Một số vấn đề quản lý lao động tiền lương ở Viện chiến lược và chương trình giáo dục

18 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số vấn đề quản lý lao động tiền lương ở Viện chiến lược và chương trình giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề quản lý lao động tiền lương ở Viện chiến lược và chương trình giáo dục

Trang 1

Phần I: Mở đầu

Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển củaxã hội, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất Laođộng của con ngời trong phát triển kinh tế xã hội có tính chất hai mặt: Mộtmặt con ngời là tiềm lực của sản xuất, là yếu tố của quá trình sản xuất, cònmặt khác con ngời đợc hởng lợi ích của mình là tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng.

Tiền lơng là khoản tiền công trả cho ngời lao động tơng ứng với số ợng, chất lợng và kết quả lao động.

l-Tiền lơng là nguồn thu nhập của công nhân viên chức, đồng thời lànhững yếu tố CFSX quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm của doanhnghiệp.

Quản lý lao động tiền lơng là một yêu cầu cần thiết và luôn đợc cácchủ doanh nghiệp quan tâm nhất là trong điều kiện chuyển đổi cơ chế từ cơchế bao cấp sang Em đã nhận rõ vấn đề này và lựa chọn đề tài: "Một số vấnđề quản lý lao động tiền lơng ở Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục".

Đề tài gồm 3 phần:Phần I: Lời mở đầu

Phần II: Thực trạng về quản lý tiền lơng ở Viện chiến lợc và chơngtrình giáo dục.

Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao độngtiền lơng ở Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục.

Trang 2

Phần II

Thực trạng về quản lý lao động tiền lơng ở Việnchiến lợc và chơng trình giáo dục

I Giới thiệu về Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục

1 Sự ra đời của Viện

Theo Quyết định số 4218/QĐ-BGD và ĐT ngày 1/8/2003 của Bộ trởngBộ Giáo dục và Đào tạo Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục đợc thànhlập trên cơ sở sát nhập 2 Viện (Viện Khoa học giáo dục và Viện nghiên cứuphát triển giáo dục cũ) Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục thuộc BộGiáo dục và đào tạo, đợc thành lập theo Nghị định số 29/CP của Chính phủ làcơ quan nghiên cứu quốc gia về kế hoạch giáo dục nhằm phục vụ phát triểnsự nghiệp giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Viện chiến lợc và Chơng trình giáodục

2.1 Chức năng

- Nghiên cứu cơ bản và triển khai khoa học giáo dục cho giáo dục mầmnon, giáo dục phổ thông, giáo dục trung học chuyên nghiệp - dạy nghề, giáodục đại học, giáo dục thờng xuyên, giáo dục dân số môi trờng, đánh giá chấtlợng giáo dục t vấn khoa học cho Bộ trởng trong việc đề ra các chủ trơng giảipháp chỉ đạo, quản lý và phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, tổng kết kinhnghiệm giáo dục tiên tiến, xây dựng mô hình giáo dục cho nhà trờng tơng lai,góp phần xây dựng khoa học giáo dục Việt Nam.

- Đào tạo và bồi dỡng cán bộ có trình độ Đại học và sau Đại học vềkhoa học giáo dục.

- Thông tin khoa học giáo dục phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy,chỉ đạo, quản lý giáo dục và phổ biến tri thức khoa học thờng thức trong nhândân.

2.2 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu và vận dụng những quan điểm giáo dục của chủ nghĩaMác - Lênin, t tởng giáo dục Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách giáo dục củaĐảng và Nhà nớc, truyền thống giáo dục Việt Nam và kinh nghiệm xây dựnggiáo dục của các nớc góp phần xây dựng kế hoạch giáo dục Việt Nam.

Trang 3

- Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về tâm lý, sinh lý học lứa tuổi và giáodục học.

- Nghiên cứu thiết kế mục tiêu, kế hoạch, nội dung, phơng pháp phơngtiện và các hình thức tổ chức giáo dục - dạy học, tổ chức quản lý đánh giácho các loại hình trờng học, cấp học, bậc học, ngành học (mầm non, phổthông, giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề giáo dục thờng xuyên) ở mọi vùngcủa đất nớc, cho mọi đối tợng, nghiên cứu những vấn đề chung của giáo dụcđại học T vấn khoa học cho Bộ trởng đề ra các chủ trơng giải pháp chỉ đạo,quản lý và phát triển sự nghiệp giáo dục của đất nớc.

- Nghiên cứu thiết kế mục tiêu, kế hoạch, nội dung phơng pháp đào tạobồi dỡng đội ngũ giáo viên cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáodục trung học chuyên nghiệp dậy nghề, giáo dục thờng xuyên, giáo dục dânsố môi trờng, đánh giá chất lợng giáo dục và những vấn đề chung về đào tạocán bộ giảng dạy đại học.

- Đào tạo và bồi dỡng cán bộ khoa học giáo dục có trình độ đại học vàsau đại học cho các chuyên ngành khoa học giáo dục, đặc biệt chăm lo việcđào tạo và bồi dỡng những cán bộ đầu đàn cho các chuyên ngành khoa họcgiáo dục, tham gia giảng dạy tại các cơ sở đào tạo và bồi dỡng trong và ngoàingành.

- Tổ chức và phối hợp công tác nghiên cứu về khoa học giáo dục vớicác cơ quan trong ngành giáo dục đào tạo và các ngành liên quan.

- Thu thập, lu trữ, xử lý, phổ biến thông tin khoa học giáo dục và quảnlý giáo dục ở trong nớc và trên thế giới phục vụ cho việc triển khai thực hiệncác nhiệm vụ nói trên, hợp tác với các cơ sở giáo dục địa phơng trong việcvận dụng và ứng dụng những thành tựu của khoa học giáo dục và những kinhnghiệm giáo dục tiên tiến vào thực tiễn trờng học, tổ chức tuyên truyền phổbiến những tri thức khoa học giáo dục trong nhân dân.

- Thực hiện các chơng trình, dự án và các loại hình hợp tác nghiên cứukhoa học giáo dục với các nớc và các tổ chức quốc tế.

3 Quá trình phát triển hoạt động của Viện

- Đợc thành lập theo quyết định số 4218/QĐ của BGĐ và ĐT ngày11/8/2003 của Bộ trởng Giáo dục và Đào tạo Viện chiến lợc và Chơng trình

Trang 4

giáo dục đợc thành lập và đào tạo trên cơ sở sát nhập 2 Viện (Viện Khoa họcGiáo và Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục).

- Vận dụng các chủ trơng đổi mới về phát triển kinh tế - xã hội củaĐảng, Chính phủ, phơng hớng chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, làm cơ sởcho việc tiến hành nghiên cứu khoa học giáo dục của Viện.

- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu (nghiên cứu lý luận,nghiên cứu ứngdụng, triển khai) ngắn hạn, dài hạn, dự báo phát triển giáo dục.

- Điều chỉnh, hệ thống và phát triển đồng bộ các hớng nghiên cứu khoahọc giáo dục các loại hình giáo dục, các cấp học, các hoạt động và kinhnghiệm giáo dục.

- Củng cố và mở rộng sự hợp tác nghiên cứu khoa học giáo dục với nớcngoài và các tổ chức quốc tế cũng nh các địa phơng và các ngành trong nớc.

- Tổ chức thông tin và trao đổi thông tin về khoa học giáo dục với cáctổ chức khoa học trong nớc và nớc ngoài

- Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ khoa học theo hớng hệ thốngđồng bộ coi trọng chất lợng Đặc biệt chú trọng đào tạo bồi dỡng cán bộ đầuđàn cho các chuyên ngành khoa học giáo dục.

- Xây dựng các cơ sở thực nghiệm để tiến hành thực hiện những côngtrình nghiên cứu về khoa học giáo dục của Viện.

- Kiến nghị với Bộ và Nhà nớc về chiến lợc giáo dục, các chủ trơng vềgiáo dục, đề nghị triển khai kết quả những công trình nghiên cứu khoa họcgiáo dục đã qua nghiên cứu, thử nghiệm trong hệ thống giáo dục quốc dân.

- Tổ chức sản xuất thử và xuất bản các ấn phẩm, công bố các côngtrình nghiên cứu của Viện.

4 Kết quả hoạt động của Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục

- Số liệu đợc trích từ báo cáo kết quả kinh doanh của Viện trong năm2003

Trang 5

- Lao động nghỉ việc Ngời 10 15

- Lập kế hoạch lao động - tiền lơng theo kỳ sản xuất kinh doanh, tínhchi trả tiền lơng hàng tháng xây dựng quy chế trả lơng, thởng, nghiên cứu cácchế độ chính sách, luật lao động, xây dựng quy chế để áp dụng vào Viện vàphổ biến cho CNVC biết.

+ Phòng kế toán tài chính

- Tổ chức sắp xếp thật hợp lý, kế hoạch, tập trung các bộ phận kế toánthống kê trong phòng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao về công táckế toán tài chính, thống kê.

- Ghi chép phản ánh đợc các số liệu hiện có về tình hình vận động toànbộ tài sản của công ty Giám sát việc sử dụng bảo quản tài sản của các đơnvị.

- Phản ánh chính xác tổng số vốn hiện có và các nguồn hình thành vốn.Xác định hiệu quả sử dụng đồng vốn đa vào kinh doanh, tham gia lập các dựtoán phơng án kinh doanh.

Kiểm tra chặt chẽ các chi phí trong xây dựng kiến thiết cơ bản Quyếttoán bóc tách các nguồn thu và tổng chi phí của tất cả các lĩnh vực kinhdoanh Tính toán hiệu quả kinh tế, lợi nhuận đem lại trong toàn Viện.

Trang 6

- Thực hiện đầy đủ các nội dung quy định của pháp lệnh kế toán, thốngkê, chế độ tài chính của Nhà nớc Thực hiện đúng yêu cầu về quy định báocáo quyết toán thống kê hàng tháng, quý, năm với chất lợng cao, chính xác,kịp thời, trung thực.

- Tham mu đắc lực cho lãnh đạo Viện trong lĩnh vực quản lý kinhdoanh vật t, tiền vốn, tập hợp các số liệu thông tin kinh tế kịp thời cho lãnhđạo Viện điều hành chỉ đạo nghiên cứu.

+ Phòng kế hoạch điều độ: Trên cơ sở các định hớng chiến lợc, xâydựng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Viện.

- Xây dựng hệ thống định mức kinh tế, kĩ thuật phù hợp với từng thờiđiểm cụ thể của các lĩnh vực, in ấn và xuất bản tạp chí, sách, ấn phẩm trìnhViện trởng phê duyệt.

II Thực trạng về quản lý lao động - tiền lơng ở Viện chiến lợc và Chơngtrình giáo dục

1 Đặc điểm về lao động ở Viện

1.1 Vấn đề lao động ở Viện

+ Cán bộ nghiên cứu khoa học: Đặc điểm hoạt động của Viện chiến lợcvà Chơng trình giáo dục đây là một loại lao động mang tính chất đặc thù vìtính độc lập tơng đối cao, thể hiện ở chỗ họ phải chịu trách nhiệm về toàn bộquá trình nghiên cứu từ khâu chọn đề tài nghiên cứu đến khâu hoàn thành đềtài Vì vậy đòi hỏi cán bộ nghiên cứu khoa học phải có phẩm chất nh: có tínhđộc lập tự chủ và ý thức tự giác cao, có khả năng t duy sáng tạo và xử lý linh

Trang 7

hoạt các tình huống nảy sinh trong quá trình nghiên cứu, phải có trình độhiểu biết rộng Hiện nay Viện có số lợng lao động đang làm việc là 150 ngời.

Trong đó:

- Cán bộ quản lý: 3 ngời- Cán bộ nghiên cứu: 70 ngời- Cán bộ kế toán: 8 ngời- Cán bộ kĩ thuật: 15 ngời- Công nhân sản xuất: 54 ngời.

1.2 Cơ cấu lao động

Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Viện chiến lợc và Chơng trìnhgiáo dục nói riêng, việc xác định số lợng lao động cần thiết ở từng bộ phậncó ý nghĩa rất quan trọng trong vấn đề hình thành cơ cấu lao động tối u.

Nếu thừa sẽ gây khó khăn cho quỹ tiền lơng gây lãng phí lao động, ợc lại nếu thiếu sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh Vấn đềđặt ra là làm thế nào cho cơ cấu này hợp lý, điều này Viện đang dần sắp xếpvà tổ chức lại.

ng-Bảng 2: Biểu cơ cấu lao động

Trang 8

tiếp và bộ phận gián tiếp Đối với lao động gián tiếp thì Viện vẫn có biệnpháp tích cực để giảm số lao động mà vẫn đảm bảo yêu cầu cũng nh nhiệmvụ của Viện.

1.3 Số lợng lao động

- Số lợng lao động là một trong những nhân tố cơ bản quyết định quymô kết quả sản xuất kinh doanh Vì vậy việc phân tích tình hình sử dụng số l-ợng lao động cần xác định mức tiết kiệm lãng phí Trên cơ sở đó tìm mọibiện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất.

Tình hình thực hiện số lợng lao động trong Viện gồm:+ Cán bộ quản lý

+ Cán bộ nghiên cứu (cán bộ quản lý, nhân viên)+ Cán bộ kỹ thuật (trởng phòng, nhân viên)+ Cán bộ kế toán

+ CNSXBảng 3

Quý III năm 2003 đạt 69,4% so với kế hoạchQuý IV năm 2003 đạt 72% so với kế hoạchQuý I năm 2004 đạt 79,4% so với kế hoạch

Trang 9

Tuy nhiên để đánh giá số lao động thực hiện qua các năm có đạt hiệuquả hay không thì phải liên hệ tới tình hình kế hoạch doanh thu của Viện.

1.4 Chất lợng lao động ở Viện

Trong nghiên cứu khoa học trình độ của cán bộ nghiên cứu có một ýnghĩa rất quan trọng trong việc mang lại hiệu quả trong nghiên cứu Chất l-ợng lao động ảnh hởng trực tiếp đến trình độ nghiên cứu và kết quả nghiêncứu điều đó thể hiện ở trình độ của các cán bộ nghiên cứu, cụ thể theo số liệuquý III năm 2003 nh sau:

Giáo s: 20 ngờiTiến sĩ: 20 ngờiThạc sĩ: 30 ngời

Hiện nay Viện có đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật tơng đối đông đợcđào tạo qua các trờng đại học Đặc biệt là những cán bộ chủ chốt, hầu hết làcó năng lực và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Trong số đội ngũ hiện naycó 10 ngời có trình độ đại học, 5 ngời có trình độ trung học Qua phân tíchtình hình lao động ở Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục trong nhữngnăm qua Viện đã có những thành tích đáng kể Viện có đội ngũ cán bộ côngnhân viên có trình độ nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu của Nhà nớc Viện cósố lao động phần lớn là nam giới chiếm tỉ lệ 70% Điều này đòi hỏi việc quảnlý lao động phải có thay đổi trong t duy, tìm những hình thức, phơng pháp, cơ

Trang 10

chế quản lý thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong quản lý lao động Tấtcả điều đó không chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ thuật cao.

1.5 Các hình thức tổ chức quản lý lao động của Viện

Tổ chức lao động sản xuất là tổ chức quá trình lao động của con ngờidùng công cụ tác động đến đối tợng lao động nhằm mục đích sản xuất Tổchức lao động là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức sản xuất, xácđịnh những cân đối nhất định giữa họ với nhau, bố trí thực hiện trên các cơ sởhình thành phân công, hợp tác lao động, tổ chức lao động hợp hợp lý nơi làmviệc, áp dụng các phơng pháp và thao tác làm việc tiên tiến hoàn thiện cácđiều kiện lao động, hoàn thiện định mức lao động, khuyến khích vật chất tinhthần, đề cao kỷ luật lao động.

Các công tác quản lý lao động tiền lơng trong Viện giữ vai trò quantrọng đặc biệt vì nó ảnh hởng quyết định đến kết quả lao động cuối cùng củasản xuất kinh doanh Do mỗi đặc điểm, điều kiện làm việc của mỗi loại laođộng trong Viện mà có hình thức lao động phù hợp.

2 Vấn đề tiền lơng của Viện

2.1 Phơng pháp tính quỹ lơng của Viện

Tiền lơng và bảo hiểm xã hội đợc xác định trên cơ sở của kế hoạch đãđợc tính toán Dựa vào Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ vềquy định tạm thời chế độ lơng mới trong các doanh nghiệp và thông t liên bộsố 20/LB-TT ngày 2-5-1999 của liên Bộ Lao động - Thơng binh xã hội tàichính.

Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ về đổi mới quản lýtiền lơng và thu thập của các doanh nghiệp nhà nớc và Thông t 13/2ĐT BXH-TT ngày 10-4-97 về hớng dẫn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng, thunhập trong doanh nghiệp nhà nớc.

Phơng pháp đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm, phơng phápnày tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc cho là tổng sảnphẩm hiện vật kể cả các sản phẩm quy đổi thờng đợc áp dụng đối với cácdoanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm.

Công thức tính đơn giá là:Vđg = Vgiờ + Tsp

Trang 11

Tsp: Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc các sản phẩm quy đổi.Còn có nhiều phơng pháp tính đơn giá tiền lơng nh: Đơn giá tiền lơngtính trên doanh thu, lợi nhuận, doanh thu trừ tổng chi phí.

Quý III năm 2003: 1.000.000Quý IV năm 2003: 1.239.000Quý I năm 2004: 1.334.000

Với mức lơng này CBCNV tạm ổn định và yên tâm làm việc.

2 Hình thức trả lơng ở Viện.

- Hình thức trả lơng theo thời gian: Viện chiến lợc và chơng trình giáodục trả lơng theo thời gian cho đa số ngời lao động Tiền lơng của ngời laođộng căn cứ vào:

Lơng giờ: tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc

Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thựctế trong tháng.

Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng.Ưu điểm của hình thức trả lơng theo thời gian.

Trang 12

- Đối với hình thức trả lơng theo thời gian tuy không căn cứ vào kếtquả lao động nhng việc áp dụng này là rất phù hợp.

Nhợc điểm:

Hình thức trả lơng này không đo lờng đợc kết quả lao động một cáchtrực tiếp mà ngời lãnh đạo chỉ có thể nhận xét thái độ và tinh thần làm việccủa họ thông qua khối lợng công việc giao cho họ Hình thức này gây chonhân viên lao động một cách cầm chừng thực hiện đủ giờ làm việc không đạtkết quả cao gây lãng phí tiền lơng.

3 Nhận xét chung

Do hậu quả của cơ chế bao cấp để lại khá nặng nề trên nhiều lĩnh vực.Đội ngũ đợc hình thành qua nhiều thời kỳ, từ nhiều nguồn và trong bối cảnhgiảm biên chế hành chính sự nghiệp t duy, nhận thức, thói quen, trình độ,năng lực tác phong… của cơ chế cũ để lại cơ sở vật chất kỹ thuật xuống cấp, của cơ chế cũ để lại cơ sở vật chất kỹ thuật xuống cấp,nghèo nàn… của cơ chế cũ để lại cơ sở vật chất kỹ thuật xuống cấp, Cơ chế chính sách luôn thay đổi, thiếu đồng bộ và cha nhấtquán, giá tiền lơng thờng xuyên biến động, còn nhiều khâu cha hợp lý nên rấtkhó khăn trong vận dụng và tổ chức thực hiện.

Quá trình luân chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế mới nảy sinh nhiều,mất cân đối nghiêm trọng giữa nhu cầu và khả năng Đặc biệt là việc thiếuvốn sản xuất, cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt trong các thành phần kinh tế.

Trong công tác quản lý lao động tiền lơng của Viện đã không ngừngtừng bớc cải tiến phơng thức quản lý lao động Phòng lao động tiền lơng đãphân công rõ công việc cho từng thành viên trong phòng, mỗi ngời chuyênsâu vào một công việc cho từng thành viên trong phòng, mỗi ngời chuyên sâuvào một công việc tránh tình trạng ngời này làm việc của ngời khác mà côngviệc vẫn chồng chéo lên nhau gây lãng phí lao động không cần thiết.

Phòng lao động tiền lơng đã nắm chắc các chế độ, chính sách có liênquan đến tiền lơng để tạo mọi điều kiện có thể chi trả lơng cho CBCNV vớimức lơng cao nhất có thể cho phép Mặc dù có nhiều khó khăn nhng Việnvẫn đảm bảo công việc làm ăn cho ngời lao động.

Bên cạnh đó, cha áp dụng đợc nhiều chế độ tiền thởng nên ngoài tiền ơng có hạn cha làm tăng thu nhập đáng kể cho ngời lao động.

Ngày đăng: 19/11/2012, 17:00