Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: yêu cầu HS đọc mục tiêu I: Mục tiêusgk HS nêu được muc tiêu bài học: Biết cách II: Chuẩn bị sgk Nhận biết được cấu tạo chính của thân mềm[r]
Trang 1Ngày soạn
Ngày giảng:
CHỦ ĐỀ 6: NGÀNH THÂN MỀM ( 4 tiết- Bài 18,19,20,21)
I TÊN CHỦ ĐỀ:
NGÀNH THÂN MỀM
II XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Bài20 Thực hành: quan sát một số thân Tiết 22
Bài 21.Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm Tiết 23
III MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1 Kiến thức
- HS nêu được khái niệm ngành thân mềm Trình bày các đặc điểm đặc trưng của ngành
- Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành thân mềm( trai sông)
- Trình bày được tập tính của thân mềm
- HS quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong
- HS quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong
- HS nắm được sự đa dạng của ngành thân mềm
- Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm
2 Năng Lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
3 Phẩm chất.
Trung thực, tự tin, có trách nhiệm với bản thân
IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ
Nội
dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Trai
sông
- Biết được
vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn
Trang 2- Hiểu rõ khái niệm: Áo, cơ quan áo
trong bùn cát
- Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai
cát
- Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai
Một số
thân
mềm
khác
- Học sinh quan sát cấu tạo ngoài của một số đại diện thân mềm
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ
vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong
Thực
hành:
quan sát
một số
thân
- Học sinh quan sát cấu tạo trong của thân mềm
- Phân biệt được các cơ quan của mực
- Học sinh quan sát cấu tạo trong của thân mềm
- Phân biệt được các cơ quan của mực
- Học sinh quan sát cấu tạo trong của thân mềm
- Phân biệt được các cơ quan của mực
- Học sinh quan sát cấu tạo trong của thân mềm
- Phân biệt được các cơ quan của mực
Đặc
điểm
chung
và vai
trò của
ngành
thân
mềm
Hiểu được đặc điểm chung của ngành thân mềm, nắm
nghĩa thực tiễn của thân mềm
và lấy được các ví dụ cụ thể ở địa phương
Hiểu được đặc điểm chung của
mềm, nắm được
ý nghĩa thực tiễn của thân mềm và lấy được các ví dụ
cụ thể ở địa phương
Hiểu được đặc điểm chung của ngành thân mềm, nắm được ý nghĩa thực tiễn của thân mềm và lấy được các
ví dụ cụ thể ở địa phương
Hiểu được đặc điểm chung của
mềm, nắm được
ý nghĩa thực tiễn của thân mềm và lấy được các ví dụ
cụ thể ở địa phương
V BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP
1 Nhận biết
? Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?
Trang 3? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
? Trai chết thì mở vỏ, tại sao?
? Trai tự vệ bằng cách nào?
? Nêu đ 2 c.tạo của trai phù hợp với cách tự vệ ?
? Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
? Nhận xét sự đa dạng của thân mềm?
? Nêu cấu tạo chung của thân mềm?
2 Thông hiểu
? Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?
? Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?
? Ngành thân mềm có vai trò gì?
?Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm?
? Nêu đặc điểm chung của thân mềm?
3 Vận dụng thấp
? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
? Đặc điểm sinh sản của trai sông?
? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?
Ý nghĩa g.đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và phát triển các loài thân mềm có ích?
4 Vận dụng cao
? Đặc điểm sinh sản của trai sông?
? Ý nghĩa của giai đoạn trứng pháttriển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?
Ý nghĩa g.đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Em đã làm gì trong các công việc đó?
? Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ và phát triển các loài thân mềm có ích
VI THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 Chuẩn bị của GV:
- Tranh phóng to hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK, máy chiếu
- Mẫu vật: Con trai, vỏ trai, khay mổ, bộ đồ mổ
- Tranh ảnh và mẫu vật về một số thân mềm khác: sò, hà, ngao, ốc
- Mẫu trai mổ sẵn
- Mẫu trai để quan sát cấu tạo ngoài
- Tranh, cấu tạo của trai
- Dụng cụ mổ (8), khay nhựa (8), kính lúp (16)
- Băng hình về tập tính của ốc sên, mực ( Sưu tầm trên internet)
- Máy chiếu
2 Chuẩn bị của Hs:
- Chuẩn bị mẫu như GV
Trang 4- Đĩa nhựa sâu lòng, dao nhỏ, khay mổ
- Học bài cũ và chuân bị bài mới
- Mẫu vật: trai, ốc, mực
- Khay nhựa hoặc đĩa nhựa, hộp nhựa cỡ lớn, dao nhỏ sắc, bông thấm, khăn lau
- Ôn lại bài trai sông, đọc trước bài thực hành
VII.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày giảng
TIẾT 20: TRAI SÔNG - Chủ đề tiết 1
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt
được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe
phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp
Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể: Báo caó hoạt Gv giao về nhà
? Hãy nêu đặc điểm, nơi sống của ngành thân mềm mà nhóm( tổ) đã sưu tầm được
? Nêu đa dạng ngành thân mềm
GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá theo hướng: Có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt Giới thiệu đại diện nghiên cứu là con trai sông
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai (18’)
a Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của vỏ và cơ thể trai Giải thích các khái
niệm: Áo, khoang áo
b Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập
c Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK
- HS quan sát hình 18.1; 18.2, đọc thông tin SGK
trang 62, quan sát mẫu vật, mài mặt ngoài vỏ trai tự
thu thập thông tin về vỏ trai
- GV gọi HS giới thiệu đ2 vỏ trai trên mẫu vật
- 1 HS chỉ trên mẫu trai sống
- GV giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ
I Hình dạng, cấu tạo
1 Vỏ trai
Trang 5(vỏ trai lớn dần với tốc độ không đều trong mùa
theo năm, nên mỗi năm để lại một ngấn vỏ Đếm
ngấn là đếm được tuổi của trai)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
? Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?
? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì
sao?
? Trai chết thì mở vỏ, tại sao?
? Trai tự vệ bằng cách nào?
- GV tổ chức thảo luận giữa các nhóm
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến Yêu cầu
nêu được:
+ Mở vỏ trai: Cắt dây chằng phía lưng, cắt 2 cơ
khép vỏ
+ Mài mặt ngoài có mùi khét vì lớp sừng bằng chất
hữu cơ bị ma sát, khi cháy có mùi khét
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừ óng ánh
màu cầu vồng
(Lớp xà cừ kết bằng nhiều tấm canxi )
(Vỏ là sản phẩm tiết của bờ vạt áo Do đó giữa vỏ
và mặt trong của vỏ có các hạt cát, các tấm xà cừ
được bờ vạt áo tiết ra sẽ bám xung quanh tạo thành
các hạt óng ánh sắc màu được gọi là ngọc trai)
- HS tự rút ra KL về đặc điểm cấu tạo vỏ trai
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
- HS đọc thông tin tự rút ra đ2 c.tạo cơ thể trai : Cơ
thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài
- GV giải thích khái niệm áo trai, khoang áo GV có
thể mổ trai và yêu cầu HS mổ trai để quan sát các
đặc điểm này
? Nêu đ 2 c.tạo của trai phù hợp với cách tự vệ ?
- Cấu tạo:
+ Ngoài : Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút
- Hình dạng:
+ Gồm có 2 mảnh gắn với nhau ở phía lưng nhờ dây chằng đàn hồi ở bản lề
+ Vỏ đóng mở nhờ 2 cơ bám chắc vào mặt trong của vỏ
- Cấu tạo:
+ Lớp sừng + Lớp đá vôi + Lớp xà cừ
2 Cơ thể trai
Quan sát từ ngoài vào trong gồm:
- Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết vỏ đá vôi Trong áo là xoang áo
Trang 6và ống thoát nước.
+ Giữa: Tấm mang
+ Trong: Thân trai, Chân rìu
- GV giới thiệu: Đầu trai tiêu giảm
- Y.cầu HS rút ra KL, GV hoàn thiên KT cho HS
- Tiếp đến là 2 tấm mang
- Bên trong là thân trai nối liền chân trai
- Phía trước có lỗ miệng và tấm miệng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dinh dưỡng (12’)
a Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống
ẩn mình trong bùn cát Nắm được cách dinh dưỡng của trai sông
b Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập
c Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình
18.4 SGK, quan sát con trai di chuyển trong chậu
nhỏ của nhóm bàn thảo luận và trả lời câu hỏi:
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, thảo
luận nhóm và trả lời:
? Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho
miệng và mang trai?
? Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?
- HS tự thu nhận thông tin, thảo luận nhóm và hoàn
thành đáp án
- Yêu cầu nêu được:
+ Nước đem đến oxi và thức ăn
+ Kiểu dinh dưỡng thụ động
- GV chốt lại kiến thức
?Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào
với môi trường nước?
Nếu HS không trả lời được, GV giải thích vai trò
lọc nước: Trai hút nước qua ống hút vào khoang áo
rồi qua mang vào miệng nhờ sự rung động của các
lông trên tấm miệng Qua mang oxi được tiếp nhận,
đến miệng rồi thức ăn được giữ lại
II Dinh dưỡng
- Thức ăn: vụn hữu cơ lắng đọng, ĐV và TV trôi nổi nhỏ
- Dinh dưỡng kiểu thụ động
- Oxi trao đổi qua mang
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sinh sản (7’)
a Mục tiêu: Biết đặc điểm sinh sản của trai sông
b Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập
Trang 7c Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
? Đặc điểm sinh sản của trai sông?
? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu
trùng trong mang trai mẹ?
Ý nghĩa g.đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
- HS căn cứ vào thông tin SGK, thảo luận và trả lời:
+ Trứng phát triển trong mang trai mẹ, được bảo vệ
và tăng lượng oxi
+ Ấu trùng bám vào mang và da cá để tăng lượng
oxi và được bảo vệ Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít
di chuyển Vì thế ấu trùng bám vào mang và da cá
để có thể di chuyển đi xa Đây là 1 hình thức để
phát tán nòi giống
- HS tự rút ra KL, GV chốt lại đặc điểm sinh sản
IV Sinh sản
- Cơ thể phân tính
- Đẻ trứng, trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng
- Thụ tinh trong
Ngày giảng
TIẾT 21 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC - Chủ đề tiết 2
a Mục tiêu: Tìm hiểu về một số thân mềm khác
b Nội dung: Phân công nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm cử ra nhóm trưởng,thư kí
c Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Hoạt động 1:Quan sát cấu tạo vỏ
- GV Yêu cầu HS
+ Quan sát vỏ ốc, đối chiếu hình 20.2
sgk T68
? Nhận biết các bộ phận, chú thích bằng
số vào hình 20.2
+ Quan sát mai mực, đối chiếu hình
20.3 sgk T69
? Nhận biết tên các bộ phận và ghi chú
thích vào hình
? Qua trên em hãy cho biết chức năng
của vỏ ốc và mai mực?
- HS quan sát mẫu, kết hợp với tranh hình
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến ghi chú thích vào hình 20.1, 20.2, 20.3
- Đại diện nhóm ghi chú thích -> nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS suy nghĩ trả lời Yêu cầu HS nêu được:
Trang 8+ Vỏ ốc: che chở + Mai mực: nâng đỡ
Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài
- GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm
+ Quan sát mẫu vật trai phân biệt: áo
trai, khoang áo, mang, thân trai, chân
trai, cơ khép vỏ
+ Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 sgk
T69
? Điền chú thích bằng số vào hình 20.4
+ Quan sát mẫu vật ốc, nhận biết các bộ
phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân
? Chú thích bằng số vào hình 20.1 sgk
T68
+ Quan sát mẫu để nhận biết các bộ
phận của mực
? Chú thích vào hình 20.5 sgk T69
GV Gọi HS báo cáo kết quả và ghi chú
thích vào hình
- HS quan sát lần lượt các mẫu
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
- Quan sát đến đâu ghi chép đến đó
- HS đại diện nhóm trình bày và ghi kết quả vào hình
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả (5’)
a Mục tiêu: Đánh giá kết quả thực hành của các nhóm
b.Nội dung: HS hoàn thiện báo cáo thực hành
c Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
-HS nộp báo cáo thực hành, nhận xét kết quả,
thu nộp sản phẩm
-GV giải đáp những thắc mắc.
- GV yêu cầu HS viết thu hoạch
IV: Thu hoạch
-Trình bầy cấu tạo trong trai trên mẫu mổ
- Điền chú thích vào hình 20.6 bằng số
Ngày giảng
TIẾT 22 THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
- Chủ đề tiết 3
Hoạt động 1 : Tổ chức lớp và hướng dẫn quy trình thực hành (7 phút)
a Mục tiêu: quan sát một số thân mềm
b Nội dung: Phân công nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm cử ra nhóm trưởng,thư kí
c Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
Trang 9d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: yêu cầu HS đọc mục tiêu
HS nêu được muc tiêu bài học: Biết cách
Nhận biết được cấu tạo chính của thân mềm từ
vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong
GV:nêu các dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực
hành
Hướng dẫn quy trình thực hành.
GV yêu cầu HS: thưc hiên theo 4 bước
-GV chốt lại yêu cầu các nhóm thực hiện theo
quy trình trên
-Mẫu báo cáo thực hành:
-Phân chia nhóm và vị trí làm việc
GV phân chia mỗi tổ một nhóm, phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí
I: Mục tiêu(sgk) II: Chuẩn bị (sgk) III: Nội dung:
1- Quan sát cấu tạo ngoài
Hoạt động 2:Hoạt động thực hành của HS (22’)
a Mục tiêu: quan sát mẫu trai mổ, chỉ được cấu tạo trong của trai
b.Nội dung: Phân công nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm cử ra nhóm trưởng,thư kí
c Sản phẩm: Quan sát được cấu tạo trong của Trai.
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
G: Hướng dẫn hs quan sát cấu tạo ngoài, điền
chú thích hình 20.5
quan sát nhận biết các bộ phận, chú thích vào
hình 20.5
- Hs thảo luận nhóm điền ô trống của chú
thích hình 20.6
GV : Tổng kết tiết thực hành
- Cho HS các nhóm tự nhận xét, các nhóm nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét các nhóm, thu phiếu báo cáo thực hành chấm điểm
- Tuyên dương các nhóm thực hành tốt, phê bình các nhóm làm chưa tốt
PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH
TRƯỜNG : THỰC HÀNH
LỚP : Quan sát một số động vật thân mềm
TÊN HỌC SINH TRONG NHÓM :
Trang 10
1 Quan sát các hình vẽ, đối chiếu với mẫu vật thật để nhận biết các bộ phận và ghi chú thích bằng số vào hình
A Cấu tạo vỏ
B Cấu tạo ngoài
- Các nhóm thu dọn vệ sinh
* Lưu ý: GV căn cứ vào hoạt động của nhóm và bản thu hoạch của cá nhân để lấy điểm thực hành (cộng lại chia 2)
- Nhóm:
+ Mang đủ mẫu vật, dụng cụ: 2,0 điểm
+ Thực hành đúng kĩ thuật: 4,0 điểm
+ Quan sát, chỉ chính xác các nội dung yêu cầu, thảo luận làm đúng bảng thu hoạch: 3,0 điểm
+ Ý thức các thành viên tôt: 1,0 điểm
- Cá nhân: chấm phiếu báo cáo thực hành
+ Chú thích đúng cho hình: 6,0 điểm (mỗi hình 1,0 điểm)