồm: Gốm, mây tre lá, sơn mài, khảm trai, gỗ đá mỹ nghệ, thêu ren, giấy thủ công dệt thủ cơng Ngồi cịn có 100 doanh nghiệp, nghệ nhân đăng ký giới thiệu mặt hàng Tuần lễ Hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội 2009 Bên cạnh Tuần lễ Hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội 2009 cịn có hội thảo giới thiệu mặt hàng thủ công mỹ nghệ với khách mua nước 33 ngồi; Chương trình xúc tiến 1-1 doanh nghiệp sản xuất với khách mua; Tham quan sở sản xuất Được biết, đến có 22 đồn doanh nghiệp, nhà nhập lớn thủ công mỹ nghệ đến từ Mỹ, Canada, Đan Mạch, Singapore, Hàn Quốc, Achentina… đăng ký đến tham dự Tuần lễ Hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội 2009.Trong đợt tổ chức lần này, Ban Tổ chức hướng đến việc mời gọi nhà nhập lớn, trực tiếp, hạn chế thông qua khâu trung gian trước Tuần lễ Hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội 2009 hứa hẹn tạo hội cho đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn hội quảng bá, giới thiệu tiềm mạnh, giao thương, kết nối doanh nghiệp, hiệp hội liên quan đến hàng thủ cơng mỹ nghệ ngồi nước nhằm đẩy mạnh tiêu thụ xuất sản phẩm, hàng hóa Huế tổ chức Hội chợ làng nghề năm 2009 Hội chợ nhằm tôn vinh nghệ nhân, thợ thủ công hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, khuyến khích sở ngành nghề nơng thơn sản xuất sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước Nhằm khởi động cho Chương trình Lễ hội Festial Nghề truyền thống năm 2009, từ ngày 10 - 14/6/2009, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 34 phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam năm 2009 Hội chợ diễn với quy mô 200 gian hàng làng nghề, sở sản xuất, nước với sản phẩm trưng bày như: gốm sứ, mỹ nghệ kim hoàn, đúc đồng, điêu khắc từ đá, sừng, gỗ, song, mây, tre, nứa, dệt lụa, thổ cẩm… Đây hội chợ nhằm tôn vinh nghệ nhân, thợ thủ công hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam, khuyến khích sở ngành nghề nông thôn sản xuất sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngồi nước, đồng thời khơi phục lại số ngành nghề truyền thống bị mai Bên cạnh Hội chợ triển lãm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, UNESCO Việt Nam, Hiệp hội xuất hàng thủ công mỹ nghệ tổ chức buổi Hội thảo khoa học nghề thủ công truyền thống Việt Nam - Tiềm định hướng phát triển; Tọa đàm tăng cường lực thiết kế mẫu sản phẩm thủ công; tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật dân gian; trưng bày trao giải thưởng cho sản phẩm đạt giải hội thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ lần thứ VI - 2009 Triển lãm sản phẩm xuất ngành thủ công mỹ nghệ đồ gỗ Việt Nam 2009 Đây chương trình xúc tiến thương mại kết hợp phương thức xúc tiến: “Tiếp thị xuất chỗ”, “Tiếp thị xuất qua mạng” “Tiếp thị qua cổng thông tin giao dịch điện tử- MIS” Tham dự triển lãm bao gồm sản phẩm thủ công mỹ nghệ gốm sứ, mây, tre, lá, thủy tinh, may thêu, quà tặng, sản phẩm gia dụng thiết kế sản xuất theo định hướng xuất Các doanh nghiệp tham gia triển lãm kết nối gặp gỡ trực tiếp với khách hàng quốc tế để giới thiệu, quảng bá sản phẩm, doanh nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế chỗ tham gia hội thảo chuyên đề Sản phẩm xuất đồ gỗ xem mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 Trong năm 2008, tổng kim ngạch xuất sản phẩm đồ gỗ đạt 2,8 tỷ USD; đó, xuất 35 vào thị trường Hoa Kỳ 1.049 triệu USD, EU 730,15 triệu USD, Nhật Bản 371,7 triệu USD Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thổ giới, tập trung thị trường trọng điểm là: Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Triển lãm Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Hội Mỹ nghệ & Chế biến đồ gỗ (HAWA) Hiệp hội làng nghề Việt Nam tổ chức, diễn từ ngày 24/4-1/7/2009, Showroom Xuất Thành phố Hồ Chí Minh (92-96 Nguyễn Huệ, quận 1) IV KẾT LUẬN Ngành sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ (TCMN) – nhóm hàng sử dụng nhiều yếu tố đầu vào sẵn có kinh tế nặng tính nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, với việc thu hút nhiều lao động nhàn rỗi nơng thơn, ngành sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ có đóng góp cho phát triển kinh tế – xã hội lớn Đặc biệt bối cảnh nay, kinh tế có nhiều khó khăn ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, giải pháp để phát triển nhóm hàng cần quan tâm đặc biệt Dự báo, nhu cầu thị trường Thế giới mặt hàng thủ công mỹ nghệ tiếp tục tăng cao Thời gian cho mục tiêu xuất 1,5 tỉ USD vào năm 2010 khơng cịn nhiều, nhiên mục tiêu hồn tồn đạt với giải pháp phát triển xuất Bộ Cơng thương Về lâu dài, có sách khuyến khích phù hợp, giúp doanh nghiệp ngành thủ cơng mỹ nghệ có điều kiện đầu tư phát triển, tăng cường khả sản xuất, tạo sản phẩm có mẫu mã riêng, kiểu dáng đẹp, chất lượng phù hợp, hữu ích với giá hợp lý có khả tiếp nhận đơn hàng lớn, mở rộng thị trường xuất Hy vọng rằng, với việc nhận thức đắn thực trạng, vị ngành mây tre đan Việt Nam, với động thái tích cực Nhà nước, DN người nông dân, 36 thời gian tới, ngành sản xuất mây tre đan XK nước ta phát triển nhanh bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.vietanart.com http://chongbanphagia.vn http://agro.gov.vn http://www.vntrades.com http://www.women-bds.com 37 http://hrpc.com.vn http://www.tinkinhte.com/nd5/detail/cong-nghiep/thu-cong-mynghe-qua-tang/xuat-khau-gom-su-my-nghe-va-gia-dunggiam/47859.136238.html 38 ... khả cạnh tranh sản phẩm TCMN nước ta so với nước khác khu vực Để mở rộng thị trường xuất đưa sản phẩm TCMN phát triển bền vững hướng tới mục tiêu xuất 1,5 tỷ 24 USD hàngTCMN vào năm 2010 cần quan... nghiệp Có chủ trương tài trợ cho vay ưu đãi dự án phát triển ngành TCMN, tạo điều kiện cho đơn vị TCMN mở rộng phát triển sản xuất hàng TCMN Có vay tín chấp với đơn vị có hợp đồng xuất khẩu, tạo nguồn... kiểu dáng sản phẩm TCMN, để khuyến khích thiết kế sáng tạo, phát triển mẫu mã sản phẩm TCMN mới, phù hợp với nhu cầu thị trường để khẳng định tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm TCMN Việt Nam thị