Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 328 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
328
Dung lượng
21,95 MB
Nội dung
BCT VIMLUKI BCT VIMLUKI BCT VIMLUKI BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ MỎ - LUYỆN KIM 30B ĐOÀN THỊ ĐIỂM, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘ CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊNCỨU Thuộc đề tài cấp nhà nước: “NGHIÊN CỨUCÔNGNGHỆTUYỂNHỢPLÝVÀSẢNXUẤTRUTINNHÂNTẠOTỪQUẶNGSAKHOÁNGVÀQUẶNGGỐCVÙNGNÚICHÚA,THÁI NGUYÊN” Chủ nhiệm đề tài: Tiến sỹ Nguyễn Văn Chiến 7515-1 10/10/2009 Hà Nội, 9/2009 Bản quyền năm 2009 của Viện Khoa học vàCôngnghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI). Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trưởng Viện Khoa học vàCôngnghệ Mỏ - Luyện kim trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁOCHUYÊN ĐỀ NHÁNH ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUCÔNGNGHỆTUYỂNHỢPLÝQUẶNG TITAN GỐCVÀSAKHOÁNGVÙNGNÚICHÚA,THÁINGUYÊN Gồm các báo cáochuyên đề: 1. Nghiêncứu xác lập mẫu quặng titan gốc cho nghiêncứucôngnghệ tuyển. 2. Nghiêncứu xác lập mẫu quặng titan sakhoáng cho nghiêncứucôngnghệ tuyển. 3. Nghiêncứu thành phần vật chất mẫu quặng titan gốcvàsakhoáng (chuyên đề: Nhặt vànghiêncứukhoáng vật inmênit sạch cho mẫu quặnggốcvàsa khoáng). 4. Thí nghiệm thăm dò côngnghệtuyểnquặng titan gốc. 5. Thí nghiệm thăm dò côngnghệtuyểnquặng titan sa khoáng. 6. Nghiêncứucôngnghệtuyển trọng lực cho quặng gốc. 7. Nghiêncứucôngnghệtuyển trọng lực cho quặngsa khoáng. 8. Nghiêncứucôngnghệtuyểntừ đối với quặng gốc. 9. Nghiêncứucôngnghệtuyểntừ đối với quặngsa khoáng. 10. Nghiêncứucôngnghệtuyển điện đối với quặng gốc. 11. Nghiêncứucôngnghệtuyển điện đối với quặngsa khoáng. 12. Nghiêncứu chế độ thuốc tuyển đối với quặng gốc. 13. Nghiêncứu sơ đồ côngnghệtuyển nổi quặng gốc. 14. Nghiêncứu chế độ thuốc tuyển đối với quặngsa khoáng. 15. Nghiêncứu sơ đồ côngnghệtuyển nổ i quặngsa khoáng. 16. Tuyển lấy tinh quặng phục vụ cho các công đoạn sau (sản xuấtrutinnhân tạo, xỉ titan…). HÀ NỘI – 9/2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁOCHUYÊN ĐỀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC Mã số: KC.02.01/06-10 NGHIÊNCỨU XÁC LẬP MẪU QUẶNG TITAN GỐC CHO NGHIÊNCỨUCÔNGNGHỆTUYỂN Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học vàCôngnghệ Mỏ - Luyện kim HÀ NỘI – 2008 2 MỤC LỤC 1. Mẫu nghiêncứu 3 2. Gia công mẫu. 3 3 1. MẪU NGHIÊNCỨU Mẫu nghiêncứuquặng titan gốc được lấy tại mỏ Cây Châm vùngNúi Chúa - Thái Nguyên. Mẫu có khối lượng 10.000 kg. Quặng titan gốcvùngNúi Chúa - TháiNguyên có các thành phần khoáng vật cơ bản như sau: inmênit, titanomagnetit, pyrotil, chancopyrit, rutil, amphybol, pyroxen Thành phần hóa học của mẫu quặnggốc được cho trong bảng 1. Bảng 1. Thành phần hóa học của mẫu nghiên cứu. Thành phần TiO 2 V 2 O 5 Nb 2 O 5 Ta 2 O 5 Fe 2 O 3 SiO 2 S Hàm lượng 22,06 0,233 0,002 0,028 37,19 11,50 5,98 2. GIA CÔNG MẪU Mẫu nghiêncứu sau khi lấy mẫu để phân tích thạch học vàkhoáng tướng được gia công toàn bộ xuống – 50 mm và được trộn đều, giản lược để lưu ¼ khối lượng mẫu. Phần mẫu còn lại được tiếp tục gia công xuống 10 mm và được chia ra thành các phần mẫu nhỏ để tiện cho gia công phân tích và gia công tiếp phục vụ cho các nghiêncứu thí nghiệm của đề tài. Sơ đồ gia công mẫu được thể hi ện trên hình 1. Khối lượng mẫu tối thiểu trong các quá trình phân chia, giản lược được tính theo công thức: Q min > kd 2 , (kg). Trong đó: Q min – Khối lượng mẫu tối thiểu (kg). d – Độ hạt lớn nhất (mm). k – Hệ số phụ thuộc (Lấy k = 0,1). 4 Hình 1. Sơ đồ gia công mẫu nghiêncứu (mẫu quặng gốc). 1/4 1/2 1/4 Mẫu lưu Mẫu nghiêncứu (10 tấn) Lấy mẫu khoáng tướng, thạch học Đập < 50 mm Sàng 25 mm 1/2 Đập 25 mm < 25 > 25 Mẫu phân tích Mẫu tuyển lấy quặng tinh Mẫu thí nghiệm Sàng 10 mm Đập 10 mm - 10 5 Để chuẩn bị mẫu cho các thí nghiệm và cho các phân tích cần thiết, các phần mẫu đã được gia công đến – 10 mm sẽ tiếp tục được gia công như sơ đồ hình 2. Hình 2. Sơ đồ gia công chuẩn bị mẫu cho các thí nghiệm. Mẫu phân tích Các mẫu thí nghiệm sàng 2 mm Đập d = 2 mm - 2 mm Mẫu đầu – 10 mm BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁOCHUYÊN ĐỀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC Mã số: KC.02.01/06-10 NGHIÊNCỨU XÁC LẬP MẪU QUẶNG TITAN SAKHOÁNG CHO NGHIÊNCỨUCÔNGNGHỆTUYỂN Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học vàCôngnghệ Mỏ - Luyện kim HÀ NỘI – 2008 2 MỤC LỤC 1. Mẫu nghiêncứu 3 2. Gia công mẫu. 3 3 1. MẪU NGHIÊNCỨU Mẫu nghiêncứuquặng titan sakhoáng được lấy tại mỏ Cây Châm vùngNúi Chúa - Thái Nguyên. Mẫu có khối lương 10.000 kg. Quặng titan sakhoángvùngNúi Chúa - TháiNguyên chủ yếu là loại sakhoáng deluvi, có các thành phần khoáng vật cơ bản như sau: inmênit, titanomagnetit, leucoxel, rutil, pyrit, pyrotil, limonit, manhêtit, thạch anh Thành phần hóa học của mẫu quặngsakhoáng được cho trong bảng 1. Bảng 1. Thành phần hóa học của mẫu nghiên cứu. Thành phần TiO 2 V 2 O 5 Nb 2 O 5 Ta 2 O 5 Fe 2 O 3 SiO 2 S Hàm lượng 21,37 0,268 0,002 0,023 46,83 9,91 0,08 2. GIA CÔNG MẪU Mẫu nghiêncứu sau khi lấy mẫu để phân tích thạch học vàkhoáng tướng được trộn đều, giản lược để lưu ¼ khối lượng mẫu. Phần mẫu còn lại được tiếp tục chia ra thành các phần mẫu nhỏ để tiện cho gia công phân tich và gia công tiếp phục vụ cho các nghiêncứu thí nghiệm của đề tài. Sơ đồ gia công mẫu được thể hiện trên hình 1. Khối lượng mẫu tố i thiểu trong các quá trình phân chia, giản lược được tính theo công thức: Q min > kd 2 (kg). Trong đó: Q min – Khối lượng mẫu tối thiểu (kg). d – Độ hạt lớn nhất (mm). k – Hệ số phụ thuộc (Lấy k = 0,1). [...]... các quặng tinh đãi cấp – 2 mm và – 1 mm được ghi trong bảng 8 và 9 Hình 3 Sơ đồ nguyên tắc thí nghiệm thăm dò tuyểntừ Mẫu thí nghiệm (Q.tinh bàn đãi) Tuyểntừ (1 Ampe) Tuyểntừ (1,5 Ampe) Tuyểntừ (2 Ampe) Tuyểntừ (2,5 Ampe) Tuyểntừ (3 Ampe) S.phẩm không từ 3A S.phẩm có từ 1,5A S.phẩm có từ 2A S.phẩm có từ 2,5A S.phẩm có từ 3A 7 S.phẩm có từ 1A Bảng 8 Kết quả tuyểntừquặng tinh đãi cấp – 2 mm Thu... nghiêncứu theo 2 hướng sau: - Nghiêncứu theo hướng tuyển nổi để loại bỏ các tạp chất có hại như các sunfua, thạch anh, pyroxen, biotit… - Nghiêncứu kết hợp các phương pháp tuyển 9 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁOCHUYÊN ĐỀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC Mã số: KC.02.01/06-10 THÍ NGHIỆM THĂM DÒ CÔNGNGHỆTUYỂNQUẶNG TITAN SAKHOÁNG Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Công nghệ. .. nghiệm tuyển trọng lực 3 1.1 Nghiêncứu khả năng tuyển rửa đối với mẫu titan sakhoáng 3 1.1.1 Thí nghiệm thăm dò công nghệtuyển rửa quặng titan sakhoáng 3 1.1.2 Thí nghiệm khả năng tuyển trên bàn đãi các sản phẩm tuyển rửa 3 2 Thí nghiệm tuyểntừquặng tinh bàn đãi 5 4 Nhận xét 6 2 1 THÍ NGHIỆM TUYỂN TRỌNG LỰC 1.1 Nghiêncứu khả năng tuyển rửa đối với mẫu titan sa khoáng. .. sau 4 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆ MỎ - LUYỆN KIM BÁO CÁOCHUYÊN ĐỀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC Mã số: KC.02.01/06-10 NGHIÊNCỨU THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU QUẶNG TITAN GỐCVÀSAKHOÁNG Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học và Côngnghệ Mỏ - Luyện kim HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC 1 Nghiêncứu xác định thành phần vật chất mẫu titan gốc 3 1.1 Phương pháp nghiên cứu 3 1.2 Kết quả nghiên cứu ... công mẫu nghiêncứu (mẫu quặngsa khoáng) Mẫu nghiêncứu (10 tấn) Lấy mẫu khoáng tướng, thạch học 1/2 1/2 1/4 1/4 Mẫu lưu Phần mẫu chờ gia công tiếp lấy mẫu thí nghiệm Mẫu nghiêncứu thành phần vật chất Mẫu để phục cho các thí nghiệm tuyển rửa, độ hạt mẫu đầu sẽ được giữ nguyên, không cần gia công bổ sung Sau khi rửa, khi cần nghiêncứu tiếp các sản phẩm rửa sẽ có các biện pháp gia công thích hợp sau... 2.2.3 Kết quả nghiêncứu đặc điểm và thành phần khoáng vật 9 3 Kết quả nhặt và phân tích đơn khoáng inmênit 10 3.1 Đơn khoáng inmênit gốc 10 3.2 Đơn khoáng inmênit sakhoáng 11 2 1 NGHIÊNCỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU TITAN GỐC 1.1 Phương pháp nghiêncứu Phần mẫu nghiêncứu thành phần vật chất và thí nghiệm thăm dò ( . cho quặng sa khoáng. 8. Nghiên cứu công nghệ tuyển từ đối với quặng gốc. 9. Nghiên cứu công nghệ tuyển từ đối với quặng sa khoáng. 10. Nghiên cứu công nghệ tuyển điện đối với quặng gốc. . GỐC VÀ SA KHOÁNG VÙNG NÚI CHÚA, THÁI NGUYÊN Gồm các báo cáo chuyên đề: 1. Nghiên cứu xác lập mẫu quặng titan gốc cho nghiên cứu công nghệ tuyển. 2. Nghiên cứu xác lập mẫu quặng titan sa khoáng. thăm dò công nghệ tuyển quặng titan gốc. 5. Thí nghiệm thăm dò công nghệ tuyển quặng titan sa khoáng. 6. Nghiên cứu công nghệ tuyển trọng lực cho quặng gốc. 7. Nghiên cứu công nghệ tuyển trọng