Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
463,66 KB
Nội dung
BÀI 24-25
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Bài tập CƠ BẢN (SGK)
Bài 24.
Thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến.
C1 : Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào
? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm
nghiêng hay nằm ngang ?
C2 : Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy ? Lúc này băng
phiến tồn tại ở những thể nào ?
83
C3 : Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi
không ? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng
nằm nghiêng hay nằm ngang ?
C4 : Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay
đổi như thế nào theo thời gian ? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến
phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng ?
C5 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau
:
a)
Băng phiến nóng chảy ở (1)
…… nhiệt độ này gọi là nhiệt
độ nóng chảy của băng phiến.
- 70
0
C, 80
0
C, 90
0
C
- thay đổi, không thay đổi
b)
Trong thời gian nóng chảy,
nhiệt độ của băng phiến (2)
……
HƯỚNG DẪN
C1 : (tr.76) Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng. Đường
biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2 : (tr.76) Tới nhiệt độ 80
0
C, băng phiến bắt đầu nóng chảy. Lúc này băng
phiến tồn tại ở thể rắn và thể lỏng.
C3 : (tr.76) Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không
thay đổi. Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng
nằm ngang.
C4 : (tr.76) Khi băng phiến nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tăng
theo thời gian. Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn
thẳng nằm nghiêng.
C5 : (tr.76) Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống :
a) 80
0
C; b) không thay đổi
84
Bài 25.
Thí nghiệm về sự đông đặc của băng phiến khi để nguội.
C1 : Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ?
C2 : Trong các khoảng thời gian sau, dạng của đường biểu diễn có đặc
điểm gì :
- Từ phút 0 đến phút thứ 4 ;
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 ;
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
C3 : Trong các khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế
nào ?
- Từ phút 0 đến phút thứ 4 ;
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 ;
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
85
C4 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau
:
• 70
0
C, 80
0
C, 90
0
C
• bằng, lớn hơn, nhỏ hơn
• thay đổi, không thay đổi
a) Băng phiến đông đặc ở
(1) ………. Nhiệt độ này
gọi là nhiệt độ đông đặc
của băng phiến. Nhiệt độ
đông đặc (2) ………
nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3)
……
C5 : Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi
nóng chảy của chất nào ?
Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy.
C6 : Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của
đồng ?
C7 : Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc
đo nhiệt độ.
HƯỚNG DẪN
C1 : (tr.78) Tới nhiệt độ 80
0
C, băng phiến bắt đầu đông đặc ;
C2 : (tr.78) Đường biểu diễn có dạng :
- Từ phút 0 đến phút thứ 4 : đoạn thẳng nằm nghiêng
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 : đoạn thẳng nằm ngang.
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 : đoạn thẳng nằm nghiêng.
C3 : (tr.78) Nhiệt độ của băng phiến thay đổi như sau :
- Từ phút 0 đến phút thứ 4 : nhiệt độ của băng phiến giảm.
86
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 : nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 : nhiệt độ của băng phiến tiếp tục giảm.
C4 : (tr.78) Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống :
a) (1) 80
0
C ; (2) bằng
b) (3) không thay đổi
C5 : (tr.78) Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
khi nóng chảy của nước đá.
C6 : (tr.79) Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể :
- Ban đầu đồng ở thể rắn được làm nóng chảy (chuyển thành thể lỏng),
đổ vào khuôn tượng cần đúc.
- Để nguội đồng đông đặc thành hình tượng (chuyển thành thể rắn).
C7 : (tr.79) Có thể dùng nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ vì
trong lúc này thì nhiệt độ luôn giữ ở 0
0
C.
Bài tập TỰ GIẢI
l. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan sự nóng
chảy ?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
D. Đúc một cái chuông đồng.
2. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các
nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí ?
87
BÀI 26-27
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
Bài tập CƠ BẢN (SGK)
Quan sát các hình vẽ sau đây và
trả lời các câu hỏi.
C1 : Quần áo vẽ ở hình A
2
khô nhanh hơn vẽ ở hình A
1
, chứng tỏ tốc độ
bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ?
C2 : Quần áo vẽ ở hình B
1
khô nhanh hơn vẽ ở hình B
2
, chứng tỏ tốc độ
bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ?
C3 : Quần áo vẽ ở hình C
2
khô nhanh hơn vẽ ở hình C
1
, chứng tỏ tốc độ
bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ?
88
C4 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau
:
- Nhiệt độ càng (1) …… thì tốc độ bay hơi
càng (2) ……
- lớn, nhỏ
- cao, thấp
-
mạnh, yếu
- Gió càng (3) …. thì tốc độ bay hơi càng (4)
……
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)
… thì tốc độ bay hơi càng (6) ………
C5 : Tại sao phải dùng đóa có diện tích lòng đóa như nhau ?
C6 : Tại sao phải đặt hai đóa trong cùng một phòng không có gió ?
C7 : Tại sao chỉ hơ nóng một đóa ?
C8 : Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể khẳng đònh dự đoán tốc độ
bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng ?
C9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ?
C10 : Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước
trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như
thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Tại sao ?
HƯỚNG DẪN
C1 : (tr.80) Xem hình 26.2a. Quần áo vẽ ở hình A
2
khô nhanh hơn vẽ ở hình
A
1
, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
C2 : (tr.81) Xem hình 26.2b. Quần áo vẽ ở hình B
1
khô nhanh hơn vẽ ở hình
B
2
, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.
C3 : (tr.81) Xem hình 26.2c. Quần áo vẽ ở hình C
2
khô nhanh hơn vẽ ở hình
C
1
, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng.
C4 : (tr.81) Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống :
89
Có hai cách lựa chọn :
1) Cách 1 :
- (1) … cao ; (2) … lớn
- (3) … mạnh ; (4) … lớn
- (5) … lớn ; (6) … lớn
2) Cách 2 :
- (1) … thấp ; (2) … nhỏ
- (3) … yếu ; (4) … nhỏ
- (5) … nhỏ ; (6) … nhỏ
C5 : (tr.82) Phải dùng đóa có diện tích lòng đóa như nhau để diện tích mặt
thoáng như nhau.
C6 : (tr.82) Phải đặt hai đóa trong cùng một phòng không có gió để loại trừ
tác động của gió.
C9 : (tr.82) Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phạt bớt lá để giảm diện
tích của lá, hạn chế sự bay hơi, giữ được lượng nứơc cần thiết cho
cây.
C10 : (tr.82) Khi thời tiết nắng nóng, nhiều gió thì nhanh thu hoạch muối hơn.
Bài 27
Quan sát thí nghiệm (hình
27.1) : Dụng cụ gồm 2 cốc
giống nhau, môt cốc đựng
nước có pha màu (cốc đối
chứng), cốc kia đựng nước có
ít nước đá vụn (cốc thí
nghiệm).
90
C1 : Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và
trong cốc thí nghiệm ?
C2 : Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện
tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không ?
C3 : Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do
nước ở trong cốc thấm ra không ? Tại sao ?
C4 : Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có ?
C5 : Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ?
C6 : Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
C7 : Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
C8 : Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút
kín thì không cạn ?
HƯỚNG DẪN
C1 : (tr.84) Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ trong cốc đối
chứng.
C2 : (tr.84) Ở mặt ngòai của cốc thí nghiệm có nước đọng. Điều này không
xảy ra với cốc đối chứng.
C3 : (tr.84) Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không thể
là do nước trong cốc thấm ra vì không có màu trong khi nước trong
cốc có màu xanh.
C4 : (tr.84) Các giọt nước ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do hơi nước trong
không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
91
C6 : (tr.84)
Thí dụ 1: Lấy một chiếc đóa úp lên luồn hơi nước đang sôi. Hơi nước
gặp lạnh ngưng tụ thành giọt nước đọng ở thành đóa.
Thí dụ 2:
Hà hơi vào một tấm kính, hơi nước ngưng tụ thành giọt làm
kính bò mờ đi.
C7: (tr.84) Trong không khí luôn có hơi nước. Khi ban đêm nhiệt độ hạ xuống,
hơi nước ngưng tụ thành giọt nước đọng ở lá cây.
Bài tập TỰ GIẢI
l. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay
hơi ?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệât độ nào của chất lỏng.
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Không nhìn thấy được.
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác đònh của chất lỏng.
2. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi :
A. Nước trong cốc càng nhiều.
B. Nước trong cốc càng ít.
C. Nước trong cốc càng nóng.
D. Nước trong cốc càng lạnh.
Trong các câu trả lời trên, theo em câu nào đúng ?
3. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ
đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ?
92
[...]... kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học - Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ môi trường - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể - Nhiệt kế đổi màu dùng trong y tế dùng để đo nhanh chóng nhiệt độ cơ thể 5- 6- Các chất khác nhau nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác đònh Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác... nhiệt độ sôi b) (3) … không thay đổi c) (4) … bọt khí ; (5) … mặt thoáng C7 : (tr.87) Chọn nhiệt độ của nước đang sôi là một mốc chia nhiệt độ vì khi sôi nhiệt độ của nước giữ không đổi ở 1000C C8 : (tr.87) Đo nhiệt độ của nước sôi phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu, vì rượu có nhiệt độ sôi là 800C, thấp hơn 94 nhiệt độ sôi của nước Còn thủy ngân sôi ở nhiệt độ 3570C cao hơn nhiệt. .. Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ thấp tới – 500C vì ở nhiệt độ này, rượu chưa đông đặc Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ này vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là -390C d) Ghi vào thang nhiệt độ nóng chảy của các chất Từ đó rút ra kết luận, ở nhiệt độ của lớp học, các chất ở : + Thể rắn : nhôm, muối, đồng, sắt + Thể lỏng : nước rượu, thủy ngân Ở nhiệt độ của lớp học có thể có... khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm 2- Trong các chất, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất 3- Khi nóng lên, đường ray xe lửa có thể bò cong Vậy sự co dãn vì nhiệt có thể gây nên những lực rất lớn 4- Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc dãn nở vì nhiệt của các chất : nhiệt độ càng cao thì vật dãn nở càng nhiều Một số loại nhiệt kế thường gặp trong đời sống là : - Nhiệt. .. một thang nhiệt độ từ –2000C đến 16000C Hãy : - Dùng bút chì màu đánh dấu vào vò trí trên thang có ghi nhiệt độ ứng với nhiệt độ trong lớp em - Đánh dấu nhiệt độ nóng chảy và ghi tên chất có trong bảng 30.1 vào thang nhiệt độ, (thí dụ, nước được ghi ở vạch ứng với 00C của thang trên hình 30.2) - Ở nhiệt độ của lớp học, các chất nào trong bảng 30.1 ở thể rắn, ở thể lỏng ? - Ở nhiệt độ của lớp học, có... II (NHIỆT HỌC) I ÔN TẬP Trả lời câu hỏi 1 Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm ? 2 Trong các chất rắn , lỏng , khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất ? 3 Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bò ngăn trở có thể gây ra những lực rất lớn ? 4 Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt. .. ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ? II.VẬN DỤNG 1 Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng ? A Rắn – khí – lỏng B Lỏng – rắn – khí C Rắn – lỏng – khí D Lỏng – khí – rắn 2 Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế thủy ngân D Cả ba loại... Hãy sử dụng số liệu trong bảng 30.1 để trả lời các câu hỏi sau đây : Bảng 30.1 Chất Nhôm Nước đá Nhiệt độ nóng chảy (0 C) 660 0 Rượu -117 Sắt 1535 Đồng 1083 Thủy ngân -39 Muối ăn 801 97 a) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ? b) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ? Tại sao có thể dùng nhiêït kế rượu để đo những nhiệt độ thấp tới –500C Có thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo những nhiệt độ này... sôi ở nhiệt độ (1) …… nhiệt độ này gọi là (2) …… của nước b) c) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước (3) ……… Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các (4) - 1000C, gần 1000C - thay đổi, không thay đổi - nhiệt độ sôi - bọt khí - mặt thoáng 93 …… vừa bay hơi trên (5) ………… C7 : Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt. .. gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng mặc dầu ta vẫn tiếp tục đun 8- Các chất lỏng bay hơi ở những nhiệt độ xác đònh khác nhau Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào : - Nhiệt độ : nhiệt độ càng cao, tốc độ bay hơi càng tăng - Diện tích mặt thoáng : Diện tích mặt thoáng càng lớn, tốc độ bay hơi càng tăng - Gió : trên mặt thoáng càng nhiều gió, tốc độ bay hơi càng tăng 9- Ở nhiệt độ sôi thì nhiệt độ chất . rắn.
2. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của
hơi nước đang sôi ?
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế. Một số loại nhiệt kế thường gặp trong đời sống là :
- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm,
nghiên cứu khoa học.
- Nhiệt kế