Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 0: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp cho người học những kiến thức như: Đối tượng nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Ý nghĩa học tập môn học đối với sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1
NỘI DUNG CHƯƠNG
I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
III Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN
I Đối tượng nghiên cứu
a Khái niệm tư tưởng
1 Khái niệm tư tưởng và tư tưởng HCM
Tư tưởng
Nhà tư
tưởng
Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh.
Trong thuật ngữ “TTHCM”, khái niệm “tư tưởng” có ý nghĩa ở tầm khái quát triết học.
Là người biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược, các vấn đề về
tổ chức, những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát (V.I.Lênin).
3
Từ sau ĐH VII, công tác nghiên cứu TTHCM được tiến hành
nghiêm túc và đạt kết quả quan trọng
ĐH IX (4-2001) và ĐH XI (1-2011) đã xác định khá toàn diện
và có hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm
TTHCM
Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam, các nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa Tư tưởng
Hồ Chí Minh
b Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh Quá trình nhận thức của Đảng về TTHCM đi từ thấp đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh.
4
Khái niệm TTHCM (theo góc độ khoa học):
TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
cơ bản của CMVN, từ CMDTDCND đến CM XHCN; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của
nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm
GPDT, GPGC và GPCN
Định nghĩa
đã làm rõ Cấu trúc
Nội dung
Mục đích,
ý nghĩa Nguồn
gốc
5
2 Đối tượng và nhiệm vụ của môn học
a Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống các quan điểm, lý luận được thể hiện trong toàn bộ di sản của HCM
Quá trình vận động, hiện thực hoá các quan điểm, lý luận của HCM vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
6
Trang 2b Nhiệm
vụ của
môn học
Cơ sở hình thành TTHCM
Các giá trị tư tưởng, lý luận của HCM đối với
kho tàng tư tưởng, lý luận CM TG của thời đại
Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của TTHCM đối với CMVN
Các thời kỳ hình thành, phát triển của TTHCM
Nội dung, bản chất cách mạng, khoa học, đặc
điểm của các quan điểm trong hệ thống TTHCM
Quá trình nhận thức, VD, phát triển TTHCM qua
các giai đoạn CM của Đảng, Nhà nước ta
7
3 Mối quan hệ giữa môn học TTHCM với các môn
Lý luận chính trị khác
8
Bảo đảm sự thống nhất
nguyên tắc tính đảng và
tính khoa học
1 Cơ sở phương pháp luận
Quan điểm lịch sử
-cụ thể
Quan điểm kế thừa
và phát triển
Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn
Quan điểm toàn diện
và hệ thống
Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của HCM
1
3
5
2
4
6
9
Tính đảng và tính khoa học thống nhất với nhau trong phản ánh trung thực, khách quan TTHCM trên cơ sở lập trường, phương pháp luận và định hướng chính trị.
Phải đứng trên lập trường, quan điểm, phương pháp luận CNMLN và quan điểm, đường lối của Đảng CSVN
Bảo đảo tính khách quan khi phân tích, lý giải
và đánh giá TTHCM
a Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
10
• Bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực
tiễn để nâng cao năng lực hoạt động thực
tiễn và trình độ lý luận
• Coi trọng kết hợp lý luận với thực tiễn, luôn
xuất phát từ thực tiễn, vận dụng sáng tạo và
phát triển CNMLN để đề ra đường lối cách
mạng đúng đắn
HCM
luôn:
• Quán triệt quan điểm lý luận gắn liền với thực
tiễn, học đi đôi với hành
• Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,
phục vụ sự nghiệp cách mạng của đất nước
Nghiên
cứu, học
tập
TTHCM
cần:
b Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền
với thực tiễn
11
Nghiên cứu TTHCM phải xem xét các quan điểm của Người đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào và hiện nay trở thành như thế nào.
Khi học tập nghiên cứu cần nắm vững quan điểm lịch sử
- cụ thể mới giúp chúng ta nhận thức được bản chất của TTHCM.
c Quan điểm lịch sử - cụ thể
12
Trang 3Khi nghiên cứu
TTHCM cần phải
Nắm vững và đầy đủ hệ thống các quan điểm trong TTHCM
Quán triệt mối liên hệ qua lại giữa các yếu tố, các nội dung trong hệ thống
Hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do, dân chủ và CNXH.
d Quan điểm toàn diện và hệ thống
13
HCM là một mẫu mực về sự vận dụng, phát triển CNMLN vào ĐK
cụ thể của VN
Người đã bổ sung, phát triển sáng tạo CNMLN trên nhiều lĩnh vực và hình thành nên hệ thống các luận điểm lý luận mới mẻ
Khi NC, học tập không chỉ kế thừa, vận dụng mà còn phải phát triển sáng tạo TTHCM trong
ĐK lịch sử mới
đ Quan điểm kế thừa và phát triển
14
e Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách
mạng của Hồ Chí Minh
HCM là một nhà lý
luận - thực tiễn,
người xây dựng lý
luận, vạch cương
lĩnh, đường lối và
trực tiếp tổ chức, lãnh
đạo thực hiện trong
thực tiễn
Cần nghiên cứu các tác phẩm và hoạt động thực tiễn của HCM; nghiên cứu thực tiễn cách mạng dưới sự tổ chức, lãnh đạo của Đảng do Người đứng đầu
Kết quả hoạt động thực tiễn chính là lời giải thích rõ ràng về giá trị khoa học của TTHCM
2 Phương pháp cụ thể
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa PP lô gíc
và PP lịch sử.
Phương pháp liên ngành của các khoa học xã hội, nhân văn với LLCT để nghiên cứu hệ thống TTHCM
VD các PP cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, văn bản học, điều tra điền dã, phỏng vấn nhân chứng lịch sử, v.v
III Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
1 Nâng cao năng lực tư duy lý luận và
phương pháp công tác
Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của TTHCM, làm cho
TTHCM ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần
của thế hệ trẻ nước ta.
Bồi dưỡng, củng cố cho sinh viên lập trường, quan điểm CM;
kiên định mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH.
Giúp sinh viên tích cực, chủ động trong đấu tranh phê phán
những quan điểm sai trái, bảo vệ CNM-LN, TTHCM, đường lối,
chính sách, luật pháp của Đảng, Nhà nước.
Giúp sinh viên biết vận dụng TTHCM vào giải quyết những
vấn đề đặt ra trong cuộc sống của bản thân. 17
2 Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức CM và rèn
luyện bản lĩnh chính trị
Nâng cao lòng tự hào về người “Anh hùng dân tộc”, “Nhà văn hoá kiệt xuất”
HCM; từ đó “Sống, chiến đấu, lao động
và học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM”
Tăng thêm niềm
tự hào về dân tộc,
về ND và về Đảng; có niềm tin vàotương lai tươi sángcủa đất nước trong thời đại mới
Cókhả năng vận dụng kiến thức đã học vào CS, tu dưỡng, rèn luyện bản thân để hoàn thànhtốt NV của mình, cósự đóng gópthiết thực, hiệu quả vào sự nghiệp CM theo con đường HCM
vàĐảng ta đã lựa chọn 18
Trang 419