Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
737,27 KB
Nội dung
TRƯỜNG
KHOA……………………
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI
Đẩy mạnhtiêuthụsảnphẩm
tại CôngtybánhkẹoHải
Châu
LỜI NÓI ĐẦU
Bước sang thế kỷ 21. Thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin. Mọi
thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và
dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng
nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và
khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế,
chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín
của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển
được. Chính vì lý do đó mà đề tài“đẩymạnhtiêuthụsản phẩm” luôn có tầm
quan trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
nào.
Công tybánhkẹoHải Châu là một trong những côngty có truyền
thống, uy tín, nó được phát triển lâu dài và là một côngty lớn của miền Bắc.
Trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và với sự cạnh tranh
gay gắt của một số côngty cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty, nhất là hoạt động tiêuthụsảnphẩm gặp nhiều khó khăn và trở ngại.
Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trường bánh kẹo. Công
ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy
mạnh hoạt động tiêuthụsản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh,
giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay.
Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêuthụsảnphẩm ở
Công ty hiện nay. Em xin nghiên cứu đề tài này “Đẩymạnhtiêuthụsản
phẩm tạiCôngtybánhkẹoHảiChâu”
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về tiêuthụsảnphẩm ở các doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng tiêuthụsảnphẩm ở côngtybánhkẹoHải Châu
Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnhtiêuthụsảnphẩmtại
Công tybánhkẹoHải Châu.
Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu tìm ra một số biện pháp
nhằm đẩy mạnh quá trình tiêuthụsảnphẩm của côngtybánhkẹoHải Châu,
góp phần vào sự phát triển củ công ty. Em hy vọng phần nào đó có thể được
ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của công ty.
Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn và kiến thức, kinh nghiệm thực tế
chưa nhiều nên đề tài còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng
góp và phê bình của các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh và có ý
nghĩa thực tiễn nhiều hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo: TS. Chu Thị Thuỷ cùng các thầy
các cô đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Chương I
LÝ LUẬN VỀ TIÊUTHỤSẢNPHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 TIÊUTHỤSẢNPHẨM VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
1.1.1. Tiêuthụsản phẩm:
1.1.1.1 Khái niệm về tiêuthụsản phẩm:
Tiêu thụsảnphẩm là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian
giữa một bên là sảnphẩmsản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng.
Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán được thực
hiện. Giữa sản xuất và tiêu dùng, nó quyết định bản chất của hoạt động lưu
thông và thương mại đầu vào, thương mại đầu ra của doanh nghiệp. Việc
chuẩn bị hàng hóa sản xuất trong lưu thông. Các nghiệp vụ sản xuất ở các
khâu bao gồm: phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, chuẩn bị các lô
hàng để bán và vận chuyển theo yêu cầu khách hàng. Để thực hiện các quy
trình liên quan đến giao nhận và sản xuất sảnphẩm hàng hóa đòi hỏi phải tổ
chức hợp đồng ký kết lao động trực tiếp ở các kho hàng và tổ chức tốt công
tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu về mặt hàng về chủng loại sản
phẩm của doanh nghiệp.
Như vậy, tiêuthụsảnphẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế
và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường.
Nó bao gồm các hoạt động: Tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng lưới
bán hàng, xúc tiến bán hàng cho đến các dịch vụ sau bán hàng.
1.1.1.2 Thực chất tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp sản xuất:
Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động tiêuthụsảnphẩm của
doanh nghiệp được hiểu là một quá trình gồm nhiều công việc khác nhau từ
việc tìm hiểu nhu cầu, tìm nguồn hàng, chuẩn bị hàng, tổ chức bán hàng, xúc
tiến bán hàng cho đến các phục vụ sau bán hàng như: chuyên chở, lắp đặt,
bảo hành
Tóm lại: hoạt động tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp bao gồm 2 quá
trình có liên quan:
Một là: Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất, chuẩn bị, tiếp nhận, phân loại
bao gói, lên nhãn mác, xếp hàng vào kho, chuẩn bị đóng bộ, vận chuyển theo
yêu cầu khách hàng.
Hai là: Các nghiệp vụ kinh tế, tổ chức và kế hoạch hóa tiêuthụsản
phẩm nghiên cứu thị trường, tổ chức bán hàng, đào tạo bồi dưỡng và quản trị
lực lượng bán hàng.
1.1.2. Vai trò của công tác tiêuthụsản phẩm.
Thị trường sảnphẩm là một khâu vô cùng quan trọng đối với bất cứ
một doanh nghiệp sản xuất hay một doanh nghiệp thương mại nào. Có thể nói
sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công tác tiêuthụsản
phẩm. Hoạt động tiêuthụsảnphẩm chi phối các khâu nghiệp vụ khác. Hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải được diễn ra liên tục và nhịp
nhàng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được đánh giá bởi nhiều nhân
tố, trong đó có tốc độ quay vòng vốn mà tốc độ quay vòng của vốn lại phụ
thuộc rất lớn vào tốc độ tiêuthụ của sảnphẩm do đó nếu như tiêuthụsản
phẩm tốt thì làm cho số ngày trong một vòng quay của vốn giảm đi.
Hoạt động tiêuthụsảnphẩm đóng vai trò thực hiện giá trị sảnphẩm khi
sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ vốn đầu tư vào nguyên vật liệu, máy móc
trang thiết bị, nhiên liệu để sản xuất ra sản phẩm. Như vậy là vốn tiền tệ của
doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng hàng hóa. Khi sảnphẩm được tiêu thụ,
doanh nghiệp được thu hồi vốn đầu tư để táisản xuất cho chu kỳ sau và có thể
mở rộng sản xuất nhờ phần lợi nhuận thu được từ hoạt động tiêuthụsản
phẩm.
Thông qua vai trò lưu thông luân chuyển hàng hóa của hoạt động tiêu
thụ sảnphẩm ta thấy được những yếu điểm để khắc phục, nâng cao, hoàn
thiện quá trình sản xuất, tạo hiệu quả cao trong sản xuất. Nếu cải thiện tốt
công tác tiêuthụsản phẩm, nghĩa là giảm chi phí khâu tiêuthụ đồng nghĩa với
góp phần giảm chi phí của toàn bộ sản phẩm, nhờ đó sẽ tăng được lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Việc tổ chức hợp lý hóa khoa học quá trình tiêuthụsản
phẩm sẽ giảm tới mức tốt nhất các loại chi phí, góp phần làm giảm giá thành
tới tay người tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thương trường.
Tiêu thụsảnphẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp, nâng
cao uy tín của doanh nghiệp với khách hàng thông qua sảnphẩm có chất
lượng tốt, giá cả phải chăng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch
vụ bán hàng tốt Thực hiện tốt các khâu của quá trình tiêuthụ giúp cho các
doanh nghiệp có thể tiêuthụ được khối lượng sảnphẩm lớn và lôi cuốn thêm
khách hàng, không ngừng mở rộng thị trường.
Công tác tiêuthụsảnphẩm trong cơ chế thị trường không đơn thuần là
việc đem sảnphẩm bán ra thị trường mà là trước khi sảnphẩm được người
tiêu dùng chấp nhận thì cần phải có sự nỗ lực cả về mặt trí tuệ lẫn sức lao
động của người cán bộ và công nhân trực tiếp sản xuất ra sảnphẩm từ việc
điều tra nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, trang thiết bị máy móc hiện đại, dây
chuyền công nghệ tiên tiến đáp ứng được năng xuất và chất lượng sản phẩm,
đào tạo người công nhân có tay nghề cao rồi đến việc quảng cáo chào hàng,
giới thiệu sản phẩm, vận chuyển, tổ chức kênh phân phối, tổ chức đội ngũ
nhân viên phục vụ khách hàng tận tình, có trình độ hiểu biết cần thiết để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng.
Tiêu thụsảnphẩm là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, là
thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêu dùng đối với người sản xuất. Qua
hoạt động tiêuthụsản phẩm, người tiêu dùng và người sản xuất gần gũi nhau
hơn, tìm ra được cách đi đáp ứng nhu cầu tốt hơn và người sản xuất có lợi
nhuận cao hơn.
Tóm lại: Tiêuthụsảnphẩm có một vai trò vô cùng quan trọng. Nếu
thực hiện tốt công tác tiêuthụsảnphẩm thì sẽ tạo uy tín cho doanh nghiệp,
tạo cơ sở vững chắc để củng cố, mở rộng và phát triển thị trường cả trong
nước và ngoài nước. Nó tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu trên thị trường
trong nước, hạn chế hàng nhập khẩu, nâng cao uy tín hàng nội địa.
1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động tiêuthụsản phẩm:
Tiêu thụsảnphẩm hàng hóa là hoạt động thực tiễn sảnphẩm được vận
động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đặc điểm lớn nhất của sảnphẩm ở
mỗi doanh nghiệp là nó được sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các
mục tiêu hiệu quả đã định trước, đó là:
Thứ nhất: Mục tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận là mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi
doanh nghiệp hạch toán kinh doanh. Nó là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Σ lợi nhuận = Σ doanh thu - Σ chi phí
Vì vậy, tiêuthụsảnphẩm có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp.
Tiêu thụsảnphẩm tốt thì thu được nhiều lợi nhuận và ngược lại sảnphẩm mà
không tiêuthụ được hoặc tiêuthụ được ít thì lợi nhuận sẽ thấp, hoặc có thể
hòa vốn hoặc lỗ.
Thứ hai: Mục tiêu vị thế của doanh nghiệp:
Vị thế doanh nghiệp biểu hiện ở phần trăm doanh số hoặc số lượng
hàng hóa được bán ra so với toàn bộ thị trường. Tiêuthụsảnphẩm có ý nghĩa
quyết định đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Tiêuthụmạnh làm
tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Thứ ba: Mục tiêu an toàn:
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Sảnphẩm được sản
xuất ra để bán trên thị trường và thu hồi vốn để táisản xuất, quá trình này
phải được diễn ra liên tục, có hiệu quả nhằm đảm bảo sự an toàn cho doanh
nghiệp. Do vậy, thị trường bảo đảm sự an toàn trong sản xuất kinh doanh.
Thứ tư: Đảm bảo táisản xuất liên tục:
Quá trình táisản xuất bao gồm 4 khâu: Sản xuất - phân phối - trao đổi -
tiêu dùng , nó diễn ra trôi chảy. Tiêuthụsảnphẩm nằm trong khâu phân phối
và trao đổi. Nó là một bộ phận hữu cơ của quá trình táisản xuất. Do đó, thị
trường có ý nghĩa quan trọng đảm bảo quá trình táisản xuất được diễn ra liên
tục, trôi chảy.
1.2 NỘI DUNG TIÊUTHỤSẢNPHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT KINH DOANH TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG:
1.2.1. Nghiên cứu thị trường tiêuthụsản phẩm.
Thị trường là nơi mà người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau
để xác định giá cả và lượng hàng mua bán. Như vậy thị trường là tổng thể các
quan hệ về lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và dịch vụ.
Để thành công trên thương trường đòi hỏi bất kỳ một doanh nghiệp nào
cũng phải thực hiện công tác nghiên cứu, thăm dò và thâm nhập thị trường
nhằm mục tiêu nhận biết và đánh giá khái quát khả năng thâm nhập vào thị
trường của doanh nghiệp mình để từ đó đưa ra định hướng cụ thể để thâm
nhập thị trường, chiếm lĩnh thị trường nhanh chóng. Việc nghiên cứu thị
trường tạo điều kiện cho các sảnphẩm của doanh nghiệp xâm nhập và thích
ứng với thị trường và làm tăng sảnphẩm của doanh nghiệp trên thị trường đó.
Quá trình nghiên cứu thị trường được thực hiện qua 3 bước:
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Ra quyết định
.Chính sách giá bán
Việc định ra chính sách giá bán linh hoạt, phù hợp với cung cầu trên thị
trường sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình như:
tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa lượng tiêuthụ hoặc thâm nhập và mở rộng thị
trường bởi vậy, chính sách giá của doanh nghiệp phù hợp với xu thế thị
trường sẽ có tác dụng tốt đến sự phát triển của doanh nghiệp ở hiện tại cũng
như trong tương lai. Chính sách giá hướng chủ yếu vào các vấn đề sau:
** Các chính sách định giá bán
a. Chính sách định giá theo thị trường.
Đây là cách định giá khá phổ biến ở các doanh nghiệp hiện nay, tức là
định giá bán sảnphẩm xoay quanh mức giá thị trường của sảnphẩm đó. Ở
đây, do không sử dụng yếu tố giá làm đòn bẩy kích thích người tiêu dùng, nên
để tiêuthụ được sản phẩm, doanh nghiệp cần tăng cường công tác tiếp thị. Áp
dụng chính sách giá bàn này đòi hỏi doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm ngặt
các biện pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
b. Chính sách định giá thấp
Chính sách giá thấp hơn mức giá thị trường có thể hướng vào các mục
tiêu khác nhau, tùy theo tình hình sảnphẩm và thị trường. Do vậy, định giá
thấp có thể đưa ra các cách khác nhau.
Thứ nhất: Định giá bán thấp hơn giá thống trị trên thị trường nhưng cao
hơn giá trị sảnphẩm (tức có mức lãi thấp). Nó được ứng dụng trong trường
hợp sảnphẩm mới thâm nhập thị trường, cần bán hàng nhanh với khối lượng
lớn, hoặc dùng giá để chiếm lĩnh thị trường.
Thứ hai: Định giá thấp hơn giá thị trường và cũng thấp hơn giá trị sản
phẩm (chấp nhận lỗ). Cách định giá này áp dụng trong trường hợp bán hàng
trong thời kỳ khai trương cửa hàng hoặc muốn bán nhanh để thu hồi vốn.
c. Chính sách định giá cao
Tức là định giá bán cao hơn mức giá thống trị trên thị trường và cao
hơn giá trị sản phẩm. Cách định giá này có thể chia ra:
- Thứ nhất: Với những sảnphẩm mới tung ra thị trường, người tiêu
dùng chưa biết rõ chất lượng của nó, chưa có cơ hội để so sánh về giá; áp
dụng mức bán giá cao sau đó giảm dần.
- Thứ hai: Với những doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc
quyền áp dụng giá cao (giá độc quyền) để thu lợi nhuận độc quyền.
-Thứ ba: Với những mặt hàng cao cấp, hoặc mặt hàng tuy không thuộc
loại cao cấp nhưng có chất lượng đặc biệt tốt, tâm lý người tiêu dùng thích
phô trương giàu sang, do vậy áp dụng mức giá bán cao sẽ tốt hơn giá bán
thấp.
- Thứ tư: Trong một số trường hợp đặc biệt, định mức giá bán cao (giá
cắt cổ) để hạn chế người mua để tìm nhu cầu dịch vụ (phục vụ) sảnphẩm
hoặc tìm nhu cầu thay thế
d. Chính sách ổn định giá bán
Tức là không thay đổi giá bán sảnphẩm theo cung cầu ở từng thời kỳ,
hoặc dù bán sảnphẩm đó ở nơi nào trong phạm vi toàn quốc. Cách định giá
ổn định giúp doanh nghiệp thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị trường.
e. Chính sách bán phá giá
Mục tiêu của bán phá giá là để tối thiểu hóa rủi ro hay thua lỗ. Bán phá
giá chỉ nên áp dụng khi sảnphẩm bị tồn đọng quá nhiều và bị cạnh tranh gay
gắt, sảnphẩm đã bị lạc hậu và nhu cầu thị trường, sảnphẩm mang tính thời vụ
khó bảo quản, dễ hư hỏng, càng để lâu càng lỗ lớn.
1.2.2. Nghiên cứu người tiêu dùng
Người tiêu dùng là những người mua sắm hàng hoá để phục vụ nhu cầu tiêu
dùng cá nhân. Gia đình hoặc của một tập thể vì nhu cầu sinh hoạt. Nghiên cứu
người tiêu dùng sẽ làm rõ hơn những nhân tố ảh hưởng đến việc mua hàng và
quá trình quyết định mua của người tiêu dùng, qua đó doanh nghiệp biết thêm
về khách hàng của mình để có thể ứng xử phù hợp, phục vụ họ tốt hơn, nhằm
đẩy mạnh hoạt động tiêuthusảnphẩm hàng hoá củâ doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng được
phân chia thành bốn nhóm chính.
- Những yếu tố mang tính chất văn hoá bao gồm nền văn hoá và địa vị
giai tầng xã hội. Văn hoá là nguyên nhân cơ bản về giá trị, sự cảm thụ, sự ưa
thích và thói quen, hành vi ứng xử của người tiêu dùng thể hiện thông qua
việc mua sắm hàng hoá của họ. Những người có trình độ văn hoá cao thì yêu
cầu của họ đối với các sảnphẩm có sự khác biệt so với những người có trình
độ thấp hơn. Những người chung một giai tầng xã hội sẽ có khuynh hướng xử
sự giống nhau.
- Những yếu tố mang tính chất xã hội: bao gồm các nhóm tham khảo,
gia đình, vai trò và địa vị của cá nhan trong nhóm và trong xã hội, ảnh hưởng
của nhóm tới hành vi mua của một cá nhân, cá nhân nào càng hoà đồng thì
chịu ảnh hưởng của dư luận nhóm. Gia đình là yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới
hành vi mua của người mua vì sự biến động của nhu cầu tiêu dùng luôn gắn
liền với sự hình thành và biến động của gia đình và quyết định mua sắm của
những cá nhân luôn chịu tác động từ các cá nhân khác trong gia đình.
- Các nhân tố thuộc về bản thân như tuổi tác, nghề nghiệp, hoàn cảnh
kinh tế, lối sống, cá tính, với những quan điểm của bản thân có tính quyết
định đến hành vi tiêu dùng, sảnphẩmtiêu dùng.
- Những yếu tố thuộc về tâm lý như động cơ, nhận thức, niềm tin và
thái độ cũng ảnh hưởng tới quá trình quyết định mua và lựa chọn sảnphẩm
của từng cá nhân.
Đối với người tiêu dùng, việc mua sắm luôn diễn ra hàng ngày và để
quyết định mua gì, mua như thế nào, mua ở đâu… thường phải trải qua một
tiến trình bao gồm 5 giai đoạn và thể hiện qua sơ đồ sau:
Nhận
biết nhu
ầ
Tìm
kiếm
Đánh giá
các
Quyết
định mua
Đánh giá
sau mua
[...]... độ tiêuthụsản phẩm, phô trương thanh thế và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp Chương II THỰC TRẠNG TIÊUTHỤSẢNPHẨM Ở CÔNGTYBÁNHKẸOHẢI CHÂU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNGTYBÁNHKẸOHẢI CHÂU 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công tyCôngtybánhkẹoHải Châu là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Công ty. .. nằm trong phòng kế hoạch vật tư Mặt khác, là một côngty lớn trong nền kinh tế thị trường mà Côngty chưa có phòng Marketing riêng rẽ, điều này ảnh hưởng đến hoạt động tiêuthụsảnphẩm của Côngty 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊUTHỤ Ở CÔNGTYBÁNHKẸOHẢI CHÂU: 2.2.1 Tình hình tiêuthụ theo từng mặt hàng: Công tác tiêuthụsảnphẩm ở Công tybánhkẹoHải Châu được giao cho Phó giám đốc kinh doanh và... dạn đầu tư trang thiết bị máy móc công nghệ hiện đại nên sảnphẩm của Côngty ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Nhờ vậy mà khối lượng tiêuthụsảnphẩm tăng nhanh qua các năm: BẢNG 1: TÌNH HÌNH DOANH THUTIÊUTHỤSẢNPHẨM CHÍNH CỦA CÔNGTYBÁNHKẸOHẢI CHÂU (2001 - 2003) Đơn vị tính : Triệu đồng Sảnphẩm DT tiêuthụ 2001 DT tiêuthụ 2002 DT tiêuthụ 2003 1 Bánh qui các loại 12589,2 12293,5 32525... loại sảnphẩmbánhkẹo gồm: + Bánh quy Hương Thảo + Bánh quy Hướng Dương + BánhHải Châu + Lương khô + Bánh quy bơ + Bánh quy kem + Bánh kem xốp các loại + Bánh kem xốp phủ Sôcôla + Kẹo các loại: Kẹo cốm, kẹo sữa dừa, kẹo Sôcôla sữa - Kinh doanh các sảnphẩm bột canh: + Bột canh thường + Bột canh iốt + Bột canh cao cấp - Kinh doanh các sảnphẩm nước uống có cồn và không có cồn - Kinh doanh các sản phẩm. .. 1996, một bộ phận của CôngtyHải Châu đã liên doanh với một côngty Bỉ thành lập một côngty liên doanh sản xuất Sôcôla Sảnphẩm chủ yếu để xuất khẩu (70%) Cũng trong năm 1996 Côngty bắt đầu lắp đặt mới 2 dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức (20 tỷ đồng) công suất 3 tấn/ca, cộng thêm một máy đóng gói 80 triệu đồng Tính thời điểm hiện nay, Công tybánhkẹoHải Châu có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ... chính của Côngty là bánh các loại, kẹo các loại và Bột canh đã có mặt trên thị trường Ở hầu hết các khu vực trong cả nước, thậm chí một vài sảnphẩm của Côngty được xuất khẩu sang Trung Quốc, Thái Lan Trong mấy năm gần đây, Công tybánhkẹoHải Châu đã quan tâm chú ý đến việc đa dạng hoá sản phẩm, ngày càng đưa ra thị trường nhiều sảnphẩm mới, đa dạng về mẫu mã chủng loại, Côngty đã mạnh dạn đầu... khác cũng có rất nhiều hình thức tiêuthụ nhưng đại đa số các sản là những máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng trong quá trình tiêu thụ, nói chung đều thông qua một số kênh chủ yếu Việc thực hiện kế hoạch tiêuthụsảnphẩm được thông qua 2 hình thức, đó là tiêuthụ trực tiếp và tiêuthụ gián tiếp Hai hình thức này hình thành nên các kênh tiêuthụsảnphẩm Trong mỗi kênh đều có ưu và... dụng sảnphẩm có uy tín của doanh nghiệp Nhờ vậy mà khối lượng sảnphẩmtiêuthụ sẽ tăng lên 1.3.2.4 Quảng cáo giới thiệu sảnphẩm Trong nền kinh tế hiện nay, quảng cáo giới thiệu sảnphẩm sẽ cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết và cô đọng, đặc trưng nhất về sảnphẩm để khách hàng có thể so sánh với những sảnphẩm khác trước khi đi đến quyết định là nên mua sảnphẩm nào Đối với những sản phẩm. .. của quảng cáo là thông tin đến công chúng, người tiêu dùng về sảnphẩm và doanh nghiệp sản xuất ra sảnphẩm ấy Mục tiêu của quảng cáo là đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ cũng như làm tăng khả năng tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp, lôi kéo ngày càng nhiều khách hàng về phía doanh nghiệp, tạo lập uy tín cho doanh nghiệp Quảng cáo nhằm giới thiệu những sảnphẩm mới hoặc những sảnphẩm được cải tiến cho khách... chương chiến công hạng III, 5 Huân chương lao động hạng III Tại hội chợ hàng tiêu dùng tháng 5 năm 1997, Côngty được cấp bằng tiêu chuẩn “chất lượng vàng”; tháng 5/1998, tại hội chợ hàng tiêu dùng Việt Nam, sảnphẩm bột canh iốt của côngty đã được người tiêu dùng bình chọn là sảnphẩm đứng thứ 2 trong topten những thành tích Côngty đạt được là sự đồng lòng của tập thể đội ngũ cán bộ công nhân viên . hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở
Công ty hiện nay. Em xin nghiên cứu đề tài này “Đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu”
Đề tài gồm 3.
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
tại Công ty bánh kẹo Hải
Châu
LỜI NÓI ĐẦU
Bước sang thế kỷ 21. Thế kỷ của khoa học công