TIẾT13:BẰNGNHAU,DẤU=
I.MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Giúp HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số
đó.
-Kĩ năng: Biết sử dụng từ “bằng nhau “, dấu= khi so sánh các số .
-Thái độ: Thích so sánh số theo quan hệ bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, phiếu học tập, bảng
phụ.
-HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút).
2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Bài cũ học bài gì ?. 1HS: ( Luyện tập).
-Làm bài tập 1/21 : Điền dấu<, > vào ô trống:( Gọi 4 HS lên bảng làm. Cả lớp
làm bảng con).
3 … 4 ; 5 … 2 ; 1 … 3 ; 2 … 4
4 … 3 ; 2 … 5 ; 3 … 1 ; 4 … 2
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HOẠT ĐỘNG II:Giới thiệu bằng nhau,dấu = (12’)
+Mục tiêu:Nhận biết về sự bằng nhau về số lượng mỗi
số bằng chính số đó.
+Cách tiến hành:
a. Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3
GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi:
“Bên trái có mấy con hươu?” ;“ Bên phải có mấy khóm
cây?” Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây (và
ngược lại), nên số con hươu (3) bằng số khóm cây(3), ta
có:3 bằng 3.GV giới thiệu :” Ba bằng ba”Viết như sau:3
=3 (dấu = đọc là bằng).
Chỉ vào 3=3 gọi HS đọc:
+Đối với hình vẽ sơ đồ hình tròn dạy tương tự như trên.
b.Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4.
GV giới thiệu: Bốn cái li và và bốn cái thìa .Ta có số li và
số thìa như thế nào?
Cứ mỗi cái li có duy nhất một cái thìa (và ngược lại), nên
số li(4) bằng số thìa (4) Ta có: 4 bằng 4
GV giới thiệu:” Bốn bằng bốn” ta viết như sau:4 = 4
GV chỉ vào 4 = 4
- Quan sát bức tranh “con hươu,
khóm cây”và trả lời câu hỏi của
GV…
“Ba bằng ba”
3HS đọc: “Ba bằng ba”.
Số li và số thìa bằngnhau, đều
bằng bốn.
HS đọc”Bốn bằng bốn”(cn-đt)
Đối với sơ đồ hình vuông cách dạy tương tự như trên
c.KL: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng
bằng nhau (đọc, chẳng hạn 3 =3 tư trái sang phải cũng
giống như từ phải sang trái, còn 3 < 4 chỉ đọc từ trái sang
phải ( ba bé hơn bốn) vì nếu đọc từ phải sang trái thì phải
thay dấu “bé hơn” bởi “lớn hơn”( bốn lớn hơn ba: 4 >3).
HOẠT ĐỘNG III:Thực hành (10’).
+Mục tiêu : Biết sử dụng từ” bằng nhau”, dấu= khi so
sánh các số.
+Cách tiến hành:
-Hướng dẫn HS làm các bài tập .
-Bài 1: (HS viết ở vở bài tập Toán 1.)
Hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu =:
GV nhận xét bài viết của HS.
-Bài 2: (Làm phiếu học tập).
HD HS nêu cách làm :VD ở bài mẫu, phải so sánh số
hình tròn bên trên với số hình tròn ở bên dưới rồi viết kết
quả so sánh: 5 = 5;…
Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 3: Điền dấu < ,>, = ( HS làm vở toán).
Hướng dẫn HS so sánh hai số rồi điền dấu.
HS nhắc lại:” bốn bằng bốn”
Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu:”Viết dấu =”
-HS thực hành viết dấu =.
-Đọc yêu cầu: Viết (theo mẫu):
-HS làm bài rồi chữa bài.
HS đọc: “Măm bằng năm”….
-HS đọc yêu cầu:Viết dấu >,< =
GV chấm điểm và chữa bài.
HOẠT ĐỘNG IV:Trò chơi” Thi đua nối nhanh” (4’)
+Mục tiêu : So sánh các số một cách thành thạo theo
quan hệ bằng nhau.
+Cách tiến hành:
-Nêu yêu cầu:Đếm số hình vuông và hình tròn rồi điền số
vào ô trống, so sánh hai số vừa điền rồi điền dấu.
GV nhận xét thi đua.
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3‘)
-Vừa học bài gì? Măm bằng mấy? Bốn bằng mấy?.…
-Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học
bài: “Luyện tập”.
-Nhận xét tuyên dương.
vào trống.
HS làm bài và chữa bài.
HS đọc kết quả vừa làm.
-2 đội thi đua. Mỗi đội cử 2 em thi
nối tiếp, viết số vào ô trống, so
sánh hai số rồi điền dấu. Đội nào
viết nhanh, đúng đội đó thắng.
4 Trả lời…
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
. TIẾT 13 : BẰNG NHAU, DẤU =
I.MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Giúp HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số
đó.
-Kĩ năng: Biết sử. cầu:”Viết dấu =
-HS thực hành viết dấu =.
- ọc yêu cầu: Viết (theo mẫu ):
-HS làm bài rồi chữa bài.
HS đọc: “Măm bằng năm”….
-HS đọc yêu cầu:Viết