1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chấn thương tai mũi họng môn tai mũi họng

21 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 633,94 KB

Nội dung

1 CHẤN THƯƠNG TAI MŨI HỌNG MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: - Nắm sơ lược chấn thương tai ngoài, tai giữa, tai trong, triệu chứng - Nắm chấn thương mũi, xoang hình thái, triệu chứng, hướng xử trí - Nắm sơ lược chấn thương khí quản, triệu chứng, hướng xử trí Cơ quan tai mũi họng phần lớn hốc rỗng nằm vùng đầu mặt cổ, gần sọ não, liên quan với mạch máu thần kinh, chấn thương dễ gây tổn thương nghiêm trọng hay phối hợp chấn thương sọ não, gây rối loạn chức sinh lý như: thở, nói, nuốt, nghe, thăng bằng, ngửi…Đặc biệt chấn thương gây tắc nghẽn đường thở, máu nguy hiểm đến tính mạng Với chấn thương nhẹ để lại sẹo xấu vùng đầu mặt cổ, ảnh hưởng đến thẩm mỹ sau Nói đến chấn thương tai mũi họng, phạm trù rộng gồm phần chính: chấn thương tai, chấn thương hàm mặt chấn thương khí quản Trong phạm vi này, đề cập đến chấn thương thường gặp đời sống ngày Nguyên nhân chấn thương thường tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thể thao, sinh hoạt… I CHẤN THƯƠNG TAI Tai gồm có phần: tai ngoài, tai giữa, tai Tai tai sâu xương chũm, xương đá nên chấn thương bị va đập mạnh vào vùng chẩm, chũm chấn thương dội thẳng vào ống tai Riêng tai bao gồm vành tai ống tai vào vị trí chìa ngồi đầu, khơng có vật che chắn, bảo vệnên thường xuyên bị chấn thương, không rách, bầm dập, tụ máu mà đơi cịn đứt vành tai Chấn thương tai Chấn thương vành tai đe dọa nhiễm trùng sụn, màng sụn gây biến chứng tiêu sụn, co dúm vành tai Nếu vết thương đứt phần hay toàn vành tai, phải đưa bệnh nhân tới sở y tế có chuyên khoa tai mũi họng khâu phục hồi, điều trị Tốt không vượt bị chấn thương.Với vết thương rách nham nhở hay bầm dập: cần cắt lọc, bảo vệ sụn, khâu phục hồi, đảm bảo kín sụn sau điều trị kháng sinh chống nhiễm trùng Đối với chấn thương đụng dập gây chấn thương kín, tổn thương da, màng sụn tách khỏi sụn gây tụ máu màng sụn.Điều trị: chích rạch bờ gờ luân nhĩ, dùng curette nạo máu tụ Bác sĩ điều trị tạo cửa sổ sau vành tai nặn hết máu tụ dẫn lưu sau tai Dự phòng viêm sụn màng sụn vành tai kháng sinh liều cao, thay băng mỡ kháng sinh vòng tuần Chấn thương tai tai Thủng màng nhĩ chấn thương 2.1 Chấn thương gây thủng màng nhĩ đơn có kèm trật khớp xương con, chấn thương tai trong, chảy máu tai, chảy ngoại dịch, tổn thương tiền đình, tổn thương thần kinh loa đạo 2.1.1 Nguyên nhân Có thể chấn thương trực tiếp gián tiếp: • Trực tiếp: Bởi ngốy tai que bơng, móc taiq đà ngốy tai có người khác đụng vào, chấn thương áp lực tát tai, sức ép bom mìn, lặn sâu nước,thợ cắt tóc lấy ráy tai • Gián tiếp: thủng màng nhĩ chấn thương vỡ xương đá 2.1.2 Triệu chứng lâm sàng - Sau bị tai nạn bệnh nhân đau nhói tai, ù tai tiếng trầm nghe kiểu truyền âm - Chảy máu tai: tuỳ mức độ chấn thương, chảy nhiều chấn thương vỡ xương đá, khơng chảy chảy chấn thương trực tiếp khác - Khám màng nhĩ có lỗ thủng rớm máu bờ gọn nham nhở, mép lỗ thủng bị quăn lại làm lỗ thủng rộng thêm Vị trí lỗ thủng trung tâm rìa khơng thủng tồn màng nhĩ - Thính lực đồ: thường điếc dẫn truyền (mất ≤ 60 dB), chấn thương nặng tổn thương tai điếc hổn hợp, tới 80-90dB 2.1.3 Hướng xử trí Tuỳ mức độ tổn thương phối hợp mà xử trí mà trước, sau Nếu có chấn thương sọ não phải cứu sống bệnh nhân trước Nếu chảy máu nhiều phải nhét mèche cầm máu, hết chảy máu khám lại cẩn thận để đánh giá mức độ thương tổn 2.2 Chấn thương xương thái dương (còn gọi chấn thương xương đá ) Đó chấn thương mạnh vùng chẩm thái dương gây vỡ sọ Vỡ xương đá loại vỡ kín, xương đá có đặc điểm khơng liền lại sau khỏi bệnh, bệnh nhân có khe hở thơng thương từ mũi họng tai đến màng não, dễ đưa tới biến chứng viêm màng não sau 2.2.1.Các đường vỡ xương thái dương: Vỡ xương thái dương thường theo đường chính: • Đường vỡ dọc: Rất hay gặp, song song với trục xương đá sang chấn đập vào vùng thái dương-đỉnh Đường vỡ chạy từ trai thái dương tới trần hòm nhĩ theo bờ trước xương đá tới lỗ rách trước Tai luôn bị tổn thương Tai nguyên vẹn, dây thần kinh VII bị thương tổn, khoảng 20%, chảy nước não tuỷ • Đường vỡ ngang: Do chấn thương vùng thái dương - chẩm Đường vỡ thẳng góc từ lỗ rách sau bờ trước xương đá Nếu đường vỡ phía cắt qua ống tai ốc tai Nếu phía ngồi làm vỡ tiền đình, cống Fallope Như tai tổn thương dây VII dây VIII, tai không bị ảnh hưởng(liệt dây VII khoảng 50%) • Đường vỡ chéo: Chấn thương vùng chẩm từ xương chũm qua hòm nhĩ vào mê nhĩ, tổn thương tai ngoài, tai tai dây thần kinh VII 5 Nét vỡ dọc Xương đá Nét vỡ ngang chéo Xương đá Hình Các đường vỡ xương thái dương 2.2.2 Triệu chứng chung Thường kèm chấn thương sọ não Tuỳ đường vỡ, triệu chứng là: - Chảy máu tai, thường kéo dài từ vài tới vài ngày - Nước não tuỷ chảy có rách màng não, máu chảy (ngày thứ 2) chảy nhiều hay nhỏ giọt 5-7 ngày - Các triệu chứng tai trong, nghe kiểu tiếp âm, ù tai, chóng mặt, rung giật nhãn cầu tự phát, thăng bằng, liệt mặt ngoại biên - Khám tai: Vành tai, ống tai tổn thương, thấy màng nhĩ màu tím xanh, phồng chảy máu Vùng sau tai có vết bầm tím gọi dấu Battle (+) - Chọc dò tuỷ sống: Nước não tuỷ màu hồng, xét nghiệm có hồng cầu Nếu áp lực tăng có tắc nghẽn lưu thơng nước não tuỷ 6 - Chẩn đốn hình ảnh: Film Stenvers, CT Scan sọ não thấy đường vỡ xương thái dương 2.2.3 Chẩn đoán xác định:dựa vào - Tiền sử lâm sàng bị chấn thương vùng chẩm, thái dương - Khám tai tìm tổn thương thực thể chảy máu tai, chảy nước não tuỷ, liệt mặt, dấu Battle, chóng mặt, đánh giá chức nghe - X quang: chụp film Stenver, CT Scan sọ não, CT Scan xương thái dương 2.2.4 Hướng xử trí: • • • Trước hết xử trí chấn thương sọ não có Lau tai, nhét mèche kháng sinh, tuyệt đối không làm thuốc tai ướt Dùng kháng sinh liều cao phổ rộng để phòng biến chứng nội sọ vỡ • xương đá Dùng kháng viêm chống phù nề có liệt mặt vỡ xương đá Có thể kết hợp đơng y châm cứu điều trị liệt mặt Trường hợp liệt mặt vỡ xương thái dương khơng cải thiện, đặt vấn • đề phẫu thuật giải phóng chèn ép dây thần kinh VII Điều trị biến chứng (như viêm màng não) có viêm tai phải chủ • động phẫu thuật tai tiệt II CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT Chấn thương gãy xương mũi Nhìn chung mũi có hình tháp nằm nhô cao trơ trọi mặt, phận che chắn, bảo vệ Mũi cấu tạo mảnh xương mỏng dễ gãy, sụn chắp vá giòn dễ vỡ, lớp niêm mạc mỏng mai dễ rách hệ thống mạch máu phong phú dễ tổn thương gây chảy máu dội Mũi liên quan với sọ não, với mắt, xương vùng hàm mặt có xoang cạnh mũi Mũi liên quan với mạch máu lớn, thần kinh quan trọng Vì mũi bị chấn thương đơn mà có tổn thương phối hợp 1.1 Các hình thái chấn thương xương mũi - Sang chấn đập vào diện tháp mũi gây vỡ xương mũi hai bên, vỡ sụn vách ngăn gây sập tháp mũi, sống mũi võng xuống - Sang chấn đập vào bên, gãy xương mũi bên, tháp mũi lệch sang bên đối diện, nhìn sống mũi vẹo - Sang chấn phần mềm, sụn tứ giác vỡ, gây hẹp hốc mũi, sưng nề, tụ máu - Chấn thương hở: da tháp mũi có vết thương chột xuyên thủng, vùng xương mũi bị tổn thương tương ứng, sụn xương bị bóc trần, xương vỡ bị lịi ngồi Ngồi ra, cịn tổn thương hệ thống mạch máu ni dưỡng hốc mũi động mạch sàng trước, động mạch sàng sau (thuộc hệ thống động mạch cảnh trong), động mạch bướm cái,…(thuộc hệ thống động mạch cảnh ngoài) gây chảy máu Đặc điểm cần ý xương mũi liền lại nhanh, phải chẩn đoán điều trị sớm, tránh xương bị can liền tư xấu, sai lệch, gây khó khăn, phiền phức cho việc điều trị chỉnh hình sống mũi sau Tuy tổn thương mũi thường kèm tổn thương sọ não quan khác phối hợp Vì phải xác định tổn thương trầm trọng có nguy tới sống cịn nạn nhân phải ưu tiên cấp cứu xử trí trước 8 1.2 Triệu chứng Sau bị tai nạn, tuỳ mức độ tổn thương mà xuất triệu chứng nặng nhẹ khác nhau, lúc có đầy đủ triệu chứng sau: - Chảy máu mũi: Có thể chảy cửa mũi trước chảy cửa mũi sau Có thể chảy vài giọt có lại ạt, cầm máu muộn máu với số lượng đáng kể nguy hiểm tính mạng Đơi khơng thấy chảy máu mũi ngồi, lại chảy niêm mạc, làm tụ máu vách ngăn - Đau nhức: Tại chỗ vùng sống mũi lan lên đầu, lan rộng vùng mặt - Ngạt mũi: Với mức độ khác tuỳ tổn thương phản ứng sưng nề Khi ngạt mũi kèm giảm khứu giác - Biến dạng tháp mũi: Có nhiều kiểu, sống mũi bị sập hẳn xuống hình yên ngựa, sống mũi bị vẹo lệch sang bên Sau chấn thương, sống mũi nhanh chóng bị sưng nề, bầm tímlàm che đậy dấu hiệu biến dạng tháp mũi gây khó khăn chẩn đốn (đặc biệt trẻ em) - Đơi có biểu tràn khí da vùng mũi quanh mũi - Khám ấn dọc sống mũi, vào chỗ gãy có điểm đau nhói - Sau lấy hết máu đông, soi mũi trước thấy hốc mũi hẹp vách ngăn phồng tụ máu mảnh xương, sụn bị vỡ đẩy dồn sang bên, có niêm mạc bị rách để lộ phần sụn vách ngăn - Chẩn đốn hình ảnh: chụp film mũi nghiêng tia mềmthấy rõ tổn thương xương mũi Tư diện (thường chụp Blondeau) thấy đường vỡ, thấy vẹo vách ngăn tổn thương phối hợp vỡ vào xoang, hốc mắt, gãy xương hàm trên, xương gò má Tuỳ theo tổn thương, tuỳ trang thiết bị bệnh viện điều kiện nạn nhân mà chụp thêm CT Scan sọ não tư để thấy chi tiết tổn thương phối hợp đặc biệt loại trừ chấn thương sọ não 1.3 Chẩn đoán Để chẩn đoán xác định cần dựa vào yếu tố sau: - Tiền sử bị chấn thương vùng sống mũi - Triệu chứng lâm sàng: Có tổn thương, biến dạng sống mũi, có điểm đau chói ấn nhẹ lên sống mũi, hốc mũi hẹp sập vách ngăn, niêm mạc rách, tụ máu vách ngăn, chảy máu, tràn khí da - Xquang mũi nghiêng tia mềm, CT Scan sọ não, CT Scan mũi xoang thấy rõ chỗ tổn thương 1.4 Hướng xử trí - Cần biết xương mũi liền lại nhanh, nên chỉnh hình sớm tốt, tốt 24 - 48 đầu Tuần thứ tức ngày thứ 8-14 giới hạn tối đa cịn chỉnh hình mà đập phá làm vỡ xương lại Chỉnh hình trễ xương sống mũi liền lại tư xấu - Tiêm phòng uốn ván cho bệnh nhân trường hợp gãy hở Chấn thương xoang Xoang hốc rỗng xương vùng mặt, nằm cạnh hốc mũi gọi xoang cạnh mũi.Xoang liên quan mật thiết với sọ não, hàm mặt, mắt, mạch máu thần kinh quan trọng Vì xoang bị chấn thương thường có tổn thương phối hợp làm cho bệnh nặng hơn, tổn thương chức nhiều hơn, đặc biệt gây rối loạn chức sinh lý quan trọng như: thở, nói, 10 nuốt, nghe, thăng bằng, ngửi Ngồi phối hợp với chấn thương sọ não,để lại sẹo xấu vùng đầu mặt cổ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ bệnh nhân 2.1 Chấn thương xoang hàm Thực tế lâm sàng có loại vỡ xoang hàm: - Vỡ đơn thuần: đơn xoang hàm bị chấn thương - Vỡ phối hợp: đường vỡ phức tạp có liên quan đến quan lân cận khác mắt, hàm mặt ngoại thần kinh 2.1.1 Triệu chứng lâm sàng a/ Vỡ xoang hàm đơn thuần: - Do vật nhọn sắc đâm thủng thành xoang: khám thấy có vết thương thấu xoang, mặt xương bị thủng vỡ sập chỗ không bị rời di chuyển, niêm mạc bị rách không bị chất, xé nát, bầm dập Bệnh nhân đau bên mặt bị tổn thương, xì mũi có máu chảy từ xoang, sưng nề mặt bên chấn thương - Do vật tù, ngả đụng dập mạnh: bên mặt bên chấn thương bị sưng, da bầm tím bị rách, có tràn khí da, xuất huyết màng tiếp hợp, nề tím mi mắt dưới, chảy máu từ vết thương chảy qua mũi Sờ bờ ổ mắt thấy dấu hiệu liên tục - Chụp CT Scan mũi xoang tư giúp chẩn đốn xác vỡ xoang hàm, hình thái đường gãy, mức độ di lệch, có dị vật hay không b/ Vỡ xoang hàm phối hợp Những chấn thương mạnh tai nạn giao thông, lao động, tai nạn sinh hoạt tạo đường gãy ngang xương hàm qua xoang hàm, tổn thương hốc mắt, xoang trán, hốc mũi sọ 11 Theo Le Fort có đường gãy ngang (Le Fort I,II,III): Hình Ba đường gãy ngang xương hàm đặt tên Le Fort I,II,III 12 • Gãy Le Fort I (đường gãy Guérin): Đường gãy thấp nằm ngang xương hàm dưới hốc mũi, từ bờ hố Lê, chạy phía sau đến lồi củ xương hàm trên, đến hố chân bướm hàm, gãy 1/3 chân bướm, vỡ vách ngăn mũi phần 1/3 xương mía Đường gãy song song với gờ lợi cách gờ lợi khoảng 1,5cm, bên vỡ • giống nhau, người ta gọi đường vỡ Gerin (Guérin) Gãy Le Fort II:Đường gãy xương mũi, qua mấu lên xương hàm trên, đến thành hốc mắt, tổn thương xương lệ, vào sàn ổ mắt, theo bờ ổ mắt, sau chạy gần ngang qua lỗ ổ mắt, tiếp tục xương gò má lồi củ xương hàm trên, đoạn song song với le Fort I Phía sau gãy 1/3 chân bướm Ở gãy 1/3 xương mía Ln ln kèm tổn thương xoang hàm, hay tổn thương ống lệ tỵ nhìn • thấy khoảng cách mắt cách xa Gãy Le Fort III:Đường vỡ bắt đầu xương mũi, tiếp tục chạy ngang hay chỗ nối với xương trán, tách rời khớp mũi trán, đến mấu lên xương hàm trên, vào thành ổ mắt, gây tổn thương xương lệ, xương giấy, chạy sau đến khe bướm, gãy 1/3 chân bướm, gãy 1/3 xương mía, tách rời khớp trán gị má cung tiếp gò má Đường gãy gọi đường gãy phân ly sọ mặt Hình Gãy Blow-out 13 • Chấn thương vỡ trần xoang hàm (vỡ sàn hốc mắt, gãy Blow-Out) Những chấn thương mạnh vật tù hướng chếch từ xuống qua mắt đến trần xoang hàm nắm đấm, bóng tennis,…Sàn hốc mắt bị vỡ mảnh vỡ nhỏ rơi xuống xoang hàm, thành phần mắt khơng cịn chỗ dựa bị tụt xuống xoang hàm gây tụt kẹt chèn ép vận động nhãn cầu vào chỗ hổng, mắt khó vận động, trục nhìn bị lệch (gây nhìn đơi) 2.2 Chấn thương xoang trán Đây chấn thương mạnh đập trực tiếp vào phần mặt mà tâm điểm vùng mũi - trán Về giải phẫu vùng có nhiều mảnh xương nối kết với nhau: có xương trán, có xương mũi, bên ngồi có xương lệ, mõm trán xương hàm trên, xương gị má, bình diện sâu có xương sàng, xương bướm Khi có lực mạnh tác động vào vùng trán, tháp mũi xương dễ bị vỡ, gãy, sập mà thương tích xoang tầng cao xoang trán, xoang sàng, xoang bướm Hình Bệnh nhân bị chấn thương xoang trán 14 2.2.1 Triệu chứng lâm sàng - Nhìn bên ngồi thấy xương trán bị móp sau Trường hợp nặng nhìn thấy sụp nguyên khối mũi – trán - Chảy dịch não tuỷ: có vỡ thành sau xoang trán, rách màng não - Mất khứu giác: có kèm vỡ sàn sọ trước - Có vết thương vùng mũi – trán - Tụ máu vùng mặt kèm tràn khí da - Nhãn cầu lồi thị giác - Sa tổ chức não vào hốc mũi: có vỡ thành sau hay vỡ sọ 2.2.2 Chẩn đốn - Khai thác bệnh sử tình bị chấn thương - Dựa vào triệu chứng lâm sàng - CT Scan tư coronal, axial giúp xác định chẩn đốn, hình thái vỡ, có vỡ thành sau xoang trán hay không 2.2.3 Hướng điều trị - Trước bệnh nhân bị vỡ xoang trán, cần phải khám toàn diện để phát tổn thương phối hợp Nếu có vỡ thành sau xoang trán gây rách màng não, chảy dịch não tủy, phải mời bác sĩ ngoại thần kinh Nếu có kèm chấn thương nhãn cầu, phải mời bác sĩ chuyên khoa mắt Nếu có kèm chấn thương hàm mặt phức tạp, phải mời bác sĩ chuyên khoa hàm mặt - Vỡ thành trước đơn thuần, có lún xương: mổ đặt lại mảnh xương, kiểm tra lưu thông ống trán-mũi, cần đặt ống dẫn lưu 15 - Nếu tồn thành trước xoang trán bị phá huỷ: mổ loại trừ xoang trán III CHẤN THƯƠNG THANH - KHÍ QUẢN Thanh khí quản với hai chức phát âm hơ hấp, bị tổn thương nhiều nguyên nhân: phát âm, đặt nội khí quản mở khí quản, gãy vỡ quản, tiếp xúc với chất hoá học, chấn thương dị vật xâm nhập Đối chấn thương từ vào, quản nơng thường dễ bị tổn thương khí quản sâu Chấn thương gãy vỡ quản 1.1 Triệu chứng lâm sàng -Trước hết cần phân biệt chấn thương bầm dập với chấn thương xuyên thủng, chấn thương kín với chấn thương hở - Khó thở quản:thường trênbệnh nhân bị chấn thương nặng, đa chấn thương, khơng can thiệp kịp thời tắt thở - Tại quản: có tụ máu, tràn khí da chỗ vỡ xuyên thủng gây chảy máu Nếu vết thương xuyên thủng vào hạ họng, thực quản, có thấy nước bọt chảy dễ tạo đường dò sau - Ho khạc máu, khàn tiếng, thở khị khè - Nuốt đau, nuốt khó - Choáng chấn động quản: xuất sau quản bị chấn thương với biểu co thắt quản gây khó thở, ngừng thở, ngừng tim 1.2 Chẩn đốn Nhìn, sờ nắn chỗ, nội soi quản kiểm tra phát hiện: 16 - Tiếng lạo xạo chỗ gãy di động bất thường hai cánh sụn giáp - Có tụ máu bầm tím, chảy máu vùng quản - Có tràn khí da: thường gặp chấn thương vỡ kín - Tuỳ mức độ có khó thở quản từ nhẹ đến nặng - CT Scan vùng cổ cho kết xác 1.3 Diễn biến tiên lượng -Đối với vết thương kín, khơng nên chủ quan coi thường có bên tổn thương nhẹ, nhỏ sâu lại gây nhiều tổn thương - Đối với vết thương hở: Nếu không gây tắc đường thở chảy máu lành mà khơng để lại di chứng Nếu vết thương gây giập nát nhiều chất có kèm theo tổn thương phận kế cận thường gây di chứng sau tổn thương chức phát âm, sẹo hẹp đường thở… 1.4 Hướng xử trí 1.4.1 Xử trí cấp cứu - Chống choáng: nặng nên chuyển bệnh nhân vào khoa hồi sức cấp cứu - Bảo đảm lưu thông đường thở: Hút chất xuất tiết, cần đặt vấn đề đặt nội khí quản mở khí quản để khai thơng đường thở không cho máu chảy vào phổi Mở khí quản nên thực vùng bị tổn thương - Cầm máu: Nhét mèche, băng ép khâu cầm máu, chảy máu nhiều cần mở rộng vết thương để cầm máu cho dễ - Nhanh chóng đánh giá bệnh tích để có thái độ xử trí sớm kịp thời 1.4.2 Giải bệnh tích để tránh di chứng 17 - Dùng kháng sinh phổ rộng, liều cao để tránh nhiễm trùng - Tụ máu phù nề: điều trị nội khoa corticoide, alphachymotrypsine - Vết thương lộ sụn: phẫu thuật khâu phủ sụn tái tạo lại giải phẫu - Vết thương chất: phẫu thuật phục hồi tạo hình để tránh sẹo sau - Vỡ gãy quản nhiều mảnh: phẫu thuật khâu lại niêm mạc, khâu cố định mảnh vỡ Nếu cần phải tạo hình quản để tránh hẹp sau 18 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Nêu lý khơng đáng gây chấn thương vành tai: Vành tai chìa ngồi đầu Vành tai khơng có vật che chắn bảo vệ Vành tai to, mềm yếu cấu tạo da, cân sụn Vành tai phận “lộ thiên” bên khơng phủ lên, mặc vào bít tất, áo quần, mủ đội E Vì vành tai bảo vệ cho sọ não bên nên vành tai chũng bị chấn thương trước chấn thương sọ não Câu Khi bị chấn thương Tai người Thầy thuốc Tai Mũi Họng lo ngại biến chứng gì? A B C D Giảm sức nghe Nhiễm trùng lan rộng vào tai giữa, tai Nhiễm trùng sụn vành tai ống tai ( b/ c tiêu sụn, dăn dúm vành tai) Sẹo hẹp ống tai Khâu phục hồi vết thương khó khăn Câu Nguyên tắc quan trọng khâu sụn vành tai phải nhớ: A B C D E Khâu phục hồi vành tai bình diện giải phẩu Khâu xong phải điều trị kháng sinh Đảm bảo khâu phủ kín sụn Sau khâu phải tiêm phòng uốn ván Khâu sụn sớm tốt Câu Trong phận sau phận tai hay bị chấn thương nhất: A B C D E Vành tai Màng nhĩ Ống tai ngồi Tai Tai Câu Tìm triệu chứng gặp chấn thương tai giữa: A B C D E Chảy máu tai Nghe Ù tai tiếng trầm Đau tai Khịt khạc máu đỏ tươi Câu Khi có chấn thương vùng xương gị má khám xét quan trọng nhất: A B C D E 19 Xét nghiệm máu chảy, máu đông Xét nghiệm cơng thức máu, nhóm máu Siêu âm vùng tổn thương Chụp CT Scan vùng tổn thương Khám nội soi mũi xoang Câu Tìm lý quan trọng để giải thích cần can thiệp sớm cho gãy xương mũi: A B C D E Thường gây chảy máu dội Dễ nhiễm trùng Dễ gây sẹo xấu Can liền sớm Nếu bị uốn ván nặng nề gần sọ não Câu Một sang chấn mạnh đập vào vùng quản, khơng gây vết thương ngồi da làm bệnh nhân chết tức khắc nguyên nhân sau: A B C D E Chảy máu động mạch lớn Khó thở phù nề Do đau Phản ứng chấn động quản Do đứt quản Câu Bộ phận bị chấn thương sau không thuộc chấn thương tai trong: A B C D E Vịng bán khun ngồi Mê nhĩ Dây thần kinh thính giác (dây VIII) Khớp xương đe-đạp Cữa sổ trịn Câu 10 Tìm triệu chứng gặp chấn thương tai giữa: A B C D E Chảy máu tai Nghe Ù tai tiếng trầm Đau tai Khịt khạc máu đỏ tươi Câu 11 Nguyên nhân sau dễ gây vỡ xương đá nhất: A B C D E A B C Chấn thương vùng chẩm-thái dương Chấn thương trực tiếp vào ống tai Chấn thương vùng lồi cầu xương hàm 20 Chấn thương vào đỉnh đầu Chấn thương mạnh vùng xương gò má Câu 12.Phương tiện cận lâm sàng cho phép chẩn đốn xác chấn thương quản: D E Soi quản gián tiếp Xquang cổ nghiêng, phổi thẳng CTscan Nội soi mềm Siêu âm vùng cổ Câu 13: Trước trường hợp cấp cứu, nguyên tắc xử trí ưu tiên là: A B C D E A Tính mạng, chức năng, thẩm mỹ B Tính mạng, thẩm mỹ, chức C Chức năng, tínhmạng, thẩm mỹ D Chức năng, thẩm mỹ, tínhmạng E Thẩm mỹ, tính mạng, chức Câu 13: Đường vỡ chấn thương xương đá thường gây liệt mặt: A Đường vỡ ngang B Đường vỡ dọc C Đường vỡ chéo D Đường vỡ trước E Đường vỡ sau Câu 14: Đường vỡ dọc chấn thương xương đá, sang chấn thường tác động vào vị trí: A Vùng thái dương B Vùng đỉnh C Vùng chẩm D Vùng thái dương-đỉnh E Vùng thái dương-chẩm Câu 15: Đường vỡ ngang chấn thương xương đá, sang chấn thường tác động vào vị trí: A Vùng thái dương B Vùng đỉnh C Vùng chẩm D Vùng thái dương-đỉnh E Vùng thái dương-chẩm 21 Câu 16: Đường vỡ chéo chấn thương xương đá, sang chấn thường tác động vào vị trí: A Vùng thái dương B Vùng đỉnh C Vùng chẩm D Vùng thái dương-đỉnh E Vùng thái dương-chẩm Câu 17: Đường vỡ chấn thương xương đá gây liệt mặt: A Đường vỡ ngang B Đường vỡ dọc C Đường vỡ chéo D Đường vỡ trước E Đường vỡ sau Câu 18 Trên phim CT scan mũi xoang, luôn thấy xoang hàm bị vỡ kiểu gãy sau xương hàm trên: A Gãy Lefort B Gãy Lefort C Gãy Lefort D Gãy cành lên xương hàm E Gãy Guérin Câu 19 Xoang sau bị chấn thương làm cho nhãn cầu lõm vào trong, hạ xuống thấp gây kẹt trực dưới? A Xoang trán B Xoang hàm C Xoang sàng trước D Xoang sàng sau E Xoang bướm ... áo quần, mủ đội E Vì vành tai bảo vệ cho sọ não bên nên vành tai chũng bị chấn thương trước chấn thương sọ não Câu Khi bị chấn thương Tai người Thầy thuốc Tai Mũi Họng lo ngại biến chứng gì?... B C D E Vành tai Màng nhĩ Ống tai Tai Tai Câu Tìm triệu chứng gặp chấn thương tai giữa: A B C D E Chảy máu tai Nghe Ù tai tiếng trầm Đau tai Khịt khạc máu đỏ tươi Câu Khi có chấn thương vùng xương... thái chấn thương xương mũi - Sang chấn đập vào diện tháp mũi gây vỡ xương mũi hai bên, vỡ sụn vách ngăn gây sập tháp mũi, sống mũi võng xuống - Sang chấn đập vào bên, gãy xương mũi bên, tháp mũi

Ngày đăng: 26/11/2021, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.Các đường vỡ xương thái dương - Bài giảng chấn thương tai mũi họng môn tai mũi họng
Hình 1. Các đường vỡ xương thái dương (Trang 5)
Hình 2. Ba đường gãy ngang xương hàm trên được đặt tên Le Fort I,II,III - Bài giảng chấn thương tai mũi họng môn tai mũi họng
Hình 2. Ba đường gãy ngang xương hàm trên được đặt tên Le Fort I,II,III (Trang 11)
Hình 3. Gãy Blow-out - Bài giảng chấn thương tai mũi họng môn tai mũi họng
Hình 3. Gãy Blow-out (Trang 12)
Hình 4. Bệnh nhân bị chấn thương xoang trán - Bài giảng chấn thương tai mũi họng môn tai mũi họng
Hình 4. Bệnh nhân bị chấn thương xoang trán (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w