De cuong li 11 hoc ki 2

8 10 0
De cuong li 11 hoc ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài Vectơ cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r có: - Điểm đặt: Tại điểm M - Phương: Vuông góc với mặt phẳng M.. - Chiều: Tuân theo qu[r]

Trường THPT Lục Ngạn số ĐỀ CƯƠNG LÍ 11 Tên chủ đề Từ trường – Cảm ứng từ Từ trường dịng điệm chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Kiến thức Kĩ Từ trường - Từ trường dạng vật chất đặc biệt tồn xung quanh nam châm hay dòng điện Biểu tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt - Hướng từ trường điểm hướng Nam – Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm - Từ trường từ trường mà đặc tính giống điểm: đường sức từ đường thẳng song song, chiều cách Cảm ứng từ từ trường điểm Cảm ứng từ - Cảm ứng từ (B) đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu từ trường điểm - Véctơ cảm ứng từ điểm có hướng trùng với hướng từ trường điểm   F B= Il - Biểu thức tổng quát cảm ứng từ: - Đơn vị: tesla (T) a Từ trường dòng điện dây dẫn thẳng dài Vectơ cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn đoạn r có: - Điểm đặt: Tại điểm M - Phương: Vng góc với mặt phẳng (M I) - Chiều: Tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải B = 2.10 I r - Độ lớn: b Từ trường tâm dòng điện khung dây tròn Vectơ cảm ứng từ tâm khung dây trịn có: - Điểm đặt: Tại tâm - Phương: Vng góc với mặt phẳng vịng dây - Chiều: Theo quy tắc vào mặt nam S bặt bắc N vòng dây B = 2π.10 N - Xác định hướng từ trường nam châm vĩnh cửu, dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài, dịng điện trịn, ống dây Ví dụ Bài 1: Xác định hướng (cực) nam – bắc kim nam châm hình bên Bài 2: Một đoạn dây dẫn dài cm đặt từ trường vuông góc với véctơ cảm ứng từ Dịng điện có cường độ 0,75 A qua dây dẫn lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 3.10-3 N Tính cảm ứng từ từ trường - Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều véctơ cảm ứng từ dòng điện thẳng, dòng điện chạy ống dây Quy tắc vào mặt nam – mặt bắc để xác định chiều cảm ứng từ dịng điện trịn - Tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài, tròn, ống dây - Ví dụ Bài 1: Xác định véctơ cảm ứng từ điểm (M, N) cho hình vẽ dòng điện gây ứng với trường hợp sau I R - Độ lớn: (R bán kính khung dây, N số vòng dây Hãy đơi chân Trường THPT Lục Ngạn số khung, I cường độ dòng điện vòng) c Từ trường dòng điện ống dây Vectơ cảm ứng từ điểm lịng ống dây có: - Điểm đặt: Tại điểm xét - Phương: Vng góc với mặt phẳng vịng dây - Chiều: Vào mặt nam mặt bắc ống dây N B = 4π.10 I = 4π.10 nI l - Độ lớn: (n số vòng dây đơn vị dài ống, l chiều dài ống, N tổng số vòng dây ống) d Nguyên lý chồng chất  từ trường  B = B1 + B2 - Các trường hợp đặc biệt   B2 : B = B1 + B2; B + Khí B1 hướng với   B hướng với , B2 :   B  B1  B2 B B + Khí ngược hướng với : ;  : B1  B2  B1  B : B1  B2 hướng với      B  B12  B22 B + Khi B1  B2 : ; hợp với B1 B tan   B1 xác định bởi:   + Tổng quát: B1 hợp với B2 góc α: B  B12  B22  2B1B2cos Lực từ  B góc   Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện Il (đoạn dây MN) đặt từ tường có: - Điểm đặt: Tại trung điểm đoạn MN  - Phương: Vng góc với với đoạn dây MN B (mặt   phẳng ( Il , B )) - Chiều: Xác định theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều Bài 2: Một dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện 0,5 A đặt khơng khí a Tính cảm ứng từ M cách dòng điện cm b Cảm ứng từ điểm N 10-6 T Tính khoảng cách từ N đến dòng điện Bài 3: Một vòng dây trịn đặt chân khơng có bán kính 10 cm mang dịng điện 50 A Tính độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây Bài 4: Cho dòng điện cường độ 0,15 A chạy qua vòng dây ống dây, cảm ứng từ bên ống dây 35.10-5 T Ống dây dài 50 cm Tính số vịng dây ống dây Bài 6: Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song chiều cách 10 cm khơng khí có dịng điện I1 = A I2 = 12 A a Xác định cảm ứng từ tổng hợp - Điểm M nằm mặt phẳng chứa dây dẫn cách dây - Điểm N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, cách I1 15 cm cách I2 cm - Điểm A cách I1 cm cách I2 cm b Xác định vị trí cảm ứng từ tổng hợp I1,I2 gây Bài 7: Tương tự dòng điện ngược chiều - Biết lực tương tác nam châm, dòng điện song song (Là lực hút dòng điện chiều, lực đẩy hai dòng điện ngược chiều) - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực từ - Tính lực từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường Ví dụ Bài 1: Xác định phương chiều lực từ qui tắc bàn tay trái hình sau: Hãy đơi chân Trường THPT Lục Ngạn số dịng điện, chiều ngón tay chỗi 900 chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây - Độ lớn: F = BIlsinα  (α góc hợp đoạn dòng điện Il vectơ cảm ứng từ B) b Lực từ tác dụng lên hai dòng điện thẳng song song - Điểm đặt: Trung điểm đoạn dây - Chiều: Là lực hút dòng điện chiều, lực đẩy hai dòng điện ngược chiều F = 2.10 I1I2 l r - Độ lớn: Trong đó: l chiều dài đoạn dây cần tính lực từ tác dụng lên (m); r khoảng cách dây dẫn Lực Lo-ren-xơ Lực lo-ren-xơ Lực Lo-ren-xơ lực từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường Lực Lo-ren-xơ có đặc điểm: - Điểm đặt: Tại điện tích   - Phương: Vng góc với v B - Chiều: Xác định theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng cho cảm ứng từ đâm xuyên vàolòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều v , ngón tay chỗi 900 chiều lực lorenxơ q > 0, chiều ngược lại q < f = q Bvsin - Độ lớn: Bài 2: Một đoạn dây dẫn dài 0,2 m đặt từ trường cho  dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B góc 300 Biết dịng điện chạy qua dây 10 A, cảm ứng từ có độ lớn 2.10-4 T Tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn Bài 3: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 cm chân khơng, dịng điện hai dây chiều có cường độ I = A I2 = Tính lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài dây Bài 4: Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài 25 cm, khối lượng đơn vị chiều dài 0,04 kg/m hai dây mảnh nhẹ cho dẫy dẫn nằm ngang Biết cảm ứng từ có chiều hình vẽ, độ lớn B = 0.04 T Lấy g = 10 m/s2 a Xác định chiều độ lớn I để lực căng dây b Cho I = 16 A có chiều từ M đến N, tính lực căng dây - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều Lực Loren-xơ - Tính Lực Lo-ren-xơ Ví dụ Bài 1: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vùng khơng gian có từ trường có cảm ứng từ 0,02 T theo phương vng với véctơ cảm ứng từ Biết điện tích hạt proton 1,6.10-19 C Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên proton Bài 2: Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ 10-4 T với vận tốc ban đầu 3,2.106 m/s vng góc với véctơ cảm ứng từ, khối lượng electron 9,1.10-31 kg Tính bán kính quỹ đạo electron Hãy đơi chân Trường THPT Lục Ngạn số Từ thông Cảm ứng điện từ (Trong q điện tích hạt,  góc hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng)   f = q Bv v - Trường hợp vng góc B - Chuyển động hạt điện tích từ trường Quỹ đạo hạt điện tích từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đâu vng góc với từ trường đường trịn nằm mặt phẳng vng góc với từ trường có bán mv R q0 B kính Từ thông Φ = BScosα ; đơn vị từ thông vêbe (Wb)    Trong đó: α góc hợp B với n ( n véctơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây) Hiện tượng cảm ứng điện từ - Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên mạch kín xuất dịng điện gọi dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dịng điện cảm ứng mạch kín từ thông qua mạch biến thiên gọi tượng cảm ứng điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên Định luật Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng - ND: Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín Dịng điện Fu-cơ - Là dịng điện xuất khối kim loại khối kim loại chuyên động từ trường đặt từ trường biến thiên theo thời gian - Tính chất dịng điện Fu-cô + Gây lực hãm điện từ + Gây hiệu ứng tỏa nhiệt Jun-len-xơ (tác dụng nhiệt) Suất điện động cảm ứng mạch kín - Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín - Định luật Fa-ra-đây Câu 3: Một hạt tích điện chuyển động từ trường Mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc đường cảm ứng từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,6.106 m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt f1 = 2.10-6N Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4.107 m/s lực Lorenxơ f2 tác dụng lên hạt bao nhiêu? - Xác định chiều dịng điện cảm ứng - Tính từ thơng suất điện động cảm ứng Ví dụ Bài 1: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp sau Bài 2: Một khung dây hình trịn có diện tích cm2 đặt từ trường có cảm ứng từ 5.10-2 T, đường sức từ xun vng góc với khung dây Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây Bài 3: Một khung dây hình vng, cạnh cm đặt từ trường đều, đường sức xuyên qua bề mặt tạo với pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc 600, từ trường có cảm ứng từ 2.10-5 T Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây nói Bài 4: Một khung dây dẫn có 2000 vòng đặt từ trường cho đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung Diện tích mặt phẳng vịng dm2 Cảm ứng từ từ trường giảm từ giá trị 0,5 T đến 0,2 T thời gian 0,1 s Tính suất điện động cảm ứng vịng dây toàn khung dây Bài 5: Một khung dây dẫn hình trịn có bán cm gồm 2000 vịng đặt từ trường cho đường sức từ vng góc Hãy đơi chân Trường THPT Lục Ngạn số + Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín ec = - Tự cảm Khúc xạ ánh sáng Phản xạ tồn phần Lăng kính ΔΦ ΔΦ ec = Δt Δt độ lớn + Biểu thức: - Từ thông riêng:  = Li - Hệ số tự cảm ông dây: N2 L = 4π.10-7 S = 4π.10-7 n V l -7 N L = 4π.10 μ S l có lõi thép: - Đơn vị L henry (H) - Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây Δi Δi e tc = -L e tc = L Δt Δt độ lớn - Suất điện động tự cảm: Khúc xạ ánh sáng - Là tượng lệch phương tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt Định luật khúc xạ ánh sang - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên pháp tuyến so với tia tới sini n = = n 21  n1sini = n 2sinr n1 - sinr với mặt phẳng khung Cảm ứng từ từ trường giảm từ giá trị 0,5 T đến thời gian 0,01 s Tính suất điện động cảm ứng vòng dây tồn khung dây - Tính hệ số tự cảm, suất điện động tự cảm Ví dụ Bài 1: Một ống dây dài 30 cm gồm 1000 vòng dây, đường kính vịng dây cm có dịng điện với cường độ A qua a Tính độ tự cảm ống dây b Tính từ thơng qua vòng dây c Thời gian ngắt dòng điện 0,1 s, tính suất điện động tự cảm xuất ống dây Bài 2: Một ống dây tự cảm có hệ số tự cảm 25 mH Cho dòng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ đến 1,5 A Tính suất điện động tự cảm ống dây thời gian - Vẽ đường truyền tia sáng giải tập Ví dụ Bài 1: Tia sáng từ nước có chiết suất 4/3 sang thủy tinh có chiết suất 1,5 Tính góc khúc xạ góc lệch D tạo tia khúc xạ tia tới, biết góc tới i = 300 Bài 2: Tia sáng truyền khơng khí tới gặp mặt thống chất lỏng có chiết suất Ta hai tia phản xạ khúc xạ vng góc với Tính góc tới Bài 3: Một người quan sát sỏi điểm sáng A đáy Phản xạ toàn phần - Là tượng phản xạ toàn tia sáng xảy mặt bể nước có chiều sâu h, theo phương gần vng góc với mặt nước Người thấy hịn sỏi nâng lên gần mặt nước, theo phân cách môi trường suốt phương thẳng đứng đến A’ Biết khoảng cách từ A’ đến mặt nước - Điều kiện phản xạ toàn phần 60 cm Tính chiều sâu bể nước, cho nước có chiết suất n i  igh ; sinigh = 4/3 n1 + Bài 4: Một tia sáng khối thủy tinh tới mặt phân cách n  n khối thủy tinh với khơng khí I góc tới 300, tia phản xạ + - Ứng dung phản xạ toàn phần: Cáp quang (thơng tin tia khúc xạ vng góc với liên lạc, nội soi…), giải thích số tượng (ảo giác a Tính chiết suất n thủy tinh b Tìm điều kiện góc tới i để khơng có tia ló khơng khí I sa mạc, đường nhựa ướt….) Hãy đơi chân Trường THPT Lục Ngạn số Lăng kính - Lăng kính khối chất suốt, đồng chất, giới hạn hai mặt phẳng không song song, thường có dạng lăng trụ tam giác - Lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng - Lăng kính đặt khơng khí, tia sáng ló JR qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính so với phương tia sáng tới - Ứng dụng lăng kính: phận máy quang phổ, lăng kính phản xạ để tạo ảnh thuận chiều ống nhòm, máy ảnh Thấu kinh mỏng - Các tia sáng đặc biệt + Tia qua quang tâm truyền thẳng + Tia tới song song với trục tia ló qua thấu kính (kéo dài) qua tiêu điểm ảnh + Tia tới qua (kéo dài qua) tiêu điểm vật tia ló song song với trục + Tia tới song song với trục phụ tia ló qua (kéo dài qua) tiêu điểm ảnh phụ - Các cơng thức thấu kính D= f * Liên hệ tiêu cự (f) - độ tụ (D): Với quy ước: f > thấu kính hội tụ f < thấu kính phân kì * Cơng thức vị trí ảnh - vật: 1 + = d d' f d.f d'.f d.d' d' = d= f= d-f ; d'- f ; d + d' Suy ra: Trong đó: + d khoảng cách từ vật tới thấu kính Với quy ước: d > vật thật , d < vật ảo( không xét) + d’ khoảng cách từ ảnh tới thấu kính Với quy ước: d’ > ảnh thật , d' < ảnh ảo Bài 5: Cho lăng kính tam giác ABC, chiết suất n = Chiếu tia sáng đơn sắc tới vng góc với mặt bên AB lăng kính Xác định đường tia sáng Bài 6: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 1,41  đặt không khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên với góc tới i = 450 a Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính b Nếu ta tăng giảm góc tới góc lệch tăng hay giảm? sao? Bài 7: Một đĩa trịn mỏng, gỗ, bán kính cm mặt nước Ở tâm đĩa có gắn kim, thẳng đứng, chìm nước n = 4/3 Dù đặt mắt mặt thoáng đâu khơng thấy kim Hãy tính chiều dài tối đa kim - Vẽ ảnh vật qua thấu kính, biết đặc điểm ảnh qua thấu kính - Giải tập liên quan đến cơng thức thấu kính Ví dụ Bài 1: Trong hình xy trục chính, A điểm sáng, A’ ảnh A qua thấu kính a Hãy xác định: tính chất ảnh (thật – ảo), loại thấu kính b Bằng phép vẽ xác định vị trí quang tâm, tiêu điểm Bài 2: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh qua thấu kính vẽ hình trường hợp sau: a vật cách thấu kính 30 cm b vật cách thấu kính 20 cm c vật cách thấu kính 10 cm Bài 3: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -10 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách Hãy đơi chân Trường THPT Lục Ngạn số * Công thức hệ số phóng đại ảnh A / B/ d' f f - d' k= =- = = d f-d f AB Với quy ước : k > 0: ảnh, vật chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều * Công thức xác định vị khoảng cách vật - ảnh d' + d = l l khoảng cách vật ảnh Hình Mắt - Mắt gồm có phận: Giác mạc, thủy dich, lịng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới - Về phương diện quang học mắt hệ thấu kinh (thấu kính mắt) - Đặc điểm thấu kính mắt tiêu cự thay đổi để ảnh vật cần nhìn qua thấu kính mắt ảnh thật nằm rõ võng mạc - Điểm cực viễn (CV) điểm xa nằm trục mắt mà vật đặt mắt cịn nhìn thấy rõ Khi nhìn vật điểm cực viễn mắt khơng điều tiết, tiêu cự thấu kính mắt lớn độ tụ thấu kính mắt nhỏ Mắt thường CV vô cực - Điểm cực cận (CC) điểm gần nằm trục mắt mà vật đặt mắt cịn nhìn thấy rõ Khi nhìn vật điểm cực cận mắt điều tiết cực đại, lúc tiêu cự thấu kính mắt nhỏ độ tụ lớn - Khoảng cách từ CC ÷ CV gọi khoảng nhìn rõ mắt - Đ = OCC gọi khoảng nhìn rõ ngắn mắt Mắt cận thị - Là mắt không điều tiết tiêu điểm nằm trước võng mạc - Đặc điểm: Điểm cực cận cực viễn mắt cận gần so với mắt thường Mắt cận thị khơng có khả thấu kính 20 cm Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh, vẽ hình Bài 4: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 10 cm Nhìn qua thấu kính thấy ảnh chiều cao gấp lần vật Xác định tiêu cự thấu kính, vẽ hình Bài 5: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -20 cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí vật ảnh Bài 6: Một vật sáng AB = mm đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm, cho ảnh cách vật 36 cm Xác định vị trí, tính chất độ lớn ảnh vị trí vật Bài 7: Vật sáng AB đặt trục thấu kính hội tụ, độ lớn tiêu cự 12 cm cho ảnh thật A’B’ dời AB lại gần thấu kính cm A’B’ dời cm Xác định vị trí vật ảnh trước sau di chuyển vật - Nhận biết tật mắt - Giải tốn lên quan đến mắt Ví dụ Bài 1: Một người bị cận thị phải đeo kính cận có độ tụ - 0,5 dp Nếu muốn xem tv mà người khơng muốn đeo kính người ngồi cách hình xa khoảng ? Bài 2: Một người bị cận thị, già đọc sách cách mắt gần 25 cm cần phải đeo kính độ Khoảng thấy rõ người có giá trị Bài 3: Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50 cm a Mắt người bị tật b Người muốn quan sát vật vơ mà khơng phải điều tiết mắt người phải dùng kính có độ tụ bao nhiêu, coi kính đeo sát mắt c Điểm Cc người cách mắt 10 cm, đeo kính quan sát vật cách mắt gần Bài 4: Một người cận thị dùng kính có độ tụ D1 = -2 dp thấy vật xa mà mắt điều tiết a Hỏi khơng đeo kính người thấy vật nằm cách xa mắt b Nếu người đeo kính có độ tụ D = -1,5 dp người quan sát vật xa cách mắt khoảng Hãy đơi chân Trường THPT Lục Ngạn số Kính lúp Kinh hiển vi Kính thiên văn nhìn vật xa - Cách khắc phục: Để sửa tật cận thị cần đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích Mắt viễn thị - Là mắt không điều tiết tiêu điểm thấu kính mắt nằm sau võng mạc - Đặc điểm: Điểm cực cận xa mắt thường Mắt viễn thị khơng có khả nhìn vật gần mắt thường Khi nhìn vật vơ cực mắt phải điều tiết Cách khắc phục: Để sửa tật viễn thị cần đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp Kính lúp - Kinh lúp cấu tạo (hệ) thấu kính có tiêu cự nhỏ (vài cm) Kinh lúp dùng bổ trợ cho mắt quan sát vật nhỏ - Số bội giác kính lúp (ngắm chừng vô cực) OC Đ G  c  f f Kính hiển vi - Kính hiển vị dùng bổ trợ cho mắt quan sát vật nhỏ - Kính hiểu vi gồm phận chính: Vật kính ( thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ) thị kính ( kính lúp) - Số bội giác hiển vi (ngắm chừng vô cực) Đ G  f1 f ; đó:  độ dài quang học, Đ OCc Kính thiên văn - Dùng bổ trợ cho mắt quan sát vật xa - Kính thiên văn gồm phận chính: Vật kính ( thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn) thị kính ( kính lúp) - Số bội giác thiên văn (ngắm chừng vô cực) f G  f2 - khoảng cách vật kính thị kính ngắn chừng vơ cực: l  f1  f Bài 5: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10 cm đến 40 cm a Mắt người mắc tật b Khi đeo sát mắt kính có độ tụ D = -2,5 dp người nhìn rõ vật nằm khoảng trươc mắt Bài 6: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn 40 cm a.Tính độ tụ kính phải đeo để nhìn rõ vật cách mắt gần 25 cm Khi đeo kính sát mắt b Nếu người đeo kính có độ tụ điơp nhìn rõ vật cách mắt gần - Vẽ ảnh vật qua kính - Giải tập liên quan Ví dụ Bài 1: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vơ cực, người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự cm, kính đặt cách mắt 10 cm a Hỏi phải đặt vật khoảng trước kính b Tính số bội giác kính ứng với mắt người ngắm chừng vơ cực Bài 2: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1 = cm; thị kính có tiêu cự f2 = cm Độ dài quang học kính 16cm, người quan sát có mắt khơng bị tật Tính số bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng vô cực Bài 3: Kính hiển vi có vật kính O1 tiêu cự f1 = 0.8 cm thị kính O2 tiêu cự f2 = cm.Khoảng cách hai kính l = 16 m, người quan sát có mắt khơng bị tật Tính số bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng vơ cực Bài 4: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 cm thị kính có tiêu cự f2 = cm a Tính số bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng vơ cực b Tính khoảng cách hai kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết Hãy đơi chân ... B1  B2 hướng với      B  B 12  B 22 B + Khi B1  B2 : ; hợp với B1 B tan   B1 xác định bởi:   + Tổng quát: B1 hợp với B2 góc α: B  B 12  B 22  2B1B2cos Lực từ  B góc   Lực từ tác... B = B1 + B2 - Các trường hợp đặc biệt   B2 : B = B1 + B2; B + Khí B1 hướng với   B hướng với , B2 :   B  B1  B2 B B + Khí ngược hướng với : ;  : B1  B2  B1  B : B1  B2 hướng với... điện I1 = A I2 = 12 A a Xác định cảm ứng từ tổng hợp - Điểm M nằm mặt phẳng chứa dây dẫn cách dây - Điểm N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, cách I1 15 cm cách I2 cm - Điểm A cách I1 cm cách I2 cm b Xác

Ngày đăng: 26/11/2021, 01:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan