Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
158,93 KB
Nội dung
- 3 -
Biện phápxâydựnggiáoviên dạy giỏi
I/ PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Lý do chọn đề tài:
Muốn có học sinh giỏi, phải có giáoviên giỏi, điều đó xưa nay ai c
ũng
công nhận, bỡi lẽ “ Thầy nào ,Trò nấy “, cho nên mỗi giáoviên bất kì ở cấp họ
c nào
cũng đều ra sức phấn đấu để thể hiện được mình là một thầy giáo giỏi, thế
nhưng do
điều kiện xã hội trong từng giai đoạn lịch sử đòi hỏi cấp bách cần hoàn thành sứ mệ
nh
giáo dục mà Đất nước giao cho ngành, để làm sao thoả mãn nhu cầu học tập của họ
c
sinh ngày càng tăng về số lượng, nâng cao về chất lượng sớ
m hoàn thành công tác
phổ cập giáo dục Tiểu học, cho nên ngành giáo dục và đào tạo tuyển dụng nhiề
u
nguồn giáoviên khác nhau , các hệ đào tạo khác nhau, hiện tại mặc dù được đào tạ
o
,bồi dưỡng chuẩn hoá 12 + 2 nhưng trình độ nghiệp vụ tay nghề chưa đồng đều dẫ
n
đến chất lượng giảng dạy có lúc có nơi còn lúng túng trong xử lý tình huống sư phạ
m,
trong đổi mới phương pháp, trong hướng dẫn học sinh biết cách học và tự học, … từ
đó nhiều giáoviên chưa mạnh dạn đăng kí tham gia hội giảng đạt giáoviêndạy giỏ
i
các cấp. Để khắc phục những điểm còn hạn chế , tạo niềm tin trong giảng dạy phấ
n
đấu đạt giáoviêngiỏi của đơn vị nên tôi chọn đề tài “ Biệnphápxây dự
ng giáoviên
dạy giỏi – Trường Tiểu học số 2 Hoà Xuân Tây “.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích chọn đề tài này là để cho nhiều giáoviên của nhà trườ
ng
học tập kinh nghiệm và tự phấn đấu để có tay nghề vững vàng, sử dụng tốt kỹ
năng sư
phạm, nắm vững kiến thức, luôn thể hiện tốt thái độ sư phạm và luôn đạt hiệu quả
cao
- 4 -
trong các tiết dạy, tự tin đăng kí tham gia các hội thi giáoviêndạygiỏi các cấp và đạ
t
kết quả cao.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu :
+ Đối tượng : Giáoviên Trường Tiểu học số 2 Hoà Xuân Tây.
+ Phạm vi nghiên cứu : Biện phápxâydựnggiáoviên dạy giỏi các cấp.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu :
Do trình độ tay nghề của giáoviên không đồng đều nên chất lượ
ng
giảng dạy cũng thể hiện khác nhau, nhất là việc thực hiện đổi mới phương phápdạy –
học làm sao cho học sinh được phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo chủ độ
ng tìm ra
kiến thức , biết cách học và tự học và có khả năng tư duy tổng hợp để giải quyế
t
những vấn đề đặt ra trong thực tiễn, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá , hiện đạ
i hoá
Đất nước . Giúp cho giáoviên biết cách lập kế hoạch bài học hoàn chỉnh và đạt mụ
c
tiêu đã đề ra, tự tin trong giảng dạy nhất là trong tham gia hội giảng giáoviêndạy giỏ
i
các cấp.
5. Phương pháp nghiên cứu :
+ Phương pháp điều tra.
+ Phương pháp quan sát.
6. Nội dung của đề tài :
+ Những tiêu chí cần đạt của một giáoviêndạy giỏi.
+ Những biệnpháp tự học, tự bồi dưỡng và biệnphápxây dự
ng cho giáo
viên để đạt được các tiêu chí của giáoviêndạy giỏi.
- 5 -
+ K
ế
t qu
ả
th
ự
c hi
ệ
n c
ủ
a đ
ề
tài trong đơn v
ị
.
II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI :
Chương I : Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
1.Cơ sở pháp lí : Căn cứ vào Thông tư 07/2004/TT-
BGD&ĐT ngày
30 tháng 3 năm 2004 của Bộ giáo dục và đào tạo và hướng dẫn số 106/TTr ngày
31/3/2004 của Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo Về việc đánh giá trình độ nắ
m
chương trình , nội dung giảng dạy được xếp loại tốt của một giáoviên Tiểu học :
Nắm vững chương trình và yêu cầu của các môn học, bài học; làm chủ
nội dung bài dạy, xâydựngđầy đủ và chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dụ
c
thái độ cho học sinh theo yêu cầu của chương trình, xác định đúng trọng tâm bài dạ
y.
Biết quan tâm đến nhóm học sinh năng lực học tập yếu và biết mở rộng, nâng cao hợ
p
lý kiến thức cho cả lớp hoặc cho học sinh khá giỏi, chỉ dẫn áp dụng kiến thứ
c vào
thực tế cuộc sống phù hợp với nội dung bài học.
Biết căn cứ vào nội dung, mục đích yêu cầu, đối tượng học sinh để lự
a
chọn phương pháp thích hợp, vận dụng nhuần nhuyễn các phương phápdạy học. Việ
c
vận dụng phương pháp phải đạt các yêu cầu sau đây :
+ Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ ( nói và viết bả
ng ) chính xác, trong sáng,
có củng cố khắc sâu.
+ Sử dụng đồ dùngdạy học ( theo yêu cầu của bài ) hợp lý.
+ Biết hướng dẫn phương pháp học tập cho họ
c sinh ( phương pháp chung
và phương pháp môn học ).
+ Biết tổ chức cho học sinh làm việc nhiều ở trên lớp. Mọi học sinh đề
u
- 6 -
được làm việc theo khả năng của mình.
+ Biết gợi mở, hướng dẫn để học sinh tự tìm tòi kiến thức, có nhiều biệ
n
pháp phát huy tính chủ động của học sinh.
+ Quan tâm đến các đối tượng khác nhau trong việc giao bài tập về nhà
+ Tiến trình tiết dạy hợp lý, thu hút được chú ý của mọi họ
c sinh, phân
phối thời gian thích hợp cho các phần, các khâu, giữa hoạt động của thầy và trò.
+ Quan hệ thầy trò thân ái.
Đánh giá hiệu quả hiệu quả tiết dạy thông qua kết quả học tập của họ
c
sinh.
Học sinh cả lớp hăng hái và có nền nếp học tập tốt, hầu hết biết vận dụ
ng
kiến thức, kỹ năng thành thạo.
2. Cơ sở lý luận :
Việc xác định những thông số để nhận biết người giáoviêndạy giỏ
i
là một vấn đề đa dạng, tuy nhiên trong thực tế của đơn vị đã cụ thể
hoá trên hai
phương diện để xâydựnggiáoviêndạygiỏi đó là năng lực dạy học và các năng lự
c
giáo dục. Từ đó mọi giáoviên có một định hướng cụ thể để phấn đấu, đồng thờ
i xác
định xu hướng động cơ nghề nghiệp, tha thiết với nghề vươn lên dạy giỏi.
3. Cơ sở thực tiễn :
Giáoviêndạygiỏi của đơn vị tăng cao thì dẫn đến kết quả chấ
t
lượng giáo dục toàn diện trong học sinh đạt cao . Đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ
năm học và tránh được hiện tượng chạy theo thành tích trong giáo dục mà Bộ
Giáo
dục và Đào tạo đã phát động .
- 7 -
Chương II: Thực trạng của đề tài nghiên cứu.
1. Khái quát phạm vi ( địa bàn nghiên cứu ):
Muốn có học sinh giỏi, phải có giáoviêngiỏi vì vậy đòi hỏ
i trong
đơn vị cần phải có biệnphápxâydựng nhiều giáoviên có tay nghề vững vàng , sử
dụng tốt kỹ năng sư phạm, nắm vững kiến thức, thể hiện tốt thái độ sư phạm và đạ
t
hiệu quả cao trong tiết dạy, tự tin trong đăng kí hội giảng các cấp, đồng thờ
i nâng cao
chất lượng toàn diện học sinh , đảm bảo đạt học sinh khá giỏi cao trong lớp chủ nhiệ
m
của trường Tiểu học số 2 Hoà Xuân Tây.
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu :
Một vài nét về tình hình giáoviên của trường Tiểu học số
2 Hoà
Xuân Tây : Tổng số giáoviên : 34 ( học chính quy hệ 12 +1 : 25 ; hệ 9+3 : 02 ; hệ
12
+2 : 4 ; hệ cao đẳng tiểu học : 02 và hệ 12 + 6 tháng 01 ). Hiện nay toàn bộ
giáoviên
đã chuẩn hoá và đạt trên chuẩn cao .
Do trình độ tay nghề của giáoviên không đồng đều nên chất lượ
ng
giảng dạy cũng thể hiện khác nhau, chất lượng học sinh có phần hạn chế, trên cơ sở
đó cần có biệnphápxâydựng trên cơ sở lý luận và thực tiễn để nâng chất lượng giả
ng
dạy đồng thời vươn lên đạt giáoviêndạygiỏi các cấp .
3.Nguyên nhân của thực trạng : Yêu cầu thực tế giáo dục hiện nay l
à
cần phải quan tâm thiết thực đến chất lượng thật của học sinh, nên cần có đội ng
ũ
vững tay nghề, giỏi về giáo dục mới đảm bảo yêu cầu đặt ra. Chính điều đó mà phả
i
có những biện phápxâydựnggiáoviên dạy giỏi các cấp vừa nâng cao chất giảng dạ
y
để đạt mục tiêu cao nhất chất lượng học sinh, vừa thể hiện “ thương hiệu “ củ
a nhà
trường.
Chương 3 : Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài.
- 8 -
1.Cơ sở đề xuất giải pháp : trên tinh thần thực hiện “ nói không vớ
i
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục “ mà Bộ Giáo dục và Đào tạ
o
đã đề ra từ đầu năm học , với thực tế hiện nay vẫn còn học sinh dưới chuẩ
n do quá
khứ để lại và trong đó có phần trách nhiệm của các giáoviên chưa thể hiện năng lực
của mình, vì vậy cần có nhiều giáoviêndạygiỏi để thực hiện tốt mụ
c tiêu không còn
học sinh dưới chuẩn.
2. Các giải pháp chủ yếu : Việc xác định những thông số để nhận biế
t
người giáoviêndạygiỏi là một vấn đề đa dạng, tuy nhiên trong thực tế của đơn vị đ
ã
cụ thể hoá trên phương diện để xâydựnggiáoviêndạygiỏi đó là năng lực dạy họ
c và
các năng lực giáo dục . Từ đó mọi giáoviên có định hướng cụ thể để phấn đấu, đồ
ng
thới xác định xu hướng động cơ nghề nghiệp, tha thiết với nghề vươn lên dạy giỏ
i.
Biện phápxâydựng cụ thể như sau :
Vào đầu năm học nhà trường dành thời gian thích đáng (khoả
ng 1
tuần )để phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn báo cáo lại toàn bộ các mụ
c tiêu yêu
cầu, nội dung , phương phápdạy - học của tất cả các môn học, trang bị đầy đủ
cách
vận dụng các phương pháp mới bằng những chuyên đề và xâydựngdạy minh hoạ
rút
kinh nghiệm để làm sao mọi giáoviên nắm bắt được một cách sâu sắc về
chuyên môn
giảng dạy, đó là điều kiện quy định cấp độ chiều sâu và cường độ của việc truyền thụ
tri thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Lãnh đạo nhà trường tạo điề
u
kiện để giáoviên tự tin trong quá trình cụ thể hoá “ phân phối chương trình “ giả
ng
dạy , để giáoviên chủ động trong việc giảng dạy dựa trên chương trình, chuẩn kiế
n
thức kĩ năng được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Sau khi vào năm học cầ
n tăng
cường kiểm tra nội với nhiều hình thức như kiểm tra đột xuất, kiểm tra báo trước để
kịp thời chấn chỉnh ngay những vấn đề đã phổ biến, trong phân tích sư phạm cầ
n trao
đổi nhẹ nhàng đi sâu vào năng lực cơ bản của từng giáoviên để họ tự rút ra nhữ
ng
kinh nghiệm mà tự bồi dưỡng , rèn luyện, thường xuyên trau dồi và tự hoàn thiệ
n
trình độ kiến thức chuyên môn của mình. Song song với biệnphápxây dự
ng trên, nhà
- 9 -
trường lên kế hoạch tổ chức thao, hội giảng cấp trường, của tổ để vừa phát huy sứ
c
mạnh của tổ chuyên môn về xâydựng những tiết dạy của giáoviên trong tổ
tham gia
hội giảng, vừa tác động mạnh vào người dự giờ để họ phân tích sư phạm các tiết dạ
y
một cách cụ thể tìm ra những ưu điểm, những thao tác, tình huống, vận dụ
ng các
phương phápdạy học nhuần nhuyễn như thế nào để truyền tải kiến thức đến họ
c sinh,
từ đó vận dụng cho cá nhân mình, đồng thời rút ra được những tồn tại, những thiế
u
sót để tự khắc phục, dĩ nhiên trong quá trình dự giờ rút kinh nghiệm mỗi giáoviên dự
giờ đều phải nêu lên được ý kiến của mình, đồng thời tranh luận sôi nổi để
tìm ra
những vấn đề cần học tập mang tính thuyết phục cao. Ngoài những vấn đề
trên, nhà
trường còn có kế hoạch gắn việc đạt giáoviêndạygiỏi vào đánh giá xếp loạ
i thi đua
trong năm học.
Sau khi áp dụng những vấn đề đặt ra, thực tế đơn vị đã đạt nhiề
u giáo
viên dạygiỏi các cấp cụ thể : năm học 2006 – 2007 đạt 5/5 giáoviên dự
thi giáoviên
giỏi cấp huyện đạt 100% chỉ tiêu giao ( trong đó có 2 giáoviên đạt xuất sắc)
. Chính
việc tăng thêm giáoviêndạygiỏi dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện trong họ
c
sinh năng lên rõ rệt.
3. Tổ chức, triển khai thực hiện :
- Nhà trường triển khai đầy đủ các nội dung của sáng kiế
n kinh
nghiệmcho tất cả giáoviên lĩnh hội để xác định nhiệm vụ thực hiện củ
a mình trong
năm học.
- Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch kiểm tra đôn đốc thực hiệ
n
theo qui trình xâydựng của đề tài.
- Các tổ chuyên môn có trách nhiệm phân công từng thành vi
ên
trong tổ hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện biện phápxâydựnggiáoviên dạ
y
giỏi trong năm học.
- 10 -
- Đưa vào công tác thi đua khen thưởng giữa các tổ
trong nhà
trường ở cuối năm học.
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1/ Kết luận : Qua áp dụng đề tài này rút ra được bài họ
c kinh
nghiệm là : trong nhà trường xâydựng tốt phong trào giáoviêndạygiỏi thì chấ
t
lượng giáo dục nâng lên một cách vững chắc , đồng thời chống được hiện tượng họ
c
sinh “ngồi nhầm lớp “ và học sinh bỏ học giữa chừng, trong đó học sinh đạt khá , giỏ
i
cao.
2 / Kiến nghị :
+ Các cấp quản lí giáo dục cần chỉ đạo và tổ chức một cách thiế
t
thực về phong trào phát triển giáoviêndạy giỏi, đồng thời có chế độ ưu đã
i tương
xứng đối với những giáoviên giỏi.
+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi để mọi giáoviên có cơ hộ
i tham gia
nhiều hơn về hội giảng cấp huyện, tỉnh.
- 11 -
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
- 12 -
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
. - 3 -
Biện pháp xây dựng giáo viên dạy giỏi
I/ PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Lý do chọn đề tài:
Muốn có học sinh giỏi, phải có giáo viên giỏi, điều đó xưa. tin trong giảng dạy phấ
n
đấu đạt giáo viên giỏi của đơn vị nên tôi chọn đề tài “ Biện pháp xây dự
ng giáo viên
dạy giỏi – Trường Tiểu học số 2 Hoà Xuân