kiem tra 1 tiet toan hinh 8 chuong 1

5 6 0
kiem tra 1 tiet toan hinh 8 chuong 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

điểm b Tứ giác AMBN có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.. Mà tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao..[r]

KIỂM TRA Tiết – HÌNH HỌC CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết 1/ Trong hình sau, hình khơng có tâm đối xứng là: A Hình vng B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi 2/ Trong hình sau, hình khơng có trục đối xứng là: A Hình vng B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình thoi 3/ Một hình thang có đáy dài 6cm 4cm Độ dài đường trung bình hình thang là: A 10cm B 5cm C √10 cm D √5cm 4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song hai đường chéo là: A Hình vng B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình chữ nhật 5/ Một hình thang có cặp góc đối là: 1250 650 Cặp góc đối cịn lại hình thang là: A 1050 ; 450 B 1050 ; 650 C 1150 ; 550 D 1150 ; 650 6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500 Số đo góc C là? A 1000 , B 1500, C 1100, D 1150 7/ Góc kề cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề cịn lại cạnh bên là: A 850 B 950 C 1050 D 1150 8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi 16 cm 12 cm Độ dài cạnh hình thoi là: A 7cm, B 8cm, C 9cm, D 10 cm I/TỰ LUẬN (8đ) Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân A, M trung điểm BC, Từ M kẻ đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ) Chứng minh Tứ giác BCEF hình thang cân Bài ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A 90o Gọi E, G, F trung điểm AB, BC, AC Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng cắt GF I a) Tứ giác AEGF hình ? b) Chứng minh tứ giac BEIF hình bình hành c) Chứng minh tứ giác AGCI hình thoi d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI hình vng ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Mơn: Hình học Lớp: lớp Thời gian: 60 phút Bài 1: (4 điểm) Cho hình vẽ a) Tính độ dài đoạn AM; AN (2 điểm) b) Tính chu vi diện tích tam giác AMN (2 điểm) Bài 2: (3 điểm) Cho hình vẽ Tính độ dài x, y ??? Hình Hình Bài 3:(3 điểm) Cho tam giác ABC vuông A M,N,P trung điểm AB, AC, BC a) Chứng minh : Tứ giác BMNP hình bình hành b) Chứng minh : Tứ giác AMPN hình chữ nhật c) Vẽ Q đối xứng với P qua N, R đối xứng với P qua M Chứng minh R,A,Q thẳng hàng ———Hết———– TRƯỜNG THCS ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: HÌNH HỌC Bài (2 điểm)Cho tam giác ABC Gọi M trung điểm AB, N trung điểm AC Biết BC = 5cm Tính MN Bài (2 điểm)Cho tam giác ABC vuông A Đường trung tuyến AM (M thuộc BC) Biết AB =6cm, AC = 8cm Tính AM Bài (6 điểm)Cho tam giác ABC cân A, trung tuyến AM , F trung điểm AC, E trung điểm AB, O trung điểm AM a) b) c) d) Chứng minh tứ giác AEMF hình thoi Gọi N điểm đối xứng M qua E Tứ giác AMBN, BEFClà hình gì? Vì sao? Chứng minh O trung điểm NC Tìm điều kiện  ABC để tứ giác AMBN hình vng -Hết - C Đáp án – Biểu chấm TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: HÌNH HỌC Bài 1: Ta có: EA = EB, FA = FC (gt) nên EF đường trung bình tam giác ABC điểm) (1 Suy ra: EF = BC : = : = 2,5 (cm) điểm) (1 Bài 2: Áp dụng định lý Py – Ta – Go vào tam giác ABC vng A ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 Suy : BC = 10(cm) A N (1 điểm) Vì AM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AM = BC : = 10: = 5(cm) (1 điểm) Bài 3: Vẽ hình, ghi GT, KL E E O (1 điểm) Chứng minh: B M a) Ta có: EA = EB,MB = MC (gt) nên EM đường trung bình tam giác ABC Suy ra: EM//AC hay EM//AE EM = AE (cùng AC:2) Do tứ giác AEMF hình bình hành (1) (1 điểm) Ta lại có tam giác ABC cân A nên đường trung tuyến AM đồng thời đường phân giác.(2) Từ (1) (2) suy AEMF hình thoi (0,5 điểm) b) Tứ giác AMBN có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành Mà tam giác ABC cân A nên đường trung tuyến AM đồng thời đường cao C nên AMB 90 Hình bình hành AMBN có AMB 90 nên hình chữ nhật (1 điểm) Ta có: EA = EB,MB = MC (gt) nên EM đường trung bình tam giác ABC Suy ra: EF//BC Do tứ giác BEFC hình thang (0,5 điểm) c) Tứ giác MNAC có NA//MC NA = MC ( MB ) nên hình bình hành Suy hai đường chéo AM NC cắt trung điểm đường Mà O trung điểm AM nên O trung điểm NC (1 điểm) d) Hình chữ nhật AMBN hình vng  AM = MB BC BC  AM  MB  (vì )  ABC vng cân A (1 điểm) Phú xuân, ngày 15/11/2016 Giáo viên đề đáp án ... AB2 + AC2 = 62 + 82 = 10 0 Suy : BC = 10 (cm) A N (1 điểm) Vì AM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AM = BC : = 10 : = 5(cm) (1 điểm) Bài 3: Vẽ hình, ghi GT, KL E E O (1 điểm) Chứng minh:... trung điểm AM nên O trung điểm NC (1 điểm) d) Hình chữ nhật AMBN hình vng  AM = MB BC BC  AM  MB  (vì )  ABC vuông cân A (1 điểm) Phú xuân, ngày 15 /11 /2 016 Giáo viên đề đáp án ... TẤT THÀNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: HÌNH HỌC Bài 1: Ta có: EA = EB, FA = FC (gt) nên EF đường trung bình tam giác ABC điểm) (1 Suy ra: EF = BC : = : = 2,5 (cm) điểm) (1 Bài 2: Áp dụng định lý

Ngày đăng: 25/11/2021, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan