1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 29 Hoa 8 Tiet 58

4 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 106,23 KB

Nội dung

Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng của nước với một số kimloại, oxit bazơ, oxit axit – Gọi tên và phân loại sản phẩm thu được, nhận biết được loại phản ứng - Viết được CTHH của một số[r]

Trang 1

Tuần: 29 Ngày soạn: 21/03/2018 Tiết : 58 Ngày dạy :23/03/2018

BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP 7

I MỤC TIÊU Sau bài này HS phải:

1 Kiến thức:

- Thành phần định tính và định lượng của nước

- Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại ( Na, Ca ), oxit bazơ (CaO, Na2O, ), oxit axit ( P2O5, SO2, )

- Định nghĩa, cách gọi tên, phân loại axit, bazơ, muối.

2 Kĩ năng:

- Viết phương trình phản ứng của nước với một số kimloại, oxit bazơ, oxit axit – Gọi tên và phân loại sản phẩm thu được, nhận biết được loại phản ứng

- Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lượng các nguyên tố

- Viết được CTHH của axit, muối, bazơ khi biết tên

- Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím

- Tính được khối lượng một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng

3 Thái độ:

- Giúp HS yêu thích môn học

4 Trọng tâm:

- Hóa tính của nước

- Lập CTHH của axit, bazơ, muối và phân loại

- Tính toán theo phương trình phản ứng: axit + bazơ tạo muối và nước, có lượng dư axit hoặc bazơ

5 Năng lực cần hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực tính toán hóa học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên và học sinh:

a Giáo viên:

Chuẩn bị một số bài tập về phân loại phản ứng và tính theo phương trình hoá học

b Học sinh:

Xem trước bài mới

2 Phương pháp:

- Vấn đáp gợi mở, tái hiện kiến thức, làm việc nhóm, làm việc cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Ổn định lớp(1’): 8A1:

8A2:

2 Kiểm tra bài cũ 15':

Câu 1: Định nghĩa axit, bazơ, muối

Câu 2: Gọi tên các chất có công thức hóa học sau:

Ca(OH)2, MgSO4, H2SO3, NaH2PO4

ÁP ÁN VÀ BI U I M

Trang 2

Axit: phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại

Bazơ: phân tử bazơ gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđrôxit (- OH)

Muối: phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

6.0

2.0

2.0 2.0

2

Ca(OH)2: Canxi hiđroxit MgSO4: Magiê sunphat

H2SO3: Axit sunfurơ NaH2PO4: Natri đihiđrophotphat

4.0

1.0 1.0 1.0 1.0

3 Vào bài mới:

* Giới thiệu bài: (1') Để ắ n m v ng thành ph n và tính ch t hoá h c c a n c nh ngh a, công ữ ầ ấ ọ ủ ướ Đị ĩ

th c phân lo i, cách g i tên axit, baz , oxit, mu i ứ ạ ọ ơ ố

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (6’)

- GV: YC các nhóm thảo luận các câu hỏi

sau:

+ Nêu thành phần và tính chất hoá học

của nước?

+ Nêu công thức chung, định nghĩa, tên

gọi của bazơ, axit, muối ?

- GV: Nhận xét

- HS: Các nhóm thảo luận và trả lời

+ Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hoá học

là hidro và oxi

a.Tác dụng với kim loại

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

b Tác dụng với oxit bazơ

H2O + CaO  Ca(OH)2

c Tác dụng với oxit axit

H2O + P2O5  H3PO4

- HS: Trả lời

- HS: Lắng nghe

Hoạt động 2: Luyện tập (21’)

- GV: YC HS làm bài 1 / 131

- GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài2 / 132

- HS: Làm bài 1

2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2K + 2H2O  2KOH + H2

Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2

=> Các phản ứng trên đều là phản ứng thế

- HS: Lên bảng làm bài 2:

Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng

a Na2O + H2O  2NaOH

K2O + H2O  2KOH

b SO2 +H2O  H2SO3

SO3 +H2O  H2SO4

N2O5 + H2O  2HNO3

c NaOH + HCl  NaCl + H2O

Trang 3

- GV: Cho HS thảo luận nhóm bài 3 /132

- GV: Hướng dẫn HS làm bài 5 /132

- GV: YC HS viết PTHH

- GV: YC HS tính nH SO 2 4, nAl O2 3

- GV: Hướng dẫn HS cách tính khối lượng

2 3

Al O

m dư

2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 + 6H2O

d Sản phẩm ở a) NaOH, KOH là bazơ kiềm Sản phẩm ở b) H2SO3, H2SO4, HNO3là axit Sản phẩm ở c) NaCl, Al2(SO4)3 là muối Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại hợp chất của các chất sản phẩm ở a) và b) là:

Ở a) oxit bazơ (Na2O, K2O) tác dụng với nước tạo ra bazơ

Ở b) oxit axit (SO2, SO3, N2O5) tác dụng với nước tạo ra axit

e Gọi tên các chất sản phẩm:

NaOH: natri hidroxit KOH: kali hidroxit

H2SO3: axit sunfurơ

H2SO4: axit sunfuric HNO3: axit nitric NaCl: natriclorua

Al2(SO4)3: nhôm sunfat

- HS: thảo luận bài 3/ 132

Đồng (II)clorua : CuCl2 Kẽm sun fat : ZnSO4 Sắt (III) sun fat : Fe2 (SO4)3 Magiê hiđro cacbocat: Mg(HCO3)2 Canxi photphat : Ca3(PO4)2

Natri hidro phot phat :NaHPO4 Natri đihidro photphat: NaH2PO4

- HS: Lắng nghe và thực hiện bài 5

Al2O3 + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 +3 H2O

2 4

2 3

H SO

Al O

49

n 0,5(mol)

98 60

n 0,59(mol)

102

 

 

5 , 0 1

59 , 0

 Al2O3 dư

Al2O3 + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 +3 H2O 1mol 3mol

2 3

Al O n

0,5mol

2 3

Al O tg

3

2 3

Al O dö

n 0,59 0,17 0,42(mol) 

2 3

Al O

m dư = 0,42 x 102 = 42,84 (gam)

4 Dặn dò: (1’)

Dặn dò về nhà: làm lại bài tập: 4/132

Chuẩn bị bài “ thực hành 6 “

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 4

………

………

Ngày đăng: 25/11/2021, 22:47

w