1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phần trắc nghiệm hóa học khách quan – Đề 13 ppsx

4 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 129,15 KB

Nội dung

1 Phần trắc nghiệm hóa học khách quan – Đề 13 Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố 19 X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Vậy nguyên tố X có đặc điểm: A/. Là một kim loại kiềm có tính khử mạnh B/. Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA C/. Có số nơtron trong hạt nhân nguyên tử là 20 D/. Tất cả các đặc điểm trên đều đúng Câu 2: Không dùng thêm hoá chất nào khác có thể phân biệt được bao nhiêu dung dịch trong số 5 dung dịch riêng biệt : NaOH, KCl, MgCl 2 , CuCl 2 , AlCl 3 A/. 2 B/. 3 C/. 4 D/. 5 Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A + B C + H 2 O B to cao C + H 2 O + D D + A B hoặc C ( D là hợp chất của cacbon) Biết A, B, C là hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng. Các hợp chất A, B, C, D là những hợp chất tương ứng nào: A/. Ca(OH) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 , CO 2 B/. KOH, KHCO 3 , K 2 CO 3 , CO 2 C/. NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CO 2 D/. NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CO 2 Câu 4: Điều chế Fe(NO 3 ) 2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau A/. Fe + HNO 3 B/. Fe(OH) 2 + HNO 3 C/. Ba(NO 3 ) 2 + FeSO 4 D/. FeO + NO 2 Câu 5: Để điều chế sắt trong công nghiệp người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A/. Điện phân dd FeCl 2 B/. Khử Fe 2 O 3 bằng Al C/. Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao D/. Mg + dd FeCl 2 Câu 6: Chất nào sau đây tan được trong dd NH 3 A/. Al(OH) 3 B/. Zn(OH) 2 C/. Mg(OH) 2 D/. Fe(OH) 3 Câu 7: Sự phá huỷ hợp kim hoặc kim loại do tác dụng hoá học của các chất trong môi trường xung quanh được gọi là: A/. Sự ăn mòn hoá học B/. Sự khử kim loại C/. Sự ăn mòn điện hoá D/. Sự ăn mòn kim loại Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl và dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X: A/. Al 2 (SO 4 ) 3 B/. Pb(NO 3 ) 2 C/. Fe 2 (SO 4 ) 3 D/. A hoặc B Câu 9: Khí SO 2 không phản ứng được với dung dịch nào sau đây: A/. Dung dịch Ba(OH) 2 B/. Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 C/. Dung dịch KMnO 4 D/. Dung dịch NaCl Câu 10: Ion hoặc nguyên tử nào có bán kính nhỏ nhất A/. K B/. K + C/. Ca D/. Ca 2+ Câu 11: Khi điện phân dung dịch CuSO 4 thì: A/. Kim loại giải phóng ra ở anot B/. Khí O 2 giải phóng ra ở anot C/. Khí O 2 giải phóng ra ở catot D/. Dung dịch sau điện phân có pH > 7 Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá B +NaOH D + G O2 +HCl dư Fe tO A C + NaOH E + G Vậy A là chất nào sau đây? A/. FeO B/. Fe 2 O 3 C/. Fe 3 O 4 D/. Chất khác Câu 13: Thuốc thử nào dùng để phân biệt 4 mẫu bột kim loại sau: Al, Fe, Mg, Ag: A/. Dung dịch HCl B/. Dung dịch NaOH 2 C/. Dung dịch HCl và NaOH D/. Dung dịch HNO 3 Câu 14: Cho CO 2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol là: n CO2 : n NaOH = 1: 2 thì dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu? A/. pH = 7 B/. pH < 7 C/. pH > 7 D/. pH = 14 Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B có hoá trị không đổi, không tan trong nước, đứng trước Cu trong dãy điện hoá. Lấy m gam X cho tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, kim loại Cu thu được hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu lấy m gam X hoà tan trong dung dịch HNO 3 dư thu được V lit N 2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là: A/. 0,224 lít B/. 0,336 lít C/. 0,448 lít D/. Kết quả khác Câu 16: Có thể điều chế Al(OH) 3 bằng phương pháp nào sau đây? A/. Cho dung dịch NaAlO 2 phản ứng với dung dịch HCl dư B/. Cho dung dịch AlCl 3 phản ứng với dung dịch Na 2 CO 3 dư C/. Cho dung dịch AlCl 3 phản ứng với dung dịch NH 3 dư D/. Cả phương pháp B và C đều được Câu 17: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với: A/. Iot B/. Oxi C/. Oxit kim loại D/. Hiđroxit kim loại Câu 18: Ca(OH) 2 là hoá chất dùng để: A/. Loại độ cứng toàn phần của nước B/. Loại độ cứng vĩnh cửu của nước C/. Loại độ cứng tạm thời của nước D/. Cả A, B, C đều đúng Câu 19: Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để điều chế hai kim loại riêng biệt Ca và Mg từ quặng đolomit ( MgCO 3 .CaCO 3 ) CaO Ca(OH) 2 đpnc Ca A/. MgCO 3 .CaCO 3 MgO MgO đpnc Mg CaCl 2 Mg(OH) 2 MgCl 2 đpnc Mg B/. MgCO 3 .CaCO 3 MgCl 2 CaCl2 đpnc Ca Ca(NO 3 ) 2 CaO CaCl 2 đpnc Ca C/. MgCO 3 .CaCO 3 Mg(NO 3 ) 2 Mg D/. Cả A, B, C Câu 20: Hoà tan 1,4 g kim loại kiềm trong 100g nước thu được 101,2 g dung dịch bazơ. Kim loại đó là: A/. Li B/. Na C/. K D/. Rb Câu 21: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl 2 , HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi trong quá trìng điện phân pH của dung dịch thay đổi như thế nào? A/. Không thay đổi B/. Tăng lên C/. Giảm xuống D/. Lúc đầu tăng lên sau đó giảm xuống Câu 22: Điều kiện nào sau đây để dẫn đến quá trình ăn mòn điện hoá A/. Các điện cực phải khác chất B/. Các điện cực phải tiếp xúc nhau C/. Các điện cực phải cùng nhúng trong một dung dịch chất điện li D/. Cả A, B, C Câu 23: Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 tác dụng hết với dd HCl thu được hai muối có tỷ lệ mol 1:1. Tính phần trăm khối lượng của CuO và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu 3 A/. 20% và 80% B/. 30% và 70% C/. 50% và 50% D/. 40% và 60% Câu 24: Dung dịch nào sau đây khi điện phân thực chất là điện phân nước: A/. NaCl B/. Na 2 SO 4 C/. CuSO 4 D/. HCl Câu 25: Cho các dung dịch sau: –Dung dịch A có C M ( NaOH ) =14,3 M ( d=1,43 g/ml) –Dung dịch B có C M ( NaOH ) = 2,18 M ( d=1,09 g/ml) –Dung dịch C có C M ( NaOH ) = 6,1 M ( d=1,22 g/ml) Cần pha trộn dung dịch A va B như thế nào về tỷ lệ khối lượng để thu được 400g dd C A/. 2/3 B/. 3/5 C/. 5/3 D/. 2/5 Câu 26: Có các dung dịch sau đây: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ được dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đó: A/. Dung dịch NaOH B/. Dung dịch AgNO 3 C/. Dung dịch BaCl 2 D/. Quì ẩm Câu 27: Những kim loại nào dưới đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO: A/. Fe,Al, Cu B/. Mg, Zn, Fe C/. Fe, Mn, Ni D/. Cu, Cr, Ca Câu 28: Hợp kim của Mg và Fe được dùng để bảo vệ mặt bên trong của tháp chưng cất và crackinh dầu mỏ. Vai trò của Mg trong hợp kim này là: A/. Anot hi sinh để bảo vệ kim loại B/. Tăng tuổi thọ của tháp chưng cất và crackinh dầu mỏ C/. Tăng độ bền của của hợp kim so với sắt nguyên chất D/. Cả A, B, C đều đúng Câu 29: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , MgO, FeO, CuO, nung nóng. Khí thoát được ra được sục vào nước vôi dư thu được 15 g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 200 g. Tính m? A/. 202,4 g B/. 217,4 g C/. 219,8 g D/. Kết quả khác Câu 30: Trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng với NaHCO 3 khi: A/. Đun nóng B/. Tác dụng axit C/. Tác dụng với kiềm D/. Tác dụng với CO 2 4 . 1 Phần trắc nghiệm hóa học khách quan – Đề 13 Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố 19 X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Câu 7: Sự phá huỷ hợp kim hoặc kim loại do tác dụng hoá học của các chất trong môi trường xung quanh được gọi là: A/. Sự ăn mòn hoá học B/. Sự khử kim loại C/. Sự ăn mòn điện hoá D/. Sự. HCl Câu 25: Cho các dung dịch sau: –Dung dịch A có C M ( NaOH ) =14,3 M ( d=1,43 g/ml) –Dung dịch B có C M ( NaOH ) = 2,18 M ( d=1,09 g/ml) –Dung dịch C có C M ( NaOH ) = 6,1

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

w