1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu TIẾT 12 - BÀI 4 HỌC HÁT BÀI “ĐI CẤY” Dân ca Thanh Hoá pptx

5 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 147,24 KB

Nội dung

TIẾT 12 - BÀI 4 HỌC HÁT BÀI “ĐI CẤY” Dân ca Thanh Hoá I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Dạy cho HS biết hát bài “Đi cấy”, một bài dân ca nổi tiếng của nhân dân Thanh Hoá - Qua bài dân ca, HS hiểu biết thêm một vài nét về quê hương Thanh Hoá - HS biết cách hát và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng, duyên dáng II, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Bảng phụ bài hát 3. Sưu tầm một số bài dân ca Thanh Hoá III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ H. Thế nào là dân ca? Kể tên một số bài dân ca mà em biết ? C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV dùng bản đồ hành chính VN để giới thiệu về vị trí tỉnh Thanh Hoá và một vài nét về quê hương Thanh Hoá anh hùng - Bài hát “Đi cấy” được trích trong tổ khúc “Múa đèn” , GV hát rích đoạn một vài bài hát trong tổ khúc đó - HS quan sát và lắng nghe GV giới thiệu - HS lắng nghe 1. Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT - GV treo bảng phụ bài hát cho HS quan sát và nhận xét + Nhịp : + Kí hiệu : + Cách chia câu cho bài hát : - GV yêu cầu HS đọc lời ca bài hát - GV cho HS nghe hát mẫu - GV cho HS luyện thanh * Dạy hát : Dạy từng câu theo lối móc xích. Ở từng câu GV đàn cho HS nghe 1,2 lần sau đó GV hát mẫu. Lần 3 cho HS hát hoà theo tiếng đàn - Bài hát có sử dụng rất nhiều dấu luyến, ở từng câu GV cần chú ý hướng dẫn cho HS - HS quan sát và nhận xét về bài hát - HS đọc lời ca - HS lắng nghe - HS đứng tại chỗ luyện thanh - HS học hát từng câu theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện đúng những chỗ có sử dụng dấu luyến - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS hát lại cả bài theo 2. Học hát - Nhịp : 2/4 - Kí hiệu : Dấu luyến, dấu hoá bất thường, dấu ngân tự do, dấu hoa mĩ, dấu lặng đơn - Chia câu : 4 câu hát đúng những từ luyến trong câu - Hướng dẫn HS cách lấy hơi và ngắt hơi sao cho hợp lý - Sau khi HS học hoàn chỉnh bài hát GV cho HS hực hiện lại bài hát 2 lần theo nhạc đệm - GV cho HS ôn tập theo nhóm sau đó tiến hành kiểm tra từng nhóm. GV đánh giá và có thể cho điểm nếu HS hát tốt nhạc đệm - HS ôn tập theo 4 nhóm trong 5 phút sau đó từng nhóm trình bày D. Củng cố - GV yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc trong câu hát đầu tiên 3 lần, sau đó GV đánh đàn tốc độ chậm, cho HS dựa vào đàn để đọc theo tên nốt nhạc trong câu 1 E. Dặn dò về nhà - Học thuộc bài hát, tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát - Chuẩn bị bài mới IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY *************************** . TIẾT 12 - BÀI 4 HỌC HÁT BÀI “ĐI CẤY” Dân ca Thanh Hoá I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Dạy cho HS biết hát bài “Đi cấy”, một bài dân ca nổi tiếng của nhân dân. tiếng của nhân dân Thanh Hoá - Qua bài dân ca, HS hiểu biết thêm một vài nét về quê hương Thanh Hoá - HS biết cách hát và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ

Ngày đăng: 21/01/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w