1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bai 45 Sinh san huu tinh o dong vat

19 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 10,51 MB

Nội dung

c.Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cơ thể mớ[r]

Trang 1

Trường THPT Lí Tự Trọng

Lớp 11A7

Bài 45: Sinh Sản Hữu Tính Ở Động Vật

Trang 2

Thành viên thực hiện:

 Triệu Thị Huế

Trang 3

I- KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH

II- QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

III- CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH

IV- CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH

Trang 4

I Sinh sản hữu tính là gì ?

Sinh sản hữu tính là:

a Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự

hợp nhất của giáo tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống

b.Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của

giao tử lưỡng bội để tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống.

c.Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua

hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

d.Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra các cá thể

mới qua hợp nhất của hai loại giao tử của bố

và mẹ nên con cái rất giống bố mẹ

Trang 5

 Là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái tạo hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới

Trang 6

11/29/2021 6

Một vài ví dụ về hình thức sinh sản hữu tính ở động vật

Sinh sản hữu tính ở động vật

Trang 7

II Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật

1 2

3

Điền tên các giai đoạn tương ứng trên các ô (1), (2), (3)

Hình thành tinh trùng và trứng

Thụ tinh

Phát triển phôi hình thành cơ

thể mới

Trang 8

I Khái niệm sinh sản hữu tính

II Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật

1 2

3

Hình thành tinh trùng và trứng

Thụ tinh

Phát triển phôi hình thành cơ

thể mới

Trang 9

1 Các giai đoạn của sinh sản hữu tính ở động vật:

II Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật

2 Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính:

Động vật lưỡng tính: Động vật đơn tính:

Trang 10

THỤ TINH CHÉO Ở ỐC SÊN THỤ TINH CHÉO Ở GIUN

ĐÂT

Ở các loài động vật lưỡng tính: giun đất, ốc sên…, sự thụ tinh xảy ra giữa hai cơ thể bất

 hiện tượng thụ tinh chéo

Trang 11

 Ưu điểm : Tạo ra các cá thể mới đa dạng về

đặc điểm di truyền, thích nghi và phát triển trong môi trường sống thay đổi Tạo số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn.

 Nhược điểm : không có lợi trong trường hợp

mật độ cá thể trong quần thể thấp.

Trang 12

I Khái niệm sinh sản hữu tính

II Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật

III Các hình thức thụ tinh

1.Thụ tinh ngoài

Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh bên ngoài cơ thể con cái

2.Thụ tinh trong

Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục con cái

Trang 13

Khái niệm

Ví dụ

Hiệu quả thụ tinh

Hiệu quả sinh sản

Con cái đẻ trứng vào môi trường nước còn con đực xuất tinh

dịch lên trứng để thụ tinh

Cá, ếch, …

Trứng gặp tinh trùng

và thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con cái Vì vây cần phải có quá trình giao phối

Heo, gà, rùa,…

Trứng đẻ nhiều, hiệu quả thụ tinh thấp

Trứng ít hơn, hiệu quả thụ tinh cao

Trang 14

1 Đẻ trứng:

- Trứng được đẻ ra ngoài  thụ tinh  phát triển thành phôi -> con non

VD: Đa số cá, lưỡng cư…

I Khái niệm sinh sản hữu tính

II Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật III Các hình thức thụ tinh

IV Đẻ trứng và đẻ con

- Trứng được thụ tinh  đẻ ra ngoài phát triển thành phôi-> con non

VD: rắn, rùa, chim…

Trang 15

1 Đẻ trứng:

III Các hình thức thụ tinh

IV Các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật

2 Đẻ con (noãn thai sinh):

Trứng giàu noãn hoàng đã được thụ tinh nở thành con sau đó mới được mẹ đẻ ra ngoài.

VD: Cá bảy màu, rắn lục đuôi đỏ…

Trang 16

11/29/2021 Sinh sản hữu tính ở động vật 17

Trang 17

Hình thức

Ưu điểm

Nhược điểm

- Không mang thai nên con cái không khó khăn khi tham gia các hoạt động sống

- Trứng thường có vỏ bọc bên ngoài chống lại các tác nhân bất lợi

-Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ

cơ thể mẹ qua nhau thaai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển của thai

- Tỉ lệ chết của phôi thai thấp

- Môi trường bất lợi làm phôi phát triển kém và tỉ lệ nở thấp

- Trứng phát triển ngoài cơ thể nên dễ bị tác động của môi trường

- Mang thai gây khó khăn trong hoạt sống của động vật

- Tốn nhiều năng lượng để nuôi dưỡng thai nhi

- Sự phát triển của phôi thai phụ thuộc vào sức khỏe của cơ thể mẹ .

Bảng so sánh

Trang 18

1 Đẻ trứng:

I Khái niệm sinh sản hữu tính

II Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật III Các hình thức thụ tinh

IV Các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật

2 Đẻ con (noãn thai sinh):

3 Đẻ con (thai sinh)  Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi thai, nhờ chất dinh dưỡng từ máu

 Con non sinh ra có thể là: con non yếu hoặc con non khỏe

VD: Động vật lớp thú

Trang 19

Thank you   

Ngày đăng: 29/11/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w