1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giao an ca nam

112 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 423,02 KB

Nội dung

Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CNTB Ở CHÂU ÂU A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS nắm được: - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý một tro[r]

Tuần : 01 Tiết : 01 Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 23/08/2016 PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS nắm được: - Quá trình hình thành XHPK châu Âu; cấu xã hội (bao gồm g/c bản: lãnh chúa nông nô) - Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến - Nguyên nhân xuất thành thị trung đại; phân biệt khác kinh tế lãnh địa kinh tế thành thị trung đại 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS: - Biết sử dụng đồ Châu Âu để xác định vị trí quốc gia phong kiến, - Biết vận dụng PP so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ XH chiếm hữu nô lệ sang XHPK 3/ Tư tưởng: GDHS: - HS nhận thức phát triển hợp quy luật XH lồi người từ XH chiếm hữu nơ lệ sang XHPK B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọa - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh: SGK 2/ HS: Đọc soạn C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ On định t/c: II/ Bài mới: 1/ G.thiệu bài: LS XH loài người phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn, lớp nghiên cứu XH chiếm hữu nô lệ, chế độ phát triển đến thời kỳ thịnh vượng sụp đổ nhường chỗ cho XH đại chế độ cũ Trong học đầu tiên, tìm hiểu “Sự hình thành phát triển XHPK châu Âu” 2/ Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Nhóm/ lớp GV sử dụng đồ châu Au thời cổ G.thiệu Hi lạp Rôma người Giéc-man …… ? Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rơma, người Giécman làm gì? ? Nnững việc làm có tác động đến hình thành XH phong kiến Châu Âu? GV cho HS thảo lụân: ? XH phong kiến châu Âu có biến đổi nào? Mỗi g/c gồm tầng lớp nào? Hoạt động 2: Nhóm/ lớp ? Em hiểu “lãnh địa PK”? GV cho h/s quan sát H1/sgk/4 ? Em miêu tả lãnh địa phong kiến? ? C/sống lãnh chúavà nông nô lãnh địa ntn ? ? Đặc điểm KT lãnh địa ? ? Nêu khác XHCĐ XHPK? Hoạt động 3: Nhóm/ lớp ? Đặc điểm “thành thị” ? ? Tại thành thị trung đại đời? ? Cư dân sống thành thị gồm ai? Làm nghề gì? GV cho h/s Q.sát H2/sgk/5 ? cho biết # KT NỘI DUNG 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu - Sự hình thành: + Cuối TKV người Giéc-man tiêu diệt quốc gia cổ đại thành lập quốc gia + Họ chiếm đoạt ruộng đất phong tước vị - Xã hội có sư biến đổi : + Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ -> XHPK hình thành + Có g/c: Lãnh chúa ( tướng lĩnh , quý tộc) Nông nô ( nông dân, nôlệ ) Lãnh địa phong kiến - Đời sống lãnh địa: + Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ + Nơng nơ: đói nghèo, khổ cực - Đặc điểm KT lãnh địa là: tự cung – tự cấp Sự xuất thành thị trung đại - Nguyên nhân: Cuối kỉ XI, SX phát triển hàng hoá dư thừa cần trao đổi, buôn bán  thành thị trung đại xuất - Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa - Cư dân sống thành thị gồm: thợ thủ công, thương nhân thành thị KT lãnh địa? (thị dân) ? Thành thị đời có tác dụng ntn? - T/d: Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển ? Cho biết # thành thị ngày thành thị trung đại? III/ Củng cố: 1/ XHPK Châu Âu hình thành nào? 2/ Vì lại có xuất thành thị trung đại? tế thành thị có mới? Ý nghĩa ? 3/ Những tầng lớp quý tộc xuất yrong xã hội phong kiến Tây Âu là: a/ Quý tộc người Giec-man, nd công xã b/ Lãnh chúa, nông nô c/ Thủ lĩnh quân sự, nô lệ d/ Thủ lãnh quân sự, quan lại người Giec-man IV/ Dặn dò: + Học & LBT SGK + Đọc & C.bị Tuần : 01 Tiết : 02 Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 26/08/2016 Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CNTB Ở CHÂU ÂU A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS nắm được: - Nguyên nhân hệ phát kiến địa lý nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho hình thành quan hệ sản xuất TBCN - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN lòng xã hội phong kiến Châu Âu 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS: - Kỹ Q.sát đồ, hướng nhà thám hiểm phát kiến địa lý - HS biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử 3/ Tư tưởng: GDHS: - HS thấy tính tất yếu, tính quy luật q trình phát triển xã hội phong kiến lên TBCN B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọa - Bản đồ giới – Những phát kiến địa lý (hoặc địa cầu) - Tranh ảnh: SGK 2/ HS: Đọc soạn C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra cũ: a/.Trình bày tình hình kinh tế xã hội nước ta nửa sau kỉ XIV? b/ Kể tên, địa danh, thời gian khởi nghĩa nông dân nô tì nửa cuối kỉ XIV? II/ Bài mới: 1/ G.thiệu bài: Các thành thị trung đại đời thúc đẩy SX phát triển, yêu cầu thị trường tiêu thụ đặt Nền KT hàng hóa phát triển dẫn đến suy vong chế độ PK hình thành CNTB châu Au 2/ Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhóm/ lớp 1/ Những phát kiến lớn địa lý ? Tại có phát kiến địa lý? - N.nhân: Do SX phát triển cần: Thị trường, nguyên liệu GV hình thành khái niệm” phát kiến địa lý” vàng bạc ( Phát kiến địa lý: trình tìm đường mới, - Những phát kiến địa lý: vùng đất mới, dân tộc người châu Au) + 1487: Đi-a-xơ vòng quanh Nam Châu Phi ? Các phát kiến địa lý thực nhờ ĐK nào? + 1498 Va-xcô Ga-ma đến An Độ ( Khoa học kỹ thuật tiến ( đóng tàu lớn , có la bàn ) + 1492: Cơ-lơm-bơ tìm Châu Mỹ GV mơ tả tàu Caraven + 1519- 1522: Ma-gien-lan vịng quanh trái đất ? Kể tên phát kiến địa lý? Nêu sơ lược - Kết quả: hành trình đồ? + Tìm đường, vùng đất GV đồ + Đem lại lợi nhuận lớn cho g/c TS C.Âu ? Các phát kiến địa lý đem lại kết gì? + Thúc đẩy thương nghiệp C.Au phát triển ? Các phát kiến địa lý có ý nghĩa ntn? - Ý nghĩa: Là CM giao thơng tri thức Hoạt động 2: Nhóm/ lớp Sự hình thành chủ nghĩa tư châu Âu GV dẫn dắt: - Q trình tích luỹ tư nguyên thuỷ hình thành: tạo ? Quý tộc tư sản Châu Âu tích luỹ vốn giải vốn người làm thuê nhân công nào? - Hậu quả: ? Với nguồn vốn công nhân có được, quý tộc tư sản + Kinh tế: hình thức kinh doanh tư đời Châu Âu làm gì? + Xã hội: giai cấp hình thành:g/cVS & TS ? Hậu trình tích luỹ tư ngun thuỷ? + Chính trị: G/c TS, VS, nông nô >< PK ? Quan hệ SXTB hình thành ntn? - TS bóc vơ sản cách tệ  quan hệ sản xuất GV kết luận: Nền sản xuất TBCN đời TBCNhình thành lịng xã hội phong kiến III/ Củng cố: 1/ Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lý? 2/ Quan hệ sản xuất TBCN Châu Âu hình thành nào? IV/ Dặn dò: + Học & LBT SGK + Đọc & C.bị DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TT TRỪ VĂN THUY Tuần : 02 Tiết : 03 Ngày soạn: 27/08/2016 Ngày dạy: 30/08/2016 Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS nắm được: - HS nắm nguyên nhân xuất nội dung phong trào Văn hoá Phục hưng - Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo tác động trực tiếp phong trào đến xã hội phong kiến Châu Âu 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS: - Phân tích cấu giai cấp để mâu thuẫn xã hội, từ thấy nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến 3/ Tư tưởng: GDHS: - HS nhận thức phát triển hợp quy luật XH lồi người, vai trị giai cấp tư sản - HS thấy loài người đứng trước bước ngoặc lớn; sụp đỗ chế độ phong kiến- xã hội độc đoán , lạc hậu B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọa - Bản đồ giới (hoặc đồ Châu Âu) - Tranh ảnh: SGK 2/ HS: Đọc soạn C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra cũ: 1/ Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lý? 2/ Quan hệ sản xuất TBCN Châu Âu hình thành nào? II Bài mới: 1/ G.thiệu bài: Ngay lòng chế độ PK, CNTB hình thành g/c tư sản ngày lớn mạnh khơng có địa vị XH Do g/c chống lại chế độ PK nhiều lĩnh vực PT văn hóa phục hưng, PT cải cách tôn giáo 2/ Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Nhóm/ lớp GVgiải thích: Khái niệm “Văn hố Phục hưng” Đó phục hưng tinh thần văn hố văn hố cổ Hilạp Rơma, sáng tạo văn hoá giai cấp tư sản GV: quan sát lược đồ quốc gia cổ đại ? Nêu thnh tựu văn hoá cổ đại nước cổ đại phương Tây: Hilạp – Rôma ? ? N Nhân dẫn đến đời VH Phục hưng? ? Nêu danh nhân tiêu biểu P.trào VH phục hưng? ? Qua tác phẩm- tác giả thời phục hưng có ND ? ? Tác động phong trào văn hoá Phục hưng? GV hướng dẫn HS qsát H6 SGK tranh Lê-ơ-na Vanh-xi Hoạt động 2: Nhóm/ lớp ? Nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo? ? Nội dung cải cách tơn giáo gì? ? Tác động cải cách tôn giáo đến xã hội? NỘI DUNG 1/ Phong trào VH Phục hưng (XIV - XVII) - Nguyên nhân: giai cấp tư sản lực kinh tế khơng có địa vị xã hội nên đấu tranh với giai cấp phong kiến mở đầu đấu tranh lĩnh vưc văn hoá - Nội dung: + Phê phán chế độ pkiến giáo hội + Đề cao giá trị người + Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng giới quan Phong trào Cải cách tôn giáo: - N.nhân: Giáo hội bóc lột nhân dân cản trở phát triển giai cấp tư sản - Nội dung cải cách tơn giáo Lu-thơ: + Phủ nhận vai trị thống trị giáo hội, bãi bỏ nghi lễ phiền toái + Quay giáo lý nguyên thuỷ - Tác động: Kitô giáo phân thành giáo phái: + Kitô giáo ( cựu giáo) + Tin lành (tôn giáo)  bùng nổ C.tranh chống PK (Đức) III/ Củng cố: 1/ Nguyên nhân xuất phong trào Văn hoá Phục hưng Nội dung tư tưởng PT Văn hoá Phục hưng? 2/ Tác động phong trào Cải cách tôn giáo đối vơi xã hội Châu Âu giơ ? IV/ Dặn dò: + Học & LBT SGK + Đọc & C.bị Tuần : 02 Tiết : 04 Ngày soạn: 27/08/2016 Ngày dạy: 02/09/2016 Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS nắm được: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc - Tên gọi thứ tự triều đại phong kiến Trung Quốc - Tổ chức máy quyền phong kiến Những đặc trưng KT-VH XH PK Trung Quốc 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS: - Lập niên biểu triều đại phong kiến Trung Quốc - Quan sát phân tích thành tựu văn hoá 3/ Tư tưởng: GDHS: Nhận thức Trung Quốc quốc gia phong kiến lớn phương Đông nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình lịch sử Việt Nam B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọa - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến - Tranh ảnh: SGK 2/ HS: Đọc soạn C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra cũ: 1/ Nguyên nhân xuất phong trào Văn hoá Phục hưng.ND tư tưởng PT Văn hoá Phục hưng? 2/ Tác động phong trào Cải cách tôn giáo đối vơi xã hội Châu Âu giơ ? II/ Bài mới: 1/ G.thiệu bài: TQ quốc gia đời sớm phát triển nhanh, TQ đạt nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực, khác với nước C.Au, chế độ PK TQ bắt đầu sớm kết thúc muộn 2/ Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Nhóm/ lớp GV cho HS quan sát lược đồ Trung Quốc bảng niên hiệu Lịch sử Trung Quốc thời cổ Trung Quốc GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Những biến đổi trong sản xuất Trung Quốc? Nhóm 2: Những biến đổi xã hội phong kiến TQ ? HS nhom đại diện trả lời Nhóm khác nhân xét bổ sung GV khái qt: Tồn q trình trênlà sở cho thống đất nước Dưới thời Tần - Hán q trình đị thúc đẩy mạnh HS quan sát niên biểu triều đại Trung Quốc, ý thời Xuân thu chiến quốc Hoạt động 2: Nhóm/ lớp GV giới thiệu: Đây thời kỳ TQ chia năm xẻ bảy (Tần, Sở, Yên, Tề, Nguỵ, Triệu, Hán) nước đánh thơn tính lẫn Để phát triển đất nước bối cảnh TQuốc đặt yêu cầu thống đất nước ? Sau thống đất nước nhà Tần có sách gì? ? Em có nhận xét tượng gốm tranh SGK? HS: Rất cầu kỳ, giống người thật, số lượng lớn thể uy quyền Tần Thuỷ Hoàng ? C/sách đối nội nhà Hán ? ? C/sách đối nội nhà Hán có tác dụng ? ? C/sách đối ngoại nhà Hán ? ? Em so sánh thời gian tồn nhà Tần nhà Hán? Tại lại có chênh lệch đó? Hoạt động 3: Nhóm/ lớp ? Trình bày sách đối ngoại nhà Đường? ? C/sách đối nội nhà Đường có tác dụng ? ? Trình bày sách đối ngoại nhà Đường? GV giải thích chế độ “quân điền” tơ thuế lấy ví dụ minh hoạ GV liên hệ Việt Nam ? Sự cường thịnh thể rõ điểm ? III/ Củng cố: 1/ Nêu c/s đối nội đối ngoại nhà Tần nhà Hán? 2/ Sự thịnh vượng TQ thời Đường thể ntn? IV/ Dặn dò: + Học & LBT SGK + Đọc & C.bị 4/ mục 4,5,6 NỘI DUNG Sự hình thành XH PK Trung Quốc - Những biến đổi sản xuất : Công cụ sắt đời  suất lao động tăng diện tích gieo trồng mở rộng - Những biến đổi XH : có g/c mới: + Địa chủ :Quan lại nông dân giàu có + Tá điền: Nơng dân ruộng  Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán a Nhà Tần: - Đối nội: + chia đất nước thành quận huyện trực tiếp cử quan đến cai trị + Ban hành chế độ đo lường tiền tệ + Bắt phu, bắt lính - Đối ngoại: Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ phía Bắc phía Nam b Nhà Hán: -Đối nội: + Xoá bỏ chế độ P’luật hà khắc + Giảm tô thuế, sưu dịch + khuyến khích sản xuất  T/d: kinh tế phát triển, xã hội ổn định -Đối ngoại: tiến hành C.tranh XL Triều Tiên V.Nam Sự thịnh vượng TQ thời Đường: a Đối nội: -Cử người thân tín cai quản địa phương - Mở khoa thi chọn nhân tài - Giảm tô thuế, chia ruộng cho nông dân =>Kinh tế phát triển , đất nước phồn thịnh b Đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi=> đất nước phồn thịnh châu Á DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TT TRỪ VĂN THUY Tuần : 03 Tiết : 05 Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp theo) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Như tiết 04 B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: Như tiết 04 C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra cũ: 1/ Nêu c/s đối nội đối ngoại nhà Tần nhà Hán? 2/ Sự thịnh vượng TQ thời Đường thể ntn? Ngày soạn:03/09/2016 Ngày dạy: 06/09/2016 II Bài mới: 1/ G.thiệu bài: Sau phát triển đến độ cực thịnh thời Đường, TQ lại rơi vào tình trạng chia cắt suốt nửa TK(từ 907-> 960), năm 960 nhà Tống thành lập, TQ thống phát triển không mạnh trước 2/ Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhóm/ lớp Trung Quốc thời Tống – Nguyên GV yêu cầu HS quan sát bang niên đại triều đại a Thời Tống: GV giảng: Sau phát triển đến độ cực thịnh dười thời - Miễn giảm thuế sưu dịch thời trước nhà Đường TQ lại lâm vào tình trạng chia cắt suốt + Mở mang thuỷ lợi kỷ từ 907 – 960 Thời kỳ ngũ đại (5 triều đại, 10 nước) + Phát triển thủ công nghiệp 960 Triệu Khuông Dẫn cướp ngơi nhà Chu lập nên triều +KHKT: Có nhiều phát minh quan trọng Tống 1279 nhà Tống bị quân Mông Cổ tiêu diệt lập nên  T/d: KTphát triển, XH ổn định, Đ/s nd nâng lên nhà Nguyên b Nhà Nguyên: ? Nhà Tống có c/sách để ổn định đất nước? - Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử người ? Em có nhận xét nhà nước PK thời Tống? Mơng Cổ người Hán ? Nhà Nguyên thành lập ntn ? - Người Hán bị cấm đoán đủ thứ ? Khi thống trị TQ nhà Nguyên thi hành c/s  Nhân dân TQ nỗi dậy chống nhà Ngun gì? Hoạt động 2: Nhóm/ lớp ?Tình hình C.trị TQ từ cuối thời Nguên đến cuối Trung Quốc thời Minh -Thanh thời Thanh ntn? - Chính trị HS: 1368 Chu Nguyên Chương lãnh tụ nông dân lật + Năm 1368 nhà Minh thành lập đổ nhà Nguyên lập nhà Minh Lý Tự Thành tướng +1644 Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh nhà Minh lật đổ nhà Minh, Ngô Tam Quế liên kết với mãn + Năm 1644 quân Mãn Thanh chiếm TQ thành lập Thanh chống lại Lý Tự Thành phải phải rút khỏi Bắc nhà Thanh Kinh Quân Mãn Thanh tràn vào chiếm TQ lập nhà - XH: + XH khủng hoảng, loạn lạc Thanh (1644) + Vua quan ăn chơi sa đoạ nhân dân đói khổ ? Sự suy yếu XH phong kiến TQ cuối thời Minh – - Kinh tế: + Mầm mống kinh tế TBCN xuất Thanh biểu nào? + Buôn bán với nước mở rộng ? KT thời kỳ ntn? Hoạt động 3: Nhóm/ lớp GV cho HS thảo luận: Trình bày thành tựu nỗi Văn hoá, KHKT Trung Quốc thời phong kiến bật văn hố TQ thời phong kiến? - Văn hóa: + Tư tưởng: Nho giáo HS đại diện nhóm trả lời + văn học, sử học phát triển GV mở rộng: Quan điểm nho giáo “ Tam cương” - Nghệ thuật: Hội họa, điêu khắc, kiến trúc có phong (vua- tôi, chồng-vợ, cha-con) ngũ thường (nhân, nghĩa, lẽ, cách độc đáo, đạt trình độ cao trí, tín) Khổng Tử muốm lập kỷ cương thông qua mối quan - KHKT: + Tứ đại phát minh (giấy viết, nghề in, la hệ bàn, thuốc súng ) ? Nêu số tác phẩm văn học, sử học em biết ? Kỹ thuật đóng tàu, khai mỏ, luyện kim GV yêu cầu HS quan sát H9,H10 SGK nhận xét ? Khoa học- kỹ thuật thời phong kiến TQ có thành tựu gì? GV kết luận: Quốc gia phong kiến TQ quốc gia có nhiều thành tựu có ảnh hưởng đến nước xung quanh TQ quốc gia PK tiêu biểu phương Đông III/ Củng cố: 1/ C/s cai trị nhà Tống – Ngun có khác ? Tại có khác đó? 2/ Thành tựu văn hố, KHKT Trung Quốc thời phong kiến? IV/ Dặn dị: + Học & LBT SGK + Đọc & C.bị Tuần : 03 Tiết : 06 Ngày soạn:03/09/2016 Ngày dạy: 09/09/2016 Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS nắm được: - Các giai đoạn lớn lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến kỉ XIX - Những c/s cai trị vương triều phát triển thịnh đạt Ấn Độ thời phong kiến - Một số thành tựu văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS: - Tổng hợp kiến thức để đạt mục tiêu học 3/ Tư tưởng: GDHS: - HS thấy Ấn trung tâm văn minh nhân loại có ảnh hưởng sâu rộng tới phát triển lịch sử văn hoá nhiều dân tộc Đông Nam Á B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọa - Lược đồ Ấn Độ - Đông Nam Á - Tranh ảnh: SGK 2/ HS: Đọc soạn C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra cũ: 1/ C/s cai trị nhà Tống – Ngun có khác ? Tại có khác đó? 2/ Thành tựu văn hoá, KHKT Trung Quốc thời phong kiến? II/ Bài mới: 1/ G.thiệu bài: An độ trung tâm VH lớn nhân loại hình thành từ sớm Với bề dầy LS thành tựu VH vĩ đại, An Độ có đóng góp lớn lao LS nhân loại 2/ Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Nhóm/ lớp GV yêu cầu HS quan sát lược đồ Ấn Độ (hoặc quốc gia cổ đại phương Đông) cho HS lên xác định khu vực nhà nước cổ đại Ấn Độ hình thành ? Các tiểu vương quốc hình thành đâu đất nước An Độ? Từ bao giờ? ? Nhà nước Ma-ga-đa thống đời h/cảnh nào? ? Đất nước Ma-ga-đa tồn bao lâu? ? Vương triều Gupta hình thành sở nào? Hoạt động 2: Nhóm/ lớp GV gọi h/s đọc mục 2/sgk/ ? Ấn Độ phong kiến trải qua vương triều? HS: trình hình thành phát triển XHPK An Độ với vương triều Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li , An Độ Mô-gôn ? Sự phát triển Ấn Độ Vương triều Gúp-ta biểu nào? ? Người Hồi giáo thi hành sách gì? ? Vua A-cơ-ba áp dụng C/S để cai trị Ấn Độ? GV: Vương triều Mơ-gơn tồn đến TK XIX bị thực dân Anh đến XL, lật đổ từ Ấn trở thành thuộc đia Anh Hoạt động 3: Nhóm/ lớp ? GV tổ chức cho HS thảo luận: Vì Ấn coi trung tâm văn minh nhân loại? HS nhóm nêu ý kiến , GV tổng hợp kiến thức - Được hình thành sớm (TK III TCN) - Có VH phát triển cao, phong phú có nhiều thành tựu sử dụng ngày - Ả/hưởng q trình phát triển LS văn hố ĐNÁ NỘI DUNG Những trang sử - 2500 năm TCN:Thành thị xuất (sông Ấn) -1500 nămTCN:Thành thị xuất (sông Hằng) - TK VI TCN: nhà nước Magađa thống hùng mạnh cuối kỉ thứ III TCN - Sau kỉ III TCN: sụp đổ - Thế kỉ IV: Vương triều Gupta Ấn Độ thời phong kiến - Vương triều Gup-ta (IV - VI) + Luyện kim phát triển + Nghề thủ cơng: dệt, chế tạo kim hồn, khắc ngà voi - Vương triều Hồi giáo Đêli (XII - XVI) + Chiếm ruộng đất + Cấm đoán đạo Hinđu - Vương triều Mơgơn (XVI – XIX) + Xố bỏ kì thị tơn giáo + khơi phục kinh tế + Phát triển văn hoá Văn hoá Ấn Độ ? Chữ viết người An Độ sáng tạo loại chữ gì? Dùng để làm gì? - Chữ viết: chữ Phạn HS dựa vào sgk trả lời - Văn học: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca GV giảng: Kinh Vê-đa kinh cầu nguyện cổ nhất, “Vê-đa” - Kinh Vêđa có nghĩa “hiểu biết” gồm tập ? Kể tên tác phẩm văn học tiếng Ấn Độ GV cho HS qua sát tranh ảnh ? Em có nhận xét kiến trúc Ấn Độ thời PK? - Kiến trúc Hin-đu: tháp nhọn, nhiều tầng, trtrí phù điêu - Kiến trúc: + Kiến trúc Hinđu - Kiến trúc Phật giáo: chùa xây khoét sâu vào vách núi, + Kiến trúc phật giáo tháp có mái trịn bát úp GV g.thiệu số tranh ảnh kiến trúc An: lăng Ta-giơ, Maha III/ Củng cố: 1/ Lập niên biểu giai đoạn phát triển lịch sử lớn Ấn Độ 2/ Trình bày thành tựu lớn văn hoá mà Ấn Độ đạt IV/ Dặn dò: + Học & LBT SGK + Đọc & C.bị DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TT TRỪ VĂN THUY Tuần : 04 Tiết : 07 Ngày soạn:10/09/2016 Ngày dạy:13/09/2016 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS nắm được: - Tên gọi quốc gia khu vực ĐNÁ, đặc điểm tương đồng vị trí quốc gia - Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực Đông Nam Á - Nhận rõ vị trí địa lí Cam-pu-chia Lào giai đoạn phát triển hai nước 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS: - Biết sử dụng đồ hành ĐNÁ để xác định vị trí vương quốc cổ PK - Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ giai đoạn phát triển lịch sử 3/ Tư tưởng: GDHS: - HS nhận thức trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng gắn bó lâu đời dân tộc Đông Nam Á Trân trọng, giữ gìn truyền thống đồn kết Việt Nam hai nước Cam-pu-chia,Lào B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọa - Bản đồ hành khu vực Đơng Nam Á - Tranh ảnh: SGK 2/ HS: Đọc soạn C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra cũ: 1/ Sự phát triển Ấn Độ vương triều Gupta biểu nào? 2/ Trình bày thành tựu văn hoá mà Ấn Độ đạt thời trung đại? II/ Bài mới: 1/ G.thiệu bài: Đông Nam Á từ lâu coi khu vực có bề dày văn hố, lịch sử Ngay từ TK đầu CN, quốc gia ĐNÁ bắt đầu xuất Trải qua nghìn nămLS, quốc gia có chuyển biến Trong nghiên cứu hình thành phát triển khu vực ĐNÁ thời PK Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhóm/ lớp Sự hình thành vương quốc cổ ĐNÁ ?Hãy kể tên nước ĐNÁ ngày XĐ đồ? - Điều kiện tự nhiên: Chịu Ả/hưởng gió mùa tạo ? ĐK tự nhiên nước ĐNÁ có điểm chung ? nên mùa tương đối rõ rệt: mùa mưa mùa khơ ? Những điểm chung có thuận lợi khó khăn + Thuận lợi: Nơng nghiệp phát triển cho phát triển nơng nghiệp ĐNÁ ? + Khó khăn: có nhiều thiên tai ? Các quốc gia Đông Nam Á xuất nào? - Sự hình thành quốc gia cổ: Khoảng 10 TK đầu GV dùng lược đồ cho h/s thấy vị trí vương quốc cổ sau CN hàng loạt quốc gia nhỏ hình thành GV: cho h/s xem H12/sgk/18 G.thiệu phát triển: Cham-pa, Phù Nam Hoạt động 2: Nhóm/ lớp Sự hình thành phát triển quốc gia GV giảng: phong kiến Đông Nam Á ? Quốc gia phong kiến Inđơnê-xia hình thành ntn? - Từ kỉ X – XIII thời kì thịnh vượng quốc HS: Cuối TK XIII dòng vua Gia-va mạnh lên chinh phục tất gia phong kiến ĐNÁ tiểu vương quốc đảo Xu-ma-tơ-ra Gia-va lập vương triều Mô-giô-pa-hit (1213 - 1527) -In-đô-nê-xi-a:vương triều Mô-giô-pa-hit(1213- 1527) ? Quốc gia phong kiến CPC hình thành ntn ? ? Trong T.kì cịn có quốc gia PK hình - Cam-pu-chia thời kì Ăng-co (IX - XV) - Lào : vương quốc Lạn-xang (XIV-XVII) thành? GV cho HS quan sát số kiến trúc cổ : chùa Tháp - Mi-an-ma: vương quốc Pa-gan (XI) - Thái Lan: vương quốc Xu-Khô-Thay (XIII) Pa-ga, đền tháp Bô-rô-bu-đua Inđônêxia ? Kể tên số thành tựu thời phong kiến quốc - Cham-pa (Lâm Ấp) (191) gia ĐNÁ? Nhận xét kiến trúc ĐNÁ? HS: Hình vịm kiểu bát úp, có tháp nhọn, đồ sộ khắc hoạ nhiều hình ảnh sinh động ( Ả/hưởng kiến trúc Ấn Độ) GV: Hiện Pa-gan lại 2.300 chùa tháp Đây kiệt tác nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á III/ Củng cố: 1/ Trình bày điều kiện tự nhiên yếu tố hình thành nên vương quốc cổ ĐNÁ 2/ Kể tên quốc gia phong kiến ĐNÁ tiêu biểu số cơng trình kiến trúc đặc sắc IV/ Dặn dò: + Học & LBT SGK + Đọc & C.bị mục 4,5 Tuần : 04 Tiết : 08 Ngày soạn:15/09/12 Ngày dạy:17/09/12 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS nắm được: - Nhận rõ vị trí địa lí Cam-pu-chia Lào giai đoạn phát triển hai nước 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS: - Biết sử dụng đồ hành ĐNÁ để xác định vị trí vương quốc cổ PK - Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ giai đoạn phát triển lịch sử 3/ Tư tưởng: GDHS: - HS nhận thức q trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng gắn bó lâu đời dân tộc Đơng Nam Á Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam hai nước Cam-pu-chia,Lào B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọa - Bản đồ hành khu vực Đông Nam Á - Tranh ảnh: SGK 2/ HS: Đọc soạn C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra cũ: 1/ Trình bày điều kiện tự nhiên yếu tố hình thành nên vương quốc cổ ĐNÁ 2/ Kể tên quốc gia phong kiến ĐNÁ tiêu biểu số cơng trình kiến trúc đặc sắc II/ Bài mới: 1/ G.thiệu bài: Campuchia Lào hai nước anh em bán đảo Đông Dương với Việt Nam Chúng ta tìm hiểu lịch sử hai nước bạn góp phần hiểu thêm lịch sử nước Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhóm/ lớp 3.Vương quốc Cam-pu-chia GVcho HS xác định vị trí Campuchia Lào bàn đồ GV giới thiệu: - Cư dân: dân cổ ĐNÁ tộc người Khơme ? Ở thời tiền sử, cư dân sinh sống đây? HS: dựa vào SGK trả lời a Từ kỉ I - VI: nước Phù Nam ? Người Khơ-me tiếp thu văn hoá nào? b Từ kỉ VIIX: nước Chân Lạp (tiếp xúc HS: Họ tiếp thu văn hoá Ấn, biết khắc bia chữ Phạn với VH Ấn Độ, biết khắc chữ Phạn) ? Tại T.kì phát triển CPC lại gọi thời kì Ăng-co? c Từ kỉ IX XV: thời kì Ăng-co HS: Vì kinh CPC Ăng-co Ở người Khơ-me xây - Sản xuất nông nghiệp phát triển dựng nên nhiều kiến trúc lớn, tiếng điển hình khu đền tháp Ăng- - Mở rộng lãnh thổ vũ lực co-vat Ăng-co-thom - Xây dựng cơng trình kiến trúc độc GV giải thích: “Ăng-co“ có nghĩa “đơ thị”, kinh thành Ăng-co đáo xây dựng từ TK XII Ăng-co-thom xây dựng suốt TK thời kì phát triển ? Sự phát triển Cam-pu-chia thời kì Ăng-co biểu ntn? HS: dựa vào SGK trả lời GV cho h/s xem H14/SGK/20 ? Em có nhận xét khu đền Ăng-co-vat qua hình 14? HS Quy mô đồ sộ Kiến trúc độc đáo GV mơ tả: Đền có ngơi tháp cao, trạm khắc công phu cống hiến độc đáo người Khơme vào kho tàng văn hoá ĐNÁ giới ? Sau thời kì Ăngco thời kỳ nào? d Từ kỉ XV 1863: suy yếu HS: T.kỳ suy yếu CPC, từ sau TK XV  1863 bị Pháp đô hộ ? Như vậy, từ thành lập  1863 lịch sử Campuchia chia thành giai đoạn? Hoạt động 2: Nhóm/ lớp Vương quốc Lào: ? Cư dân nước Lào tộc người hình thành? - Cư dân: +Trước TK XIII: người Lào Thơng ? Vương quốc lào hình thành ntn ? + Sau TK XIII: người Lào Lùm ? “Lạn xạng ” có nghĩa gì? (Triệu voi) - Sự hình thành: Năm 1353 người lào đẫ ? Từ TK XV – XVII Vương quốc Lào phát triển ntn? thống lạc lập nước Lạn xạng ? vua Lào có sách đối nội đối ngoại ntn? - TK XV – XVII:thời kì thịnh vượng HS: dựa vào SGK trả lời - Đối nội: + Chia đất nước thành mường ? Từ TK XVIII – XIX Vương quốc Lào ntn? + Đặt quan cai trị + TK XVIII – XIX :thời kì suy yếu bị Pháp xâm lược + Xâydựng quân đội vua huy ? Nguyên nhân dẫn đến suy yếu Lạn-xạng? - Đối ngoại: + quan hệ hồ hiếu với - Do có tranh chấp quyền lực hoàng tộc, đất nước suy yếu, nước láng giềng Kiên chống xâm vương quốc Xiêm xâm chiếm Đến cuối TK XIX Lào trở thành lược ... Mãn Thanh chiếm TQ thành lập Thanh chống lại Lý Tự Thành phải phải rút khỏi Bắc nhà Thanh Kinh Quân Mãn Thanh tràn vào chiếm TQ lập nhà - XH: + XH khủng hoảng, loạn lạc Thanh (1644) + Vua quan ăn... PK hình - Cam-pu-chia thời kì Ăng-co (IX - XV) - Lào : vương quốc Lạn-xang (XIV-XVII) thành? GV cho HS quan sát số kiến trúc cổ : chùa Tháp - Mi -an- ma: vương quốc Pa-gan (XI) - Thái Lan: vương... địa Anh ? Nêu thành tựu Ấn Độ thời phong kiến? HS dựa vào trả lời Tổ 4: ? Lập bảng niên biểu lịch sử Lào Cam puchia Cam-Pu-Chia Lào Thời gian Sự kiện Thời gian Sự kiện Từ kỉ I - VI: nước Phù Nam

Ngày đăng: 27/11/2021, 02:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Lập bảng niên biểu lịch sử Châu Âu thời phong kiến? - Giao an ca nam
p bảng niên biểu lịch sử Châu Âu thời phong kiến? (Trang 13)
Câu 6: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia PK ĐNA - Giao an ca nam
u 6: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia PK ĐNA (Trang 27)
C/ HÌNH THỨC KIỂM TRA:                 Trắc nghiệm – tự luận D/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:   - Giao an ca nam
r ắc nghiệm – tự luận D/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: (Trang 27)
+ Trongnước: Đúc tiền, nhiều trung tâm buôn bán, khu chợ được hình thành.       + Ngoài nứơc ngoài được mở rộng - Giao an ca nam
rongn ước: Đúc tiền, nhiều trung tâm buôn bán, khu chợ được hình thành. + Ngoài nứơc ngoài được mở rộng (Trang 28)
- Rèn luyện kĩ năng lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ.           3/ Tư tưởng: GDHS: - Giao an ca nam
n luyện kĩ năng lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ. 3/ Tư tưởng: GDHS: (Trang 31)
?Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì? HS dựa vào SGK trả lời: - Giao an ca nam
r ước tình hình đó nhà Lý đã làm gì? HS dựa vào SGK trả lời: (Trang 33)
1/ Trình bày tình hình kinh tế xã hội ở nước ta nửa sau thế kỉ XIV? - Giao an ca nam
1 Trình bày tình hình kinh tế xã hội ở nước ta nửa sau thế kỉ XIV? (Trang 46)
- Tranh ảnh: một số công trình nghệ thuật kiến trúc, Văn miếu, hình rồng, tháp Phổ Minh - Giao an ca nam
ranh ảnh: một số công trình nghệ thuật kiến trúc, Văn miếu, hình rồng, tháp Phổ Minh (Trang 51)
- Ban hành quốc triều Hình luật - K/c chống Mông Cổ T. Lợi - K/c chống Nguyên T.Lợi  - K/c chống Nguyên T.Lợi - Nhà Trần sụp đổ. - Giao an ca nam
an hành quốc triều Hình luật - K/c chống Mông Cổ T. Lợi - K/c chống Nguyên T.Lợi - K/c chống Nguyên T.Lợi - Nhà Trần sụp đổ (Trang 52)
C/ HÌNH THỨC KIỂM TRA:                 - Tự luận - Giao an ca nam
lu ận (Trang 55)
Bài tập 3:Hoàn chỉnh bảng thống kê cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427) Các  - Giao an ca nam
i tập 3:Hoàn chỉnh bảng thống kê cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427) Các (Trang 69)
Tình hình chính trị thời L Sơ - Giao an ca nam
nh hình chính trị thời L Sơ (Trang 87)
Tình hình chính trị: - Giao an ca nam
nh hình chính trị: (Trang 89)
C/ HÌNH THỨC KIỂM TRA:                 - Tự luận - Giao an ca nam
lu ận (Trang 97)
- Từ thế kỷ XV I- XVIII tình hình chính trị có nhiều biến động. - Giao an ca nam
th ế kỷ XV I- XVIII tình hình chính trị có nhiều biến động (Trang 98)
D. Rút kinh nghiệm: - Giao an ca nam
t kinh nghiệm: (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w