1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương toán 11.hoc kì II

3 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 245 KB

Nội dung

aViết phương trình tiếp tuyến của C tại điểm M   1; 3 bViết phương trình tiếp tuyến của C biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng y 5x 2013 cViết phương trình tiếp tuyến của

Trang 1

BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ II

PHẦN A GIẢI TÍCH

I.Giới hạn.

Bài tập 1 Tính các giới hạn sau

a)

3

lim

x

 

 

2 3

(3 1)(5 3) lim

(2 1)( 1)

x

 

x

x

  

 Bài tập 2 Tính các giới hạn sau

a) lim ( 4 2 2 )

c) lim ( 2 2 1 2 7 3)

Bài tập 3 Tính các giới hạn sau

a) 22

2

lim

x

x x

x x

3

27 lim

x

x

x x

 

c) 3 4 2 2

3

lim

x

x x x

x x

 

0

( 1)(2 1)(3 1) 1 lim

x

x x

 Bài tập 4 Tính các giới hạn sau

a)

2

2 lim

x

x x

x

0

lim

x

x

c)

3 0

1 4 1 6 1

lim

8 1 1

x

x

0

lim

x

x

Bài tập 5 Tính các giới hạn sau

a)lim0 sinx

xx  b)lim0 1 2os4

x

c x x

0

lim

sinx

x

0

lim

sinx

x

II Hàm số liên tục.

Bài tập 1.Cho hàm số



2

2

( )

1 2

f x

Bài tập 2.Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó:

Bài tập 3.Cho hàm số



3 3 2 2 khi x >2 2

( )

1 khi x 2 4

x x

f x

ax

Xác định a để hs liên tục tại điểm x 2

Bài tập 4.Xét tính liên tục của hàm số:



3 khi 2

x trên 

Bài tập 5

a)Chứng minh rằng phương trình x4x3 3x2  x 1 0 có nghiệm thuộc ( 1;1) 

b)Chứng minh rằng phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt 6x3 – 3x2 - 6x + 2 = 0 c)Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm: 2x3 - 10x = 7

d)Chứng minh rằng phương trình sau có it nhất một nghiệm âm: x3 1000x  0,1 0 

e)Chứng minh rằng phương trình : (1  m x2) 5 3x 1 0  luôn có nghiệm với mọi m g)Chứng minh rằng phương trình sau luôn luôn có nghiệm (m2  2m 2)x3  3x 3 0 

Trang 2

III Đạo hàm

Bài tập 1 Tìm đạo hàm của các hàm số sau

 

2

1

x

y

2

y

2 2 3

y

y

7   

4 2

2

3

x

y

sin

y

3

x

y  mxmx ( m là tham số) Tìm m để a)y ' 0 với mọi x  

b) y ' 0 có hai nghiệm phân biệt x x1 , 2 thỏa mãn 2 2

xxx x

b) y ' 0 có hai nghiệm phân biệt x x1 , 2 thỏa mãn x1  x2  8

Bài tập 3.Cho hàm số y 2x x 2

a) Tính y x'( ), y x''( ), y(3) ( )x

b) Giải bất phương trình y x '( ) 1

c) Chứng minh rằng y y  3 '' 1 0

Bài tập 4.Cho hàm số 2 1

2

x y x

 có đồ thị là ( )C a)Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C tại điểm M  ( 1; 3)

b)Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng y 5x 2013

c)Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y 5x 2013

d)Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C đi qua điểm A(2; 2)

e)Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C biết rằng tiếp tuyến cắt hai trục tọa độ lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 2

5

g) Tìm trên trục hoành điểm P để từ P kẻ đến ( )C được hai tiếp tuyến

Bài tập 5.Cho parabol ( ) :P y x 2  2mx m  1 Tìm m để

a) Parabol cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt sao cho tiếp tuyến của (P) tại hai điểm đó vuông góc với nhau

b) Parabol cắt đường thẳng y x m   2 tại hai điểm phân biệt sao cho tiếp tuyến của (P) tại hai điểm đó vuông góc với nhau

Bài tập 6 Tìm đạo hàm cấp n (n  *) của các hàm số sau

a) ( ) 1

f x

x

1 ( )

f x

x x

c) f x( ) sin 2  x d) f x( ) cos2x

PHẦN B HÌNH HỌC

Bài tập 1.Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc và OA OB OC a   Gọi I là trung điểm BC

1 Chứng minh rằng : ( OAI )  ( ABC )

2 Chứng minh rằng : BC  ( AOI )

3 Tính góc giữa AB và mp ( AOI )

4 Tính góc giữa đường thẳng AI và OB

Bài tập 2 Hình chóp S.ABC ABC vuông tại A, góc B  60 0 , AB a , hai mặt bên (SAB)

và (SBC) vuông góc với đáy; SB a Hạ BH  SA (H  SA); BK  SC (K  SC)

Trang 3

1 CMR: SB  (ABC) 2 CMR: (BHK)  SC.

3 CMR: BHK vuông 4 Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK) Bài tập 3.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) và

SA = 2a

1 Chứng minh (SAC) (  SBD); (SCD) (  SAD)

2 Tính góc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD) ; SB và (SAC);

3 Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC))

Bài tập 4.Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc BAD=600 , đường cao SO= a

1 Gọi K là hình chiếu của O lên BC CMR : BC (SOK)

2 Tính góc của SK và mp(ABCD)

3 Dựng đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa AD và SB

Bài tập 5 Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình thang vuông , AB = a, BC = a, góc

ADC  Hai mặt bên SAB, SAD cùng vuông góc với đáy, SA = a 2

1 Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông

2 Tính góc giữa BC và mp(SAB)

3 Tính góc giữa mp(SBC) và mp(ABCD)

4 Tính khoảng cách giữa AD và SC

Bài tập 6 Cho tam giác ABC đều cạnh a Trên đường thẳng Ax vuông góc với mp(ABC), lấy điểm S sao cho SA  a 3, K là trung điểm của BC

a Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBC);

b Gọi M là điểm đối xứng với A qua C Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(SBC);

c Gọi G là trọng tâm ∆SCM Tính khoảng cách từ điểm G đến mp(SBC);

d I là trung điểm của GK Tính khoảng cách từ điểm I đến mp(SBC)

Bài tập 7 Cho hình chóp SABCD ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và (SAB) vuông góc với mp(ABCD) Gọi I là trung điểm của cạnh AB, E là trung điểm của cạnh BC

a Chứng minh mp(SIC)  mp(SED);

b Tính khoảng cách từ điểm I đến mp(SED);

c Tính khoảng cách từ điểm C đến mp(SED);

d Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SED);

Bài tập 8 Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a, AC cắt BD tại O

a Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(BĐ’B’)

b Gọi M là trung điểm của AA’ Tính khoảng cách từ điểm M đến mp(BDD’B’)

c G là trọng tâm ∆ABA’ Tính khoảng cách từ điểm G đến mp(BDD’B’)

d I là trung điểm của GB Tính khoảng cách từ điểm I đến mp(BDD’B’)

e K là trọng tâm ∆BMD Tính khoảng cách từ K đến mp(BDD’B’) Suy ra khoảng cách từ điểm J đến mp(BDD’B’) với J là trung điểm của KO

Bài tập 9.Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mp(ABCD), SA = a 3 E là điểm đối xứng của B qua A, tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

a AC và SD b AC và SE

Ngày đăng: 01/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w