1 Phần trắc nghiệm hóa học khách quan – Đề 4 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam rượu Z cần dùng hết 15,68 lít khí O 2 ở đktc và thu được tỷ lệ mol CO 2 với mol H 2 O là 5/6. Z có công thức phân tử là A. C 5 H 12 O 2 B. C 5 H 12 O 4 C. C 5 H 12 O 3 D. C 5 H 12 O 2. Thể tích khí SO 2 ở đktc tối thiểu cần để làm mất màu hoàn toàn 500ml dung dịch KMnO 4 0,1M là A. 0,56 lít B. 1,68 lít C. 2,8 lít D. 2,24 lít 3. Hợp chất hữu cơ X có khả năng tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa Ag. Mặt khác X còn làm sủi bọt khí khi cho tác dụng với dung dịch sô đa. X có thể là: A. CH 3 COOH B. HCOOH C. CH 3 CHO D. HCOONa 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO 2 và 7,65 gam H 2 O. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na (dư) nhận được 2,8 lít hiđro. Các khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 4,25 B. 6,45 C. 8,45 D. 7,65 5. ĐIện phân 1 lít dung dịch NaCl dư với đIện cực trơ màng ngăn xốp tới khi dung dịch thu được có PH=12 thì dừng lại. Tính thể tích khí thoát ra ở anốt (đktc) A. 224 ml B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 112 ml 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO 2 ; 0,9 gam H 2 O và 224 ml khí N 2 đo ở đktc. Nếu hoá hơI 0,75 gam X ở 127 oC và 1,64 atm thì thu được 0,2 lít khí. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 5 N 2 O B. C 2 H 3 NO 2 C. C 2 H 5 NO 2 D. C 2 H 7 NO 2 7. Một vật được chế tạo từ hợp kim Zn-Cu. Vật này để lâu trong không khí ẩm sẽ A. Bị ăn mòn hoá học B. Chuyển dần thành Cu nguyên chất do Zn bị ăn mòn C. Bị ăn mòn điện hoá D. Không bị ăn mòn do kim loại Cu có tính khử yếu 8. Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa 0,16 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối luợng bằng 0,8m gam và V lít khí duy nhất không màu hoá nâu trong không khí (đktc). Giá trị của m và V là A. 35,6 gam và 2,24 lít B. 17,36 gam và 2,24 lít C. 36,5 gam và 4,48 lít D. 11,2 gam và 4,48 lít 9. Cho phương trình hoá học sau: Fe + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O Tỉ lệ số mol của NO và NO 2 của phương trình hoá học trên là 1:1.Tổng hệ số nguyên tối giản nhất của phương trình trên là: A. 41 B. 32 C. 26 D. 40 10. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tơ tổng hợp được chế tạo từ các loại polime tổng hợp như tơ nilon-6,6, tơ poli amít B. Poli me dùng để sản xuất tơ phảI có mạch cacbon phân nhánh, xếp thành chuỗi dàI, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm, dai. C. Tơ thiên nhiên có sẵn trong thiên nhiên như bông, len ,tơ, tằm, D. Tơ nhân tạo được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hoá học, như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron,… 11. Lên men m kg tinh bột thu được 5 lít rượu etylic với độ rượu là 40 o , khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml; hiệu suất quá trình lên men là 75%. Giá trị của m là A. 3,67 B. 2,82 C. 3,76 D. 2,28 12. Dãy gồm các dung dịch (dung môi nước) làm xanh quỳ tím là A. NH 4 Cl, C 2 H 5 Ona, NaOH. B. NaF, C 6 H 5 Ona, H 2 NCH 2 CH(NH 2 )COOH. C. AlCl 3 , NH 4 Cl, C 2 H 5 ONa D. Na 3 PO 4 , NH 3 , BaI 2 2 13. Một loại khí hoá lỏng chứa trong bình ga có thành phần về khối lượng là 0,3% etan, 96,8% propan và 2,9% butan. Thể tích không khí đo ở đktc cần để đốt cháy hoàn toàn 10 gam hỗn hợp khí đó là A. 127,232 lít B. 123,223 lít C. 127,322 lít D. 123,232 lít 14. Hỗn hợp X gồm rượu etylic và phenol. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư được hỗn hợp 2 muối có khối luợng là 25,2 gam. Cũng hỗn hợp trên cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M để tác dụng. Số mol rượu etylic và phenol lần lượt là A. 0,1 và 0,1 B. 0,2 và 0,1 C. 0,2 và 0,2 D. 0,1 và 0,2 15. Hoà tan 12,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào 500ml dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu được 2,24 lít khí NO (đo ở 0 o C và 2 atm). Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là A. 8,4 gam và 6,8 gam B. 6,8 gam và 8,4 gam C. 2,7 gam và 9,6 gam D. 9,6 gam và 2,7 gam 16. Đốt cháy hoàn toàn 26,5g hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của benzen thu được 44,8lit CO 2 (đkc). X phản ứng với Br 2 khan có xúc tác có thể thu được 3 dẫn xuất monobrom.X là: A. etylbenzen B. O-metyltoluen C. 1,3,5-trimetylbenzen D. p-metyl toluen 17. Trong quá trình đIện phân Al 2 O 3 nóng chảy, toàn bộ lượng oxi sinh ra đốt cháy cực dương thành CO 2 . Vậy để sản xuất được 0,54 tấn nhôm cần tổng lượng Al 2 O 3 và C là A. 1,2 tấn B. 1,68 tấn C. 2,04 tấn D. 1,02 tấn 18. Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch Br 2 là: A. Benzen, stiren,propin, butađien 1,3 B. Stiren, axetilen, isopren,khí sunfurơ, khí hiđrosunfua C. Etylbenzen, stiren, axetilen, khí sunfurơ,etilen D. Toluen, stiren, axetilen, etilen 19. Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư. Sau phản ứng khối lượng kết tủa sinh ra bằng lượng AgNO 3 cần để phản ứng. Phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu là A. 28,47% B. 28,74% C. 24,78% D. 27,84% 20. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lít hỗn hợp khí X (đktc). Cho hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thì thu được 23,9 gam kết tủa đen. Thể tích hốn hợp khí X là A. 1,344 lít H 2 S và 1,12 lít H 2 B. 2,24 lít H 2 S và 0,224 lít H 2 C. 1,12 lít H 2 S và 1,344 lít H 2 D. 0,224 lít H 2 S và 2,24 lít H 2 21. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kim loại kiềm dùng để chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Kim loại kiềm được dùng để chế tạo các hợp kim nhẹ và mềm. C. Kim loại kiềm được dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt kim loại. D. Kim loại kiềm được dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ và chế tạo chất chống nổ cho xăng. 22. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol hỗn hợp gồm CH 4 , C 2 H 4 , C 4 H 10 thu được 3,136lit CO 2 và 4,14 gam H 2 O .Số mol ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,01 và 0.09 B. 0,02 và 0,08 C. 0,09 và 0.01 D. 0,08 và 0,02 23. Thuỷ tinh hữu cơ được tổng hợp từ mônôme có tên gọi là A. Metyl acrylat B. Metylmetacrylat C. Caprolactam D. Metacrylat 24. Số đipeptit có thể được tạo ra từ 2 aminoaxit là alanin và glixin là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 25. Dung dịch Sacarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H 2 SO 4 loãng lại thu được dung dịch có thể thực hiện phản ứng tráng gương đó là do: A. Trong phân tử Sacarozơ có chứa este đã bị thuỷ phân tạo anđehit B. Đã có sự tạo thành anđehit sau khi đun nóng 3 C. Sacarozơ thực hiện được phản ứng tráng gương trong môI trường axit D. Sacarozơ đã thuỷ phân tạo ra glucôzơ và fructozơ 26. Hoà tan hỗn hợp gồm 14,4g MgSO 4 và 27,36g Al 2 (SO 4 ) 3 vào 200g dung dịch H 2 SO 4 9,8% thu được dung dịch X.Cho 77,6g NaOH nguyên chất vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z .tách kết tủa Y khỏi dung địch Z và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.Tính m? A. 12,96 B. 8,64 C. 9,6 D. 4,8 27. Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất lỏng riêng biệt: glixerin (glixerol), glucorơ, anilin, alanin, lòng trắng trứng gà ta lần lượt dùng các hoá chất sau A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , dung dịch HCl, dung dịch brom B. Cu(OH) 2 /NaOH và đun nóng nhẹ sau đó dùng dung dịch brom. C. Dung dịch Br 2 dung dịch HNO 3 đặc, quỳ tím. D. Dung dịch CuSO 4 , dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch brom. 28. Cho 20ml dung dịch NaOH 0,2M vào cốc đựng 10 ml dung dịch NH 4 Cl 0,2M có chứa quỳ tím, sau đó đun sôI hỗn hợp. Màu của dung dịch trong cốc sẽ chuyển từ màu. A. Tím thành không màu B. Đỏ sang màu tím. C. Đỏ sang màu xanh D. Xanh sang màu tím 29. Hỗn hợp X chứa 2 anđehit no, đơn chức, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 10,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) thu được 43,2 gam bạc kết tủa. Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X là A. 43,14% HCHO và 56,86% CH 3 CHO B. 43,14% CH 3 CHO và 56,86% C 2 H 5 CHO C. 56,86% CH 3 CHO và 43,14% C 2 H 5 CHO D. 56,86% HCHO và 43,14% CH 3 CHO 30. Dung dịch X chứa a mol NaAlO 2 . Thêm vào dung dịch X dung dịch chứa b mol hoặc 2b mol HCl đều thu được lượng kết tủa như nhau. Tỉ số a/b bằng: A. 5/2 B. 1/3 C. 1/1 D. 5/4 31. Biết thứ tự của một số cặp oxi hoá khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxh của dạng oxh và giảm dần tính khử như sau Al 3+ /Al; Fe 2+ /Fe; Ni 2+ /Ni; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag Kim loại có thể khử được Fe 3+ về Fe trong số các kim loại trên là A. Ni B. Cu C. Al D. Ag 32. Dung dịch AgNO 3 không phản ứng với dung dịch : A. NaCl B. NaBr C. Na 2 SO 4 D. NaF 33. Phát biều nào dưới đây không đúng A. Oxi tham gia vào quá trình cháy và hô hấp. B. Oxi phản ứng với hầu hết các kim loại. C. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim. D. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá khử. 34. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ. Sản phẩm cháy gồm 26,4 gam CO 2 , 18,9 gam H 2 O và 104,16 lít N 2 ở đktc. Tính m A. 13,5 B. 139,5 C. 15,3 D. 135,9 35. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôI là: A. Propanal, propanol-2, 2-metylpropen B. 2-metylpropen, propanal, propanol-2 C. 2-metylpropen, propanol-2, propanal D. Propanol-2, propanal, 2- metylpropen. 36. Số đồng phân anken ứng với công thức phân tử C 5 H 10 là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 37. Một este có công thức phân tử là (C 2 H 4 O) n . Thuỷ phân este đó trong môI trường kiềm cho muối natri, nung muối natri đó với vôI tôI – xút thu được khí metan. Công thức cấu tạo phù hợp nhất với este trên là 4 A. C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOCH(CH 3 ) 2 D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 38. Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại Na bằng 500ml dung dịch HCl 0,1M thu được lượng khí không màu là 896ml (ở đktc). Giá trị của m là A. 1,84 B. 0,92 C. 1,15 D. 0,575 39. Anken thích hợp để đIũu chế 3 etyl pentanol-3 bằng phản ứng hiđrat hoá là: A. 3-etyl penten-3 B. 3-etyl penten-2 C. 3-etyl penten-1 D. 3,3- đimetyl penten-2 40. Hỗn hợp X gồm NO và NO 2 có tỷ khối so với không khí là 1,255. Cho thêm 2 lít O 2 vào 3 lít hỗn hợp X sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Tỷ lệ hỗn hợp Y và X là A. 1,367 B. 41/30 C. 1,067 D. 32/30 41. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại PNC nhóm II. Cho một lượng hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,8 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M tạo ra 46,6 gam kết tủa và dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH dư cho 11,6 gam kết tủa. Hỗn hợp X ban đầu chứa A. 2,4 gam Mg và 13,7 gam Ba B. 4,8 gam Mg và 27,4 gam Ba C. 27,4 gam Mg và 4,8 gam Ba D. 4,8 gam Ca và 27,4 gam Ba 42. Cho dung dịch NaOH từ từ cho đến dư vào một cốc đựng nước cứng tạm thời thấy A. Không có hiện tượng gì B. Xuất hiện kết tủa trắng C. Sủi bọt khí không màu D. Xuất hiện kết tủa trắng và sủi bọt khí không màu 43. Cốc 1 đựng dung dịch AlCl 3 ; Cốc 2 đựng dung dịch ZnCl 2 . Cho từ từ dung dịch NH 3 cho tới dư vào 2 cốc.Hiện tượng quan sát được ở mỗi cốc là: A. Cốc 1: Xuất hiện kết tủa keo trắng,không tan trong dung dịch NH 3 dư Cốc 2: Xuất hiện kết tủa keo trắng ,sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt B. Cốc 1 và cốc 2 đều xuất hiện kết tủa keo trắng,kết tủa không tan trong dung dịch NH 3 dư C. Cốc 1 và cốc 2 đều thấy xuất hiện kết tủa trắng keo sau đó tan dần cho đến hết D. Cốc 1: Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt Cốc 2: Xuất hiện kết tủa trắng , không tan trong dung dịch NH 3 dư 44. Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam chất hữu cơ X thu được 1,272 gam Na 2 CO 3 và 0,528 gam CO 2 . Cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được một axit hữu cơ 2 lần axit. X có công thức cấu tạo là: A. HCOONa B. (COONa) 2 C. CH 2 (COONa) 2 D. CH 3 COONa 45. Có 4 chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt : Na 2 CO 3 , CaCO 3 , Na 2 SO 4 ,CaSO 4 . 2H 2 O. Ngoài H 2 O, để phân biệt được từng chất rắn A. HCl B. NaOH C. BaCl 2 D. NaCl 46. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Anilin là chất rắn, không màu, rất độc và có mùi khó chịu. B. Anilin là chất lỏng, màu đen, rất độc và có mùi thơm C. Anilin là chất rắn, không màu, rất độc và có mùi thơm. D. Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc và có mùi khó chịu 47. Khi đồ vật bằng thép bị ăn mòn trong không khí ẩm , nhận định nào sau đây không đúng A. ở cực âm xảy ra quá trình OXH : Fe – 2e Fe 2+ B. ở cực dương xảy ra quá trình khử : O 2 + 2 H 2 O + 4e 4OH - C. ở cực dương xảy ra quá trình khử : 2H + + 2e H 2 D. ở cực âm xảy ra quá trình OXH : Fe – 2e Fe 3+ 48. Este X có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Cho 20 gam este X tác dụng hoàn toàn với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và phần hơI Z. Cô cạn dung dịch Y thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOC 2 H 3 B. C 2 H 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 4 H 7 D. CH 3 COOC 3 H 5 5 49. Cho 40,6 gam dung dịch một anđehit no, đơn chức X nồng độ 5% tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) thu được 7,56 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 CHO B. HCHO C. C 2 H 5 CHO D. (CHO) 2 50. PH của dung dịch NaHCO 3 biến đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ của dung dịch? A. PH giảm B. PH tăng C. PH không đổi D. PH giảm đến 7 . 1 Phần trắc nghiệm hóa học khách quan – Đề 4 1. Đốt cháy hoàn toàn 10 ,4 gam rượu Z cần dùng hết 15,68 lít khí O 2 ở đktc và thu được. tích hốn hợp khí X là A. 1, 344 lít H 2 S và 1,12 lít H 2 B. 2, 24 lít H 2 S và 0,2 24 lít H 2 C. 1,12 lít H 2 S và 1, 344 lít H 2 D. 0,2 24 lít H 2 S và 2, 24 lít H 2 21. Phát biểu nào sau. thu được 43 ,2 gam bạc kết tủa. Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X là A. 43 , 14% HCHO và 56,86% CH 3 CHO B. 43 , 14% CH 3 CHO và 56,86% C 2 H 5 CHO C. 56,86% CH 3 CHO và 43 , 14% C 2 H 5 CHO