Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
827,83 KB
Nội dung
1 CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG MỎ *** BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUCÔNGNGHỆTUYỂNQUẶNGAPATITLOẠIIIILÀNGPHÚNG - LÀOCAI QUI MÔPHÒNGTHÍNGHIỆM 7290 15/4/2009 HÀ NỘI, 2008 2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG MỎ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUCÔNGNGHỆTUYỂNQUẶNGAPATITLOẠIIIILÀNGPHÚNG - LÀOCAI QUI MÔPHÒNGTHÍNGHIỆM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG MỎPhùng Đức Độ Hà Nội, 10 - 2008 3 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN 1 Phùng Đức Độ Kỹ sư Tuyển khoáng Chủ nhiệm đề tài 2 Nguyễn Thị Minh Tiến sỹ Kỹ thuật 3 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Kỹ sư Tuyển khoáng 4 Đào văn Mạnh Kỹ sư Tuyển khoáng Và các cộng tác viên khác. 4 TÓM TẮT BÁO CÁO VÀ MỘT SỐ KÝ HIỆU SỬ DỤNG 1. Tóm tắt báo cáo Báo cáo gồm 67 trang, 18 bảng, 22 hình, 1 phụ lục. Báo cáo đã nêu tóm tắt tình hình nguồn quặngApatitloạiIIILàoCai vùng Trung tâm đưa vào các nhà máy tuyển Tằng Loỏng và Cam Đường; Khu Bắc Nhạc Sơn + Làng Mòn cung cấp cho nhà máy tuyển Bắc Nhạc Sơn, LàoCai và trữ lượng quặngApatitloạiIIILàngPhúng có thể khai thác được cung cấp cho nhà máy tuyển dự kiến xây dựng. Báo cáo nêu rõ các căn cứ chính để đề tài thực hiện gồ m: -Hợp đồng Khoa học côngnghệ số 94-08/RĐ/HĐ NCKH ngày 29- 01-2008 giữa Bộ Công thương và Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Mỏ. -Quy hoạch thăm dò, khai thác và tuyểnquặngApatit giai đoạn 2008-2020 có tính đến sau năm 2020. -Quặng ApatitloạiIIILàngPhúng chưa được nghiêncứu tuyển. a./ Mục tiêu của đề tài Lựa chọn sơ đồ và xác định các điều kiện tuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai qui môphòngthínghiệm nhằm thu quặng tinh Apatit đảm bảo yêu cầu sản xuất phân bón. b./ Báo cáo trình bày các nội dung chính đã được thực hiện +Tổng quan về Phôtpho và các khoáng vật chứa phôtpho, các phương pháp tuyểnquặng Apatit, tình hình tuyểnquặngApatit ở trong nước. +Đặc điểm mẫu quặngApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai thông qua kết quả phân tích Nhiệt vi sai- Rơnghen, phân tích sàng, phân tích hoá các chỉ tiêu cơ bản có trong mẫu quặng. +Tính chất nước dùng cho quá trình thí nghiệm: Nước máy Hà Nội, nước su ối Ngòi Nhù xã Sơn Thuỷ, Văn Bàn Lào Cai. 5 Đề tài chọn phương pháp tuyển nổi để tuyểnquặngApatitloạiIIILàng Phúng, LàoCai và sử dụng các loại thuốc hiện có trên thị trường để nghiêncứu thực nghiệm: Thuốc đè chìm và điều chỉnh môi trường: Na 2 SiO 3 , Na 2 CO 3 , NaOH. Thuốc tập hợp: MD45 và VH2000. Nghiêncứu các điều kiện tuyển nổi được thực hiện như sau: +Nghiên cứu trên sơ đồ vòng hở dạng sơ đồ nhà máy tuyểnApatit Tằng Loỏng. -Xác định độ mịn nghiền tối ưu. -Xác định nồng độ tuyển chính tối ưu. -Chi phí thuốc được xác định theo thực tế của 2 nhà máy tuyển Tằng Loỏng, Cam Đường. +Nghiên cứ u tuyển theo sơ đồ vòng kín Sau khi có kết quả của thínghiệm sơ đồ vòng hở, kết quả phân tích nước địa phương, quá trình thínghiệm thực hiện trên sơ đồ vòng kín: -Sơ đồ vòng kín theo dạng sơ đồ côngnghệ nhà máy tuyển Tằng Loỏng. -Sơ đồ vòng kín theo đề xuất mới. Thínghiệm thực hiện chủ yếu các yếu tố: *Sử dụng nước địa phương. *L ựa chọn chi phí Na 2 SiO 3 , Na 2 CO 3 . *Xác định chi phí thuốc tập hợp MD/VH =30/70. Kết quả tuyển nổi quặngApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai hàm lượng P 2 O 5 =15,0 ± 0,5% vòng kín theo 2 sơ đồ đều thu được quặng tinh đạt yêu cầu sản xuất phân bón. Hàm lượng P 2 O 5 =35-36% Thực thu P 2 O 5 = 83-84% Hàm lượng P 2 O 5 trong quặng thải < 4%. 6 c./ Báo cáo kết luận -Quặng ApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai thuộc loạiquặng tương đối dễ tuyển. -Tuyển quặngApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai có thể dùng 1 trong 2 sơ đồ: +Sơ đồ tương tự như sơ đồ nhà máy tuyển Tằng Loỏng LàoCai nhưng chỉ có 1 khâu tuyển vét. +Sơ đồ mới đề xuất. d./ Báo cáo kiến nghị -Nghiên cứu tỉ mỉ thành phần vật chất quặngApatitloạiIIILàngPhúngLào Cai. -Nghiên c ứu tuyển BCN quặngApatitloạiIIILàngPhúngLào Cai. -Dự kiến sơ đồ nguyên tắc tuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúngLào Cai. 2. Chú thích các ký hiệu sử dụng trong báo cáo α, %: Hàm lượng P 2 O 5 trong quặng đầu (nguyên khai), % γ, %: Tỷ lệ thu hoạch sản phẩm tuyển, % β, %: Hàm lượng P 2 O 5 trong sản phẩm tuyển, % θ, %: Hàm lượng P 2 O 5 trong quặng đuôi (thải),% ε, %: Thực thu P 2 O 5 trong sản phẩm tuyển, % KS 4 : Tầng Kocsan 4. KS 6 : Tầng Kocsan 6. KS 7 : Tầng Kocsan 7. 7 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang TÓM TẮT BÁO CÁO VÀ MỘT SỐ KÝ HIỆU SỬ DỤNG 2 MỤC LỤC 5 PHẦN I MỞ ĐẦU 6 PHẦN II TỔNG QUAN VỀ TUYỂNQUẶNG APATIT, MẪU QUẶNG, NƯỚC, THUỐC TUYỂN DÙNG NGHỈÊNCỨU 11 II.1 Tổng quan về tuyểnquặngApatit 11 II.2 Mẫu quặng 15 II.3 Hoá chất, thuốc tuyển dùng trong quá trình nghiêncứu 16 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 18 III.1 Kết quả nghiêncứu thành phần vật chất mẫu quặng 18 III.2 Kết quả nghiêncứu các chế độ tuyển nổi hợp lý 22 III.2.1 Nghiêncứu chế độ tuyển nổi 22 III.2.2 Nghiêncứu độ mịn nghiền thích hợp để tuyển nổi 23 III.2.3 Nghiêncứutuyển theo các nồng độ bùn khác nhau 28 III.2.4 Xác định chi phí thuốc tập hợp và nước dùng tuyển nổi 30 III.2.5 Tuyển nổi theo sơ đồ vòng hở xác định loại và chi phí thuốc tập hợp 34 III.2.6 Tuyển nổi vòng kín theo sơ đồ nhà máy tuyển Tằng Loỏng 36 III.2.7 Tuyển nổi vòng kín theo sơ đồ mới 47 III.2.8 So sánh kết quả tuyển theo 2 dạng sơ đồ 55 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 PHẦN PHỤ LỤC 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 8 PHẦN I. MỞ ĐẦU Theo "Dự án Quy hoạch thăm dò, khai thác, tuyểnquặngApatit giai đoạn 2008-2020 có tính đến sau năm 2020" (bảng 1) thìquặngApatitloạiIII khu Trung tâm và quặng khu Phú Nhuận sẽ cấp cho nhà máy tuyển Tằng Loỏng và Cam Đường. QuặngApatitloạiIII khu Bắc Nhạc Sơn gồm khai trường 20-22 và các khai trường phía Bắc dự kiến đi vào sản xuất năm 2011 sẽ cung cấp cho nhà máy ApatitloạiIII khu Bắc Nhạc Sơn. Dự báo trong qui hoạch giai đoạn 2011-2020 nhu cầu qu ặng tinh cần 1.620.000T/năm vào năm 2015 và 2.020.000T/năm vào năm 2020. Hiện nay 2 nhà máy tuyển đang hoạt động có công suất như sau: Nhà máy tuyểnApatit Tằng Loỏng 900.000T/năm vào năm 2009 Nhà máy tuyểnApatit Cam Đường 120.000T/năm từ năm 2007. Nhà máy tuyểnApatit Bắc Nhạc Sơn 350.000T/năm đang thiết kế thi công, sẽ hoạt động vào năm 2011. Với sản lượng của các nhà máy nêu trên không đủ theo qui hoạch dự báo, do đó cần thiết phải xây dự ng thêm các nhà máy tuyểnquặngApatitloại III, loại II Lào Cai. Đối với quặngApatitloạiIII tại khu vực LàngPhúng theo báo cáo sơ bộ có 24,8 triệu tấn hàm lượng trung bình 15%P 2 O 5 . QuặngApatitloạiIIILàngPhúng chưa được nghiêncứu tuyển. NghiêncứutuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai mang nhiều ý nghĩa quan trọng: -Xác định khả năng tuyểnquặngApatitloạiIII các số liệu thu được đều sẽ làm cơ sở cho công tác thăm dò đánh giá trữ lượng mỏ. -Kết quả nghiêncứutuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúng ở qui môphòngthínghiệm và các nghiêncứu tiếp theo, làm cơ sở cho việc lập Dự án Đầu t ư khai thác và xây dựng nhà máy tuyển trong khu vực mỏ. -Mỏ ApatitLàngPhúng là mỏ có nhiều thuận lợi về cơ sở hạ tầng: +Giao thông thuận tiện. +Khả năng cung cấp điện, nước tốt. 9 +Điều kiện kinh tế xã hội tốt. (Dự kiến xây dựng nhà máy tuyểnApatitloạiIIILàngPhúng có công suất 250.000 tấn/năm quặng tinh độ ẩm 15% giai đoạn 2013-2015.) Bảng 1. QuặngApatitloạiIIILàoCai có thể khai thác được Số TT Địa điểm Đơn vị (nghìn tấn) Hàm lượng %P 2 O 5 1 Khu trung tâm mỏ +Các khai trường đã và đang khai thác (sắp kết thúc) 29.692 +Các khai trường cũ, kho lưu còn lại -Khai trường 17 610 -Khai trường 10 9.555 -Khai trường cánh 3-4 Mỏ Cóc 2.110 (15,8±1)% -Các kho bãi quặngIII lưu 24.150 ≥15% 11.500 (12-13)% -Khu trung tâm chưa khai thác: Cáng 3-4 LàngMô 11.900 ≈ 15% Cộng 89.507 2 Khu Phú Nhuận 9.238 (13-14)% 3 Khu Bắc Nhạc Sơn + Làng Mòn: Gồm các khai trường 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29 (đã trừ tổn thất khai thác) 81.176 ≈ 14% 4 Khu Tam Đỉnh, LàngPhúng 24.800 ≈ 15% Xuất phát từ tính hình đó, đề tài "Nghiên cứucôngnghệtuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúng - LàoCai qui môphòngthí nghiệm" là một nội dung cần thiết trong nhiệm vụ chiến lược của kế hoạch sản xuất phân bón của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam. Đề tài được thực hiện trên cơ sở hợp đồng nghiêncứu khoa học và phát triển côngnghệ số 94-08-RD/HĐKHCN ngày 29 tháng 01 năm 2008 giữa Bộ Công Thương và Công ty CP Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Mỏ. 10 Mục tiêu của đề tài: Lựa chọn sơ đồ và xác định các điều kiện tuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai qui môphòngthínghiệm nhằm thu quặng tinh Apatit đảm bảo yêu cầu sản xuất phân bón. Yêu cầu quặng tinh Apatit sản xuất phân bón thông thường như sau: Hàm lượng P 2 O 5 ≥ 32% Fe 2 O 3 + Al 2 O 3 ≤ 4,5% MgO < 3% δ ≈ 2,9 ÷ 3 g/cm 3 Độ hạt ≥ 90% cấp -0,1mm. Về lựa chọn phương pháp tuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúngLào Cai: MỏApatitLàoCai có nguồn gốc thành tạo là: Nguồn gốc trầm tích sinh hoá biển. Các nhà Địa chất đã phân chia ra 4 loạiquặng tại mỏApatitLào Cai: Quặngloại I: QuặngApatit hầu như đơn khoáng thuộc phần phong hoá của tầng quặng Kốc san 5 (KS5), hàm lượng P 2 O 5 = 28-40%. Quặngloại II: QuặngApatit Đôlômit thuộc phần chưa phong hoá của tầng quặng KS5, hàm lượng P 2 O 5 = 18-23%. Quặngloại III: QuặngApatit -Thạch anh thuộc phần phong hoá của các tầng dưới KS4 và trên quặng KS6, KS7, hàm lượng P 2 O 5 = 12-20%, trung bình 15%. Quặngloại IV: QuặngApatit -Thạch anh -Đôlômit thuộc phần chưa phong hoá của tầng dưới quặng KS4 và các tầng trên KS6, KS7, hàm lượng P 2 O 5 = 8-10%. Trong 4 loạiquặng nêu trên chỉ có quặngApatitloại I sử dụng được ngay sau khi khai thác. Các loạiquặng II, III, IV thuộc loạiquặng nghèo cần phải tuyển lựa mới đủ tiêu chuẩn sản xuất phân bón, ngoại trừ quặngApatitloại II dùng sản xuất phân lân nung chảy. [...]... tài nghiên cứutuyểnquặng Apatit loạiIIILàoCai từ qui môphòngthínghiệm đến Bán công nghiệp và quymôCông nghiệp chủ yếu bằng 16 phương pháp tuyển nổi Tuy nhiên các nghiêncứutuyển đều tập trung ở khu vực trung tâm mỏ, và đã xây dựng 2 nhà máy tuyểnquặngApatitloạiIII là Nhà máy tuyển Tằng Loỏng và nhà máy tuyển Cam Đường theo sơ đồ côngnghệtuyển nổi Riêng khu vực mỏApatitLàngPhúng thuộc... Thuỷ, huyện Văn Bàn, LàoCai (phía nam vùng mỏ) quặngApatitloạiIII ở đây chưa được nghiêncứutuyển ở bất cứ qui mô nào do đó nghiên cứutuyểnquặng Apatit loạiIIILàngPhúng là điều hết sức cần thiết II.2 Mẫu quặng Mẫu nghiêncứu do Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Mỏ hợp tác với Công ty TNHH MTV ApatitLàoCai lấy, gồm các vị trí thuộc mỏApatitLàngPhúng - Văn Bàn - LàoCai -Mẫu hào số... pháp tuyển trọng lực Khi nghiêncứu đặc tính nổi của khoáng vật Apatit thấy rằng Apatit nổi được trong môi trường pH thích hợp và với các thuốc tập hợp để tuyểnquặngApatit Vì lẽ đó 25 đề tài nghiên cứutuyểnquặng Apatit loạiIIILàoCai ở các qui môphòngthí nghiệm, tuyển BCN, tuyểncông nghiệp với các mẫu quặng vùng Trung tâm khu mỏ, mẫu kho bãi, mẫu một số khai trường (các mẫu nghiêncứuquặng loại. .. đề tài nghiên cứutuyểnquặng Apatit loạiIIILàoCai là đúng QuặngApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai có cùng nguồn gốc trong một khoáng sàng, do đó các tính chất mang tính đặc trưng như độ hạt khoáng vật Apatit, hệ số (e) là tương tự nhau Do đó đề tài không nghiên 11 cứu chọn phương pháp tuyển mà quy t định dùng phương pháp tuyển nổi để tuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai Báo cáo sẽ trình... những kết quả nghiêncứu tỉ mỉ (trong phòngthí nghiệm) tuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúng - Lào Cai, hàm lượng quặng đầu vào =(15±0,5)% P2O5 theo sơ đồ côngnghệ nhà máy tuyển Tằng Loỏng đang hoạt động và sơ đồ mới, dùng các loại thuốc tuyểnquặngApatitloạiIII hiện đang có trên thị trường Các nghiêncứu được tiến hành trước hết với nước máy tại khu vực Bích Câu - Hà Nội Thínghiệmtuyển vòng kín... năm 1958 đến nay, quặngApatitloạiIIILàoCai đã được nhiều cơ quan trong và ngoài nước nghiêncứu thành phần vật chất, các nghiêncứuthínghiệmtuyển Các nghiêncứu lát mỏng, phân tích kính hiển vi điện tử đã xác định quặngApatitloạiIIILàoCai dạng hạt nhỏ, đẳng thước tròn xen lẫn với các hạt quặng tha hình, kích thước 1-2µm đến 0,10 mm Điều này cho thấy quặngApatitloạiIII cần phải được... được thử nghiệm trong điều kiện nước địa phương lấy tại suối Ngòi Nhù, xã Sơn Thuỷ, Văn Bàn, Lào Cai; Đây là nguồn nước sẽ đưa vào nhà máy tuyển trong tương lai Đề tài sẽ làm rõ các nội dung cơ bản sau: -Đánh giá khả năng tuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai -Lựa chọn sơ đồ phù hợp tuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúng -Xác định các chỉ tiêu đạt được của quặng tinh ApatitloạiIIILàng Phúng. .. III có hàm lượng P2O5 = 14-16%) đều quy t định nghiên cứutuyểnquặng Apatit loạiIII bằng phương pháp tuyển nổi Các đề tài nghiêncứu nêu trên có kết luận chung là: QuặngApatitloạiIII dùng phương pháp tuyển nổi là phù hợp hơn cả thu được quặng tinh đạt yêu cầu sản xuất phân bón Thực tế 2 nhà máy tuyểnApatitloạiIII Tằng Loỏng và Cam Đường đã chứng minh cho các kết luận của các đề tài nghiên cứu. .. thấy môi trường nước địa phương (tại suối Ngòi Nhù - Sơn Thuỷ - Văn Bàn - Lào Cai) rất thuận lợi cho việc tuyểnquặngApatitloạiIIILàngPhúng Các sản phẩm của quá trình nghiêncứutuyển được phân tích tại Phòng phân tích và môi trường Viện Qui hoạch thiết kế Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Nhà máy tuyểnApatit Tằng Loỏng III. 2 Kết quả nghiêncứu các chế độ tuyển nổi hợp lý III. 2.1 Nghiên cứu. .. độ tuyển nổi Trong đề tài này đã nghiêncứutuyển nổi quặngApatitloạiIIILàngPhúngLàoCai theo sơ đồ vòng hở và vòng kín, đi từ các điều kiện thăm dò, định tính đến việc tính toán định lượng cho các sơ đồ tuyển trong phòngthínghiệm Các thínghiệm đều sử dụng mẫu quặng đã nghiền đến 100% cấp -0,1mm, dùng thuốc đè chìm là Na2SiO3 (Việt Trì), điều chỉnh môi trường là Na2CO3 (Trung Quốc), xà phòng . khả năng tuyển quặng Apatit loại III Làng Phúng Lào Cai. -Lựa chọn sơ đồ phù hợp tuyển quặng Apatit loại III Làng Phúng. -Xác định các chỉ tiêu đạt được của quặng tinh Apatit loại III Làng Phúng P 2 O 5 trong quặng thải < 4%. 6 c./ Báo cáo kết luận -Quặng Apatit loại III Làng Phúng Lào Cai thuộc loại quặng tương đối dễ tuyển. -Tuyển quặng Apatit loại III Làng Phúng Lào Cai có thể. pháp tuyển nổi cho kết quả khả quan hơn. Đến thời điểm năm 2008 đã có khoảng 25 đề tài nghiên cứu tuyển quặng Apatit loại III Lào Cai từ qui mô phòng thí nghiệm đến Bán công nghiệp và quy mô Công