BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGÀNH HOÁ CHẤT DƯỢC LIỆU

55 4 0
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGÀNH HOÁ CHẤT DƯỢC LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA _ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGÀNH HOÁ CHẤT DƯỢC LIỆU Người thực hiện: PHẠM THỊ MAI THU Trung tâm giao dịch Thông tin Công nghệ Việt Nam Hà Nội, tháng 12/2010 I ĐẶT VẨN ĐỀ Mặc dù công nghiệp dược giới tăng trưởng chậm lại năm gần đây, Công nghiệp Dược nước phát triển, có Việt Nam, đạt tốc độ tăng trưởng 12% - 15% giai đoạn 2009 – 2012 Công nghiệp dược Việt Nam phát triển mức trung bình - thấp, chưa sáng chế thuốc có 52% doanh nghiệp dược đủ tiêu chuẩn sản xuất thuốc Thuốc sản xuất nước chủ yếu generic, khơng có giá trị cao, đáp ứng 50% nhu cầu tiêu thụ thuốc nội địa Nguyên vật liệu phải nhập chủ yếu từ Trung Quốc, Ấn Độ, khiến cho doanh nghiệp dược nước phải đối mặt với khó khăn tỷ giá Trình độ cơng nghệ thấp nguồn nhân lực có trình độ cịn ít, cản trở việc tiếp cận công nghệ, cải thiện quy mô sản xuất công nghiệp dược nước Trong năm gần đây, kinh tế - xã hội phát triển, mức sống người dân nâng cao, chi tiêu cho tiền thuốc năm tăng lên Với lợi dân số đông trẻ, Việt Nam thị trường tiêu thụ tiềm doanh nghiệp sản xuất thuốc nước đa quốc gia Do doanh nghiệp nước phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ đối thủ nước ngoài, đặc biệt thời hạn bảo hộ doanh nghiệp dược nước sau gia nhập WTO hết (sau năm kể từ gia nhập) Tuy nhiên với lợi hệ thống phân phối sẵn có ưu đãi giá cả, thuế suất, Chính phủ, doanh nghiệp nước tận dụng thời tập trung đầu tư xây dựng hệ thống nhà xưởng, mua máy móc thiết bị sản suất, cải tiến công nghệ, đồng thời mở rộng thị phần khỏi khu vực nước II TỔNG QUAN NGÀNH HĨA CHẤT DƯỢC LIỆU Ngành Hóa chất Dược liệu giới Ngành Cơng nghiệp Dược có tốc độ tăng trưởng cao năm 2000 - 2007 dần chậm lại, đặc biệt khu vực Mỹ Âu châu Tổng doanh số ngành dược giới năm 2008 đạt 773 tỷ USD, tăng trưởng 4.8% (loại trừ biến động yếu tố giá) Trước đó, ngành có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 10% (2000 – 2003) 7% (2004 – 2007) Đây mức tăng trưởng trội so với tốc độ tăng trưởng chung kinh tế giới nhiều nhóm ngành khác Doanh thu ngành dược năm 2009 ước tính đạt 760 tỷ USD, giảm 1,68% so với năm 2008 Thị trường Dược số thị trường chủ chốt châu Âu Mỹ có dấu hiệu bão hịa, phần dân số nước ổn định loại thuốc quan trọng bắt đầu hết hạn quyền sáng chế Ngược lại, ngành công nghiệp dược nước phát triển châu Á Thái Bình Dương, châu Mỹ Latinh, có tiềm tăng trưởng mạnh thời gian tới Đây nước phát triển loại thuốc Generic, dân số đông, thu nhập đầu người không ngừng cải thiện… Những công ty dược thành lập vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ thứ XX Các quốc gia tiên phong ngành bao gồm Thụy Sỹ, Đức, Italia, giai đoạn sau Hoa Kỳ Anh Hiện có khoảng 200 cơng ty dược lớn giới, lợi nhuận ngành cao ngành khác Doanh thu số công ty lớn giới năm 2006 sau: Johnson & Johnson (Mỹ) 53,3 tỷ USD, Pfizer (Mỹ) 48,3 tỷ USD, Glaxo Smith Kline (Anh) 42,8 tỷ USD, Novartis (Thụy Sỹ) 37 tỷ USD, Sanofi Aventis (Pháp) 35,6 tỷ USD, Hoffmann La Roche (Thuỵ Sỹ) 33,5 tỷ USD Tại châu Á, có Cơng ty Takeda (Nhật Bản) đứng thứ 18 với doanh thu 10,5 tỷ USD Bình quân, thuốc tiêu thụ theo đầu người giới mức 40 USD/người/năm, số Việt Nam mức 7-8 USD/người/năm Các quốc gia phát triển không tự sản xuất 100% dược phẩm, quốc gia sản xuất loại dược phẩm mà họ mạnh, phần cịn lại nhập Nhật Bản quốc gia phát triển ngành Dược tự túc sản xuất khoảng 50% ngun liệu hố dược (tính theo giá trị) Một số quốc gia đông dân Trung Quốc, ấn Độ, Brazin, có xu cố gắng sản xuất tự túc tối đa nguyên liệu hoá dược Những năm cuối thập kỷ 90 ấn Độ ưu tiên phát triển ngành công nghệ thông tin, nhiên năm gần đây, sách ấn Độ chuyển hướng sang phát triển ngành hố chất, hố dược cơng nghệ sinh học dựa ưu giá Ngành hóa chất dược liệu Việt Nam 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành Hóa chất Dược liệu A Ngành Dược Ngành Dược Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ sản xuất thủ công hội nhập công nghiệp Dược giới Từ đầu Thế chiến (1940-1945), để thay thuốc ngoại, số nhà thuốc bắt đầu sản xuất biệt dược phương tiện thủ công phòng pha chế theo đơn, thuốc sản xuất theo phương pháp cổ truyền dân tộc biết nước Trong kháng chiến chống Pháp, hình thành xưởng dược quân dân từ Việt Bắc đến Khu III-IV, Khu V Nam Bộ, kháng chiến chống Mỹ tái lập lại miền Trung, miền Ðông miền Tây Nam Bộ tiếp tục hoạt động hết chiến tranh (1975) Các giai đoạn phát triển Giai đoạn 1975 – 1990: Ngành dược Việt Nam giai đoạn thời bao cấp Ngành dược Việt Nam giai đoạn chủ yếu bao gồm doanh nghiệp nhà nước, sản xuất không đáng kể Mức tiêu thụ bình quân thuốc đầu người thời kỳ đạt vào khoảng 0,5- 1USD/năm Do thuốc thời kỳ khan nên tiêu chuẩn chất lượng thuốc sử dụng chưa trọng Giai đoạn 1991-2005: Ngành dược bước vào thời kỳ đổi mới, thực chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế thị trường Các xí nghiệp, cơng ty nhà nước ngành thay đổi cấu tập trung, cổ phần hóa đầu tư sản xuất, đầu tư vào chiều sâu, nâng cấp để thực quy định thực hành tốt sản xuất GMP Số lượng thuốc sản xuất ngày nhiều, từ 175 hoạt chất (năm 1997) lên đến 384 hoạt chất (năm 2002) Cơ quan quản lý cấp cao ngành dược Cục Quản Lý Dược thành lập Luật Dược ban hành, làm sở pháp lý cao điều chỉnh toàn hoạt động lĩnh vực dược để ngành Dược Việt Nam hoạt động môi trường pháp lý hoàn chỉnh đồng Giai đoạn 2006-2007: Ngành dược tiếp tục phát triển với tốc độ cao, khoảng 18-20%/năm Việt Nam gia nhập WTO mang lại thuận lợi khó khăn cho ngành dược Năm 2006-2007, ngành dược đạt tốc độ tăng trưởng cao bối cảnh kinh tế Việt Nam đà phát triển Đây giai đoạn mà công ty dược phẩm đạt chứng nhận GMP-ASEAN đẩy mạnh đầu tư GMPWHO Việt Nam gia nhập WTO có ảnh hưởng định đến ngành dược Bên cạnh thuận lợi môi trường đầu tư, tiếp cận cơng nghệ mới, đón lượng vốn đầu tư lớn, có hội lựa chọn nguồn nguyên liệu đa dạng với chi phí hợp lý,…, ngành dược phải đối đầu với khơng khó khăn như: lực cạnh tranh yếu, thiếu hiểu biết quy định sở hữu trí tuệ; thiếu vốn, kỹ thuật cơng nghệ; đối mặt với doanh nghiệp dược phẩm nước sân chơi bình đẳng phủ cam kết giảm thuế suất thuế nhập khẩu; nới lỏng sách với doanh nghiệp nước Giai đoạn 2008-2009: Ngành dược Việt Nam có chuẩn bị chủ động hội nhập với nước khu vực giới nhằm đảm bảo cung cấp đủ thuốc có chất lượng an tồn Ngành dược Việt Nam bước vào thời kỳ cạnh tranh theo nguyên tắc cạnh tranh kể từ Việt Nam tiến hành công “đổi mới”, chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá - tập trung sang chế kinh tế thị trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng Sau 20 năm phát triển mơi trường cạnh tranh, khẳng định thị trường dược Việt Nam vận hành theo chế thị trường với đặc thù riêng ngành kinh doanh đặc biệt Điều có nghĩa nguyên tắc quy luật cạnh tranh bước phát huy tác dụng ngày đóng vai trị chi phối thị trường B Ngành Hóa Ngành hố chất nước ta đời từ kháng chiến chống Pháp, thực hình thành phát triển qua hai giai đoạn chính, từ năm 1960 – 1975 từ năm 1975 đến Giai đoạn từ năm 1960 – 1975: Cơng nghiệp hố chất chủ yếu phát triển miền Bắc với 15 nhà máy làm nhiệm vụ sản xuất tư liệu sản xuất phân lân, xút, axít sản xuất hàng hố tiêu dùng săm lốp xe đạp, pin, xà phòng, ắc quy Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: chia thành thời kỳ: từ năm 1975 – 1986, thời kỳ trì phục hồi sản xuất Trong thời kỳ tiếp quản thêm số sở hoá chất quyền cũ, hầu hết cơng ty có quy mơ nhỏ, chủ yếu gia cơng chế biến hàng tiêu dùng bột giặt, sơn, săm lốp xe đạp, pin, ắc quy Thời gian miền Bắc nhiều nhà máy cải tạo, mở rộng xây dựng đưa vào sản xuất nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy phân lân Văn Điển, nhà máy phân lân nung chảy Ninh Bình, nhà máy phân đạm Hà Bắc Từ năm 1986 đến nay, thời kỳ phát triển Sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI ngành hóa chất có bước tiến quan trọng cơng tác quản lý, trọng tâm chuyển đổi từ chế quản lý quan liêu, bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết Nhà nước Đây giai đoạn tạo tiền đề quan trọng để vươn lên thời gian ngành hoá chất Việt Nam Ngày 20/12/1995 Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam (gọi tắt Vinachem) thành lập theo mơ hình Tổng cơng ty 91 sở kế thừa tồn sở vật chất, kỹ thuật, lao động Tổng cục Hóa chất với 46 đơn vị thành viên Ngồi Tổng Cơng ty cịn có Cơng ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi Xuất phát từ vai trị, vị trị quan trọng ngành cơng nghiệp hố chất kinh tế quốc dân, việc thành lập Tập đồn Hố chất Việt Nam sở xếp, tổ chức lại Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng bối cảnh kinh tế nước giới Nhà nước ban hành Luật hố chất; Thủ tướng Chính phủ cho phép xây dựng Đề án hình thành Tập đồn Hoá chất Việt Nam từ năm 2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2179/QĐ-TTg ngày 23/12/2009 việc phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Tập đồn Cơng nghiệp Hố chất Việt Nam Sự đời Tập đồn Hóa chất Việt Nam dấu ấn quan trọng, bước ngoặt lịch sử, tạo lực để phát triển Ngành hóa chất Việt Nam thập kỷ kỷ 21 Tập đoàn tiếp tục giữ vai trò nòng cốt việc phát triển ngành lĩnh vực hóa chất, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khai thác triệt để mạnh tài nguyên, chủ động nguyên liệu đầu vào, hạn chế nhập nguyên liệu Đối với sản phẩm có bước đi, lộ trình cụ thể việc chiếm lĩnh thị trường nội địa mở rộng thị trường xuất Chúng ta nhập công nghệ đại, trình độ tự động hố cao cho dự án đầu tư lĩnh vực có tính cạnh tranh, nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành có sức cạnh tranh, bảo đảm mơi trường sinh thái Đồng thời, Tập đoàn tiếp tục đầu tư dự án góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đảm bảo nhu cầu phân bón (lân, đạm – urê, NPK) nước Phát triển nhanh mạnh hóa chất bản, xúc tiến nhanh sở sản xuất sản phẩm hóa dầu, hóa dược Đẩy mạnh xuất sản phẩm hóa chất sở tăng sức cạnh tranh sản phẩm 2.2 Những thuận lợi ngành Hóa chất Dược liệu Nước ta có điều kiện tự nhiên nguồn nguyên vật liệu phong phú, đa dạng, thị trường tiêu thụ, hệ thống phân phối…rất thuận lợi cho phát triển sản xuất dược phẩm, hóa chất A Kinh tế Dược ngành cơng nghiệp chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Kinh tế Việt Nam năm qua tăng trưởng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế phát triển Nhưng khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng mạnh đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến xuất nhập khẩu, tài ngân hàng, bất động sản Lạm phát tăng cao, làm cho người dân thận trọng việc đầu tư tiêu dùng Điều khiến cho ngành cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn So với ngành khác dược ngành chịu ảnh hưởng khủng hoảng nhất, mặt hàng thiết yếu người dân Ngành Cơng nghiệp Hố chất xem ngành kinh tế trọng điểm Ngành Hóa chất sử dụng hầu khắp ngành kinh tế, từ lượng, giao thông vận tải, công nghiệp,… đến nông nghiệp, thủy sản, xây dựng hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ khác ưu tiên phát triển để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành sản xuất công nghiệp kinh tế nói chung Ngành có tốc độ phát triển tăng trưởng cao, từ 15-20% Việc ứng dụng rộng rãi sản phẩm ngành tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển B Văn hóa – Xã hội Mức sống người dân Việt Nam ngày cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành dược Phần lớn người dân Việt Nam tập trung nông thôn, thường có mức sống thấp, có nhu cầu cao loại thuốc có giá thành rẻ, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dược Việt Nam mở rộng thị trường Hơn nữa, người tiêu dùng Việt ngày có mức sống nâng cao, tình trạng sức khỏe ngày quan tâm có nhu cầu thuốc cao để đảm bảo sức khỏe Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dược Việt Nam Chất lượng sống ngày tăng động lực thúc đẩy ngành Hóa chất phát triển mạnh mẽ C Chính sách Nhà nước Ngành Hóa chất Dược liệu chịu kiểm soát chặt chẽ Chính phủ Ngành dược ngành chịu tác động mạnh quản lý nhà nước Chính phủ ban hành nhiều văn pháp lý để quản lý ngành dược bao gồm văn liên quan đến vấn đề Chính sách nhà nước lĩnh vực dược, quản lý nhà nước giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc, quản lý thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt, tiêu chuẩn chất lượng thuốc, sở kiểm nghiệm thuốc Ngày 19/04/2007, Bộ Y Tế ban hành Quyết định số 27/2007/QĐ- BYT lộ trình triển khai nguyên tắc “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP) “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) thực Theo định này, kể từ ngày 01/07/2008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (GMP WHO) doanh nghiệp xuất nhập kinh doanh dược có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP phải ngừng sản xuất ngừng xuất nhập trực tiếp Ngồi cịn có quy định GLP “thực hành tốt phịng thí nghiệm văcxin sinh phẩm”, GDP “ thực hành tốt phân phối thuốc”, GPP “ thực hành tốt quản lý nhà thuốc” Chỉ có doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn tồn kinh doanh phát triển Những quy định giúp tạo điều kiện cho công ty dược nhỏ lẻ Việt Nam sáp nhập mua lại, thúc đẩy doanh nghiệp nước nâng cao, tập trung phát triển theo chiều sâu để cạnh tranh với cơng ty đa quốc gia Là ngành giữ vai trò quan trọng việc phát triển nhiều ngành sản xuất khác phục vụ cho ngành kinh tế, Chính phủ ban hành nhiều văn pháp lý để quản lý ngành Hóa chất, theo Quyết định số 207/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển cơng nghiệp hố chất đến năm 2010 định hướng 2020, việc phát triển ngành cơng nghiệp hố chất xác định quan điểm Một là, cơng nghiệp hóa chất ngành công nghiệp trọng điểm, ưu tiên phát triển phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hai là, phát triển ngành cơng nghiệp hố chất sở coi trọng hiệu kinh tế phù hợp với xu hội nhập quốc tế Ba là, phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất dựa sở huy động nguồn lực nước Bốn là, đầu tư phát triển cơng nghiệp hóa chất công nghệ tiên tiến nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành cạnh tranh bảo đảm môi trường sinh thái Năm là, phát triển công nghiệp hóa chất phải gắn với cấu lại ngành công nghiệp, phân bố lại lực lượng sản xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế./ 2.3 Những khó khăn ngành Hóa chất Dược liệu Ngành Dược gặp phải số khó khăn cơng nghiệp Dược Việt Nam chủ yếu bào chế, sản xuất thuốc đa phần có dạng bào chế đơn giản, hàm lượng kỹ thuật thấp; cơng nghiệp hóa dược kèm với cơng nghiệp hóa chất, cơng nghiệp hóa dầu chậm phát triển; công nghệ chiết xuất hoạt chất thiên nhiên khiêm tốn so với tiềm dược liệu; kết hợp quy hoạch vùng nuôi trồng, khai thác dược liệu với sản xuất thuốc từ dược liệu lỏng lẻo; sản xuất tá dược cao cấp, bao bì dược cịn hạn chế Vì vậy, có đến 90% nguyên liệu phục vụ công nghiệp dược, 50% giá trị thuốc thành phẩm phải nhập từ nước ngồi Về sách cịn thiếu nhiều, chế đặc thù để hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thực mục tiêu y tế, kinh tế xã hội Các doanh nghiệp dược nước chưa quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật mức Ngồi ra, tình trạng thiếu hụt phân bố không nguồn nhân lực dược qua đào tạo, có kinh nghiệm với việc đào tạo chưa đáp ứng dẫn đến khó khăn khơng nhỏ cho dự án đầu tư có quy mơ lớn lĩnh vực dược phẩm Các doanh nghiệp sản xuất nước có chênh lệch đáng kể trình độ, mức đầu tư mặt khoa học, phát triển, nghiên cứu so với nhà sản xuất nước ngồi Về quy mơ doanh nghiệp sản xuất hóa dược cịn nhỏ, giá thành sản phẩm cao, nguồn vốn hạn chế nên công tác đầu tư cho công nghệ xử lý biện pháp bảo vệ môi trường chưa mức Bên cạnh đó, nhiều vùng nguyên liệu, dược liệu truyền thống bị bỏ quên, mai phát triển cách tự phát, thiếu quy hoạch…Đại diện Tổng công ty Dược Việt Nam cho biết, nước có y dược học lâu đời nguồn dược liệu phong phú (gần 4.000 loại thực vật nấm lớn dùng làm thuốc) số chế phẩm từ dược liệu sản xuất quy mô công nghiệp thực có giá trị phịng bệnh, chữa bệnh cao, xuất Các loại thuốc ngành công nghiệp bào chế sản xuất chủ yếu thuốc generic với hoạt chất hết hạn quyền sở hữu trí tuệ từ lâu, chữa bệnh thông thường, giá trị thấp Chúng ta sản xuất thuốc chuyên khoa có giá trị cao thuốc điều trị tim mạch, ung thư…Ngoài nhiều loại thuốc cần cho điều trị ý sản xuất thuốc tiêm nhũ tương, thuốc tiêm hỗn dịch, thuốc tiêm đông khô, dạng chế phẩm cho người già, trẻ em… Về hình thức tiếp thị, y bác sĩ nước người tiêu dùng tâm lý chuộng thuốc ngoại Thực trạng ngành Hóa chất Dược liệu Việt Nam năm 2010 Ngành dược liệu giàu tiềm năng: Việt Nam có vùng sinh thái dược liệu giàu tiềm giới với gần ngàn loài thuốc, 50 lồi tảo biển, 70 loại khống vật, 400 loài động vật dùng làm thuốc Tổng sản lượng dược liệu Việt Nam hàng năm ước tính khoảng ngàn đến ngàn tấn, có số dược liệu quý có tiềm sản xuất với sản lượng lớn gồm: hao hoa vàng 500 tấn, quế chi kim tiền thảo loại 300 Báo cáo tổng kết Cục quản lý dược (Bộ y tế) nêu tỷ lệ sử dụng thuốc từ dược liệu Việt Nam đạt 50%, Trung Quốc 90% Từ năm 1990, Việt Nam đề đạt Tổ chức y tế giới (WHO) giới thiệu 200 loại dược liệu quý Việt Nam diễn đàn y tế giới, 90% nguyên liệu sản xuất thuốc nước phải nhập Tuy nhiên nghèo lực sản xuất chế biến xuất : Xét quy mơ, ngành cơng nghiệp hóa dược nước ta cịn tương đối nhỏ bé nghèo nàn chủng loại sản phẩm, chưa sản xuất nguyên liệu chủ yếu Những loại dược liệu thuộc mạnh Việt Nam loại dược liệu, dược phẩm y học cổ truyền 10 thuốc mang tên gốc thay thuốc nhập khẩu; nghiên cứu sản xuất dạng thuốc bào chế cho trẻ em người già Chú trọng đầu tư phát triển dược liệu Phát triển công tác nghiên cứu khoa học công nghệ bào chế cơng nghệ sinh học, dược liệu, phân tích kiểm nghiệm thuốc để phục vụ sản xuất thuốc Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành sản xuất, cung ứng sử dụng thuốc Kết hợp chặt chẽ nguồn lực người trang thiết bị ngành dược với nguồn lực Bộ, ngành, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu khoa học khác để nghiên cứu thuốc nguyên liệu làm thuốc, gắn trình nghiên cứu với thực tiễn sản xuất doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Giải pháp tổ chức phát triển nguồn nhân lực: Củng cố tăng cường hệ thống quan quản lý nhà nước dược: Kiện toàn Cục Quản lý Dược Việt Nam; tổ chức lại tăng cường lực tra chun ngành dược; hồn thiện tổ chức phịng Quản lý dược Sở Y tế, quy hoạch lại hệ thống sản xuất thuốc Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực dược: tăng cường đào tạo đào tạo lại loại hình cán dược Phát triển đào tạo sau đại học Phát bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn cán nghiên cứu có trình độ cao Thành lập số khoa dược Trường Đại học Y để đào tạo dược sĩ đại học cho khu vực khó khăn Đào tạo sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Dược, thực cử tuyển đào tạo theo địa để khắc phục cân đối nguồn nhân lực dược vùng, đặc biệt ý bảo đảm đủ cán dược cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, tuyến huyện tuyến xã Giải pháp giám sát chất lượng thuốc: Hiện đại hoá hệ thống bảo đảm chất lượng thuốc Tổ chức lại hệ thống kiểm tra nhà nước chất lượng thuốc Nâng cao lực phịng kiểm nghiệm thuốc để kiểm nghiệm dược phẩm lưu thông thị trường Tạo điều kiện khuyến khích thành lập sở dịch vụ kiểm nghiệm đại hệ thống kiểm nghiệm nhà nước Các giải pháp xây dựng chế sách: 41 Hoàn thiện hệ thống luật pháp quản lý dược Xây dựng Luật Dược Sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật dược, hệ thống quy chế, thường quy kỹ thuật hệ thống tiêu chuẩn dược Chuẩn hoá hoạt động quản lý, sản xuất cung ứng thuốc, tiến tới đạt tiêu chuẩn quốc tế Xây đựng sách ưu tiên cho doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu phát triển đổi công nghệ, sản xuất nguyên liệu làm thuốc, sản xuất sản phẩm dược xuất Xây dựng sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào ngành dược, ưu tiên dự án sản xuất nguyên 1iệu làm thuốc dự án sử dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sinh học Có sách thích hợp đầu tư nước ngồi lĩnh vực phân phối thuốc Đa dạng hố loại hình kinh doanh dược, đẩy nhanh q trình cổ phần hố Khuyến khích doanh nghiệp nâng cao lực nghiên cứu để tạo sản phẩm Tăng cường hợp tác với nước khu vực giới, với Tổ chức Y tế Thế giới tổ chức quốc tế khác Thực lộ trình hội nhập kính tế quốc tế phù hợp với cam kết nước ta quan hệ song phương đa phương, bước hoà hợp quy chế dược với khu vực giới Chỉ đạo vận động sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu công tác trọng tâm thường xuyên ngành y tế Hạn chế bước đẩy lùi tình trạng lạm dụng thuốc, đặc biệt thuốc kháng sinh, corticoid, vitamin, biệt dược Khuyến khích sử dụng thuốc mang tên gốc (generic), thuốc sản xuất nước, thuốc y học cổ truyền Bảo đảm tài chính: Huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn hợp tác song phương đa phương tổ chức phi phủ, vốn đầu tư nước ngồi, vốn doanh nghiệp nước cộng đồng Nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung cho nhu cầu nghiên cứu khoa học công nghệ, cho đào tạo nguồn nhân lực, phát triển tiềm dược liệu công nghiệp nguyên liệu làm thuốc, đầu tư cho doanh nghiệp cơng ích nâng cao lực quan quản lý nhà nước quan kiểm nghiệm Nguồn vốn đầu tư nước tập trung vào khu vực sản xuất dược phẩm, khuyến khích đầu tư dây chuyền sản xuất có cơng nghệ đại, ưu tiên cho sản xuất nguyên liệu làm thuốc 42 Nhu cầu đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh dược phẩm doanh nghiệp huy động từ nguồn vốn vay, vốn tự có, cổ phần hố Căn vào kế hoạch thực Chiến lược, Bộ Y tế xây dựng dự tốn gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét, cân đối vào ngân sách hàng năm báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội phê duyệt VI CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHCN PHỤC VỤ NGÀNH HÓA CHẤT DƯỢC LIỆU Khảo sát, đánh giá thực trạng chuyển giao công nghệ (CGCN )và đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ ngành cơng nghiệp hóa chất (CNHC) dầu khí (CNDK) phù hợp với điều kiện việt nam Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Kim Tiến Cơ quan chủ quản: Trung tâm Thơng tin KHKT Hóa chất Địa chỉ: Số Phạm Ngũ Lão, quận Hoàn Kiếm , Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38265452 ; (84-4) 38260675 Fax: (84-4) 38252190 Tóm tắt báo cáo: Để bước đầu có nhìn tổng thể tình hình phát triển CGCN sản xuất CNHC CNDK nước ta, Đề tài cấp Bộ đặt với mục tiêu nghiên cứu đưa số thông tin liên quan đến vấn đề CGCN sản xuất thuộc ngành cơng nghiệp nêu, đồng thời có đề xuất liên quan nhằm thúc đẩy phát triển CGCN Đề tài thực theo phương pháp sau: Thu thập sở liệu (CSDL) tình hình phát triển sản xuất doanh nghiệp thuộc CNHC CNDK nước ta; Thu thập CSDL tình hình hình áp dụng cơng nghệ CGCN sản xuất doanh nghiệp thuộc CNHC CNDK nước ta; Thu thập CSDL văn pháp quy liên quan đến CGCN; Nghiên cứu đề xuất giải pháp để thúc đẩy công tác CGCN Xây dựng liệu phục vụ tra cứu, tìm kiếm thơng tin KHCN thị trường cho nhóm ngành hàng thuộc ngành Hoá chất Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Kim Tiến Cơ quan chủ quản: Trung tâm Thông tin KHKT Hóa chất Địa chỉ: Số Phạm Ngũ Lão, quận Hoàn Kiếm , Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38265452 ; (84-4) 38260675 Fax: (84-4) 38252190 Nội dung tóm tắt: Để góp phần hỗ trợ cho người khai thác thơng tin sản phẩm ngành CNHC đề tài thực với số nội dung học thuật chính: 43 Xây dựng CSDL danh sách website liên quan đến sản phẩm ngành CNHC; Xây dựng phần mềm tra cứu tích hợp website vào phần mềm; Lập tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm tra cứu thông tin sản phẩm CNHC; Xây dựng CSDL dạng văn in sản phẩm CNHC Nghiên cứu xây dựng giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm hoá chất Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Kim Tiến Cơ quan chủ quản: Trung tâm Thơng tin KHKT Hóa chất Địa chỉ: Số Phạm Ngũ Lão, quận Hoàn Kiếm , Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38265452 ; (84-4) 38260675 Fax: (84-4) 38252190 Nội dung tóm tắt: Cơng nghiệp Hóa chất có nhiều sản phẩm, có nhiều sản phẩm chủ lực cần phải nâng cấp để tăng chất lượng tăng lực cạnh tranh Phân bón hóa học sản phẩm chủ lực khơng thể thiếu sản xuất nông nghiệp Cùng với tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực giống, phân bón hóa học giúp cho suất loại trồng, bao gồm loại ngắn ngày dài ngày, lương thực, rau công nghiệp không ngừng tăng lên Mục tiêu đề tài sở đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh công nghệ sản xuất phân lân chế biến đề xuất phương hướng phát triển công nghệ nhằm nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất nơng nghiệp Xây dựng quy trình sản xuất dược liệu chế biến để bào chế số chế phẩm chất lượng cao Chủ nhiệm đề tài: Ths Vũ Thị Thuận Thuộc đề tài cấp Nhà nước KC.10-02 Nội dung tóm tắt: Trong khn khổ đề tài này, triển khai nghiên cứu chế biến actiso, bạch chỉ, cúc hoa, lựa chọn phương pháp thích hợp để xây dựng quy trình chế biến xây dựng tiêu chuẩn dược liệu sạch, làm tiền đề cho nghiên cứu triển khai trồng chế biến dược liệu khác theo cơng nghệ VII CÁC CƠNG TY HÀNG ĐẦU TRONG NGÀNH HÓA CHẤT DƯỢC LIỆU Viện dược liệu 44 Là viện quốc gia đầu ngành nghiên cứu Dược liệu chủ yếu cây, làm thuốc; nghiên cứu đại hoá thuốc y học cổ truyền; tổ chức sản xuất, kinh doanh liên doanh, liên kết sản xuất, kinh doanh dược liệu, thuốc chế phẩm khác từ dược liệu; đào tạo cán chuyên ngành dược liệu: Điều tra khảo sát nguồn tài nguyên làm thuốc chủ yếu nguồn thuốc tinh dầu làm thuốc Lập danh mục nguồn dược liệu nước; Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc phục vụ công nghiệp dược phẩm, YHCT bao gồm nghiên cứu di thực, hoá, kỹ thuật chọn giống, nghiên cứu tuyển chọn phục tráng, tạo giống có chất lượng cao, tổ chức lưu giữ, tái sinh bảo vệ nguồn gen thuốc tinh dầu làm thuốc; Nghiên cứu hoá học, dược lý thử lâm sàng nhằm xác định giá trị chữa bệnh thuốc tinh dầu nước, thừa kế nâng cao kinh nghiệm YHCT nhằm tạo sản phẩm làm thuốc hương liệu mỹ phẩm Nghiên cứu dạng bào chế tạo thuốc có hiệu lực cao từ dược liệu; Đào tạo sau đại học chuyên ngành Dược liệu, đào tạo Tiến sĩ cao học chuyên ngành Dược liệu Dược lý học; Thông tin tuyên truyền sử dụng phát triển thuốc tinh dầu làm thuốc; Chuyển nhượng kỹ thuật, dịch vụ khoa học lĩnh vực kỹ thuật giống, kỹ thuật trồng trọt, phân tích thành phần hố học, chiết xuất hoạt chất từ thuốc tinh dầu làm thuốc, thử tác dụng dược lý độc tính, xây dựng tiêu chuẩn thuốc nguyên liệu; Sản xuất số thuốc có giá trị chữa bệnh cao, cung cấp giống nguyên chủng thuốc tinh dầu làm thuốc có chất lượng cao Cơng ty Cổ phần Traphaco 45 Với sứ mệnh sáng tạo sản phẩm vừa mang tính đại vừa giàu giá trị truyền thống sức khỏe cộng đồng Đồng thời phát triển sản phẩm từ thảo dược, đưa thương hiệu Dược liệu Việt Nam thị trường quốc tế Traphaco doanh nghiệp đầu việc phổ biến phát triển đông dược Việt nam Traphaco cấp phép lưu hành 230 sản phẩm, phân bổ nhiều nhóm như: hệ thần kinh, tiêu hóa gan mật, tim mạch, giảm đau – hạ sốt, tai mũi họng, mắt… Các sản phẩm Traphaco phân phối rộng khắp nước Traphaco quản lý nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP Hà Nội cổ đông nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP khác Hưng Yên Các nhà máy Traphaco xây dựng theo thiết kế đại, với hệ thống trang thiết bị tiên tiến phần lớn nhập từ Đức Hàn Quốc Trong năm 2008, doanh thu Traphaco tăng 46.3% lợi nhuận rịng tăng 20.4% Đơng Dược: Đơng dược đóng vai trị quan trọng chiến lược kinh doanh Traphaco Công ty tập trung nguồn lực nhằm phát triển dịng sản phẩm này, tận dụng ưu Việt Nam có sẵn loài thảo mộc đặc biệt đa dạng Doanh thu từ sản phẩm chiếm khoảng 84% tổng doanh thu từ đông dược Với mạnh nhãn hiệu đông dược tiếng, lực sản xuất, nghiên cứu phát triển, nguồn cung thảo mộc độc lập, hệ thống phân phối rộng khắp đến khách hàng đặc biệt xu hướng không ngừng việc sử dụng đơng dược, Traphaco có hội tăng trưởng doanh thu mạnh mẽ năm tới trở thành nhà tiên phong thị trường đông dược Việt Nam Tây Dược: Traphaco sở hữu thị trường rộng lớn tây dược với 100 sản phẩm cấp phép lưu hành Các loại tây dược dòng sản phẩm Amovita, Antot-Philatop, Avircream, Dibetalic, Levigatus, “T-B Mouthwash”, Trafedin, Tramorin, Trapha Hầu hết sản phẩm bán rộng rãi nhà thuốc Doanh thu từ sản phẩm chiếm khoảng 60% tổng doanh thu từ tây dược Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) Sản xuất kinh doanh dược phẩm, thực phẩm chế biến; xuất dược liệu, dược phẩm; nhập trang thiết bị sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế, dược liệu, dược phẩm DHG Pharma hoạt động phát triển lợi ích cổ đơng, phát triển ngày hồn thiện nguồn nhân lực cơng ty; chia sẻ lợi ích với cộng đồng Dựa 46 sở như: sứ mạng để thực tầm nhìn, hệ thống giá trị cốt lõi Đây tiêu chí đạo đức, định hướng chiến lược dài hạn công ty Bên cạnh đó, Bản sắc văn hóa DHG nét văn hóa riêng DHG vũ khí sắc bén cạnh tranh thương trường DHG định hướng thực lực lõi tay nghề chun mơn mở rộng kinh doanh nguyên tắc đa dạng hóa đồng tâm Có khả nghiên cứu sản xuất dạng bào chế: viên nén, nang mềm, sủi bọt, siro, thuốc nước, thuốc cream, hỗn dịch uống, sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên…Hơn 200 sản phẩm lưu hành, chia làm 12 nhóm: kháng sinh, nấm-diệt ký sinh trùng; Hệ thần kinh; Giảm đau-Hạ sốt; Mắt; TMH-hen suyễn, sổ mũi; Tim mạch; Tiêu hóa-gan mật; Cơ xương khớp; Chăm sóc sắc đẹp; Da liễu; Vitamin khống chất; Tiểu đường Các sản phẩm cơng ty chia dạng: Dược phẩm, Thực phẩm chức Dược Mỹ phẩm Có khả đáp ứng 100% nhu cầu thuốc cảm Vitamin 80% nhu cầu loaị thuốc DƯỢC HẬU GIANG có hệ thống nhà xưởng, dây chuyền máy móc đại, cơng nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, GLP, GSP Cục Quản lý Dược Việt Nam chứng nhận Phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2001 Tổng Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng VN chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 tổ chức quốc tế Anh BVQI chứng nhận Tập đồn hóa chất Việt Nam Tập đồn Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) doanh nghiệp đa sở hữu, sở hữu nhà nước chi phối, hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, thành lập theo Quyết định số 2180 TTg ngày 23/12/2009 Thủ tướng Chính Phủ sở xếp, tổ chức lại Tổng cơng ty Hóa chất Việt Nam Cơng ty mẹ Tập đồn Hóa chất Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; thành lập sở tổ chức lại Văn phịng Tổng cơng ty, ban chức đơn vị hạch tốn phụ thuộc gồm: Cơng ty Vật tư Xuất nhập Hóa chất; Trung tâm Thơng tin KHKT Hóa chất; Trung tâm Thương mại Dịch vụ Hóa chất Ngồi Cơng ty mẹ - Tập đồn Hóa chất Việt Nam, thời điểm thành lập Tập đồn có 10 cơng ty tập đồn nắm giữ 100% vốn điều lệ, 17 cơng ty tập đồn nắm giữ 50% vốn điều lệ cổ phần hóa, 16 cơng ty tập đồn nắm giữ 50% vốn điều lệ, Viện nghiên cứu, Trường cao đẳng 47 Ngày 23 tháng năm 2010, Quyết định số 953/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Cơng ty mẹ - Tập đồn Hóa chất Việt Nam chuyển đổi thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Tập đồn Hóa chất Việt Nam Nhà nước làm chủ sở hữu Ngành nghề kinh doanh Tập đồn Hóa chất Việt Nam bao gồm : Về sản xuất phân bón: Phân lân chế biến (Supe phốt phát đơn, phân lân nung chảy) sản phẩm đáp ứng 100% nhu cầu nước xuất Phân NPK sản phẩm đáp ứng 75% nhu cầu nước xuất Phân DAP (Diamoni phosphate) đáp ứng 50% nhu cầu nước Phân đạm urê mục tiêu đến 2012 đáp ứng 60-65% nhu cầu nước xuất Về hố chất bảo vệ thực vật: Có 02 nhà máy sản xuất hoạt chất Veladamixin, Cacbuafuran nhà máy chế biến Sản phẩm chiếm 30-40% thị phần nước xuất Ngồi cịn có lĩnh vực: Khai thác khoáng sản, sản phẩm cao su, hoá chất bản, chất tẩy rửa, hoá mỹ phẩm, sản phẩm điện hoá (pin, ắc quy), sản phẩm hoá dầu, sản phẩm dịch vụ VIII CÁC SỰ KIỆN TIÊU BIỂU CỦA NGÀNH HÓA CHẤT DƯỢC LIỆU Triển lãm Quốc tế VINAMAC EXPO 2010 Gần 200 Doanh nghiệp tham gia triển lãm Công ty CP Hội chợ Triển lãm Quảng cáo Việt Nam (VIETFAIR) phối hợp với Sở Cơng Thương Tp Hồ Chí Minh tổ chức Triển lãm Quốc tế Máy móc, Thiết bị, Nguyên phụ liệu Sản phẩm Công nghiệp Việt Nam lần thứ - VINAMAC EXPO 2010 từ ngày đến 11/12/2010 Trung tâm Triển lãm & Hội nghị Quốc tế Tân Bình (TBECC) - 446 Hồng Văn Thụ, Q Tân Bình Tp HCM Triển lãm thu hút gần 200 doanh nghiệp (DN) tham dự, 250 gian hàng doanh nghiệp nước 48 Ngoài doanh nghiệp hàng đầu sản xuất cung cấp thiết bị, máy móc, ngun phụ liệu sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam, Triển lãm cịn có tham dự DN lớn, có trình độ sản xuất tiên tiến giới nhận nhiều giải thưởng nước quốc tế tín nhiệm người tiêu dùng nhiều quốc vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan… Triển lãm với nhiều nội dung lớn công cụ hữu hiệu cho nhà đầu tư doanh nghiệp để giữ vững thương hiệu, mở rộng thị trường tiếp cận khách hàng mục tiêu, DN trưng bày giải pháp công nghệ, máy móc ngành cơng nghiệp, xây dựng, lượng, điện, gia cơng khí, máy cơng cụ, nơng nghiệp, chế biến thực phẩm, bao bì, đóng gói, in ấn, dệt may da giầy, chế biến dược phẩm, cao su, nhựa, thuỷ tinh, dịch vụ công nghiệp, thiết bị kỹ thuật gang thép, luyện kim Triển lãm đáp ứng kỳ vọng nhà sản xuất nước, môi trường tốt để doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục tăng cường, mở rộng hợp tác, khách tham quan có hội tiếp cận trực tiếp sản phẩm, máy móc, cơng nghệ, tiên tiến nước giới, nhằm có thêm ý tưởng để phát triển cải tiến lực sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Các chuyên gia doanh nghiệp Quốc tế đến tìm kiếm hội hợp tác kinh doanh có hiệu quả, qua đóng góp tiến trình phát triển chung kinh tế thời kỳ hội nhập Bên cạnh đó, buổi hội thảo - tọa đàm giao lưu gặp gỡ DN trung nước quốc tế cụ thể như: “ Hội thảo – Tọa đàm hội đầu tư, khí, ngành thép; Hội thảo – Tọa đàm ngành hóa chất, nơng dược”, tham dự chủ trì đại diện Bộ Công Thương Tp HCM, Lãnh đạo Hiệp hội thép ASEAN, Lãnh đạo Hiệp hội thép Việt Nam với chuyến tham quan khảo sát thị trường nước dành cho DN nước Triển lãm hóa chất Vinachem Expo 2010 49 Ủy ban Xúc tiến Mậu dịch Quốc tế Trung Quốc - Phân hội Hoá chất (CCPIT CHEM), Cục Bảo vệ Thực vật - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hiệp hội Sơn Mực in Việt Nam phối hợp với Công ty CP Hội chợ Triển lãm Quảng cáo Việt Nam (VIETFAIR) tổ chức triển lãm hóa chất Vinachem Expo 2010 Diễn từ 08 đến 11/12/2010 Đây lần thứ Triển lãm tổ chức nhằm tạo hội quảng bá sản phẩm công nghiệp hóa chất hội giao thương hợp tác phát triển doanh nghiệp nước Tham gia triển lãm có doanh nghiệp ngồi nước sản xuất kinh doanh lĩnh vực hóa chất Các quan, ban, ngành, tổ chức nước hoạt động quan tâm tới lĩnh vực hóa chất Việt Nam Các doanh nghiệp có trưng bày sản phẩm hóa chất như: phân bón, thuốc trừ sâu, cao su, máy móc thiết bị Triển lãm môi trường tốt để doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục tăng cường, mở rộng hợp tác, khách tham quan có hội tiếp cận trực tiếp sản phẩm, máy móc, cơng nghệ, tiên tiến Hội thảo "Tình hình triển khai Chương trình Hóa dược thời gian vừa qua định hướng hoạt động thời gian tới nhằm đưa kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất" Ngày tháng 11 năm 2010, Văn phịng Chương trình Khoa học cơng nghệ trọng điểm quốc gia phát triển cơng nghiệp hóa dược đến năm 2020 - Bộ Cơng Thương tổ chức Hội thảo "Tình hình triển khai Chương trình Hóa Dược thời gian vừa qua định hướng hoạt động thời gian tới nhằm đưa kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất" Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Nam Hải tới tham dự Hội thảo 50 Tham dự Hội thảo cịn có đại biểu đến từ Viện nghiên cứu, trường, doanh nghiệp, quan quản lý, Hiệp hội phóng viên báo chí đến đưa tin Ngành cơng nghiệp hóa dược ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu để bào chế thuốc, tá dược loại phụ gia Thời gian vừa qua, ngành cơng nghiệp hóa dược ngành công nghiệp dược sản xuất hàng loạt thuốc chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người Hàng nghìn loại thuốc sử dụng cho ngăn ngừa, điều trị chăm sóc sức khỏe Xét quy mơ, ngành cơng nghiệp hóa dược nước ta cịn tương đối nhỏ bé nghèo nàn chủng loại sản phẩm, chưa sản xuất nguyên liệu chủ yếu Các công ty dược Việt Nam chủ yếu thực bào chế gia cơng, cịn ngun liệu hóa dược phải nhập ngoại Nhằm cụ thể hóa tạo thuận lợi cho phát triển ngành, định hướng cho việc quy hoạch vùng nguyên liệu, khai thác, chế biến, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất nước, định hướng xây dựng dự án sản xuất hóa dược, định hướng phát triển nguồn nhân lực , Bộ Công Thương tiến hành lập Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp hóa dược đến năm 2015, có xét đến năm 2025 Quy hoạch nêu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 81/2009/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2009 Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Y dược lần thứ 17 - VIETNAM MEDI PHARM 2010 51 Là triển lãm thường niên Bộ Y tế chủ trì giao cho Công ty Xuất nhập Y tế Việt Nam phối hợp với Công ty cổ phần Hội chợ Triển lãm Quảng cáo Việt Nam thực Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Y dược lần thứ 17 diễn từ 9h sáng đến 17h ngày 12 đến ngày 15/5/2010, Cung văn hóa hữu nghị Việt Xơ, số 91, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Triển lãm dịp quy tụ nhiều doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực y dược nhằm tìm kiếm hội hợp tác, kinh doanh, đầu tư quảng bá thương hiệu, công nghệ sản phẩm Với quy mơ 250 gian hàng công ty đến từ 25 nước vùng lãnh; công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dược phẩm trang thiết bị y tế Hàng hoá trưng bày Triển lãm sản phẩm, thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến Thế giới Việt Nam lĩnh vực y, dược học: Nguyên liệu, hoá dược, dược phẩm, đông nam dược, trung dược; dây chuyền, thiết bị bào chế, thiết bị đóng gói, bao bì dược phẩm; máy móc, trang thiết bị, nội thất bệnh viện phòng khám; thực phẩm chức năng; thực phẩm hỗ trợ điều trị; thiết bị chăm sóc sức khỏe nhà; thiết bị phịng thí nghiệm; thiết bị cứu trợ; thiết bị chẩn đoán; thiết bị ngoại khoa; thiết bị vật lý trị liệu, phẫu thuật chỉnh hình; thiết bị xử lý chất thải; mơ hình, giáo cụ trường y, dược; kỹ thuật truyền thông y học; dịch vụ khám chữa bệnh, tư vấn, bảo hiểm, ấn phẩm y học Tại Triển lãm này, Bộ Y tế có Khu trưng bày đặc biệt giới thiệu thành tựu bật ngành Y tế Việt Nam với chủ đề “Y tế Việt Nam hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội” Ngồi ra, Triển lãm cịn diễn số chương trình đáng ý như: Khám chữa bệnh, tư vấn phòng bệnh chữa bệnh miễn phí Phịng khám Tinh hoa Dân tộc; tọa đàm giới thiệu tình hình thị trường Dược phẩm trang thiết bị Y tế Việt Nam, quy định đăng ký thuốc, kiểm định, sách thuế sách mậu dịch liên quan, sách ưu đãi để thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng; chương trình “Kích cầu Nội địa các sản phẩm lĩnh vực Dược”; tổ chức cho doanh nghiệp nước tham gia triển lãm tham quan khảo sát số bệnh viện, nhà máy sản xuất dược phẩm, trang thiết bị y tế Hà Nội 52 Hội chợ triển lãm Y dược cổ truyền 2010 (Traditional Medicine Expo 2010) Triển lãm diễn Sentosa (Singapore) từ ngày 15 đến 17/10/2010 Nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia quảng bá sản phẩm mình, trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp khác, hội tìm đối tác mở rộng quan hệ hợp tác tồn cầu ngành đơng y dược Tại quy tụ hãng dược liệu đến từ quốc gia Mỹ, Thụy Sỹ, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam… Ngoài việc trưng bày giới thiệu sản phẩm dược liệu, Hội chợ hội để doanh nghiệp tìm kiếm đối tác lĩnh vực y học cổ truyền Hội chợ kỳ thu hút 10.000 lượt khách tham quan, tăng 3.000 lượt so với hội chợ năm 2009 IX KẾT LUẬN Bên cạnh khó khăn, thách thức trình độ cơng nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực, mơi trường cạnh tranh, … cơng nghiệp hóa dược Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để đạt tốc độ tăng trưởng cao năm Thị trường nội địa chưa khai thác hết, nhu cầu chi tiêu cho dược phẩm ngày tăng Các doanh nghiệp dược nước tích cực đẩy mạnh đầu tư cho việc sản xuất sản phẩm thay phân phối sản phẩm dược nhập từ nước trước Về lâu dài, có sách khuyến khích phù hợp, giúp doanh nghiệp ngành hóa chất dược liệu có điều kiện đầu tư phát triển, tăng cường khả sản xuất, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất 53 Tài liệu tham khảo: www.mhbs.vn www.vinachem.com.vn www.khoahocphothong.trust.vn www.tinthuongmai.vn www.vinanet.com.vn www.tinkinhte.com www.vinanet.com.vn www.papermachine.vn www.hoahocngaynay.com 10 www.isponre.gov.vn 11 www.vienduoclieu.org.vn 12 www.traphaco.com.vn 13 www.dhgpharma.com.vn 14 www.vinamacexpo.com.vn 15 www.vinachemical.com 16 www.moit.gov.vn 17 www.vcci-hcm.org 18 thuocdongduoc.vn 54 MỤC LỤC Ngành Hóa chất 27 Kim ngạch xuất hóa chất 27 Tháng 7/2010: Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất hoá chất Việt Nam tháng 7/2010 đạt 22,5 triệu USD, giảm 16,6% so với tháng trước tăng 205,7% so với tháng năm ngoái, nâng tổng kim ngạch xuất hoá chất Việt Nam tháng đầu năm 2010 đạt 139 triệu USD, tăng 242% so với kỳ năm ngoái, chiếm 0,4% tổng kim ngạch xuất hàng hoá nước tháng đầu năm 2010 27 Đông Dược: Đơng dược đóng vai trị quan trọng chiến lược kinh doanh Traphaco Công ty tập trung nguồn lực nhằm phát triển dòng sản phẩm này, tận dụng ưu Việt Nam có sẵn lồi thảo mộc đặc biệt đa dạng Doanh thu từ sản phẩm chiếm khoảng 84% tổng doanh thu từ đông dược 46 Tây Dược: Traphaco sở hữu thị trường rộng lớn tây dược với 100 sản phẩm cấp phép lưu hành Các loại tây dược dịng sản phẩm Amovita, Antot-Philatop, Avircream, Dibetalic, Levigatus, “T-B Mouthwash”, Trafedin, Tramorin, Trapha Hầu hết sản phẩm bán rộng rãi nhà thuốc Doanh thu từ sản phẩm chiếm khoảng 60% tổng doanh thu từ tây dược .46 55 ... 665.819 417.732 256.137 194.468 -4 ,18 -4 1,94 -4 6,73 -1 8,04 -6 ,58 -2 2,93 -5 6,93 53,75 -5 5,36 45,88 343,31 -3 ,38 -1 7,69 -2 0,25 90,00 -1 2,91 -1 9,50 -5 5,37 23,66 -4 3,62 -5 ,75 -4 6,41 113.264 17.985.904... 7T/2009 -0 ,93 14,81 34,68 17,96 20,65 35,26 -1 1,00 21,92 33,74 -2 1,40 36,66 64,51 -2 ,67 -8 ,38 25,33 1,59 5,46 26,22 -4 ,20 -6 ,97 49,14 -3 ,92 -7 ,93 33,66 -6 ,80 -1 0,17 26,16 39,85 8,65 9,66 -4 ,79 -4 7,23... 1.789.737 1.826.354 689.380 559.214 597.332 536.242 -1 5,65 68,59 -1 9,46 -3 7,18 -3 3,81 8,18 -1 00,00 28,69 213,98 -3 8,15 -9 1,06 -3 1,21 82,60 69,75 -9 ,48 -1 4,80 63,17 23,06 503.254 720.529 184.154 45.283

Ngày đăng: 01/03/2022, 14:32

Mục lục

  • Kim ngạch xuất khẩu hóa chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan