1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ 15 ngành sản xuất công nghiệp

125 600 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

Trang 1

ĐỀ TÀI KHCN ; ; ; SỐ “DIEU TRA, DANH GIA & XÂY DỰNG CƠ SỞ DU LIEU TRINH DQ CONG NGHE TREN DJA BAN THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG”

BAO CAO CHUYEN DE

TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ

15 NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

Chủ nhiệm đẻ tài: ThS TRAN VAN DŨNG

Đơn vị chủ trì thực hiện Đơn vị phối hợp chính

TRUNG TAM KY THUAT 3 (QUATEST 3) SO KHOA HOC & CONG NGHE TP DA NANG

Các đơn vị phối hợp

CAC CO QUAN QUAN LY VA CAC DOANH NGHIEP TP DA NANG

Trang 2

-MUC LUC

Téng quan các ngành công nghiệp sản Xuất

Tổng quan các ngành công nghiệp sản xuất tại si Viet Nam

I

LA Tổng quan chung

.1.2 Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 1.3 Lựa chọn các ngành công nghiệp mỗi nhọn ở Việt Nam

2 Tổng quan các ngành công nghiệp sản xuất tại Đà Nẵng Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành chế biến thủy san

Sơ đồ một số dây chuyên công nghệ điển hình của các dây chuyển s¡ sản xuất 1 Đánh giá điểm (đánh giá | điển hình)

2 Kết quả tư vẫn của hội đồng chuyên gia 3 Kết quả đánh giá tong hop

Biéu dé THIO nganh chế biến thủy sản - = Biéu dé so sánh thành phân P của các doanh nghiệp

Biểu đỗ so sánh trình độ công nghệ CN của các doanh th nghiệp 4 Phương pháp và qui trình đánh giá Xe - Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành hóa chất-phân bón

Sơ để một số dây chuyên công nghệ điển hình của các dây chuyền sản xuất

1 Đánh giá diém (đánh giá điển hình) 2 Kết quả tư vẫn của hội đồng chuyên g gia 3 Kết quả đánh giá tổng hợp

Biểu đồ THIO ngành hóa chat-phan bón

Biểu đỗ so sánh thành phần P của các doanh nghiệp-

Biểu đỗ so sánh trình độ công nghệ CN của các doanh "h nghiệp 4 Phương pháp và qui trình đánh giá -

Bao cdo chuyén đề trình độ công nghệ ngành chế biến thực phẩm

Sơ đỗ một số dây chuyên công nghệ điển hình của các dây chuyển sản xuất

-31

1 Đánh giá điểm (đánh giá điển hình) 2 Kết quả tư vấn của hội đồng chuyên gia - - 3 Kết quả đánh giá tong hợp -

Biểu đỗ THIO ngành chế biến thực phẩm “ Biểu đề so sánh thành phần P của các doanh nghiệp - Biểu đồ so sánh trình độ công nghệ C CN của các doanh h nghiệp - 4 Phương pháp và qui trình đánh giá -

Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành nước giải khát

Sơ đồ một số dây chuyển công nghệ điển hình của các dây chuyển sản xuất - 38

wm 38

- 39

1, Đánh giá điểm (đánh giá điền hình) 2 Kệt quả tư vận của hội đông chuyên gia - 3 Ket quả đánh giá tông hợp 33 „33

Biểu đồ THIO ngành nước giải khát a Biểu đồ so sánh thành phần P của các doanh nghiệp

Trang 3

Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành chế biến thức ăn gia súc - - 42 Sơ đồ một số dây chuyền công nghệ điển hình của các đây chuyển sản xuất 43

1 Đánh giá điểm (đánh giá | điển hình) 44

2 Kết quả tư vấn của hội đồng chuyên gia - 44 3 Kết quả đánh giá tổng hợp so ~ - 45

Biểu đồ THĨO ngành chế biến thức ăn BID SUC ernment 45

Biéu dé so sdnh thanh phan P cua cdc doanh nghiép.- - 46 Biểu đỗ so sánh trình độ công nghệ C CN của các doanh h nghiệp - 46 4 Phương pháp và qui trình đánh giá ¬- .- Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành cơ khí chế tạo 47 Sơ đỗ một số dây chuyên công nghệ điện hình của các dây chuyển sản xuất 48

1 Đánh giá điểm (đánh giá dién hình) nho

2 Kết quả tư vẫn của bội đồng chuyên gia - os

3 Kết quả đánh giá tổng hợp

Biểu đồ THĨO ngành cơ khí chế tạo = Biểu đồ so sánh thành phân P của các - doanh nghiệp

Biểu đỗ so sánh trình độ công nghệ C CN của các doanh h nghiệp - 4 Phương pháp và qui trình đánh giá ` =

Bao cao chuyén aé trinh d6 cong nghé nganh luyén can thép -

Sơ đồ một số dây chuyên công nghệ điễn hình của các dây chuyển sản xuất 57

1 Đánh giá điểm (đánh giá điển hình) -38

2 Kết quả tư vấn của hội đồng chuyên gia - 5

3 Kết quả đánh giá tổng hợp - 50 Biểu đồ THỊO ngành luyện cán thép - a 1

Biểu đỗ so sánh thanh phan P của các doanh nghiệp - 61 Biểu đồ so sánh trình độ công nghệ C CN của các doanh h nghiệp ~- -Ö 62

4 Phương pháp và qui trình đánh giá 62

Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành điện-điện tử — 63 Sơ đỗ một số dây chuyên công nghệ điển hình của các dây chuyển số sản xuất 64

1 Đánh giá điểm (đánh giá điển hình) 66

2 Kết quả tr vấn của hội đồng chuyên gia - 66

3 Kết quả đánh giá tổng hợp S 7

Biểu đồ THIO nganh điện-điện tử 7 semeoooeo QB

Biểu dé so sánh thành phần P của các c doanh nghiệp - ae teeereereeoỐQ

Biểu đỗ so sánh trình độ công nghệ C CN của các doanh h nghiệp 70 4 Phương pháp và qui trình đánh giá me _ Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành dược-thiết bị y tế 71

Sơ đồ một số dây chuyền công nghệ điển hình của các dây chuyền sản xuất 72

1 Đánh giá điểm (đánh giá điển hình) 2 Két quả tư van của hội đồng chuyên gi gia

3 Kết quả đánh giá tổng hợp ~

Biéu dé THIO nganh được-thiết bị y tế

Biểu đỗ so sánh thành phần P của các doanh nghiệp

Biểu đỗ so sánh trình độ công nghệ CN của các doanh h nghiệp —

4 Phương pháp và qui trình đánh giá 7 2

76

Trang 4

Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành sản xuất da giày

Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành sản xuất giấy-bao bì

Sơ đồ một số dây chuyên công nghệ điển hình của các day chuyền sản xuất I Đánh giá điểm (đánh giá điển hình) -

2 Kết quả tư vấn của hội đồng chuyên gỉ gia 3 Kết quả đánh giá tổng hợp

Biểu đồ THIO ngành sản xuất da giày -

Biểu đỗ so sánh thành phần P của các doanh nghiệp - Biểu đỗ so sánh trình độ công nghệ C CN của các doanh nghệ 4 Phương pháp và qui trình đánh giá nnn

Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành chế biến lâm sán Sơ đồ một số dây chuyên công nghệ điển hình của các dây chuyền sản | xuất

1 Đánh giá điêm (đánh giá điển hình) se Server

2 Kết quả tr vấn của hội đồng chuyên ` ~

3 Kết quả đánh giá tổng hợp- an Sex

Biểu đồ THỊO ngành chế biến lâm sản

Biểu đỗ so sánh thành phần P của các doanh nghiệp — Biểu đồ so sánh trình độ công nghệ CN của các doanh h nghiệp -

4 Phương pháp và qui trình đánh giá -

Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành sản xuất nhựa-cao su

Sơ để một số dây chuyên công nghệ điển hình của các day chuyển : sản xuất 1 Đánh giá điểm (đánh giá điển hinh) te

2 Kết quả tr vấn của hội đồng chuyên gỉ gia

3 Kết quả đánh giá tổng hợp

Biểu đồ THIO ngành sản xuất nhựa-cao su

Biểu đồ so sánh thành phần P của các doanh nghiệp

Biểu đồ so sánh trình độ công nghệ CN của các doanh nghiệp - 4 Phương pháp và qui trình đánh giá

Sơ đỗ một số dây chuyên công nghệ điển hình của các dây chuyển sản xuất 1 Đánh giá điểm (đánh giá | điển hình) =

2 Kết quả tư vấn của hội đồng chuyên gia - 3 Kết qua đánh giá tổng hợp

Biểu để THIO ngành sản xuất giấy-bao bì

Biểu đồ so sánh thành phân P của các doanh nghiệp — Biểu đồ so sánh trình độ công nghệ CN của các doanh h nghiệp - 4 Phương pháp và qui trình đánh giá o

Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành dệt-may mặc

Sơ đồ một số dây chuyển công nghệ điển hình của các dây chuyên sẻ sản xuất 1 Đánh giá điểm (đánh giá | điển hình) -

2 Kết quả tư vấn của hội đồng chuyên gỉ gia

3 Kết quả đánh giá tông hợp a Biéu dé THIO nganh dệt-may mặc - - Biểu đỗ so sánh thành phần P của các doanh nghiệp

Trang 5

Báo cáo chuyên đề trình độ công nghệ ngành xây dựng-vật liệu xây dựng 113 Sơ đồ một số dây chuyên công nghệ điển hình của các dây chuyên sản xuất 114 1 Đánh giá điểm (đánh gia điển hinh)

2 Kết quả tư vẫn của hội đồng chuyên gia

3 Kết quả đánh giá tông hợp ngành vật liệu xây dựng Biểu đồ THIO ngành vật liệu xây dựng

Biểu đỗ so sánh thành phần P của các doanh nghiệp

Biểu đồ so sánh trình độ công nghệ CN của các doanh nghiệp

Kết quả đánh giá tông hợp ngành xây dựng công trinh

Biểu đồ THIO ngành xây dung céng trinh Biểu đồ so sánh thành phân P của các doanh nghiệp

Trang 6

1 TONG QUAN CAC NGANH CONG NGHIEP SAN XUAT

1.1 TONG QUAN CAC NGANH CONG NGHIEP SAN XUAT TAI VIỆT NAM

1.1.1 TONG QUAN CHUNG

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001+2005 của Việt Nam được hoạch

định trên cơ sở Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm đến năm 2010 và đã đi được chặng

đường 4 năm Nhìn lại 4 năm đầu tiến vào thiên niên kỷ mới, chúng ta có thể nêu lên những kết quả cơ bản mà công nghiệp Việt Nam đó đạt được là rất đáng khích lệ, nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biển động, tỉnh hình thời tiết, dịch bệnh trong nước gây những

ảnh hưởng không nhỏ

Phát động được phong trào thi dua rộng lớn khắp cả nước về phát triển công nghiệp — tiểu thủ CN, Ngành công nghiệp đã liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao; Cơ cẩu sản xuất và chất lượng sản phẩm có bước chuyển biến tích cực; Giải quyết bước đâu việc chuyển dịch cơ cấu lao động, phân bố lực lượng sản xuất đó có xu hướng tập trung trên cơ sở phải huy lợi thế của vùng, địa phương; Một số sản phẩm đó có khả năng cạnh tranh và đứng vững - trên thị trường trong nước và quốc tễ

Tính đến cuối tháng 6 năm 2006, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16,1% so với cùng

kỳ năm trước, là tốc độ tương đối cao so với cùng kỳ những năm gần đây, trong đó khu vực Nhà nước tăng 9,5% (Trung ương quản lý tăng 12,6%; địa phương quản lý tăng 1,6%), khu vực ngoài Nhà nước tăng 20,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,5% (trong khi

tốc độ tăng 6 tháng của khu vực này năm 2004 đạt 14,7%; năm 2005 chỉ đạt 13,9%)

Trong ba ngành công nghiệp cấp I, công nghiệp chế biến chiếm 86,5% giá trị sản xuất toàn ngành, đồng thời cũng là ngành tăng cao nhất (+ 17,6% so với cùng kỳ 2005); công

nghiệp khai thác mỏ tỷ trọng 8,1%, chỉ tăng 4,3%; sản xuất và phân phôi điện, ga, nước chiếm tỷ trọng 5,4%, tăng 12,5%

Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp quan trọng có tốc độ tăng cao trong 6 tháng như: than, thuỷ sản chế biến, vải lụa thành phẩm, quân áo dệt kim, quần áo may sẵn, thuốc trừ sâu, xi măng, thép cán, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, đặc biệt là tàu vận tải chuyên dụng, dây và cáp điện, đồ gỗ, đồ nhựa gia dụng Bên cạnh các sản phẩm tăng cao, một số sản phẩm trong 6 tháng giảm so với cùng kỳ năm trước như: dầu thô, đường mật, phân hố

học, máy cơng cụ, máy biến thế, ô tô lắp ráp, xe đạp

Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp khoảng 10,3% Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ trọng (tính theo giá trị sản xuất) công

nghiệp chế biến tăng từ 79,7% năm 2000 lên 83,2 % năm 2005 (trong đó có 27% là chế biến nông lâm thủy sản, 40% chế biến thô); công nghiệp khai thác giảm từ 13,8% năm 2000 còn

10,7% năm 2005, tương tự công nghiệp sản xuất, phân phối điện - khí - nước từ 6,5% còn 6,1% Năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sản phẩm tăng lên đáng kể, một số sản phẩm đó cạnh tranh được trên thị trường trong và ngoài nước, đáp ứng cơ bản nhu câu thiết yêu của nền kinh tế và đóng góp lớn vào xuất khẩu Một số sản phẩm như điện sản xuất, than sạch, thép cán, xi măng, giấy đó hoàn thành kế hoạch trước thời hạn Một số ngành

Trang 7

công nghiệp mới đó được hình thành và phát triển như dong tau, ché tạo thiết bị đồng bộ

sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, chế biến đề gỗ Tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu, phụ tùng,

thiết bị chế tạo trong nước ngày cảng tăng Quá trình nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới

ngày càng được chú trọng và có xu hướng phát triển

Đến nay, cả nước có hơn một trăm khu công nghiệp - khu chế xuất, trong đó nhiều khu hoạt động có hiệu quả Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn phát triển, ngành nghề

đa dạng, đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trong của

công nghiệp (6%), thu nhập lao động nông thôn được cải thiện

Tý trọng ngành công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên ước

khoảng 42% năm 2005 Cơ câu sản phẩm và cơ cầu công nghệ theo hướng tiến bộ, gắn sản xuất với thị trường Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp tăng trưởng nhanh (17,8%) cao hơn tốc độ tăng trưởng chung cả nước (16,1%) và chiếm tỷ trọng ngày cảng

cao (từ 69,9% năm 2000 lên ước khoảng 75% năm 2005), thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được thực hiện chủ động hơn

Tuy vậy, ngành công nghiệp cũng còn một số tồn tại như:

Phát triển công nghiệp tuy đạt tốc độ cao nhưng hiệu quả tăng trưởng chưa tuơng

xứng Tốc độ hiện đại hoá, đổi mới công nghệ chậm Công nghiệp hố, hiện đại hóa nơng

nghiệp nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu Tăng trưởng khu vực đầu tư nước ngoài có chiều hướng giảm Tỷ trọng khu vực công nghiệp tư nhân còn thấp chưa tương xứng với tiểm

năng Vai trũ nhà nước trong chỉ đạo thực hiện Chiến lược, Quy hoạch, Chính sách chưa hiệu quả, nhiều lúc còn thiếu nhất quán, dé mất cơ hội Cơ chế, chính sách không đồng bộ, thiểu ổn định, đặc biệt chưa xây đựng được một cơ chế phát triển doanh nghiệp hữu hiệu để tạo năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh của nhiều ngành và sản phẩm còn thấp, chưa rõ các sản phẩm mũi nhọn, trọng điểm Công nghiệp phụ trợ chậm phát triển Tỷ trọng đầu tư cho phát triển công nghiệp còn thấp so với yêu cầu Đầu tư cho một ngành công nghiệp cơ bản chưa được tập trung quyết liệt Xuất khẩu tăng khá nhưng giá trị gia tăng còn thấp do tỷ lệ sử dụng nguyờn phụ liệu nhập khẩu còn cao Hoạt động dịch vụ công nghiệp chưa phát triển

1.1.2 CHIEN LUQC PHAT TRIEN CONG NGHIEP VIET NAM ĐÉN NĂM 2020

Kết quả đạt được của ngành công nghiệp trong các năm qua, cùng với sự phát triển của

các ngành kinh tế khác, đó góp phần quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu Chiến

lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm của Việt Nam đến năm 2010 và tạo nền tảng để đưa

Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng biện đại Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, ngành công nghiệp cần phải thường xuyên xem xét, cập nhật những định hướng, giải pháp, cơ chế, chính sách để hoản thiện Chiến lược phát triển của ngành đến năm 2010, tầm nhìn hay có xét đến 2020 nhằm

phát huy cao độ mọi nguồn lực trong nước, thu hút tối đa và khai thác có hiệu quá các

Trang 8

nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp theo những mục tiêu chung Thời gian đến năm 2020 không còn nhiều Những đất nước được gọi là “con hỗ",

“con rồng” trong vùng đã tìm được cho mình một mô hình phát triển khai thác triệt đẻ bối cảnh quốc tế và thế mạnh riêng của họ Đó là Nhật Bản, Hàn Quốc trong thời kỳ bảo hộ;

Singapore, Malaysia, Thái Lan trong thời kỳ đầu của quá trình toàn cầu hóa; Trung Quốc và

Ấn Độ trong thời gian gần đây Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam cũng cần

tìm cho mình một cách đi riêng Chúng ta cần học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm và tri thức của

các nước đi trước, đồng thời phải có những sáng tạo lớn mang dấu ấn Việt từ thực tiễn phát triển đất nước những năm qua để xây dựng một mô hình phát triển công nghiệp Việt Nam

Chỉ có như thế mới có thể tạo ra những bước tiến mạnh mẽ, rút ngắn nhanh khoảng cách với

các nước khác Mô hình ấy sẽ tạo nên bản sắc công nghiệp Việt Nam trong kỷ nguyên tồn

câu hố và hội nhập kinh tế

1.1.3 LỰA CHỌN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN Ở VIỆT NAM

Ngành công nghiệp Việt Nam đang tập trung phát triên theo 3 nhóm ngành với những

cơ chế, chính sách khác nhau Đó là: nhóm ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, nhóm

ngành công nghiệp nền tảng, và nhóm ngành công nghiệp tiềm năng

- Nhóm ngành công nghiệp có lợi thể cạnh tranh như chế biến nông - lâm - thuỷ hai

sản và thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng như may mặc, giày đép, đồ gỗ, công nghiệp nặng như cơ khí đóng tàu, máy động lực và máy nông nghiệp, chế tạo thiết bị, lắp ráp cơ điện tử,

xe máy, ngành tiểu thủ công nghiép ;

- Nhóm ngành công nghiệp nên tảng (hay còn gọi là trọng yếu) bao gồm các ngành

công nghiệp cơ bản sản xuất tư liệu sản xuất như các ngành hạ tang và năng lượng; một số ngành cơ khí, hoá chất cơ bản; hoá dầu, hoá dược, phân bón để đảm bảo đáp ứng nhu cầu an ninh, an sinh, bảo đảm tự chủ trong điều kiện có biến động lớn trên thị trường thế giới va

đồng thời làm nền tảng cho các ngành công nghiệp khác phát triển;

- Nhóm ngành công nghiệp có tiềm năng bao gồm các ngành công nghiệp sử dụng hàm

lượng tri thức và công nghệ cao như điện tử - viễn thông - tin học, cơ khí chế tạo, hoá chất là nhóm các ngành công nghiệp tuy hiện nay giá trị sản xuất còn khiêm tốn nhưng có lợi thế

cạnh tranh so sánh động mà ngành công nghiệp cần phải thực hiện chuyển dịch mạnh mẽ trong thời gian tới

Mỗi nhóm ngành cần có các cơ chế chính sách khác nhau của Chính phủ cũng như các doanh nghiệp để đảm bảo sự phát triển hài hoà, có chọn lọc và hiệu quả chung của nền kinh

tế Phát triển kinh tế công nghiệp nhà nước làm nên tảng, lây kinh tế công nghiệp tư nhân và đầu tư nước ngoài lâm động lực phát triển toàn ngành Coi đầu tư nước ngoài là chìa khóa

để công nghiệp Việt Nam cất cánh và hội nhập với thế giới

Cần tính toán lộ trình xây dựng, nuôi dưỡng và phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn một cách tối ưu trên cơ sở nền kinh tế hội nhập và khả năng huy động các nguồn lực cho phát triển, vai trò và vị trí của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Trong bối cảnh

Trang 9

toàn cầu hóa hiện nay, cần gắn việc sản xuất và xuất khâu công nghiệp vào chuỗi sản xuất và lưu thông quốc tế, đặc biệt là mạng lưới của các công ty đa quốc gia thông qua việc gia

nhập vào các chuỗi giá trị toàn cầu để thực hiện chuyên dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp và

xuất khẩu trong quá trình công nghiệp hóa Sự chuyển dịch va gia nhập có thể là từ chỗ ở bên ngoài mạng trở thành mắt khâu của mạng, có thể là từ mắt khâu có giá trị gia tăng thấp chuyến lên vị trí có giá trị gia tăng cao (hoặc tự nâng cấp để nâng giá trị gia tăng ngay ở vị

trí hiện tại)

1.2 TONG QUAN CAC NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI ĐÀ NẴNG Đà Nẵng là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên và nước Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách

thức, song kinh tế của thành phố liên tục tăng trưởng ở mức cao

Kết thúc năm 2005, kinh tế thành phố Đà Nẵng đã phát triển đáng kể GDP tăng bình quan 13%, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 6,91 triệu đồng lên 15,23 triệu đổng năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 20,1⁄/năm, giá trị dich vy tang 11,4%/nam Co cầu

kinh tế chuyển dịch tích cực, đến năm 2005, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng trong GDP chiếm 48,2%, dịch vụ 46,1%, nông-lâm-ngư nghiệp chỉ còn 5,7%, đây là sự chuyển địch cơ

câu kinh tế đúng theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa (7rích bài phát biểu của đồng chỉ Nguyễn Tấn Dũng, UVBCT, Phó Thủ tưởng thường trực, tại đại hội Đảng bộ thành phó Da Nang lan thir XIX)

6 tháng đầu năm 2006, tình hình kinh tế thành phố Đà Nẵng gặp nhiều khó khăn như giá tiêu dùng, giá vật tư, nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất tiếp tục tăng, thị trường nội địa

có nhiều biến động; ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long móng ở gia súc; ngoài ra, thành phô đã bị thiệt hại nặng nề đo cơn bão số | gây ra

VỀ sản xuất công nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn ước đạt 4.482,5 tỷ

đồng, bằng 44,9% kế hoạch năm, tăng 19,7% so với cùng kỳ 2005, trong đó: công nghiệp trung ương tăng 25,9% (KH năm: tăng 25%); công nghiệp địa phương tăng 13,4% (KH năm: tăng 9,83%); công nghiệp có VĐTNN tăng 11,8% (KH năm: tăng 25,7%)

Trong tháng 5 và tháng 6, ngành công nghiệp thành phố có một số yếu tố thuận lợi như: day chuyển tôn mạ kẽm 30.000 tắn/năm, tôn mạ màu 35.000 tắn/năm, vốn đầu tư 35 tỷ đồng của Công ty Xây lắp và Công nghiệp tàu thủy miền Trung đã chính thức đi vào hoạt động; dự án sản xuất lắp ráp điện tử Việt Hoa, vốn đầu tư 15,3 triệu USD đi vào sản xuất từ

đầu năm 2006, hiện đang tiếp tục mở rộng sản xuất

Trong 05 sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố, chỉ có sản phâm may mặc, xi măng có tăng trưởng đáng kê, đáng chủ ý có Công ty Dệt may Hòa Thọ (tăng 47,4%), Công ty Vinatex (tăng 88,61%), Nhà máy xi măng Hoà Khương Các sản phẩm thủy sản đông

lạnh, giày, lốp ô tô còn gặp nhiều khó khăn Ngành chế biến thủy sản thiếu nguyên liệu để chế biến Ngành da giày bị áp thuế chống bán phá giá, khả năng tiêu thụ khó khăn nên các

công ty phải sản xuất cầm chừng hoặc phải chuyển sang gia cơng tồn bộ Cơng ty Cổ phần

Trang 10

Cao su Đà Nẵng đang chuẩn bị di đời va do tinh hình giá nguyên liệu tăng cao nên giá trị

sản xuất chỉ bằng 92,5% so với cùng kỳ 2005

Ngoài ra, một số doanh nghiệp phải tạm ngừng sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng (dự án Nhà máy cán thép 250.000 tắn/năm của Công ty Thép Đà Nẵng tạm ngừng đầu tư); 01

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đối ngành nghề (Công ty LD may mặc xuất

khẩu chuyển sang ngành thương mại) Biến động tăng của giá vàng, tỷ giá ngoại tệ, dầu,

gas đã gây sức ép khiến giá đầu vào của sản xuất tăng cao Một số doanh nghiệp đã đạt năng lực sản xuất theo công suất thiết kế nhưng chưa được đầu tư mở rộng; thiếu những

doanh nghiệp mới có quy mô lớn đưa vào sản xuất

Thành phố đã phê duyệt 04 doanh nghiệp tham gia chương trình Phát triển sản phẩm

công nghiệp chủ lực và hoàn thành các bước chuẩn bị để hỗ trợ cho các doanh nghiệp Lập

các dự án cần hỗ trợ theo chương trình Khuyến công; xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình Phát triển công nghiệp phần cứng và lập các Dự án cơ hội để kêu gọi đầu tư

Về thủy sản - nông — lâm, giá trị sân xuất thuỷ sản - nông - lâm 6 tháng ước đạt 355,6

tỷ đồng, bằng 50,6% kế hoạch năm, tăng 5,6% so với cùng kỳ 2005, trong đó: thuỷ sản tăng 7,4%, nông nghiệp tăng 1,3% và lâm nghiệp tăng 6,3%

Tổng sản lượng khai thác thủy hải sản 6 tháng ước đạt 22.610 tắn, bằng 52,9% kế hoạch, tăng 5,7% trong đó: hải sản ước đạt 22.000 tấn, bằng 52,4% kế hoạch, tăng 5,5% Tổng điện tích nuôi cá nước ngọt trên địa ban là 414 ha, sản lượng 6 tháng ước đạt 425 tin; tông diện tích thả tôm vụ 1 là 217,5 ha Công tác kiểm tra, kiểm soát dịch bệnh được tăng cường Trên địa bàn hiện có 120 trại sản xuất tôm sú giống, ước 6 tháng sản xuất được 215,5 triệu con giống

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ước đạt 284,5 triệu USD, bằng 46,3% kế

hoạch năm, tăng 21% so với cùng kỳ, trong đó: xuất khâu hàng hóa ước đạt 188,4 triệu

USD, bằng 42,8% kế hoạch, tăng 12,4% Kim ngạch xuất khẩu ngành hàng nông lâm sản ước đạt 33,8 triệu USD, tăng 26,3%; thủy sản ước đạt 38,2 triệu USD, tăng 6%; công nghiệp và TTCN ước đạt Ï 16,4 triệu USD, tăng 11,2%

Hang dét may tiép tục tăng trưởng khá, ước đạt 52,4 triệu USD, tăng 26,4%; hàng thủ công mỹ nghệ - đồ gỗ ước đạt 22,3 triệu USD, tăng 30,3% Xuất khẩu hàng hóa tăng thấp

một phần do giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thủy sản xuất khẩu tăng cao và khó khai

thác Mặc khác, thị trường EU áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số chủng loại giày nên nhiều đơn hàng bị huỷ bỏ; xuất khẩu đa giày ước đạt 13,4 triệu USD, giảm 3% Xuất khẩu cà phê ước đạt 13,2 triệu USD, giảm 15% do giá cà phê giảm và phải cạnh tranh

với nguồn cung ứng từ Indonesia và Nam Mỹ

Kim ngạch nhập khâu trên địa bàn ước đạt 274.4 triệu USD (kể cả nhập khẩu xăng

Trang 11

Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế Đà Nẵng sẽ có thêm một động lực mới và những cơ hội, thuận lợi lớn để phát huy có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế so sánh của mình, tạo bước

phát triển đột phá trong mở rộng thị trường xuất khẩu toàn cầu, tiếp cận thu hút vốn đầu tư

và chuyển giao công nghệ hiện đại, phát triển mạnh mẽ các loại hình du lịch, địch vụ gắn

với kinh tế trì thức, thúc đây cải cách hành chính và đào tạo nguồn nhân lực thực sự đủ trình độ, năng lực, đưa các cam kết WTO vào đời sống kinh tế-xã hội thành phế đạt hiệu quả cao

nhất

Tuy nhiên, mặc dù gia nhập WTO là một cơ hội rất tốt nhưng cũng đồng thời cạnh

tranh gay gắt hơn và quyết liệt hơn; thành phố đã tạo rất nhiều cơ hội để các doanh nghiệp

có thể chủ động và tích cực chuẩn bị thế và lực khi Việt Nam gia nhập WTO Kinh nghiệm

cho thấy, khi những khó khăn, thách thức đó được vượt qua bằng nội lực vững mạnh của

minh thi tự nó sẽ trở thành những cơ hội cho sự phát triển

Với Quyết định số 3067/QĐ-UB ngày 11/4/2005 và Quyết định số 3969/QĐ-UB ngày

12/5/2006 của Ủy ban nhân dân TP Đà Nẵng, thành phố đã phê duyệt 05 nhóm các sản

phẩm công nghiệp chủ lực giai đoạn 2004-2010 bao gồm: lốp ô tô, thủy sản đông lạnh, quần áo may sẵn, giày các loại và xi măng Thành phố có chính sách hỗ trợ dé thúc đây phát triển

05 nhóm sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, qui mô góp phần thúc đẩy

ngành công nghiệp của thành phố phát triển theo hướng mạnh và bền vững hơn Nội dung

chương trình là ngoài việc được hưởng các ưu đãi theo quy định chung, các doanh nghiệp còn được xem xét, hỗ trợ vay 50% vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước theo khế ước trả nợ, thời gian hỗ trợ trong 3 năm đầu

Về cơ bản, công nghiệp Đà Nẵng vẫn đứng vững, nhưng hiện đang có rất nhiều khó

khan, cần được quan tâm tháo gỡ kịp thời để nhanh chóng xứng tầm với tiềm năng, vị thế của thành phố trực thuộc Trung ương Nhìn tổng thể, những năm gần đây, công nghiệp Đà Ning phat trién rất nhanh, cả về quy mô lẫn giá trị sản xuất công nghiệp Năm 2001, giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố chỉ đạt 3.889 tỷ đồng, nhưng đến năm 2005, con số này đã nâng lên 8.542 tỷ đồng Sản xuất công nghiệp có bước tăng trưởng khá, hàm lượng chế biến, chế tác, giá trị gia tăng trong sân phâm từng bước được tăng cao Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 20,5%/năm (mức kế hoạch là 19%); trong đó, khu vực kinh tế nhà nước trung ương tăng 33,2%, địa phương giảm 0,9%, khu vực ngoài quốc doanh tăng

18,4%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 17,4% Nhiều sản phẩm công nghiệp của

thành phố có chất lượng cao, đáp ứng như cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có sức cạnh tranh cao trên thị trường như sản phâm may mặc, giày dép, săm lốp ô tô, xi măng,

gạch ceramic, sợi, thực phẩm, sắt

Cơ cấu trong ngành công nghiệp có sự chuyên biến đáng kể Hiện nay, Đà Nẵng đã có

614 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, trong đó có 25 doanh nghiệp Trung ương, trên 500

doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 43 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( FDI) Tir 3

khu công nghiệp (KCN) là Đà Nẵng, Hòa Khánh và Liên Chiểu, đã mở rộng thêm 3 KCN

Trang 12

mới là KCN Hoa Cam, KCN Chế biến và Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng và KCN Hòa Khánh Diện tích các KCN của Đà Nẵng được nâng lên gần 1.500ha, hiện đã lắp đầy khoảng 60%

Hiện nay, Đà Nẵng có 12 doanh nghiệp địa phương đang được chuyển đổi, sắp xếp lại theo hướng cổ phần hóa, có một doanh nghiệp giao quyền sở hữu cho người lao động, 8 doanh nghiệp sáp nhập và chuyển vào doanh nghiệp Trung ương Tuy có nhiều thay đổi, nhưng công nghiệp của thành phố vẫn đang còn nhiều trở ngại, không đổi mới thì nguy cơ bị tụt hậu chẳng còn xa !

Có thể thấy, công nghiệp của Đà Nẵng phát triển theo hai hướng trái ngược nhau Hướng thứ nhất, đó là các doanh nghiệp của Trung ương và các doanh nghiệp FDI Các DN này tuy có gặp một số khó khăn, nhưng vẫn đứng vững, phát triển nhanh, đạt kết quả khả quan 25 doanh nghiệp Trung ương đứng chân trên địa bàn thành phố có một “nền tảng” tương đối tốt, nguồn vốn ban đầu gấp 10 lần so với nguồn vốn của doanh nghiệp địa

phương Sản phẩm của các doanh nghiệp này có sức tiêu thụ mạnh trên thị trường trong và

ngoài nước, điển hình như Công ty Dệt-may Hòa Thọ, Công ty Xi-măng Hải Vân Doanh

nghiệp FDI hiện là thế mạnh của công nghiệp Đà Nẵng Cùng với những ưu thế của thành phố công nghiệp, cải cách thủ tục hành chính, sự quan tâm của lãnh đạo thành phố, chính sách ưu đãi về thuê đất, kêu gọi đầu tư, hiện Đà Nẵng là một điềm dừng chân lý tưởng của

các doanh nghiệp trong và ngoài nước, chỉ số cạnh tranh chỉ đứng sau Bình Dương

Hướng thứ hai là các DN địa phương với máy móc, trang thiết bị hạn chế, thiếu nguồn

vốn ban đầu, gánh nặng trả lãi vay ngân hàng, trong khi đó chất lượng hàng hóa không cao,

chưa thật sự chiếm lĩnh thị trường Chính điều này dẫn đến chỉ phí cho sản xuất cao, hiệu quả kinh doanh kém, nhiều doanh nghiệp thua lỗ

Công nghiệp Đà Nẵng gặp khó khăn, vậy đâu là giải pháp khắc phục? Trước hết, đối với các doanh nghiệp địa phương, thành phố nên tiếp thêm “sức mạnh” hoặc thay đổi hình

thức quản lý doanh nghiệp Về phía các doanh nghiệp, cổ phần hóa là phương pháp lành

mạnh hóa, nhưng sau cô phần, các doanh nghiệp phải xác định được mục tiêu, định hướng kinh đoanh, chú trọng chất lượng sản phẩm, thương hiệu, hàng hóa sản xuất phải thật sự

chiếm lĩnh thị trường, và phải có mối liên kết, liên doanh trong sản xuất Các doanh nghiệp

ngoải quốc doanh, quan trọng là van dé huy động nguồn vốn, có chính sách khuyến khích

đầu tư lâu dài tại các KCN, liên kết, liên doanh giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối với

các doanh nghiệp FDI, ngoài việc chọn lựa khả năng vốn đầu tư, vấn để chọn lựa ngành

nghề sản xuất kinh doanh cũng phải nhanh chóng đặt ra Đà Nẵng nên ưu tiên, khuyến khích

các doanh nghiệp FDI có nguồn vốn đầu tư cao, sản xuất các mặt hàng công nghệ cao, “sạch”, có các doanh nghiệp phụ trợ kèm theo dé thúc đây các doanh nghiệp vừa và nhỏ

phát triển 6 KCN của thành phố phải có sức thu hút đầu tư lớn, có co sé ha tang bảo đảm,

nhất là phải nhanh chóng chấm dứt tình trạng ô nhiễm mơi trường, hồn thiện khu xử lý

nước thải tập trung ở KCN và Dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng, KCN Liên Chiểu, KCN Hòa Khánh Ngoài ra, thành phố phải thúc day triển khai nhanh chóng các dự án lớn, có tính khả

Trang 13

thi cao như Nhà máy Thép 250 nghìn tắn/năm, Nhà máy Đóng tàu với tổng nguôn vốn đâu tư 600 tỷ đồng, Nhà máy Sản xuất săm lốp ô-tô có sản lượng 1 triệu bộ/ năm

Gia nhập WTO, công nghiệp Đà Nẵng phải xác định phát triển theo hướng đa ngành,

chú trọng sản phẩm chủ lực có hiệu quả kinh tế cao, chiếm thị phân lớn trên thị trường Có như vậy, công nghiệp Đà Nẵng mới thật sự đứng vững, mục tiêu phấn đấu đên năm 2010 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 23 tỷ đồng, chiếm tý trọng hơn 50% GDP của thành phố

mới trở thành hiện thực

Để có thể đánh giá chính xác vị trí hiện nay của các ngành sản xuất công nghiệp từ đó có thế đẻ ra các giải pháp hữu hiệu hơn, việc đánh giá thực trạng công nghệ sẽ cho thấy rõ hon vé tinh trạng hiện nay của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

Trang 14

ĐÊ TÀI KHCN

“ĐIỂU TRA, ĐÁNH GIÁ & XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ” TRÊN ĐỊA BÀN THANH PHO DA NANG

NGANH CHE BIEN THUY SAN

Trang 15

Thành phố Đà Nẵng, với chiều dài bờ biển lên đến 70km có lợi thế rất lớn để phát triển

kinh tế biển Ngành chế biến xuất khẩu thủy sản của thành phố đã tạo ra kim ngạch xuất khẩu cao, được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Hàng thủy sản của Đà Nẵng

đã xuất khẩu sang gần 30 nước trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bán, Tây Ban Nha, Trung Đông trong đó thị trường Mỹ chiếm tới 40% tông kim ngạch xuất khẩu Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là tôm biock, mực, cua thịt, cá tâm vị, ghẹ nhỏi thịt

UBND TP Đà Nẵng đã ban hành Quyết định 133 (4/8/2004) với quyết tâm xây dựng Đà Nẵng thành một trung tâm kinh tế biển của cả nước và khu vực Mục tiêu là đến năm 2010, các ngành kinh tế biển chiếm 30-31% GDP của TP, hàng hóa xuất nhập khẩu qua cảng đạt trên 10 triệu tắn/năm, chế biến thủy sản đạt giá trị xuất khẩu trên 200 triệu USD, phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ hùng hậu và tạo việc làm thêm cho 7.000 lao động Bên cạnh đó, hệ thống hạ tầng kinh tế biển (cảng biển hàng hóa, cảng du lịch, dịch vụ du lịch

biển, dịch vụ khai thác, chế biến, hậu cần nghề cá ) cũng được xây dựng hoàn thiện, vào

loại tiên tiến nhất trong khu vực

Đà Nẵng đang tập trung xây dựng một số dự án quan trọng như nuôi tôm công nghiệp

tại các quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn và huyện Hòa Vang; xây dựng nhà máy chế biến cá hộp, thịt hộp với công suất 20 nghìn tấn/năm

Trong năm 2005, thành phố đã đầu tư hơn 10 tý đồng để lắp đặt và đưa vào sử dụng

dây chuyền thiết bị hiện đại sản xuất sản phẩm cao cấp của Công ty Thủy sản và thương mại

Thuận Phước; đầu tư nâng cấp nhà máy chế biến ở Công ty Kinh đoanh chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng Để tạo nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, thành phố cũng

đã tăng cường công tắc khuyến ngư về khai thác hải sản, bảo quản hải sản trên biển và chủ trọng việc hướng dẫn ngư trường

Về phát triển ngành thủy sản, Đà Nẵng tập trung phát triển đội tàu xa bờ để hạn chế

đến mức thấp nhất đánh bắt gần bờ, xây dựng các tổ hợp tác nghề cá trên cơ sở thành lập

các đội tàu đánh cá (từ 10 - 15 chiếc/đội) cùng nghề để hỗ trợ nhau trên biển Phấn đấu đến năm 2010, đầu tư đóng mới 130 - 150 tàu có công suất trên 200 CV, cải hoán 800 tàu có công suất nhỏ, nâng tổng công suất đội tàu của Đà Nẵng lên 80.000CV Bên cạnh đó, TP sẽ đầu tư đội tàu hậu cần nghề cá với khoảng 5 - 10 chiếc có công suất từ 800-1000 CV song

song với việc quan tâm đúng mức công tác đảo tạo để đảm bảo nguỗn nhân lực cho phát triển nghề đánh bắt và chế biến thủy sản Công tác nuôi trồng thủy sản sẽ tập trung vào nuôi tôm công nghiệp tại xã Hòa Liên và quận Liên Chiêu, với điện tích vào khoảng 400 ha Xây

dựng từ 15 - 20 nhà máy có trình độ công nghệ cao, chế biến hàng tinh chế tại KCN thủy

sản Thọ Quang để tăng cường xuất khẩu sản phẩm tinh, đạt tiêu chuẩn vào các thị trường khó tính như EU, Mỹ Các kết cấu hạ tầng nghề cá cũng sẽ được quan tâm đầu tư, trọng điểm là các dự án: khu trú bão và neo đậu tàu thuyền Thọ Quang; xây dựng cảng cá mới tại Âu thuyền Thọ Quang; xây đựng trung tâm thương mại thủy sản với sàn giao dịch mua bán đấu giá hàng thủy sản, thành lập trung tâm huấn luyện nghề cá và trung tâm bảo tổn hải

dương học Đà Nẵng trước năm 2009

Trang 16

Theo báo cáo của UBND thành phố tại đại hội đảng bộ thành phố, giá trị sản xuất thủy sản - nông - lâm ước đạt 668,9 tỷ đồng, bằng 99,2% kế hoạch, tăng 5,2% so với 2004, trong đó thủy sản ước đạt 440,3 tỷ đồng, bằng 100,2% kế hoạch, tăng 11,4%

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ước đạt 500 triệu USD, bằng 103,3% kế hoạch, tăng 19% so với 2004; trong đó thủy sản chế biến xuất khẩu ước đạt 11.700 tấn, giá trị xuất khẩu ước đạt 48,2 triệu USD (chiếm 1,8% của cả nước) tuy nhiên hàng thủy sản

gặp khó khăn do những quy định về dư lượng kháng sinh của các nước nhập khẩu, nhất là

thị trường Mỹ

Trang 17

SO DO MOT SO CONG NGHE DIEN HINH CUA CAC DAY CHUYEN SAN XUAT

Dây chuyền công nghệ chế biến Dây chuyền công nghệ chế biến thuỷ sản đông lạnh thuỷ sản khô

Trang 18

1 KET QUA DANH GIA DIEM (@ANH GIA DIEN HINH)

Trên cơ sở kết quả điều tra đánh giá diện, Trung tâm kỹ thuật 3 đã kết hợp với Sở

KH&CN TP Đà Nẵng chọn ra các doanh nghiệp và thảnh lập các nhóm để tiến hành đánh giá điểm

Quá trình đánh giá điểm được thực hiện từ ngày 08/5/2006 đến ngày 09/5/2006 với 2

doanh nghiệp được đánh giá là Công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng và Công ty thủy san & thương mại Thuận Phước Các nhóm chuyên gia đánh giá bao gồm các thành viên của Trung tâm Kỹ thuật 3, Sở Khoa học và công nghệ cùng các cán bộ quản lý của các ban

ngành, Sở thuộc TP Đà Nẵng

Qua đánh giá cho thấy các kết quả trình độ công nghệ của các doanh nghiệp được đánh

giá điểm (CNa¿m) đều có độ sai biệt nhỏ từ 1% đến 3% so với giá trị trình độ công nghệ nhận được từ đánh giá diện (CNuạa) Các sai biệt do sai sót trong quá trình thập thông tin trên máy móc, thiết bị, trong báo cáo tài chính và chuyển đổi sai các số liệu thu thập được về các mức chuân (giá trị X;¿a của Phụ lục 2-Bảng mô tả giá trị quy đổi X;„¿ theo thang điểm

5-4-3-2-1 của QTĐG) Đây là các sai lệch chủ yếu do tính toán với độ khác biệt nhỏ có thé

chấp nhận được; do đó hoàn toàn có thể cho phép chấp nhận các giá trị trình độ công nghệ của đợt đánh giá diện (CNa¡ạn)

Bảng sau mô tả giá trị trình độ công nghệ qua đánh giá điểm (CNa¿m) của các doanh nghiệp trong ngành 2 sa Đợt đánh Kết quả đánh giá | TT Tén doanh nghiép giá T H I 0 P TEN} HÀ To cac Đà Nš Điện [0,64 [0,67 | 0,8 | 0,6 | 0,74 | 0,67

1 | Cty co phân thủy san Da Nang Diem | 0,65 | 0,49 9,8 | 0,76 | 0,58 | 0,64

2 [Cons Thuận Phước ty thiy san va thuongmai | nis, | 9.72 | 0,63 | 0,8 | 0,71 | 0,7 | 0,71

2 KET QUA TU VAN CUA HỘI DONG CHUYEN GIA

Ngày 28/7/2006, Ban chủ nhiệm đẻ tài (Trung tâm Kỹ thuật 3) đã tiến hành thành lập

hội đồng chuyên gia chuyên ngành dé lấy ý kiến về phương pháp đánh giá và các kết quả đã thu thập được qua 02 đợt đánh giá diện và đánh giá điểm

Kết quả của hội đồng chuyên gia tập trung vào các nội dung sau:

- Hoàn toàn đồng ý với phương pháp đánh giá; trong điều kiện thực tế hiện nay, có thê tiến hành xem xét, đánh giá trình độ công nghệ ngành chế biển thủy sản trên cơ sở các số liệu và thông tin được cung cấp

-_ Qua bỏ phiếu cho điểm kín, các thành viên của hội đồng đã cho điểm đánh giá như Sau:

So với rong nước So với thê giớ/khu vực

Tên ngành công nghệ Mức công ‡ Trình độ công | Mức công nghệ | Trình độ công

nghệ tiên tiên | nghệ của TP | tiên tiễn của thế nghệ của TP của Việt Nam |_ Đà Nẵng giới/khu vực Đà Nẵng

Ngành chê biên thủy sản 3 4 3 3.5

Trang 19

Với kết quả này, ngành chế biến thủy sản trên địa bàn TP Đà Nẵng đạt: -_ Mức trưng bình tiên tiến so với các địa phương khác của Việt Nam

- Mức trung bình tiên tiến so với thế giới — _ ;

Kết quả này thể hiện kết quả đánh giá diện và điểm hoàn toàn phù hợp với thực tế của TP Đà Nẵng 3 KÉT QUÁ ĐÁNH GIÁ TỎNG HỢP

TT Doanh nghiệp Công nghệ T | H I oO P | CN

1 |XN ché bién thuy sản Thuận Phước đông lạnh CB hang thuy san 0,36 | 0,39 | 0,68 | 0,53 | 0,30 | 0,41

2_ |Cty TNHH Đại thuận (CN Đà Nẵng) CB hàng thuỷ sản đông lạnh 0,60 } 0,41 | 0,36 | 0,47 | 0,56 | 0,52

3 {Cty TNHH TMTH Phước Tiên CB Thủy sản 0,73 | 0,36 | 0,54 | 0,57 | 0,32 | 0,55 4 |Cty CP thuỷ sản Nhật Hoang |CBhàngthuỷysản đông lạnh 9 ¢9 | 9.48 | 0,60 | 0,57 | 0,28 | 0,55

5 |Céng ty CP Thuy san che bien va đóng chai 0,61 | 0,48 | 0,50 | 0,55 | 0,60 | 0,57 Nam O nước mắm

6 {Cty KDCB hang XNK |CBhàngthuỷsản Da Nang đông lạnh 9 60 | 0,53 | 0,54 | 0,60 | 0,62 | 0,59

7 |Cty TNHH SX & TM Hai Dương SX hàng thuỷ sản đông lạnh 0,64 | 0,44 | 0,66 } 0,64 | 0,54 | 0,59

8 |Cty TNHH Hai Thanh CB hang thuy san 0,68 | 0,41 | 0,80 | 0,69 | 0.36 | 0.59 đông lạnh

9 v TNHH SX&TM Hải cB cá, khô bò tâm gia 0,61 | 0,45 | 0,70 | 0,65 | 0,64 | 0,61

10 [Nha may ché bién bot ca | Sdy bot cd bing hoi Thanh Long nước Khép kín 0,68 | 0,51 | 0,32 | 0,51 | 0,84 | 0,62

Trang 20

BIEU DO THIO NGANH CHE BIEN THUY SAN

—H

—®——Gáá trị lớn nhất

I = ®*= Giá trị nhỏ nhất

— — Giá trị trung bình

* BIEU DO SO SANH THANH PHAN P CUA CAC DOANH NGHIỆP

0,9 ee See Tư“ con Oder cme 0,8 aso a ee Bom 074 oe ; ty: ¬ VỀ 064 0,5 044° 043 0,2 0,1

EBXN chế biến thuỷ sản Thuận Phước Cty TNHH Đại thuận (Chi nhánh Đà Nar

Cty TNHH TMTH Phước Tiến OCty CP thuỷ sản Nhật Hồng

Cơng ty CP Thuỷ sản Nam Ô EICty KDCB hàng XNK Đà Nẵng

Cty TNHH SX & TM Hải Dương Cty TNHH Hải Thanh

Cty TNHH SX&TM Hải Vy Nhà Máy chế biến bột cá Thành Long

[Cty CP Thuỷ sản Đà Nẵng Cty Thuỷ sản & TM Thuận Phước

Trang 21

* BIEL BO SO SANH TRINH DO CONG NGHE CN CUA CAC DOANH NGHIEP 0,8 0,7 0,6 05 0,4 0,3 024 0,1

CIXN chế biến thuỷ sản Thuận Phước tICty TNHH TMTH Phước Tiến WfCông ty CP Thuỷ sản Nam Ô

WCty TNHH SX & TM Hai Duong Cty TNHH SX&TM Hai Vy OCty CP Thuy sản Đà Nẵng 4 PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ

@ Cty TNHH Dai thuan (Chi nhanh Da Ning)

OCty CP thuỷ sản Nhật Hoang

E3Cty KDCB hang XNK Da Nẵng

Cty TNHH Hải Thanh

BÑ Nhà Máy chế biến bột cá Thành Long

[Cty Thuỷ sản & TM Thuận Phước

fT QTĐG022005: Phương pháp điều tra, đánh giá trình độ công nghệ

O QTĐG042005: Quy trình điều tra, đánh giá trình độ công nghệ ngành chế biến thuỷ sản

Trang 22

DETALKHCN 4 | - -

“ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ & XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ” TRÊN ĐỊA BẢN

THANH PHO BA NANG

NGANH HOA CHAT - PHAN BON

Trang 24

B DAY CHUYEN CONG NGHE SAN XUAT KHi OXY - NITO Không khí——>|Máy nén khí >| Thiết bị làm mát >| Bình tách dầu, nước Ỷ

Bộ lọc Cácbon- < Bình tách dầu, Thiết bị làm mát khí

Bộ hấp thụ phân tử » Bộ lọc Ceramic >| Thiét bi gidn no

Dan nap Oxy ¢ Bom Oxy long *ơ

ô Hp lnh

Dn np Niơ « Bom Nito long

Trang 25

1 KET QUA DANH GIA DIEM (DANH GIA DIEN HINH)

Trên cơ sở kết quả điều tra, đánh giá diện, Trung tam kỹ thuật 3 đã kết hợp với Sở

KH&CN TP Da Nang chọn ra các doanh nghiệp và thành lập các nhóm để tiên hành đánh

giá điểm

Quá trình đánh giá điểm được thực hiện ngày 02/6/2006 tại Công ty TNHH Đông Sơn Các nhóm chuyên gia đánh giá bao gôm các thành viên của Trung tâm Kỹ thuật 3, Sở Khoa học và công nghệ cùng các cán bộ quản lý của các ban ngành, Sở thuộc TP Da Nang

Qua đánh giá cho thấy các kết quả trình độ công nghệ của Công ty TNHH Đông Sơn

được đánh giá điểm (CNa‡¿m) có độ sai biệt nhỏ 1% so với giá trị trình độ công nghệ nhận

được từ đánh giá diện (CNu¡ạ) Sai lệch này chủ yếu do ghi nhận ở các chỉ tiêu tỉ trọng thiết bị hiện đại, mức trang bị năng lượng cho lao động, hệ thống quản lý và mức tăng trưởng trung bình về năng suất vốn; ngoài ra, có một số sai khác đo tính toán sai Tuy nhiên nhìn chung sai biệt là nhỏ nên hoàn toàn cho phép chấp nhận các giá trị trình độ công nghệ của

đợt đánh giá dién (CNgien)

Bảng sau mô tả giá trị trình độ công nghệ qua đánh giá điểm (CNgj¿m) của các doanh nghiệp trong ngành TT Tên doanh nghié én doanh nghiép Đợt đánh giá yt danh gid | H Kết quả đánh giá I 0 P LCN | - Điện 0,88 | 0,73 | 0,68 | 0,88 | 0,81 | 0,83 1 | Cong ty TNHH Dong Son Diém | 0,91 | 0,73 | 0,68 | 0,80 | 0,84 vn

2 KET QUA TU VAN CUA HOI DONG CHUYEN GIA

Ngày 28/7/2006, Ban chủ nhiệm đề tài (Trung tâm Kỹ thuật 3) đã tiến hành thành lập

hội đông chuyên gia chuyên ngành để lây ý kiên về phương pháp đánh giá và các kết quả đã thu thập được qua 02 đợt đánh giá diện và đánh gia diém

Kết quả của hội đồng chuyên gia tập trung vào các nội dung sau:

-_ Hoàn chỉnh phương pháp và qui trình đánh giá; trong điều kiện thực tế hiện nay, có thể tiến hành xem xét, đánh giá trình độ công nghệ ngành hóa chất-phân bón trên cơ sở các số liệu và thông tin được cung cấp

-_ Qua bỏ phiếu cho điểm kin, các thành viên của hội đồng đã cho điểm đánh giá như SaU:

So với trong nước So với thê giới/khu vực

^ › a ^ Mức công | Trình độ công | Mức công nghệ | Trình độ công

Tên ngành công nghệ nghệ tiên tiến | nghệ của TP | tiên tiến của thế | nghệ của TP

của Việt Nam |_ ĐàNẵng | giới/khu vực Da Nang

Ngành hóa chât-phân bón 5 3 5 4 Với kết qua này, ngành hóa chat-phan bón trên địa bàn TP Đà Nẵng đạt:

-_ Mức trung bình so với các địa phương khác của Việt Nam

- Mức lạc hậu so với thê gidi - :

Két quả này thể hiện kết quả đánh giá diện và điểm tương đôi phù hợp với thực tê của

TP Da Nang

Trang 26

3 KET QUA DANH GIA TONG HOP

TT Doanh nghiép Cong nghé T H I Oo P CN | 1 tDiNing SX Silicat 0,44 | 0,47 | 0,80 | 0,64 | 0,55 |0,52

2 |XN Hod chat Hoa Khanh CP CN Hoá chất Đà Nẵng - Cty | SX bột giặt 0,41 | 0,53 | 0,80 | 0,68 ' 0,68 |0,53 3 [XN Hod chat Hoa khanh CP CN Hoá chất Da Ning - Cty | SX kem giat 0,44 | 0,47 | 0,80 | 0,64 | 0,55 |0,52

4 Tân Cơng nghiệp và hố SXơxy 0,32 | 0,40 | 0,38 | 044 | 0,44 |0,37

5 [Cty CP khi cơng nghiệp & hố | SX khí acêtyl cất Heong nghiệp Facetylen| 9 36 | 0,40 | 0,38 | 0,36 | 0,48 Ì0.39

6 [XN TNHH SINARAN Viétnam| SX nén 0,67 | 0,20 | 0,68 | 0,44 | 0,48 |0,55

7 |Cy TNHH Đông Son SX oxy, nito, | 9 gg 0.73 | 0,68 | 0,88 | 0,81 |0,83 cacbonic

8 |XN Hoa chat chat DN - Cty CP CN Hoa | SX phan bon cấp thấp | 42 | 0,53 | 0,80 | 0,56 | 0,6 |0,52

9 |XN Phân bón và Hoá chất Kim | 5X phân bón I |

Liên - Cty CP CN Hoá chất màu 0,55 | 0,53 | 0,80 | 0,80 | 0,81 |0,64

10 [XN Phan bon và hoa chat Kim | SX phân bón 3 Liên mau 0,61 | 0,53 | 0,80 | 0,80 | 0,81 10,67 am

Trang 28

* BIEU DO SO SANH THANH PHAN P CUA CAC DOANH NGHIEP P

1 XN Hoá chất - Cty CP CN Hoa chất Đà Nẵng

@EXN Hoa chat Hoa Khanh - Cty CP CN Hoa chat Da Nẵng EXN Hoá chất Hoà khánh - Cty CP CN Hoá chất Đà Nẵng HC CP Khí Công nghiệp và hoá chất

Cty CP Khí cơng nghiệp & Hố chất

E]XN TNHH SINARAN Việt nam

Cty TNHH Đơng Sơn

DXN Hố chất - Cty CP CN Hoa chat DN

MXN Phân bón và Hoa chất Kim Liên - Cty CP CN Hoá chất

G@XN Phan bón và hoá chất Kim Liên

Trang 29

* BIEU DO SO SANH TRINH DO CONG NGHE CN CUA CAC DOANH NGHIEP 0,9 +- 0,8 4 07 | 0.6 + as] 0,4 4 0,3 4 024 0,1 0 CN

ĐXN Hoá chất - Cty CP CN Hoa chat Da Nang

@ XN Hod chat Hoa Khanh - Cty CP CN Hoa chất Da Ning DXN Hoá chất Hoa khanh - Cty CP CN Hoa chất Đà Nẵng DCty CP Khí Công nghiệp và hoa chat

Cty CP Khí cơng nghiệp & Hố chất

EIXN TNHH SINARAN Việt nam

@ Cty TNHH Déng Son

DXN Hoá chất - Cty CP CN Hoa chit DN

W@ XN Phan bon va Hod chat Kim Liên - Cty CP CN Hoa chat XN Phan bón va hoá chat Kim Liên

LlCty Môi trường đô thị

4 PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ

Ø1 QTĐG022005: Phương pháp điều tra, đánh giá trình độ công nghệ

Trang 30

“DIEU TRA, DANH GIA & XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ” TRÊN ĐỊA BAN

THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

NGANH CHE BIEN THUC PHAM

Trang 31

SO DO MOT SO CONG NGHE DIEN HINH CUA CAC DAY CHUYEN SAN XUAT

A Day chuyền công nghệ sản xuất B Dây chuyền công nghệ xay

mì ăn liên xát gạo

Trang 32

1 KET QUA DANH GIA DIEM (ANH GIA BIEN HINH)

Trên cơ sở kết quả điều tra, đánh giá diện, Trung tâm kỹ thuật 3 đã kết hợp với Sở KH&CN TP Đà Nẵng chọn ra các doanh nghiệp và thành lập các nhóm để tiến hành đánh giá điểm

Quá trình đánh giá điểm được thực hiện ngày 09/5/2006 với doanh nghiệp được đánh

giá là Nhà máy bột mì Việt Ý - Cty cổ phần Lương thực và Công nghệ thực phẩm Nhóm chuyên gia đánh giá bao gồm các thành viên của Trung tâm Kỹ thuật 3, Sở Khoa học và công nghệ cùng các cán bộ quản lý của các ban ngành, Sở thuộc TP Đà Nẵng

Qua đánh giá cho thấy các kết quả trình độ công nghệ của Nhà máy bột mì Việt Ý - Cty cổ phần LT&CNTP được đánh giá điểm (CNaz¿m) lớn hơn 2% so với giá trị trình độ công nghệ nhận được từ đánh giá diện (CNa¿n) Nguyên nhân dẫn đến sai khác này là do

nhận định chủ quan của doanh nghiệp và quy đôi sai giá trị Những sai khác này có thể nhận được bằng cách thực hiện tính toán lại ngay trên Phiếu ghi nhận thông tin do doanh nghiệp cung cấp trong đợt đánh giá diện nên có thể chấp nhận các giá trị trình độ công nghệ của đợt

đánh giá diện (CNa¡ạn)

Bảng sau mô tả giá trị trình độ công nghệ qua đánh giá điểm (CNz¿„) của các doanh nghiệp trong ngành ˆ ws Đợt đánh Kết quả đánh giá

TT Tên doanh nghiệp giá T H I 0 P LIỀN Nhà máy bột mì Việt Y - Cty cô Diện 0,78 | 0,71 | 0,76 | 0,77 | 0,84 | 0,78 phan LT&CNTP Diém 0,78 | 0,79 | 0,76 | 0,91 | 0,80 | 0,80

2 KET QUA TU VAN CUA HOI DONG CHUYEN GIA

Ngày 28/7/2006, Ban chủ nhiệm dé tai (Trung tâm Kỹ thuật 3) đã tiến hành thành lập

hội đông chuyên gia chuyên ngành đê lây ý kiến về phương pháp đánh giá và các kết quả đã thu thập được qua 02 đợt đánh giá diện và đánh giá điểm

Kết quả của hội đồng chuyên gia tập trung vào các nội dung sau:

_— Hoàn chỉnh phương pháp và qui trình đánh giá, trong điều kiện thực tế hiện nay, có thê tiên hành xem xét, đánh giá trình độ công nghệ ngành chê biển thực phẩm trên cơ sở các sô liệu và thông tin được cung cập

-_ Qua bỏ phiếu cho điểm kín, các thành viên của hội đồng đã cho điểm đánh giá như sau:

So với trong nước So với thê giới/khu vực ^ ` ^ 5 Mức công | Trình độ công | Mức công nghệ | Trình độ công Tên ngành công nghệ nghệ tiên tiên | nghệ của TP | tiên tiến của thé | nghệ của TP

của Việt Nam |_ Đà Nẵng giới/khu vực Đà Nẵng

Ngành chê biên thực 5 3,5 5 25

pham

Với kết quả nay, ngành chế biến thực phẩm trên địa bàn TP Đà Nẵng đạt: - Mức trung bình tiên tiên so với các địa phương khác của Việt Nam -_ Mức trung bình so với thê giới

Trang 33

Kết qua nay thé hiện kết quả đánh giá diện và điểm tương đối phủ hợp với thực tế của TP Đà Nẵng

3 KET QUA DANH GIA TONG HOP

TT | _DOANH NGHIEP CONG NGHE TỊH), I|O|P|ICN

1 |XN xay xát chế biến lương | Xay xát - lau bóng

thực Đả Nẵng -CyCP lgạo 0,50 | 0,57 | 0,60 | 0,51 | 0,84 | 0,59

luong thyc DN

2 [Cty TNHH Dang Binh |SX Banhquy, [0,68 | 0,42 | 0,58 | 0,60 | 0,58 | 0,61

3 | Cty TNHH Acecook Việt | Sản xuất mì ăn liền Nam - Chỉ nhánh Đà Nẵng 0,84 | 0,67 | 0,70 | 0,60 | 0,41 | 0,68

4 |Cty thuốc lá Đà Nẵng Chế biến nguyên

liệu thuốc lá và sản | 0,75 | 0,44 | 0,70 | 0,77 | 0,82 | 0,72

xuất thuốc điều

Trang 34

* BIEU DO SO SANH THANH PHAN P CUA CAC DOANH NGHIEP P

EIXN xay xát chế biến lương thực Đà Nẵng - Cty CP lương thực ĐN

Cty TNHH Dang Binh

[Cty TNHH Acecook Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng OCty thudc 14 Da Nang

M@NM bột mỳ Việt Ý - Cty CP lương thực công nghệ thực phẩm

* BIEU DO SO SANH TRINH ĐỘ CÔNG NGHỆ CN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 0,90 perenne 0,80 0,70 + 0,60 0,50 - 0,40 0,30 0,20 0,10 0,00 + "5- ị | † CN

HXN xay xát chế biến lương thực Đà Nẵng - Cty CP lương thực ĐN

Cty TNHH Bang Binh

[Cty TNHH Acecook Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng OCty thudéc lá Đà Nẵng

RẰNM bột mỳ Việt Ý - Cty CP lương thực công nghệ thực phẩm

4 PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ

fT QTĐG022005: Phương pháp điều tra, đánh giá trình độ công nghệ

O QTDG 05:2005: Qui trình điều tra, đánh giá trình độ công nghệ ngành chế biến

thực phâm

Trang 35

ĐÈ TÀI KHCN - - -

“ĐIÊU TRA, ĐÁNH GIÁ & XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ” TREN DIA BAN THANH PHO BA NANG

NGANH NUOC GIAI KHAT

Trang 36

SƠ BO MOT SO CONG NGHE DIEN HINH CUA CAC DAY CHUYEN SAN XUẤT

Trang 39

1 KET QUA DANH GIA DIEM (BANH GIA BIEN HINH)

Trên cơ sở kết quả điều tra, đánh giá diện, Trung tâm kỹ thuật 3 đã kết hợp với Sở KH&CN TP Đà Nẵng chọn ra các doanh nghiệp và thành lập các nhóm để tiến hành đánh giá điểm

Quá trình đánh giá điểm được thực hiện vào ngày 22/5/2006 và ngày 24/6/2006 với 2 doanh nghiệp được đánh giá là Công ty TNHH thực phẩm Minh Anh và Công ty TNHH Eosters Đà Nẵng Các nhóm chuyên gia đánh giá bao gồm các thành viên của Trung tâm Kỹ thuật 3, Sở Khoa học và công nghệ cùng các cán bộ quản lý của các ban ngành, Sở thuộc

TP Đà Nẵng

Qua đánh giá cho thấy các kết quả trình độ công nghệ của Công ty TNHH Fosters Đà

Nẵng được đánh giá điểm (CNa¿m) không có sai biệt so với giá trị trình độ công nghệ nhận

được từ đánh giá diện (CNgien), ngoai trừ Cty TNHH thực phẩm Minh Anh có độ sai biệt

thấp hơn 12% so với giá trị đánh giá diện do chuyển đi sai các số liệu thu thập được về các

mức chuẩn (giá trị X¡a của Phụ lục 2-Bảng mô tả giá trị quy đổi Xiqg theo thang điểm 5-4-3- 2-1 của QTĐG) Tuy nhiên kết quả đánh giá không làm thay đổi nhiều giá trị chung của

toàn ngành Với kết quả này cho phép chấp nhận các giá trị trình độ công nghệ của đợt đánh

giá điện (CNaạn); riêng đối với Cty TNHH thực phẩm Minh Anh, thay thé gia tri CNuien bang gia tri CNaiém-

Bang sau mô tả giá trị trình độ công nghệ qua đánh giá diém (CNgiém) của các doanh nghiệp trong ngành ạ Đợt đánh Kết quả đánh giá TT Tên doanh nghiệp giá T H I 0 P.I€N Làn Điện | 07 |045] 08 10711047) 063 1 |Cy TNHH thực phẩm Minh Anh [ việm Fo 59 | 0,45 | 0,75 | 0,52 | 0,26 | 0.51 cu Dién | 0,65 | 0,66 | 0,98 | 0.85 | 0,92 | 0,76 2 |Cty TNHH Fosters Da Nang Điểm | 0,65 | 0,66 | 0,98 | 0,85 | 0,93 | 0,76

2 KET QUA TU VAN CUA HOI DONG CHUYEN GIA

Ngày 28/7/2006, Ban chủ nhiệm đề tài (Trung tâm Kỹ thuật 3) đã tiến hành thành lập hội đông chuyên gia chuyên ngành đề lây ý kiên về phương pháp đánh giá và các ket quả đã thu thập được qua 02 đợt đánh giá diện và đánh giá điểm

Kết quả của hội đồng chuyên gia tập trung vào các nội dung sau:

~_ Hoàn chỉnh phương pháp và qui trình đánh giá; trong điều kiện thực tế hiện nay, có thé tiễn hành xem xét, đánh giá trình độ công nghệ ngành nước giải khát trên cơ sở các số

liệu và thông tin được cung cập

-_ Qua bỏ phiếu cho điểm kín, các thành viên của hội đồng đã cho điểm đánh giá như sau:

S0 với trong nước So với thê giới/khu vực

^ ` A 4 Mức công | Trình độ công | Mức công nghệ | Trình độ công

Tên ngành công nghệ [ „le tiên tiến | nghệ của TP | tiên tiến của thế | nghệ của TP

của Việt Nam |_ Đà Nẵng giới/khu vực Đà Nẵng

Ngành nước giải khát 3 4 5 3,5

Trang 40

Với kết qua này, ngành nước giải khát trên dia ban TP Da Nang dat:

- Mức trung bình tiên tiễn so với các địa phương khác của Việt Nam

- Mức trung bình tiên tiễn so với thế giới

Kết quá này thế hiện kết quả đánh giá điện và điểm tương đối phù hợp với thực tế của TP Đà Nẵng

3 KET QUA DANH GIA TONG HOP

TT DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ T 1 CN

1_|Cty TNHH thực phẩm Minh Anh |SX nước giải khát | 0,7 08 0,63

2 {Cty TNHH Binh Vinh II SX nước uông đóng | 0,7 0,6 0,66 chai

3 |Nhả máy chế biến dứa qua XK |SX nước dứa cô đặc | 0,75 0,78 0,75

Ngày đăng: 15/05/2014, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w