1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng kết quá trình phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn phía nam

92 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Dat van de

  • Noi dung va phuong phap nghien cuu

  • Ket qua nghien cuu

    • 1. Dac diem cac diem nghien cuu

      • Tinh An Giang

      • Huyen Tam Nong

      • Huyen O Mon

      • Huyen Krongpach

    • 2. Chu truong, chinh sach cua trung uong

    • 3. Van dung sang tao cua dia phuong

    • 4. Nhung thanh qua chu yeu

  • Kien nghi

Nội dung

Trang 1

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC KX08

“PHAT TRIỂN TOẦN DIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN VIỆT NAM“

—_— T—<=—<>.-—

BAO CAO TONG LUAN

ĐỀ TAI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC KX08-11

TỔNG KẾT Q TRÌNH PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN

KINH TẾ - XÃ HỘI

NƠNG THƠN PHÍA NAM

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO SƯ TIẾN SĨ VO-TONG XUAN

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC DBSCL TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

" ‘ 11.1995

Trang 2

SAN BIEN TAP TONG HOP

Giáo sư Tiến sĩ VÕ-TÒNG XUÂN

Thạc sĩ

Thạc sĩ

Hiệu phó kiêm Giám đốc `

Trung tâm NC&PT Hệ thống canh tác ĐBSCL Trường Đại học Cần Thơ

Phó Chủ nhiệm Chương trình KXO8 Chủ nhiệm Đề tài KX08-11

TRẦN THANH BÉ

Giảng viên chính, Trưởng Ngành Huấn luyện _'Trung tâm NC&PT Hệ thống canh tác ĐBSCL

NGUYỄN DUY CẦN

Nghiên cứu viên

Trang 3

vớ 2Œ

CHUONG | DAT VẤN ĐỀ

CHUGNG 2 NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 1 Điểm và thời gian nghiên cứu

1.1 Tinh An Giang 1.2 Huyện Tam Nơng 13 Huyện Ơ Mơn 1.4 Huyện Krông Pách 2 Nội dung nghiên cứu

3 Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

1 Đặc điểm điểm nghiên cứu

1.1 Tinh An Giang

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.2 Điều kiện nhân văn-xã hội 1.1.3 Các mặt hạn chế trong phát triển

1.2 Huyện Tam Nông

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

“1.2.2 Dac diém nhan văn-xã hội 1.2.3 C4c nganh sản xuất chính

1.2.4 Tiềm năng phát triển

13 Huyện Ô Môn 1.3.1 - Đặc điểm tự nhiên, 1.3.2 Dac điểm nhân văn-xã hội 1.3.3 Các ngành sản xuất chính

1.3.4 Những thuận lợi và khó khăn

1.4 Huyện Krông Pách

_1.4.1 Điều kiện tự nhiên

Trang 4

2 Chủ trương, chính sách của trung ướng 2.1

2.2 2.3

Đường lối đổi mới

Đại Hội VII

Nghị quyết 05-NQ/HNTW

3 Vận dụng sáng tạo của địa phương 3.1 3.2 3.4 Tỉnh An Giang

3.1.1 Tư tưởng tam nông

3.1.2 Chủ trương giao đất và quyền sử dụng đất cho dân 3.1.3 Đổi mới quần lý trong nông nghiệp

3.1.4 Đổi mới chức năng cấp huyện và doanh nghiệp nhà nước 3.1.5 Đổi mới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ

3.1.6 Xây dựng và phát triển nông thôn

Huyện Tam Nông 3.2.1 Chương trình hành động 1983-1984 3.2.2 Các biện pháp tăng tốc phát triển

Huyện Ơ Mơn

3.3.1 Các biện pháp phát triển sẵn xuất giai đoạn 1986-1990 3.3.2 Giải pháp về ruộng đất 3.3.3 Các chương trình phát triển giai đoạn 1991-1995 Huyện Krông Pách

3.4.1 Xác định cơ cấu kinh tế 3.4.2 Các biện pháp chiến lược

3.4.3 Chương trình phát triển cây cà phê

3.4.5 Chương trình “5Ð+2T+IC” 4 Những thành quả chủ yếu 4.1 4.2 Tinh An Giang

4.1.1 Về kinh tế

4.1.2 Vé xây dựng cơ sở hạ tầng

4.1.3 Đời sống, phức lợi xã hội và bảo vệ môi trường 4.1.4 Về tổ chức va quan lý, thúc đẩy sản xuất

_ Huyện Tam Nông

4.2.1 Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng 4.2.2 Thành tựu về phát triển kinh tế 4.2.3 Về văn hóa xã hội và đời sống

Trang 5

43 4.4 Huyện Ơ Mơn 4.3.1 Thành tựu về cơ sở hạ tầng 4.3.2 Thành tựu về phát triển nông nghiệp

4.3.3 Thành tựu về phát triển CN-TTCN 4.3.4 Thành tựu về cải thiện đời sống, phúc lợi xã hội

4.3.5 Thành tựu về xây dựng hệ thống chính trị Huyện Krông Pách 4.4.1 Xây dựng cơ sở vật chất 4.4.2 Phát triển kinh tế 4.4.3 Đời sống nhân dân và phúc lợi xã hội 4.4.4 Các chương trình hỗ trợ 4.4.5 Xây dựng hệ thống chính trị

CHƯƠNG 4

BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ

1 Bài học kinh nghiệm

1.1 12 “13 1.4 1.5 1.6

2 Kiến nghị

Kinh nghiệm ! - Yếu tố Đảng lãnh đạo

Kinh nghiệm 2 - Quan điểm về đường lối kinh tế

Kính nghiệm 3 - Quan điểm về sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Kinh nghiệm 4 - Quan điểm sử dụng nguồn lực con người

Kinh nghiệm 5 - Quan điểm sử dụng khoa học kỹ thuật Kinh nghiệm 6 - Khả năng huy động tài chính

Trang 6

2⁄1!% S02 BANG

Bang Tựa Trang

AGL Phát triển sản xuất ngành trồng trọt tỉnh An Giang 48

AG2_ Phát triển sản xuất lúa tỉnh An Giang * 48

AG3 Tình hình phát triển cóng nghiệp nông thôn An Giang $1 AG4_ Đời sống nông đân An Giang qua các năm 52 AG5_ Diện tích và sản lượng lúa của vùng tứ giác Long Xuyên, AG 33 AG6_ Tình hình tín dụng phục vu san xuất ở nông thôn An Giang 54

TN1 Khối lượng xây dựng trong 10 năm, huyện Tam Nông 55

TN2 Sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp huyện TamNông “ˆ 56 KP1 Khối lượng xây dựng cơ bản thực hiện tại Krông Pách '§5-'94 65

KP2 Sản xuất nông nghiệp huyện Krông Pach '84-'94 68

KP3 ' Tình hình sản xuất cà phê khu vực nhân dân huyện KP, '§4-'94 69

KP4 Phát triển ngành CN-TTCN huyện KP, '84-`94 71

KPS Phát riển giáo dục huyện KP, 1984-1994 l 74°

KP6 Phát triển cơ sở vật chất và nhân sự ngành y tế huyện KP 74

Trang 7

Hình

AGI AG2 TNI TN2 OMI OM2 KPI KP2 KP3 AG3 AG4 OM3 OM4 KP5 KP6 KP7 DANK SACK HINK

Tựa Bản đồ các điểm nghiên cứu của đề tài Bản đồ đất tỉnh An Giang

Bản đồ hiện trạng canh tác tỉnh An Giang

Bản đồ đất huyện Tam Nông

Bản đồ hiện trạng canh tác huyện TN năm 1994

Bản đồ đất huyện Ơ Mơn

Bản đồ tiềm năng phát triển hệ thống cây trồng huyện Ơ Mơn

Bản đồ đất huyện Krông Pách

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất Krông Pách năm ¡990

Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện KP năm 1993 Cơ cấu diện tích các vụ lúa tại An Giang qua các năm `Cơ cấu sẵn lượng các vụ lứa tại An Giang qua các năm

Tăng trưởng dân số và sản xuất lúa huyện Ơ Mơn Cơ cấu giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1994

Cơ cấu diện tích cẩy lương thực huyện KP, “84-'94

Cơ cấu sản lượng cây lương thực huyện KP, “84-°94

Cơ cấu giá trị sản lượng ngành CN-TTCN huyện KP

Trang 8

CHUONG ¡

ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ khi có chính sách đổi mới đến nay, nền kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế - xã hội nông thôn phía Nam nói riêng đã có nhiều khởi sắc Đó là kết quả của một quá trình lâu dài, trăn trở tìm ra chủ trương, biện pháp đúng đắn, phù hợp với tiềm lực và điều kiện của từng địa phương và cả nước trong từng giai đoạn phát triển và trong bối cảnh kinh tế, chính trị thế giới có nhiều biến động Trong thời gian qua, nhiều địa phương đã tầm được lối ra trên cơ sở vận dụng những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Trung ương vào hoàn cảnh cụ thể của địa phương mình và tạo nên những kết quả mang tính quyết định cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần tích cực cho sự nghiệp đổi mới của cả nước Bên cạnh đó, cũng xuất hiện không ít những vấp váp, khuyết điểm đã làm cho những thành tựu đạt được chưa thật sự tương xứng với tiềm năng sẵn có và yêu cầu phát triển toàn điện của đất nước Nhữngviệc làm được, những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, và tổ chức thực hiện ở các địa phương chưa được tổ chức tong kết một cách khoa học, kịp thời làm điển hình cho những nơi khác học tập, làm cơ số cho Trung ương có những chủ trương, quyết định

sát hợp hơn nhằm thúc đẩy tiến trình đi lên của đất nước trong giai đoạn tới

Chính vì vậy, đề tài “Tổng l kết khoa học quá trình phát triển kinh tế - xã hội nồng thôn phía Nam” máng mã số KX08-!L được hình thành và nằm trong chương trình nghiên cứu quốc gia “Phát triển toàn điện kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam” (KX08)

Đề tài đã được thực hiện tại ¡ tỉnh An Giang, huyện Tam Nông (Đồng Tháp), huyện Ơ Miơn (Cần Thơ) thuộc đồng bằng sông Cửu Long và huyện Krông Pách

(Đắc Lie) thuộc vùng Tây Nguyên, với sự hợp tác giữa Ban Chú nhiệm đề tài và

các cấp ủy, chính quyền cùng ban ngành liên quan ở địa phương (tỉnh, huyện) Các báo cáo tổng kết từng điểm nghiên cứu đã được thông qua tại các địa phương Báo cáo tổng luận nầy được viết dựa trên các tổng kết điểm nêu trên nhằm, thông qua các “nghiên cứu trường hợp”, dựa trên thực tiễn, cố gắng đưa ra những nét chung, mang tính khái quát cao hơn

Trang 9

CHUONG 2

NOt DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

1 DIEM V@ THO! GIAN NGHIEN Cda

Dé tai KXO8-11 da dược triển khai tại 4 điểm (hình 1) vao các thời điểm

khác nhau và giai đoạn tổng kết cũng khác nhau

1.1 TỈNH AN GIANG

_ Điểm tỉnh An Giang - vùng đầu nguồn nước ngọt ngập lũ sâu hàng năm,

đang là lá cờ đầu cả nước về sản xuất lương thực - được chọn tiến hành tổng kết ` đầu tiên, Việc tổng kết bắt đầu vào cuối năm 1993 và được nghiệm thu tháng 4

năm 1994, Giai đoạn tổng kết là 7 năm đổi mới, từ 1987 đến 1993

1.2 HUYEN TAM NONG

Tổng kết điểm huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) - huyện mới, trong vùng sâu, đất phèn của Đồng Tháp Mười - bắt đầu vào tháng 7 năm 1994 Sau đó do tình hình lữ lụt ở ĐBSCL năm 1994, việc tổng kết bị gián đoạn và kéo dài đến tháng 2 năm 1995 mới thông qua tại địa phương Giai đoạn tổng kết được chọn là

10 năm, tử khi thành lập huyện mới (năm 1984) đến năm 1993

1.3 HUYỆN Ô MÔN

Tổng kết tại huyện Ơ Mơn (nh Cần Thơ) - vùng phù sa bồi, nước ngọt, đông dân - được tiến hành vào đầu tháng 5 và nghiệm thu ở địa phương cuối tháng 6 năm 1995 Giai đoạn tổng kết là 10 năm, từ 1985 đến 1994

1.4 HUYỆN KRÔNG PÁCH

_ Tổng kết tại huyện Krông Pách (nh Đắc Lắc) - điểm duy nhất ở vùng Tây Nguyên đất đồ bazan trù phú - được tiến hành sau cùng, bắt đầu từ giữa tháng 5 và thông qua địa phương vào đầu tháng 8 năm 1995 Giai đoạn tổng kết cũng là 10

năm, từ 1985 đến 1994

tờ

Trang 10

e

Đắc Lắc os KrnsPích

=

HÌNH I: BẢN ĐỒ CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Trang 11

2 NỘI DũNG NGHIÊN cứu |

Nội dung nghiên cứu ở từng điểm baơ gồm các phần:

- Đặc điểm tình hình tự nhiên và kinh tế - xã hội, trong đó nêu hiện trạng tất cả các mặt, những thuận lợi, khó khăn và tiềm năng phát triển của địa phương;

- Các chủ trương, chính sách của trung ương, chỉ đạo của tỉnh và vận dụng sáng tạo của địa phương trong việc đề ra các chương trình, kế hoạch và biện pháp cụ thể;

- Các thành quả đạt được trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội địa phương trong giai đoạn tổng kết;

- Những bài học kinh nghiệm rút ra từ những thành công và thất bại trỏng quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nói trên;

- Định hướng phát triển trong tương lai, đến năm 2000 và xa hơn, của địa phương cùng những kiến nghị với cấp trên (tỉnh và trung ương) để đạt được yêu cầu phát triển toàn diện, lâu bền,

Việc tổng kết đã cố gắng nêu được các mối quan hệ hữu cơ giữa nguồn lực với chủ trường, | biện pháp và thành tựu, giữa các mặt sản xuất, kinh tế với văn hóa, xã hội và đời sống, giữa Đẳng với Chính quyền và Nhân dân ,

3 PHƯƠNG PHáP NGHIÊN Cứu

Để thực hiện đề tài nầy, Ban Chủ nhiệm đề tài đã hiệp thương với cấp ủy và

chính quyền địa phương chọn ra một huyện tiêu biểu, chẳng những cho tỉnh mà còn cho cả một vùng rộng lớn hơn có những điều kiện tự nhiên và xã hội tương tự, để kết quả nghiên cứu, sau đó, có thể được vận dụng rộng rãi hơn Riêng đối với điểm tỉnh An Giang, vì tổng kết toàn tỉnh, nên chỉ hiệp thương thống nhất nội đung và phương pháp nghiên cứu Ở mỗi điểm một Ban Biên tập đề tài được hình thành và đặt dưới sự lãnh đạo của Giáo sư Tiến sĩ Võ-Tòng Xuân, Chủ nhiệm đề tài KXO8-II Ban Biên tập thường bao gồm cán bộ lãnh đạo, quản lý và chuyên viên của Uỷ ban nhân dân, các Sở, Phòng, Ban chuyên môn có liên quan ở tỉnh, huyện, và cán bộ nghiên cứu của Trung tâm NC&PT Hệ thống canh tác ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ Ban Biên tập nầy sẽ soạn ra đề cương thực hiện chỉ tiết và thông qua lãnh đạo địa phương trước khi tiến hành

Phương pháp tổng hợp thống nhất tại các điểm bao gồm các bước:

- thu thập các văn kiện: các Báo cáo chính trị Đại hội Đảng, Nghị quyết, Chỉ

thi, của Đảng và Nhà Nước Trung ương, tỉnh và huyện từ khi đổi mới đến nay;

các chương trình, kế hoạch hành động cụ thể của từng địa phương; các báo cáo sơ kết, tổng kết của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể và các ngành chuyên môn;

Trang 12

- thu thập các tài liệu nghiên cứu trước đây có liên quan tới địa bàn: các điều tra, qui hoạch huyện, tỉnh, vùng; các dự án hay kết quả nghiên cứu kinh tế, xã hội,

hoặc kỹ thuật trên tất cả các lãnh vực;

- điều tra bổ sung: khảo sát thực tế địa bàn tổng kết; phỏng vấn cư dân và lãnh đạo cơ sở (xã, HTX, nồng lâm trường); thu thập thêm hình ảnh để có thể phần - ánh đầy đủ, sinh động hơn về hiện trạng, phát triển và các vấn đề quan tâm;

- thảo luận với cán bộ địa phương: những cuộc thảo luận “tay đôi” hoặc “da phương” giữa Ban biên tập với các các bộ lãnh đạo, quản lý và chuyên viên cấp

ủy, chính quyền và ban ngành chuyên môn để làm sáng tổ thêm các vấn đề liên quan đến địa phương;

- xử lý thông tin: tất cả thông tín thu được (từ văn bản hay trao đổi) đều được

xem xét cẩn thận, chọn lọc các thông tin hữu ích, có tính lô-gích; phân tích, đối

chiếu, tính toán thêm các thông số, chỉ tiêu cần thiết nhằm nêu được những nét đặc trưng nhất của địa phương;

- hoàn thành báo cáo: các tư liệu đã được xử lý sẽ được tổng hợp thành bản

tổng kết (dự thảo); sau nhiều lần báo cáo xin ý kiến lãnh đạo địa phương, Ban Chủ nhiệm chương trình và đề tài, bản tổng kết được chỉnh lý, bổ sung hồn chỉnh và

thơng qua Hội đồng nghiệm thu ở địa phương :

Dĩ nhiên, theo quan điểm hệ thống, các bước nêu trên đây không nim trong _ một quá trình cứng nhắc - phải theo từng bước một, hết bước trước mới đến bước

sau - mà tùy vào điều kiện cụ thể, trong quá trình thực hiện có thể “nhảy” tới hoặc

lui một hai bước, sao cho có thể đạt được kết quả tốt nhất

Trang 13

422/14 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỂM NGHIÊN Cứu

4.1 TINH AN GIANG

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

() Tỉnh An Giang (AG) là một trong I1 tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, gồm I1 huyện, thị chia ra 137 xã, phường .Với 3.423 km? đất tự nhiên, AG

có 245.000 ha đất nông nghiệp, trong đó cây hàng năm chiếm 230.000 ha, và 23.000 ha đất lâm nghiệp Ngoài ra, AG còn có 33.000 ha đất chuyên dùng và

13.000 ha đất hoang hoá

(2) Có thể chia AG thành 2 vùng tự nhiên:

() Vàng đất cao giữa sông Tiền và sông Hậu, gồm 4 huyện có diện tích 103.150 ha Đây là vùng đất đai phì nhiều với 97% diện tích là đất phù sa màu mỡ, địa hình khá cao, sông rạch chằng chịt cung cấp nước ngọt quanh năm cho nhu cầu

tưới và sinh hoạt Tuy nhiên khu vực phía bắc (gồm phần lớn 3 huyện Phú Tân,

Tân Châu và An Phú) bị ngập lũ sớm hàng năm khi mực nước trên sông ở Tân

Châu đạt2,5-3,0m

(i) Vùng tứ giác Long Xuyên, gồm 7 huyện thị ở hữu ngạn sống Hậu (trong đó có 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên) có diện tích 239.201 ha Đây là

vùng có nhiều hạn chế hơn, với 46% diện tích là đất phèn hoạt động và tiềm tàng,

ít sông rạch, bị ngập lũ 4-6 tháng hàng năm (ngập 50.000 ha khi mực nước trên sông ở Châu Đốc là 2,5 m, và hơn 80% diện tích vùng khi mực nước đạt 4,4 m), nước bị nhiễm phèn vào giai đoạn giao mùa khô - mưa (tháng IV-VD, nhưng có trữ lượng khoáng sản và vật liệu xây dựng khá phong phú

(3) Đất đai AG gồm 6 nhóm chính (hình AGI):

(_ Nhóm đất phà sa ngọt, có diện tích 157.000 ha chiếm 44,9% diện tích tự nhiên (DTTN), được bồi hàng năm, hàm lượng dinh đưỡng khá cao và cân đối,

không nhiễm phèn và độc tố khác

(i) Nhóm đất phù sa có phèn, có diện tích 98.218 ha chiếm 27,9% DTTN, có

tầng sinh phèn xuất hiện khá sâu, ít có khả năng gây độc hại cho cây trồng

Trang 14

Ký hiệu khác:

Đất phủ sa được bồi k2 Phủ sa cổ

Đất phủ sa không được bởi ^^ Đáganit ¿Đất phủ sa không được bổi-Giây Inmg binh

Das phủ sa không được bởi, có tảng loang 16 # Sâu>50cm

Đất ly ve than bản: ý — Toản phẩu điện

DG xm: % sau > 50cm

Đất xám trên phủ sa cổ # Toàn pnẩu diện

Đất xám đọng mùn trên phủ sa cổ b Cát pha thịt nhẹ

a Đắt xảm trên sản phẩm phong hóa đá d Thịt nặng va sét

` maema“aeid và đá cất ! Tang dét min day > 100cm Ễa - Đất đồ vàng 2 Tang đất mịn dây 70-100cm

E Đát xói mẻn 3 Tảng đất mịn dày 50-70cm

' 5 Tâng đất mịn day < 30cm =

HINH AGI: BAN BDO DAT TINH AN GIANG

Trang 15

(Hi): Nhóm đất phèn tiềm tầng và hoạt động, có diện tích 17.674 ha chiếm 5,0% DTTN, có nhiều độc chất, thường ở địa hình trũng

(iv) Nhém đất than bùn hữu cơ, diện tích 1.777 ha chiếm 0,5% DTTN, với

tầng hữu cơ dầy 50-100 cm, bên dưới có tầng sinh phèn

(v)_ Nhóm đất phát triển tại chỗ và phà sa cổ có tổng diện tích 26.335 ha

chiếm 7,5% DTTN, nghèo dinh dưỡng

(vi) Các loại đất khác, bao gồm núi đá và đất bị xáo trộn, có diện tích 49.785 ha chiếm 14,2% DTTN

(4) Khí hậu ở AG ôn hòa và tương đối đồng nhất theo không gian: nền độ

nhiệt cao - bình quân 26-27 ”C, lượng mưa hàng năm (LMHÑN) 1.400-1.500 mm, lượng bốc hơi 1.200-1.300 mm/năm Tuy nhiên, AG có 2 mùa rõ rệt tương ứng với 2 mùa gió thịnh hành Mùa mưa, gió Tây-Nam, từ tháng IV đến cuối tháng XI có

lượng mưa chiếm 90% LMHN Mùa khô, gió Đông-Bắc , từ tháng XII đến tháng

IV, lượng mưa chỉ dat 10% LMHN

1.1.2 Điều kiện nhân văn - xã hội

') Dân số AG hơn 1,9 triệu người (năm 1993) với 83% sống ở nông thôn Tï lệ phát triển dân số tự nhiên 1,97%, thuộc loại thấp (hạng 8 trong cả nước) AG thuộc loại tỉnh “ đất hẹp, người đông”, bình quân mỗi ngưới dân chỉ có 0,177 ha đất tự nhiên hay 0,126 ha đất nông nghiệp Dân cư phân bố theo tuyến giao thông

hoặc kinh rạch; tập trung đông ở 2 thị xã (Châu Đốc và Long Xuyên) và 4 huyện “cù lao”, thưa thớt hơn ở các huyện vùng tứ giác Long Xuyên Lực lượng lao động

có trên l triệu ngưới trong đó lao động nông nghiệp chiếm 82%

(2) Ở AG có 4 dân tộc chính Người Việt chiếm đến 97% số dân Dân tôc Khmer có khoảng 85.000 người, tập trung chủ yếu ở 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên; có tập quần quần cư trong các phum sóc, canh tác lúa, màu và chăn nuôi hò, heo Dân tộc Chăm có khoảng 30.000 ngưới, tập trung ở các xã ven sông Hậu thuộc huyện Tân Châu và Châu Đốc; chủ yếu sống bằng các nghề dệt, tiểu thủ

công nghiệp và nông nghiệp Người Hoa ở rải rác khắp địa bàn tỉnh, sống bằng

nghề nông, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp :

(3) Điểm đặc biệt của AG là có khoảng 80% dân số theo đạo Phật giáo Hòa

Hảo; số còn lại hoặc theo đạo Phật, Thiên Chúa, Cao Đài, hoặc không có đạo

(4) Tuy sản xuất phát triển khá nhanh nhưng đời sống nhân dân vẫn còn

nhiều khó khăn, nhất là vùng núi, vùng sâu tứ giác Long Xuyên, vùng căn cứ cách mạng Năm 1992, còn 9% dân nghèo, 50,3% trung bình khá - khá, và có 14,3%

giàu (Cục Thống kê, 1993) Nhà tranh tre lá vẫn chiếm tỉ lệ cao (35,7%), chỉ có

11% nông dân có nhà đúc, nhà ngói Cơ cấu thu nhập của nông dân gồm phần lớn

(60,8%) từ nông nghiệp, 31,4% từ ngành nghề phụ và 7,8% từ các khoản thu khác

Trang 16

Tỉnh Kiên Giang _

_ Chư thích: ST Dát chuyên rau máu [3#] Đất lúa 2 vụ [2W] Đất 2 lúa Ì mat Đất 1 vụ lúa Đất 2 mau | lua mia Dét | hia 1 mau LEE] Dat ning

(FING Dat hoang

Đất núi, rừng trên núi

HÌNH AG2: BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CANH TÁC TỈNH AN GIANG

Trang 17

(5) Từ năm 1987 đến nay, AG là một trong vài tỉnh luôn dẫn đầu trong cả

nước về năng suất và sản lượng lương thực nhưng cơ sở vật chất phục vụ cho sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa xã hội nói chung vẫn còn nghèo nàn, thiếu thốn Tỉ lệ thất nghiệp còn hơn 10%, dic biệt ở nông thôn; tỉ lệ mù chữ và tái mù chữ còn

khoảng 14% ‘

1.1.3 Các mặt hạn chế trong phát triển

(1) Nông nghiệp cơ bản vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, năng suất cây trồng vật nuôi, năng suất đất đai, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế - xã hội còn thấp :

(2) Cơ cấu kinh tế nông thôn nặng tính thuần nông, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn chưa phát triển; cây lúa vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp (hình AG2); cơ cấu sản xuất chậm đổi mới và

chưa phát huy được lợi thế của các vùng sinh thái; sản xuất nông nghiệp chưa gắn với chế biến, bảo quần, tiêu thụ và thị trường

(3) Thu nhập của đại bộ phận nông dân còn thấp và cách biệt giữa các vùng; tình hình thiếu vốn sản xuất khá phổ biến, tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn vẫn xảy ra

(4) Cơ sở vật chất hạ tầng nông thôn còn lạc hậu, thiếu thốn; nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật chậm được áp dụng trong sản xuất và đời sống, nhất là vùng núi

va ving sâu tứ giác Long xuyên

(5) Dân số tăng nhanh, d lệ thất nghiệp ở nông thôn và tỉ lệ trẻ trong độ tuổi chưa được đi học còn cao (12,7% và 25%)

1.2 HUYỆN TAM NÔNG 1.31 Điều kiện tự nhiên

(1) Huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) là một huyện nằm sau trong vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM), có diện tích tự nhiên 44.600 ha và gồm 9 xã và 1 thị trấn - thị trấn Tràm Chim mới được thành lập vào thang 8/1994,

(2) Địa hình huyện Tam Nông (TN) tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình khoảng 1,5 m, tương đối cao ở vùng ven sông Tiền và thấp đần về phía nội đồng Giữa nội đồng xuất hiện tải rắc các gò cao là vết tích của các vùng phù sa cổ Có thể phân chia thành 3 vùng tự nhiên:

(i) Vang ven sông Tiền có đất đai màu mỡ, nước ngọt quanh năm, địa hình cao (1,8-3 m) rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và tập trung dân cư,

(it) Vang gd giồng, phà sa cổ phân bố chú yếu phía Tây Bắc huyện và nằm sâu trong vùng nệi đồng DTM, cao tung binh 2,2-2,6 m Bat tt nhung do hoang

Trang 18

hoá lâu đời và thiếu hệ thống thuỷ lợi nên mãi gần đây mới được sử đụng; tiềm

năng nông nghiệp còn lớn, nhất là sản xuất lương thực, thực phẩm

(iii) Ving tring phèn có cao độ địa hình thuộc loại thấp nhất từ 0,7-1,5 m; đất bị chua phèn, mùa lũ nước ngập sâu và lâu, mùa khô thiếu nước ngọt, diện tích hoang hoá còn nhiều Những năm gần đây, nhất là từ khi thực hiện chương trình khai thác vùng ĐTM, tình hình sản xuất nông nghiệp ở đây đang biến đổi nhanh, nhiều diện tích được đưa vào trồng lúa, trồng tràm hoặc xây dựng khu bảo tồn

thiên nhiên

— @} Vùng xa trong nội đồng TN có nguồn gốc địa chất là trầm tích đầm lầy biển chứa nhiều vật liệu sinh phèn; vùng ven sông do sự lắng tụ của phù sa nhiều tạo nên để tự nhiên với địa hình tương đối cao là vùng trầm tích sông; phía trong vùng đề tự nhiên là vùng đất thấp hơn, nhận được phù sa ít hơn và mịn hơn là trầm

tích sông - đầm lầy, :

Từ các nguồn gốc địa chất trầm tích khác nhau đã hình thành những nhóm

đất khác nhau Đất đai ở TN có thể chia ra thành 5 nhóm (hình TNI):

() Nhóm đất xám có điện tích 6.925 ha, chiếm 16,3% tổng diện tích (TDT),

với địa hình gò giồng như Giồng Găng, Cây Gáo Tám, Cà Dăm và gò Phú Hiệp

() Nhóm đất phù sa có diện tích 7.242 ha, chiếm 17,1% TDT, phân bố chủ

yếu ven sông, rất thuận lợi cho việc trồng cây ăn trái và canh tác lứa 2 vụ

(lì) Nhóm đất phèn hoại động có diện tích 24.054 ha, chiếm 56,6% TDT, đất đai bị chua, nghèo lân nhưng tương đối giàu mùn và đạm

(iv) Nhóm đất phèn tiềm tàng có diện tích 3.587 ha, chiếm tỷ lệ 8,4% TDT,

tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm và phía Đông, địa hình tương đối bằng phẳng,

mùa lũ nước ngập sâu và lâu

(v) Nhóm đất than bàn có diện tích 695 ha, chiếm 1,6% TDT, phân bố ở các bưng trấp thuộc các xã Phú Đức, Tân Công Sính :

(4) Huyện TN nằm trong vùng khí hậu gió mùa Nhiệt độ trung binh 27,1!

*C, thấp nhất là 25,2 °C (tháng 1), cao nhất là 28,6 °C (tháng IV) Tổng lượng mưa tương đối thấp, trung bình khoảng 1.372 mm/năm Mùa mưa từ tháng V-XI, chiếm

92,6% lượng mưa toàn năm; mỗi tháng có trên 110 mm mưa, hai tháng IX-X có lượng mưa cao nhất (239 và 266 mm); vào tháng 7-8 có những đợt hạn nhỏ (hạn bà chần) Mùa khô từ tháng XII-IV, trong đó có 2 tháng hạn (1-l]) có lượng mưa ít hơn

10 mm -

(5) Nằm ven sông Tiền và trải dài vào vùng trững ĐTM nên chế độ thủy văn của huyện TN chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ thủy văn sông Tiền thông qua kinh Hồng Ngự (kinh Trung ương, huyện Hồng Ngự) và hệ thống kinh rạch chằng

chịt bên trong huyện

Trang 19

UGHL BUCH BLL USLZ UYOL UBLEL L¥td :ÏNL WUH

ONỌN WiYL N31H Ly Qđ Ny8

i

~ > ~ , ˆ

BAn Đề !TTriệ rit1/2c16- - tuyển Pam ree

Sn] : Đất phền hoạt động phèn nhiều tÌng jarosit

RAN S7 : Đất phèn hoại động

a “ `

Me; Sp: Dat phan dein tầng phèn trung Đình tĩng pyi

LEM Sap:Đãi phèn tiềm tầng phền nhiều lĩng pyritle x

e xuất hiện < 30cm, - Snj : Dất phền hoạt động phèu nhiều, tầng jarosiie xuất hiện > 50cm,

phn ining bình, ng jarosile xuấi hiện < 50cm, Sj : Đấi phèn hoạt động phèn trung Đình li ng jarosile xuất hiện > 30cm y NN Sij: Dai phền hoạt động phèn íIiŸng jarosite xuất hiệu >50cm , 27 Ítt xuất hiện <80cạn, uất hiện > 80cm

X_ :Đất xám điền hình, Xm:Đất xám mùn X(sy:Dai x4 nhiễm phèn, Pb: Dat pha sa bai bồi

Trang 20

()_ Hệ thống kính rạch của huyện TN bao gồm hai kinh trục chính Đồng Tiến và An Bình, nhiều kinh ngang “song song” với bờ sông Tiền, các kinh nhỏ khác và cả hệ thống kinh mương nội đồng tạo thành một hệ thống giao thông thủy thuận lợi nối liền thị trấn với các nơi trong và ngoài huyện và cũng là hệ thống thủy lợi khá hoàn chỉnh phục vụ sản xuất nông nghiệp của huyện Tuy nhiên, nhiều kinh đào lâu năm không được nạo vét đúng mức nên đã bị bồi lắng nhiều, hạn chế phát huy tác dụng

(ii) Chế độ thấy văn huyện TN có đặc điểm nổi bật là trong năm phân thành 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa kiệt Afàø !Z kéo dài từ cuối tháng VI, đạt mức.cao

nhất vào khoảng cuối tháng IX, sau đó nước rút đần cho đến tháng XII thì chuyển

sang mùa kiệt Thời gian ngập trung bình từ 3-6 tháng, vùng ngập sâu có thời gian ngập kéo dài hơn vùng ngập nông, A⁄àa kiệ:, từ tháng XII, nước bắt đầu rút khô

đồng, mực nước sông cũng thấp dần, đạt mức thấp nhất vào cuối mùa khô (tháng

IHI-IV) Mực nước trong kinh rạch dao động do chế độ triều ở khu vực này tương d6i nhé (0,6 m)

(ii) Chất lượng nước thay đổi theo mùa trong năm Từ đầu mùa mưa đến

tháng VII, nước mưa hòa tan phèn trong đất đổ vào hệ thống kinh rạch, nên nước _ kinh rạch bị nhiễm chua (pH trung bình khoảng 4-4,5) Thời gian còn lại trong năm, từ khi nước tràn đồng đến đầu mùa mưa năm sau, nước trong kinh rạch trở nen “ngọt”, thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp

(6) Tài nguyên, khoáng sẵn ở TN có than bùn với trữ lượng gần 2 triệu mì, sét gạch ngói trữ lượng lớn có tầng dầy trên I0 m, đã đi vào khai thác như ở Phú Hiệp Đặc biệt,TN có khu tràm chim trên 5.000 ha với nhiều loài động vật, thực vật, thủy sinh vật, và gần 150 loài chim, trong đó có : sếu đầu đỏ (hạc) là loài chim

quý hiếm chŸ còn có ở nước ta

1.2.2 Đặc điểm nhân văn, xã hội

(1) Huyện TN có dân số 74.507 người (năm 1993), xếp thứ 9/1 f huyện, thị

xã của tỉnh ĐT Tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên 2,189%/năm (so với tỉnh là 1,93%)

Cho đến nay, TN là huyện có đất rộng, người thưa với mật độ dân số 167

người/km”, hay bình quân 0,59 ha/người Bình quân diện tích đất nông nghiệp 0,42 ha/người (so với 0.24 ha/người bình quân của tỉnh) Dân cư tập trung đông ở các xã _

ven sông Tiền, và thưa dần ở các xã nội đồng vùng ĐTM; phân bố dọc theo các tuyến giao thông, tuyến kinh rạch Lao động nông nghiệp chiếm 38,2% số lao

động toàn huyện

(2) Trong cộng đồng dân tộc huyện TN, người Việt chiếm tuyệt đại bộ phận, người Hoa chỉ có khoảng 40 hộ, 144 nhân khẩu sống chủ yếu bằng nghề dịch

vụ, tiểu thủ công nghiệp =

Trang 21

(3) Khoảng 50% đồng bào trong huyện không theo tôn giáo nào (chỉ thờ

cúng tổ tiên) Số còn lại theo nhiều tôn giáo khác nhau, đông nhất theo đạo Phật

giáo Hòa Hảo (20.588 người, 27,6% dân số), Thiên Chúa 7.221 người, Phật giáo

5.735 người, Cao Đài 3.063 người,

(4) Đến năm 1993, ngành y tế huyện có 15 bác sĩ, 42 y sĩ phục vụ tại một bệnh viện, một phòng khám khu vực, 8 trạm y tế xã, với tổng số 90 giường bệnh Ngành giáo dục, năm học 1992-1993, có 23 trường (trong đó có 2 trường phổ thông trung học), có 413 lớp với 208 phòng học nên vẫn còn nhiều lớp ca ba Các cơ sở y tế, giáo dục đều tập trung ở khu vực chợ, đông dân, và còn rất nghèo nàn, thiếu thốn và xuống cấp nghiêm trọng nên nhân dân trong huyện nhất là ở vùng xa, sâu ít được hưởng phúc lợi nầy Trình độ dân trí trong huyện cho đến nay còn thấp: chỉ có 85% số trẻ trong độ tuổi đến trường, còn 12,2% số dân mù chữ, và chỉ có 5,6%: số dân có trình độ văn hoá cap 3, :

(5) Hé thống giao thông (nhất là đường thuỷ) khá thuận lợi cho việc vận chuyển hành khách và hàng hóa trong huyện và đến những nơi khác ngoài huyện Hệ thống bưu điện huyện chỉ có | trạm huyện và 3 trạm xã, thấp so với yêu cầu thông tin liên lạc Tuy nhiên, TN là một trong số ít huyện của tỉnh đã kéo xong

đường dây điện hạ thế đến tất cả xã, thị trấn

(6) Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện đáng kể do trúng mùa liên tiếp trong những năm gần đây Tuy vậy, hộ nghèo vẫn chiếm ở tỷ lệ khá cao,

khoảng 38,2% Về nhà ở, chỉ có 10-20% là nhà kiên cố, 20-30% là nhà bán kiên cố, số còn lại là nhà tạm Đời sống văn hóa, tỉnh thần của bà con tất hạn chế, tình trạng lao động không có việc làm, hoặc có việc làm tạm thời còn phổ biến (chiếm

tỷ lệ 187%)

1.2.3 Các ngành sản xuất chính

Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của huyén TN Trong cơ cấu giá trị tổng sản phẩm (GDP) của huyện năm 1993, nông-lâm-ngư nghiệp chiếm đến 92%, công nghiệp-xây dựng chỉ có 1%, còn lại là phần của các loại dịch vụ

(1) Hiện nay, TN là một trong các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm

của tỉnh Cây lúa là cây trồng chủ lực của huyện TN: năm ¡993 huyện sản xuất 136.724 tấn lúa, đạt bình quân 1.836 kg/người/năm (đứng hàng thứ 3/1! huyện, thị trong tỉnh), các loại hoa màu ngắn ngày khác (nổi bật là dưa hấu, kiệu), cây công

nghiệp và cây ăn trái chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ Ngành chăn nuôi kém phát

triển và không cân đối với trồng trọt: năm 1993 số trâu bò giảm chỉ còn 1105 con trâu, 136 con bò, số heo tăng lên 18.797 con, đạt sản lượng thịt hơi 1.540 tấn hay bình quân 20.7 kg/người/năm Diện tích nuôi trồng thủy sản không ổn định, tăng giảm thường xuyên do nhiều nguyên nhân; năm 1993 chỉ còn 48 ha nuôi các loại cá nước ngọt theo cách quảng canh, năng suất thấp

Trang 22

(2) Rừng trầm là một thế mạnh về lâm nghiệp của TN: diện tích trồng tram hiện nay gần 7.000 ha Tuy nhiên việc phát triển lâm nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn vì thiếu quy hoạch ổn định cũng như kinh phí thực hiện

(3) Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (vật liệu xây dựng, xay xát, đệt vải mùng, chế biến rước tương, nước mắm, v.v.) chỉ mới phát triển nhưng tốc độ

tăng rưởng đáng kể (8-10%/năm), góp phần tạo công ăn việc làm tại chỗ Hàng hóa chưa phong phú, đa dạng, nhưng cũng đã cung cấp nhiều mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân Ngành xây dựng cũng đóng góp nhiều trong việc đổi mới bộ mặt nông thên TN, nhất là khu vực thị trấn, thị tứ

(4) Sản xuất phát triển, nhất là nuôi trồng các nông thủy sản xuất khẩu, đã

kéo theo sự phát triển mạnh của các dịch vụ tín dụng, cung ứng vật tư và dụng cụ

sản xuất, thu mua và chế biến nông thủy sản Các cơ sở dịch vụ phục vụ đời sống

nhân dân ngày càng tăng thêm :

1.2.4 Tỉềm năng phát triển

(1) Trong những năm gần đây, hiện trạng sử dụng đất trong huyện đã có

nhiều thay đổi nhất là điện tích lúa hai vụ tăng nhanh và sự mất đần của lúa mùa

nổi (hình TN2) do có các hệ thống kinh mới phục vụ cho tưới tiêu

.- La là cây trồng chính trong huyện TN, các loại cây trồng khác chỉ chiếm một diện tích nhỏ trên các vùng đất đai có tính đặc thù riêng biệt Cơ cấu canh tác

chính yếu biện nay là lúa 2 vụ cao sản Đông Xuân - Hè Thu và lúa cao sản l vụ

Đông Xuân Năng suất lúa vụ ĐX biến động khoảng 5-7 tấn /ha cho vùng đất tốt và 4-5,5 tấn /ha cho vùng đất phèn Vụ HT năng suất lứa có thấp hơn, chỉ đạt khoảng 4-6 tấn /ha cho vùng đất tốt và 3-4 tấn /ha cho vùng đất phên

- Ngoài ra, cây tràm cũng chiếm diện tích khá trên các vùng đất đai khắc nghiệt khó canh tác các loại cây trồng khác Ở huÿện TN, vùng Tràm Chim rất nổi tiếng và hiện nay vẫn còn giữ một phần trong điều kiện nguyên sinh với rừng cây chính yếu là tràm và nhiều loài động vật quí hiếm Tuy nhiên, hiện nay do sự phát triển hệ thống kinh mương quá nhiều nên một số khu vực trồng tràm có hệ thống thuỷ lợi đi qua đã lần lượt chuyển thành đất lúa ! vụ hoặc 2 vụ

(2) Tiềm năng phát triển hệ thống cây trồng trong toàn huyện TN bao

gồm các vùng khác nhau, như sau:

(i) Vang tiềm năng phái triển cây ăn trái, cây công nghiệp hoặc lúa-màu nằm ven sông Tiền và đê sông tự nhiên thuộc các xã An Hoà, An Long và Phú Ninh, gồm hai khu vực thuộc hai địa hình khác nhau,

- Vàng đất phà sa bi bồi ven sông rạch rất mầu mũ được phù sa mới : phủ hàng năm, gần nguồn nước ngọt, có thời gian lũ ngắn, đất xốp có thể canh tác được rất nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao như các loại rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày (đậu nành, thuốc lá, mía) và một số cây họ đậu khác

Trang 24

-_ Vùng đất cao thường được sử dụng làm thổ cư, thường không bị ngập

hoặc bị ngập rất ít trong mùa lữ, có thể cải tạo các vườn tạp để trồng các cây ăn trái có kinh tế cao Vấn đề khó khăn cho việc phát triển cây ăn trái trên khu vực đất

phù sa không phèn rộng lớn này là do bị ngập trong mùa lũ và thiếu nước tưới

trong mùa nắng

(ti) Vàng tiềm năng phát triển lúa 2 vụ Hè Thu - Đông Xuân chiếm điện tích thể lớn bao gồm các vùng đất phù sa cao ven sông không phèn và các vùng đất

phèn trung bình tiếp giáp giữa các vùng đất phù sa và vùng đất phèn nặng thuộc

các xã An Hoà, An Long, Phú Ninh, Phú Thành, Phú Thọ Đặc điểm của vùng này

là gần nguồn nước sông Tiền, điều kiện trao đổi nước tốt, có hệ thống thuỷ nơng hồn chỉnh, nguồn nước không bị nhiễm phèn trong đầu mùa mưa, thời gian an

toàn canh tác trên 8 tháng '

(ii) Vàng tiềm năng phái triển lúa I vụ ĐX hoặc lúa 2 vụ ĐX-HT chiếm diện tích không lớn, chủ yếu tập trung trên các vùng đất phèn đang được xây dựng các "hệ thống kinh thuỷ lợi trong mấy năm qua bao gồm các xã Phú Thành, Phú Thọ và

một ít ở An Hòa, An Long Đặc điểm của vùng này là xa nguồn nước sông Tiền, điều kiện trao đổi nước kém, hệ thống thủy nông chưa hoàn chỉnh, nguồn nước bị nhiễm phèn trong đầu mùa mưa, phần lớn diện ch có thời gian ngập dài, thời gian an toàn canh tác ngắn khoảng 7,5 tháng ,

(iv) Vùng tiềm năng phát triển cơ cấu lúa - đậu Phong hoặc hoa màu thuộc các khu vực đất xám bạc màu ở địa hình cao, hoặc khu vực các giồng, gò phù sa cổ thuộc hai xã Phứ Đức, Phú Hiệp Đất nghèo dinh dưỡng, tầng canh tác mồng, thành phần sa cấu trung bình, một số nơi có hàm lượng cát ở 50 cm tầng mặt khá cao, có thời gian ngập lũ ngắn, nguồn nước và điều kiện trao đổi nước khá

(v) Vàng tiềm năng phái triển hoa màu tập trung tại các vùng đất than bùn, CÓ nguồn nước ngọt như Rộc Giây trên kinh Phú Đức, khu than bùn thuộc'xã Phú

Cường và khu vực phía Bắc kinh Đồng tiến, dọc kinh Hoà Bình, khu vực phía nam

huyện ly Đây là vùng đất than bùn có độ xốp và hàm lượng đinh đưỡng cao lại có nguồn nước ngọt trong các kinh nền thích hợp cho việc phát triển rau màu có giá trị kinh tế cao như đưa hấu, đưa leo, đậu xanh, cải, bầu, bí, ớt, bắp,

(vi) Vàng phát triển trồng tràm phân bố dọc theo kinh Phú Đức, góc phía nam kinh Hòa Bình, kinh Phước Xuyên, khu vực trên kinh Đồng Tiến tiếp giáp với hồ rừng Tràm Chim Đây là các vùng đất có điều kiện tự nhiên bất lợi cho việc

canh tác các loại cây trồng, nhưng lại phù hợp với cây tràm Rừng tràm sẽ giữ được một'lượng nước đáng kể vào cuối mùa lũ rồi cung cấp dần cho các vùng chung quanh làm hạn chế phèn trong bản thân rừng tràm cùng các khu vực chung quanh,

đồng thời cũng cung cấp một lượng gỗ dùng làm cừ xây dựng và nguồn chất đốt

cho toàn vũng,

`

Trang 25

(vit) Vàng môi trường tự nhiên bao gồm toàn khu vực hồ rừng Tràm Chim, những khu vực phiá nam gè Cỏ Luộc, phía nam kinh Hoà Bình, lòng hồ phía nam

huyện ly Mô hình này có tác dụng cải thiện các điều kiện ví khí hậu, và cũng là

nơi dự trữ nước để cung cấp cho sinh hoạt và canh tác ở các vùng chung quanh (3) Bên cạnh thế mạnh phát triển các hệ thống cây trồng, TN còn có tiềm năng phát triển các ngành nghề khác như chăn nuôi, thủy sản, chế biến, v.v

(i) Phái triển chăn nuôi, chủ yếu là chăn nuôi heo gia đình và gia cầm (nhất là vịt đàn), tận dụng ngưồn phụ phẩm đồi dào của ngành trồng trọt, nhà máy chế biến lông vũ và trứng xuất khẩu

(t) Phát triển nuôi rồng thủy sẵn ở TN có điều kiện thuận lợi dựa vào hệ

thống kinh rạch chằng chịt, đồng ruộng bạt ngần và nguồn cá giống tự nhiên 'dồi

dào Có thể nuôi riêng biệt trong ao, bè hay đăng quần trên kinh rạch hoặc kết hợp nuôi trong ruộng lúa, rừng tràm, các loại tôm, cá tự nhiên hoặc các loài có

giá trị kinh tế cao

(iii) Với sản phẩm phong phú của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản cùng sự phát triển mạng lưới điện và giao thông, nếu được hỗ trợ, đầu tư thích đáng

về kỹ thuật, tín dụng, thị trường, ngành chế biến nông, thủy sẵn (xay xát mắm và nước mắm, sơ chế nấm rơm, trứng muối, .) của TN cũng có cơ hội phát triển mạnh

mẽ, giúp đa dạng hóa nền kinh tế địa phương, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân

1.3 HUYỆN Ô MÔN

1.3.1 Đặc điểm tự nhiên

(1) Huyén Ô Môn có ranh giới hành chính giáp với huyện Châu Thành và

thành phố Cần Thơ về phiá Đông, Tây Bắc giáp huyện Thốt Nốt, phiá Tây Nam giáp với huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) và giáp với sông Hậu về phiá Bắc (ranh

giới tự nhiên với tỉnh Đồng Tháp), có diện tích tự nhiên 54.856 ha, Huyện có 12

xa, I thi trấn gồm I2I ấp ‘

(2) Ơ Mơn có địa hình tương đối bằng phẳng, sự chênh lệch về cao độ không lớn - biến thiên từ 0,5m đến dưới 2,0m - và thấp đần theo hướng từ sông

Hậu vào do quá trình bồi :ắng của phù sa sông Về mặt địa hình có thể chia làm 3 vùng tự nhiên:

() Vàng có địa hình cao từ l,0 - 1,5 m: phân bố dọc theo bờ sông Hậu gồm

các phần đất thuộc 3 xã Thới Long, Thới An và Phước Thới

(di) Vang cd địa hình trung bình từ 0,8 - L0 m: phân hố dọc theo sông Ơ

Mơn, rạch Bằng Tăng và rạch Cần Thơ thuộc các xã Thới Long, Thới An, Phước

Thới, Tân Thới, Trường Lạc, Thới Thạnh, Đnh Môn và một ít diện tích ở Đông Thuận và Thới Đông

Trang 26

(iti) Vàng có địa hình thấp từ 0.4 - 0,8, m: bao gồm các phần đất còn lại của

các xã Phước Thới, Tân Thới, Trường Lạc, Thới Thạnh, Đnh Môn, Trường Thành, Thới Đông, Đông Thuận, Trường Xuân và nông trường Sông Hậu

(3) Đất đai Ơ Mơn được hình thành chủ yếu do tích tụ của trầm tích phù sa

mới Dựa trên tính chất thổ nhưỡng, đất đai Ơ Mơn chia làm 5 nhớm chính (hình

OM):

(1) Nhóm đất phà sa: phân bố ở các vùng ven sông Fậu và các kênh rạch

chính, có diện tích rất lớn 35.804 ha, chiếm 65,3% tổng diện tí-h (TDT);

(li) Nhóm đất phèn nhẹ: phân bố rải rác ở các vùng thuộc Thới Đông, Đông Thuận, Thới Lai và Trường Xuân, có diện tích 5.467 ha chiếm 10% TDT;

(iii) Nhóm đất phèn nhẹ - trung bình: diện tích 1.839 ha chiếm 3,3% TDT, phân bố ở các vùng thuộc Thới Đông và rải rác ở 2 xã Đông Thuận và Thới Lai;

(iv) Nhám đất phèn năng: có diện tích 1.628 ha chiếm 2,3% TDT, phân bố

tập rung ở xã Thới Đông và một phần ở Đông Thuận;

(v) Nhóm đất liếp, thổ cứ phân bố dọc theo các kênh rạch chính, không phèn gồm thổ cư và vườn cây ăn trái, diện tích 7.256 ha chiếm 13.2% TDT

(4) Ơ Mơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nền nhiệt độ cao quanh năm -

trung bình 26,7°C, cao nhất vào tháng tư khoảng 28,6°C - lượng mưa trung bình

hàng năm 1697,3 mm, Lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm, khoảng 90% 'tập trung vào các tháng mùa mưa (V-XI); mùa khô (ŒXII-IV) có

khoảng 10% tổng lượng mưa hàng năm

; (5) Ơ-Mơn có hệ thống sông rạch chằng chịt và chịu sự chỉ phối bởi chế độ bán nhật triều của biển Đông (vùng ven sông Hậu) và chế độ nhật triều của vịnh

Thái Lan (vùng Tây Nam) Các sông và kênh rạch chính chảy qua huyện Ơ Mơn

bao gồm sơng Hậu - đoạn qua huyện dài 9 km, sơng Ơ Mơn, kênh xáng Ơ Mơn,

kênh Thị Đội, kênh KH3, kênh Thơm Rơm, Đây là các kênh thủy lợi quan

trọng vừa là đường giao thông vừa cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp

(6) Vào mùa mưa, nước từ thượng nguồn sông Mekong thông qua sông Hậu

kết hợp với nước mưa tại chỗ đã gây ngập úng hầu hết các vùng đất có địu hình trung bình và thấp Nước bắt đầu lên đồng từ tháng VIH và gây ngập lụt cho đến thang XIL Độ sâu ngập biến thiên từ 60-100 em Đỉnh lũ cao nhất tại Ơ Mơn thường xuất hiện vào tháng X-XI

1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

(1) Dân số Ô Môn đại 281.535 người Sự phân bố dân cư không đều giữa các xã Xã Thới Long*ó dân số cao nhất 37.329 người, thấp nhất là xã Định Môn

11.331 người Mật độ dân cư bình quân 513 người/km? Tỉ lệ phát triển dân số khá cao, năm 1994 là 1,91%

Trang 28

(2) Người Kinh chiếm đại đa số (93,4%) trong cộng đồng các dân tộc ở Ơ Mơn: Người Khmer có 2.111 hộ với 12.795 nhân khẩu, sống tập trung ở Thị trấn Ơ Mơn và xã Thới Đông; phần lớn gặp nhiều khó khăn, không đất sản xuất Người

Hoa có 1.150 hộ với 5.782 nhân khẩu, tập trung ở Thị trấn, làm thương nghiệp, dịch

vụ và tiểu thủ công nghiệp; hầu hết có đời sống kinh tế thuộc loại khá và giàu:

(3) Toàn huyện có 74.614 tín đồ của nhiều tôn giáo khác nhau, chiếm 26%

dân số Đồng bào theo Phật giáo Hòa hảo chiếm số đông (49.706 người), còn hại là

các tín đồ Phật giáo Khmer, Thiên chúa giáo, Tin lành, Cao đài, Cơ đốc giáo, Cư sĩ và Bashai

(4) Huyện Đẳng bộ Ơ Mơn bao gồm 14 Đẳng Ủy cơ sở với 1,327 đảng viên

(202 nữ) Bộ máy chính quyền cấp huyện có 21 phòng, ban, đơn vị khối hành

chánh sự nghiệp với 157 cán bộ công nhân viên (CBCNV); cấp xã hiện có 439 CBCNV với 50 nữ chiếm tỉ lệ I1% ‘

(5) Để chăm Jo sife khoé nhan dan, toan huyện có | bénh viện trung tâm, 5

phòng khám khu vực, 13 trạm y tế tại các xã và !25 tổ y tế ấp với 154 giường bệnh Việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân vẫn còn hạn chế như số giường bệnh còn ít, thiết bị và cơ sở y tế cũ và xuống cấp Bình quân 8.530 người dân có I bác sĩ và

1.246 người dân có 1 cán bộ nhân viên y tế,

, (6) Cơ sở vật chất ngành giáo dục huyện, năm học 1994-1995, có 62 trường

{trong đó có 5 ưrường có lớp đến cấp HID, vai 790 phòng học (2% kiên cố, 51% bán kiên cố 47% nhà tạm) Tổng số học sinh là 52.336 em, 8% trẻ trong độ tuổi chưa được đến trường Tổng số giáo viên của huyện là 1.274 người Hiện nay huyện vẫn còn số người mù chữ thuộc diện cần phổ cập chiếm tỉ lệ 9%

(7) Cơ sở phục vụ đời sống văn hóa nhân dân trong huyện có I6 đội thông

tin lưu động, 13/13 xã và thị trấn có trạm truyền thanh, có thư viện và phòng đọc sách, 121/121 ấp có tổ thông tin ấp Nhìn chung, mức hưởng thụ văn hóa của người

dân ở vùng sâu vẫn còn thấp Theo số liệu điều tra năm 1994, có trên 30% hộ có

radio và trên 20% hộ dân có tivi, ,

(8) Giao thơng Ơ Môn khá thuận lợi: có quốc lộ 9l xuyên qua 3 xã và ung

tâm huyện với chiều dài 18 km, hương lộ dài 23,5 km, đường liền ấp và xã dai 237 km Ngoài ra, hệ thống sông rạch chằng chịt giúp việc đi lại bằng đường thủy khá thuận lợi Số lượng đường đất và cầu vĩ re vẫn còn tồn tại nhiều, đặt biệt qua cơn

lũ năm 1994 đã gây thiệt hại khá lớn cho các tuyến đường lộ và cầu của huyện

1.33 Cae nganh sin xudt-chinh

Ô Môn có 2 ngành sản xuất chính là nông nghiệp và công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), các ngành thương nghiệp và dịch vụ mới bắt đầu phát triển trong vài năm trở lại đây

Trang 29

(1) Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ lực của huyện Số hộ nông nghiệp

chiếm tỉ lệ 76,31%, Đất nông nghiệp bình quân cho ! hộ là 9.597m2,

- Cây lúa là cây chủ lực trong sản xuất của huyện Ơ Mơn Năm 1994, tổng diện tích gieo trồng lúa đạt 76.337 ha, năng suất bình quân 4,27 Uha, tổng sản

lượng lúa đạt 326.035 tấn Cây công nghiệp có diện tích ft, chiém 4% tổng diện

tích đất sản xuất, chủ lực là cây mía 1.181 ha, dậu nành 389 ha và dừa 1,433 ha,

Năm 1924, diện tích gieo trồng cây hoa mau 1A 2.281 ha Vườn cây ăn trái tập trung ở các xã vùng ven sông Hậu, tổng diện tích vườn là 5.695 ha Cây ăn trái chủ

yéu 1A cum, quit va sapô

- Chăn nuôi và thuỷ sản phát triển ở hình-thức hộ gia đình, chú yếu là chăn nuôi heo và gà vị Tổng đàn heo toàn huyện là 27.396 con, gia cầm là 2491160 con Thuỷ sản chủ yếu phát triển nuôi cá ở mương, ao cửa nông hộ Tổng diện

tích nuôi cá 671 ha, đạt sản lượng 1,533 tấn :

(2) Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc, chế biến lương thực và thực phẩm Toàn huyện

có 541 cơ sở sản xuất, thu hút 2.293 lao động Giá trị tổng sản lượng năm 1994 là

21,273 tỉ đồng (chiếm 12,48% giá trị tổng sản lượng toần huyện)

(3) Các dịch vụ - thương mại chủ yếu là các dịch vụ phục vụ đời sống và tiêu dùng Các dịch vụ - thương mại phục vụ cho sản xuất chưa đáp ứng được yêu

-cầu phát triển kinh tế trong huyện Năm 1994, giá trị tổng sẵn lượng ngành dịch vụ - thương mại chiếm d lệ 11% giá trị tổng sản lượng toàn huyện

1 4 Những thuận lợi và khó khăn

(1) Trong những nắm qua, cùng với sự phát triển chung của cả tỉnh, từng ngành, từng địa phương của huyện đã đạt được những thành quả khả quan trong phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Ơ Mơn còn có những thuận lợi cơ bản về điều kiện tự nhiên và xã hội cho những bước phát triển tiếp theo của huyện nhà:

- Nằm trên quốc lộ 91 và gần khu chế xuất Trà Nóc, huyện Ơ Mơn có điều

kiện thuận lợi về giao thông và phát triển các ngành kinh tế,

-_ Đất đai Ơ Mơn phần lớn thuộc nhóm phù sa không phèn hoặc phèn nhẹ, rất mầu mỡ, có nước ngọt quanh năm, có điều kiện tưới tiêu tự chảy Nhìn chung,

vùng đất này có nhiều tính chất tốt, rất thuận lợi cho việc bố trí cây trồng, thuận lợi

phát triển 2 hoặc 3 vụ lúa/năm (hình M2)

- Đồng trên địa bàn có các đơn vị Trung ương và tỉnh như Viện Lúa Ơ Mơn, Nơng Trường Sông Hậu, Trường Cơ Khí Nông Nghiệp H Trung Ương, Trường Đại Học Cần Thơ và các ngân hàng đã hỗ trợ cho huyện trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ và Viện lúa Ô Môn giúp huyện tiếp cận với khoa học cũng như đưa các tiến bộ

khoa học kỹ thuật vào sản xuất,

Trang 31

(2) Bên cạnh những thuận lợi, Ô Môn đang gặp không ít những khó khăn:

- Thiếu ngân sách đầu tư và xây dựng các kênh thuỷ lợi tạo nguồn và nội đồng phục vụ sản xuất; đường giao thông nông thôn chưa phát triển tốt, còn nhiều cầu khi cầu vĩ tre và đường đất hàng năm bị lũ gây hư hồng ở nông thôn; cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống, y tế, văn hóa, giáo dục ở nông thôn thiếu và xuống cấp; -

ˆ,- Khoảng cách giữa người giầu và nghèo ở nông thôn rất lớn; người nghèo thiếu các phương tiện sản xuất, vốn đầu tư, đặc biệt là đồng bào dân tộc Khmer

đang gặp nhiều khó khăn;

- Chăn nuôi và thủy sản chưa phát triển, giá cả và thiếu vốn đầu tư trung hạn và dài hạn cho chăn nuôi - thuỷ sản là trở ngại chính để phát triển; sản xuất chỉ

chú trọng vào cây lúa, chưa kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi;

- Công nghiệp phát triển chậm, thiếu vốn đầu tư và chưa có định hướng phát triển các ngành chủ lực;

- Lũ lụt hàng năm gây thiệt hại cơ sở vật chất ở các vùng trũng thấp trong

huyện

1.4 HUYỆN KRÔNG PÁCH

1.4.1 Điều kiện tự nhiên

(1) Huyện Krông Pách (KP) là một trong 17 huyện, thị của tỉnh Đắc Lắc

thuộc vùng Tây Nguyên Huyện gồm 13 xã, thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên (DTTN) 58.500 ha (năm 1994), trải dài theo quốc lộ 26 từ thành phố Buôn Ma

Thuột đi Nha Trang (Khánh Hòa), trung tâm huyện cách BMTT 30 km

(2) Huyện KP có cao độ trung bình 500 m, là vồng cao nguyên nghiêng từ

tây-bắc xuống đông-nam, bị chia cắt bởi nhiều sông suối, có nhiều núi thấp và đồi

sót Căn cứ trên địa hình có thể chia huyện KP thành 3 vùng tự nhiên:

-_ Vùng nái thấp - sườn dốc có diện tích 6.500 ha (11,1% DTTM) Đây là vùng có độ dốc cao, nhiều núi rải rác hoặc thành dãy phía nam và tây-nam huyện,

thẩm thực vật tự nhiên là rừng á nhiệt đới ẩm

Vàng cao nguyên - dãy đồi lượn sóng, cao độ trung bình 500 - 550 m, có diện tích lớn nhất 40.000 ha, chiếm 68,4% DTTN, phân bố từ tây sang đông phía

bắc huyện, có thẩm thực vật chủ yếu là kiểu rừng nhiệt đới khô nửa rụng lá mùa khô (phía tây) và rừng thường xanh nhiệt đới ấm (một phần đồng bắc)

` ~ Vàng trũng thấp có cao độ bình quân 400 - 450 m, diện tích 12.000 ha (20,5% DTTN), nằm ven hạ lưu sông Krông Búk và sông Krông Pách ở phía nam

và đông-nam huyện Kiểu hình đồng bằng, địa hình bằng phẳng xen lẫn núi sót, nhiều sình lầy, một số diện tích ngập nước mùa mưa, thực vật tự nhiên là rừng đầm

lầy nhiệt đới ẩm

Trang 32

*

1 - HUYỆN KRÔNG,PÁC - TINH GAK LAK 1.2000 ^

5 BM al rere tS Xứ SỈ 2

eK nore reat try Lr car mF ,

Fy ˆ PB dey many Tote dy be som SỐ

be a ee very tre Tt onan

RE BEA nate Tate sy Sia Gar rd he ben 2e300|

2 me ? “4

‘ POP ae rcp em shows S00 Te anit Tt Ber 27

a Berl pare tri phd a a” , x 2x cu TỪ X Xi an 7a 2 xử | wy 22 ay et “ Bot phe ag œ TEXS7 (aơng Œ 202 mơ

“/ slat phe ae 44z~ Z4 427,

baa’ oy : zt eee al ” = ` vở — 2 ⁄ ‘ te ; KRSNG Ắ > 1 - fare’ XS TY = ` = ; 7 TSUNG Kor a - ^^ 2 : Ta 2 x ( — ¿ì ZRGI Hương 24 G024 2407 are oo ZL / Ca eee + = z

Fic

Dat ie Se? trie Sl an mero —⁄

|

Hinh KPI: BAN DO DAT HUYEN KRONG PACH

PHAT TRIEN FOAN DIEN KIXH NONE THON

Trang 33

(3) Theo Atlas Đắc Lắc, Krông Pách là vùng cao nguyên trể, phát triển chủ

yếu trên nền đá Bazan (phía bắc và trung tâm huyện) Một phần phía đông huyện

phát triển trên nền đá phiến; phía đông-nam, dọc suối Krông Pách và hạ lưu suối

Krông Búk là ưầm tích Aluvi hiện đại, có dị+hình thấp tring Theo Doan Qui

hoạch II thuộc Phân viện QH&TKNN Miền Trung, ngoài 890 ha sông suối, ao hồ, đất sình lầy, các nhóm đất chính trong huyện KP là (hình KPI):

- Nhóm đất nâu đồ trên đá Bazan, điện tích 32.970 ha, chiếm 56,4% DTTN;

phân bố tập trung phía bắc và một phần phía tây-nam huyện; đã được khai thác

trồng cà phê từ thời Pháp, nay là các nông trường Phước An, Tháng 10;

-_ Nhóm đất vàng đỏ trên đá phiến sét, diện tích 9.380 ha, chiếm 16,0%

DTTN;: hầu hết phân bố phía nam và đông-nam huyện; phần lớn là rừng tự nhiên

và đất lâm nghiệp, ˆ

- Nhóm đất xám trên đá cái, diện tích nhỏ 220 ha, chiếm 0,4% DTTN; chủ

yếu phân bố phía đông huyện, tiếp giáp với huyện Ea Kar; và

_ ~ Nhóm đất phù sa bồi tu, đốc tụ, điện tích 15.040 ha, chiếm 25,7% DTTN; phân bố dọc theo các sông Krông Búk, Krông Pách

(3) Năm 1990, huyện KP có 18.672 ha đất lâm nghiệp trong đó có 1.427 ha

- rừng phòng hộ đầu nguồn Tuy nhiên, do khai thác gỗ quá mức và “nạn” chặt phá rừng làm nương rẫy, diện tích có rừng chỉ còn 12.411 ha hiện diện chủ yếu trên núi cao, sườn dốc, đất có tầng mặt mỏng, xấu, không có khả năng sản xuất nông nghiệp Với đa số là rừng nghèo, không có rừng giàu, rừng trung bình (kể cả rừng phòng hộ) chỉ chiếm dưới 23%, trữ lượng gỗ hiện tại I triệu m” Ngoài ra dưới tán

rừng còn có các lâm sản phụ quí như song mây, các loại cây dược liệu như sa nhân,

hoằng đắng, Động vật tự nhiên chỉ còn voi, nai hoắng, khỉ vượn, nhưng số lượng không nhiều Trên địa bàn huyện có nhiều mổ khoáng sản như đá, sết, than

bùn đang được các đơn vị công nghiệp khai thác

(4) Huyện KP có khí hậu nhiệt đới gió mùa - cao nguyên với nhiệt độ không khí trung bình 22-24 °C, ít biến động giữa các tháng nhưng biên độ nhiệt ngày đêm lớn, từ 10-12 ”C, lượng mưa bình quân hàng năm 1.400-1.600 mm, và phân thành 2 mùa rõ rệt Mùa mưa, từ tháng V-XI với lượng mưa bình quân trên 150 mm/tháng, đóng góp 85% lượng mưa cả năm, hướng gió thịnh hành tây-nam

Mùa khô, từ tháng XII-IV, lượng mưa chỉ đạÏ 15% cả năm; 3 tháng I-IH hầu như không mưa, nắng nhiều, gió mạnh, lượng bốc hơi lớn gấp 15-20 lần lượng mưa gây ra khô hạn nặng; hướng gió thịnh hành đông-bắc

(5) Tình hình thuỷ văn trên địa bàn KP chịu sự chỉ phối của các hệ thống

sông suối lớn (Ea Knuêc, Ea Uy, Ea Kuăng, Krông Búk, Krông Pách, .) cùng

nhiều hồ tự nhiên, đập và các công trình thuỷ lợi (hư Krơng Búk hạ, Ea Uy thượng, Ea Kuăng, ) Chính địa hình bị phân cắt, hệ thống sông suối và chế độ mưa tập

Trang 34

trung như vậy đã gây nên tình trạng khô hạn vào mùa khô, nhất là trên vùng cao nguyên Bazan phía tây - bắc huyện, và ngược lại làm ngập úng một số diện tích

phía nam huyện (Ea Uy, Ea Yiêng, .) ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống

nhân dân địa phương

-J,4.2 Điều kiện nhân văn - xã hội

( Cộng đồng dân tộc ở KP có điểm nổi bật là ngoài “người bản xứ” còn

có nhiều dân tộc anh em từ nhiều vùng khác nhau trong cả nước đến sinh sống, lập

nghiệp: đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên (25,4% dân số huyện năm 1990)

gồm chủ yếu là dân tộc Ê Đê, và Xê Đăng, Vân Kiều; đồng bào dân tộc thiểu số Cao Bằng - Lạng Sơn (8,5% dân số), và đồng bào dân tộc Kinh, chiếm đa số, đã

định cư lâu đời hoặc mới đến từ sau khi đất nước thống nhất (từ nhiều nơi như Nghệ

An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Ngãi, .)

(2) Chính vì có “phong trào” di dân tự do - nhất là của đồng bào các dân tộc thiểu số từ các tỉnh phía Bắc - dân số của KP đã tăng với tốc độ kỷ lục Đến tháng 9 năm 1994, số dân của huyện là 147.515 người; tăng 1,9 lần trong 8 năm hay bình

quân 8,35%/năm; trong đó tốc độ tăng dân số tự nhiên là trên 4%/năm Vào thời

điểm đó, mỗi hộ dân chỉ có bình quân 2,! ha đất tự nhiên và mỗi hộ nông nghiệp chỉ còn 7.480 m' đất nông nghiệp Lực lượng lao động chiếm 35,9% dân số, tróng

đó 30,3% là dân tộc thiểu số

(3) Thống kê năm 1993, trong toàn huyện có 23% dân số theo các tôn giáo

khác nhau, trong đó tín đồ Phật giáo đông nhất (60% số người có đạo), kế đến là

tín đồ Tin lành.(33%), Thiên chúa, Cao đài, Số đông còn lại (77% dân số) không

theo tôn giáo nào (chỉ thờ cúng tổ tiên)

(4) Mười năm qua, nhất là trong những năm gần đây, huyện đã huy động nhiều nguồn vốn (ngân sách tỉnh, huyện, xã và nhân dân đóng góp) đầu tư cho xây dựng các công trình phục vụ sẵn xuất, đời sống và lợi ích cộng đồng

- So với nhiều địa phương khác trong tỉnh, KP có thuận lợi hơn về giao thông - vận tải Tổng chiều dài đường giao thông bộ trong huyện hiện nay là 550 km; trong đó có 40 km đường trải nhựa (31 km quốc lộ 26), 28 km đường cấp phối, vươn đến nhiều vùng xa xôi trong huyện mà trước đây chỉ có “đường mòn, đường rừng” Phương tiện vận tải trong toàn huyện, đến tháng 9 năm 1994, có 100 ô tô

vận chuyển hành khách và hàng hóa, tập trung hầu hết ở thị trấn Krông Pách và xã Ea Phê, cùng trên 3.000 xe bồ lốp,

- Mạng lưới thông tin liên lạc phát triển nhanh chóng đến tất cả các xã và hầu hết các cơ sở kinh tế trong huyện Ở một số xã, hệ thống nầy đã đến với thôn

buồn, hộ gia đình Tính đến nay, trong huyện đã có trên 400 máy điện thoại thuê bao, | cơ sở bưu điện huyện và 3 trạm bưu điện khu vực Nhờ vậy, chỉ đạo từ

Trang 35

huyện xuống cơ sở được nhanh nhạy và thông suốt, thông tin kinh tế mở rộng, đáp

ứng một phần nhu cầu giao lưu xã hội của nhân dân

-_ Đến nay, hệ thống điện (từ thủy điện Dray H°Ling của tỉnh Đắc Lắc) đã

vươn đến 12 / 13 xã, thị trấn trong huyện Hệ thống này bao gồm !22 km đường day 10 KV -35 KV va 148 km đường dây 0,4 KV cùng 53 trạm biến thế có tổng công suất thiết kế gần 7.500 KVA Theo điều tra tháng 9 năm 1994, chỉ có 40,3%

hộ gia đình trong hu::ện sử dụng điện trong sản xuất và sinh hoạt Tuy nhiên, hiện

tại hệ thống điện cũng đã quá tải, nhiều sự cố xây ra gây mất điện, ảnh hưởng đến

sản xuất và sinh hoạt của nhân dân -

-_ Với trên 50 hồ nước nằm rải rác trong huyện, chính quyền và nhân dân địa phương đã đầu tư xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất và đời

sống Trong đó, ngoài các trạm bơm điện ở Ea Yiêng, Ea Phê, Ea Kuăng, còn có 2 công trình quan trọng là hệ thống Krông Búk Hạ và hệ thống Ea Uy thượng

được thiết kế để tưới cho 1.700 ha lúa nước thông qua hệ thống kênh tưới chính dài 29 km Sau nhiều năm sử dụng cả hai công trình nầy đã xuống cấp nghiêm trọng, kha nang tưới bị giảm nhiều so với thiết kế ban đầu

`- Mạng lưới y tế trong huyện có | trung tâm y tế, 2 phòng khám khu vực,

13 trạm xá xã, chưa kể các trạm xá của nông trường Đội ngũ cán bộ y tế, chưa kể lực lượng tại các trạm xá nông trường, gồm 125 người, trong đó có 24 bác sĩ (12 trong 13 trạm xá xã đã có bác sĩ), 47 y sĩ với trang bị khá đầy đủ có thể khám và điều trị nhiều loại bệnh chuyên khoa khác nhau, kể cả ngoại khoa (đặc biệt ở trung tâm y tế huyện)

- Hệ thống giáo dục của huyện đến năm học 1994 - 1995 có 63 trường (kể

cả 2 trường cấp II-III do ngành giáo dục - đào tạo tỉnh quản lý), 1.104 lớp, 1.388

thầy cô giáo giảng dạy 45.061 học sinh các cấp từ mẫu giáo đến phổ thông trung

học, bổ túc văn hóa Tơàn bộ trường lớp được ngói hóa, nhiều trường được xây dựng kiên cố, khang trang; không còn lớp học ca ba ,

- Co sé vin hod, thé dyc thé thao, phat wién déu khdp huyén Dac biét,

xã Ea Phê đã xây dựng và đưa vào hoạt động quần thể văn hóa gồm nhà văn hóa 300 chỗ, công viên, tượng đài, - là một “điểm sáng về thiết chế văn hóa” của cả

tỉnh Bên cạnh hệ thống đài - trạm - loa truyền thanh công cộng khấp địa bàn; KP

còn có đài truyền hình huyện tiếp sống phát lại chương trình trung ương đã được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động từ năm 1993,

(5) Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt Theo kết quả điều tra tháng 8 năm 1993, trong huyện có 27% hộ giàu với thu nhập bình quân trên 12 triệu

đồng/năm, 51% hộ khá (6-12 triệu đồng), 17% hộ trung bình (1-6 triệu đồng) và

còn 5% hộ nghèo với bình quân thu nhập dưới 1 triệu đồng/năm Tuy nhiên con số

nầy cũng đã lạc hậu khá xa so thực tế hiện nay, sau “thắng lợi lớn” của vụ cà phê năm I994 Nhiều tài sản giá trị đã xuất hiện trong nhiều hộ gia đình, kể cả với

Trang 36

đồng bào dân tộc thiểu số: riêng phương tiện sinh hoạt (đến tháng 5 1995) toàn huyện có 5.015 xe máy các loại, trong đó 31% là loại “cao cấp” như Dream II,

Astrea, Win 100, Angel 80, ; 4.711 máy truyền hình, 1.261 đầu vidéo, 7.300

radio-cassette,

1.4.3 Các ngành sản xuất chính

Dù cơ cấu kinh tế của huyện có thay đổi, nông nghiệp vẫn luôn là ngành sản xuất chính và luôn đóng góp phần quan trọng vào giá trị tổng sản phẩm xã hội cũng như nguồn thu ngân sách địa phương

(1) Nông nghiệp /à mặt trận hàng đầu, lương thực là mục tiêu chiến lược, cà

phê là mũi nhọn kinh tế Diện tích, năng suất và phẩm chất các loại nông sản không

ngừng tăng lên trong thời gian qua, nhất là đối với cây cà phê Năm 1994, wong

tổng diện tích gieo trồng 19.322 ha do huyện quần lý, cây lương thực chiếm 44,4%, tạo ra tổng sản lượng lương thực (qui lúa) là 41.449 tấn - trong đó lúa đóng góp

73% - và bình quân lương thực 334 kg/người/năm Diện tích cà phê hiện có trong năm là 8.170 ha; trong diện tích 4.769 ha do huyện quản lý, diện tích thu hoạch

3.200 ha với sản lượng 5.070 tấn cà phê nhân Chăn nuôi phát triển khá ổn định

Năm 1994, trong toàn huyện - không kể phần các nông trường - có 11.325 trâu bồ,

32.387 heo và 128.000 gia cầm Sản lượng thịt gia súc, gia cầm trong năm là 2.178

tấn và 400.000 quả trứng gà vịt Ngoài ra, còn có 372 ha mặt nước nuôi cá với tổng

sản lượng 152 tấn cá tươi

(2) Lâm nghiệp hiện có 21.940 ha đất, trong đó diện tích có rừng là 12.411

ha với 1.427 ha rừng phòng hộ và 1.400 ha rừng trồng Tổng trữ lượng trên I triệu

mì gỗ; trong khi đó khai thác bình quân hàng năm 2.000 - 2.500 mỶ, gấp đôi sản

lượng cho phép để bảo tồn rừng hiện có

(3) Toàn huyện có 1.057 cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, tập

trung chủ yếu tại thị trấn Krông Pách và xã Ea Phê, thu hút 2.516 lao.động Các ngành chế biến nông sản thực phẩm giữ vị trí quan trọng nhất, đóng góp 48,2% giá ui tổng sản phẩm của ngành

(4) Sản xuất phát triển, nhất là đối với cây cà phê - nhờ có giá cao, đã kéo

theo sự phất triển của ngành thương nghiệp và dịch vụ Như trên đã nói, hệ thống chợ đã vươn ra khắp nơi, hình thành nhiều trung tâm thương mại, với hàng hóa phong phú Các loại dịch vụ tín dụng, sửa chữa cơ khí, điện tử, cung cấp vật tư kỹ thuật cho sẩn xuất và xây dựng, giao thông, ngày càng phát triển mạnh

(5) Giá trị tổng sản phẩm xã hội (GDP) năm 1994 đạt trên 604 Ui dong

(theo thời giá 1994), rong đó ngành nông nghiệp đóng góp 529,2 tỉ đồng (87.6%), ngành lâm nghiệp 6,2 tỉ đồng, và ngành CN-TTCN đóng góp 55,6 tỉ đồng

Trang 37

1.4.4 Tiềm năng phát triển

(1) Ngưồn lực tự nhiên và xã hội của huyện KP rất phong phú đa dạng - Trong nguồn lực đất đai của huyện, đến năm 1990 sản xuất nông nghiệp

chiếm 31,8%, tương đương: diện tích đất lâm nghiệp, và còn 16,2 diện ch là đất

hoang hóa (hình KP2) Cíc loại cây trồng quan trọng nhất là cà phê, lúa nước và các loại hoa màu (bắp, khoai, đậu) Những năm gần đây đã xuất hiện các điển

hình năng suất khá cao, tuy nhiên ngành trồng trọt tại KP còn thiếu kỹ thuật thâm

canh cao và lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nhất là nước tưới, kể cả cho 2 cây trồng chiến lược - lúa nước và cà phê, nên năng suất rất bấp bênh và kém hiệu

quả Những năm hạn kéo dài (ví dụ như năm 1993), diện tích và năng suất thu

hoạch của lúa giẩm nghiêm trọng, năng suất cà phê cũng giảm nhiều Diện tích đất lâm nghiệp được mở rộng nhưng diện tích còn rừng không nhiều và chú yếu là

rừng nghèo

_ - Trong tổng số iao động toàn huyện có đến tháng 8 năm 1993, ngành nông

nghiệp chiếm 91,0%; ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 3.4⁄ (hình

KP3) Đến năm 1994, lao động nông nghiệp vẫn chiếm tuyệt đại bộ phận lực lượng lao động toàn huyện `Trong năm nầy, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

tuy có bước phát triển mạnh nhưng cũng chỉ thu hút được 4.3% lao động xã hội, chủ

yếu vào các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm

(2) Những thuận lợi cơ bản - đất tốt, người đông, cơ sở hạ tầng khá - cùng những tiến bộ đạt được trong thời gian qua cho thấy tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của huyện KP rất to lớn

() Ngành nông nghiệp toàn diện theo hướng thâm canh tăng năng suất và

chất lượng với các yêu cầu đầu tư khoa học kỹ thuật nhất định Bên cạnh 2 cây trồng chiến lược - lứa nước và cà phê - còn có chăn nuôi gia súc, gia cầm - nhất là

heo, gà vịt theo qui mô gia đình - và nuội trồng thủy sẩn nước ngọt tại các hồ đập

Các yêu cầu cần ưu tiên đầu tư gồm:

- nâng cấp và xây dựng thêm các hệ thống thủy lợi đầm bảo yêu cầu tưới tiêu các vùng canh tác; ít nhất cho 2 loại cây trồng chủ lực nói trên;

- thay đổi cơ cấu cây trồng theo hướng đa dạng hóa và khai thác ưu "thế tương đối của từng tiểu vùng sinh thái khác nhau;

- đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao thành tựu kỹ thuật

cho nông dân, chú ý các khâu giống, bón phân, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh

Trên cơ sở các điều kiện tự nhiên - xã hội và thực tế sản xuất nhiều năm

qua, có thể xác định các vùng phát triển các loại cây trồng khác nhau của huyện

Trang 38

aur

Kons vor Avv —-— —=.- —- ———

Trang 39

BNÔNG-LÂM NGHIỆP RCN-TTCN [HTHƯƠNG NGHIỆP CINGHE KHAC

91,0%

Hinh KP3: CO CAU LAO BONG THEO NGANH NGHE HUYEN KP

NAM 1993

- Vùng sân xuất cây lương thực tập wung chủ yếu ở những nơi có địa

hình tương đối thấp, thích hợp cho canh tác 2 vụ lúa nước/năm với năng suất và

chất lượng cao, thuộc khu vực trung tâm huyện như các xã Ea Phê, Ea Kuăng, Hòa

An, Ea Hiu, Hòa Tiến, nông trường 719;

- Vàng sẵn xuất cây cà phê và cây thực phẩển tập trung trên vùng cao nguyên Bazan có điều kiện tưới nước thuận lợi, có quĩ đất màu thích hợp với các, loại cây thực phẩm, bao gồm các xã Ea Knuêc, Ea Kênh, Ea Yông, Krông Búk, thị trấn Krông Pách, các nông trường Phước An, Tháng 10, Phước Sơn và 719 Nếu có

đầu tư kỹ thuật (tưới nước, bón phân, tỉa cành, chắn gió ) tốt, năng suất cà phê sẽ đạt cao hơn nhiều so với bình quân hiện nay Trên diện tích trồng cà phê, vào giai đoạn kiến thiết cơ bản và chăm sóc có thể tận dụng khoảng 5 - 7% tổng diện tích

cà phê để gieo trồng các loại đậu xanh, đậu nành, đậu phọng, có giá i cao;

- Vàng sẵn xuất cây màu lương thực, cây công nghiệp và thực phẩm tại những nơi có ít đất lúa nước, đất màu không phù hợp cho cây cà phê, bao gồm các

xã Tan Tiến, Ea Uy, Ea Yiêng, Ea Phê, nông trường 718, lâm trường Krông Pach

Trên vùng đất nầy số loại cây trồng rất đa dạng: nhóm cây lương thực (từ lúa

nước), cây thực phẩm (các loại rau, đậu), cây công nghiệp (mía, bông, dâu tim, cao

su, điều, .)

() Huyện KP có vàng đất lâm nghiệp rộng lớn là vùng núi cao và các đồi sót thuộc các xã Ea Yông, Hòa Tiến, Tân Tiến, Ea Uy, Ea Yiêng, nông trường 718, lâm trường Krông Pách, và xã Krông Búk với nhiều loại cây rừng tự nhiên phong

phú cùng nhiều loại cây rừng trồng như bạch đàn, muồng đen, Cần có kế hoạch bảo vệ, cải tạo, khai thác hợp lý rừng hiện có và trồng mới rừng để tải tạo tính đa

dạng của rừng Tây nguyên, nhất là rừng phòng hộ đầu nguồn, tái lao nguồn sinh thủy, giữ môi trường Không bị hủy diệt và khai thác lâm sản,

(iii) Với lực lượng lao động đồi dào cùng với những thuận lợi về vị trí địa lý,

Trang 40

triển các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Trước mắt tập trung cho ngành chế biến nông sẵn - thực phẩm và vật liệu xây dựng tạo nguồn vốn tích lũy, làm đà cho bước phát triển mạnh các ngành cơ khí, hóa chất, Cần có chính sách thích đáng khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân sử dụng tiền vốn và lao động đầu tư vào lĩnh vực nầy, đồng thời chú ý phát triển các ngành nghề truyền thống (dệt thổ cẩm

dan dat, .) của đồng bào các dân tộc thiểu số,

(iv) Su phat triển mạnh mẽ của các ngành sản xuất, nhất là nông nghiệp đòi

hỏi một sự phát triển tương ứng của các ngành địch vụ sản xuất (cung ứng Vật tư, tín dụng, sửa chữa cơng cụ, ) Ngồi ra, nhu cầu cuộc sống nhân dân ngày càng co cũng tạo ra lực đẩy các ngành địch vụ đời sống (sửa chữa phương tiện ởi lại, máy móc điện tử - điện lạnh dân dụng, xây dựng, .) phát triển Hơn nữa, huyện có cảnh quan thiên nhiên đẹp (vùng hồ Tân An ở trung tâm huyện, vùng hồ Ea Uy thượng - Chốt Mỹ xã Ea Yông, ) và nền văn hóa Tây Nguyên đặc sắc (nhà rông, cồng - chiêng, .) là một tiềm năng phát triển dịch vụ văn hóa - du lịch, chẳng những đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa phong phú của nhân dân địa phương

đồng bào cả nước và du khách nước ngoài mà còn là phương cách hữu hiệu để bảo tồn và phát huy vốn văn hóa dân tộc

2 CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SáCH Của TRUNG UONG

; Quá trình xây dựng và phát triển KTXH của các tỉnh, huyện không tách rời khỏi đường lối, chủ trương đúng đắn và kịp thời của Trung ương Đẳng Cộng sản

Việt Nam trong bối cảnh có nhiều biến động kinh tế - chính trị trên thế giới, và đồng thời cũng ghi đậm dấu ấn những vận dụng sáng tạo của các Đảng bộ địa phương đề ra những giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn, những nỗ lực không ngừng của chính quyền từ tỉnh, huyện đến cơ sở trong quản lý, điều hành xã hội

cùng những đóng góp to lớn của mọi tầng lớp nhân dân địa phương Mười năm qua

ghi nhận hai Đại hội toàn quốc của Đảng CSVN, lần VI (năm 1986) và VII

(năm1991} cùng nhiều nghị quyết (NQ), chỉ thị có tính lịch sử của trung ương tác

động tích cực đến sự phát triển của đất nước,

2.1 ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI

Đại hội VI của Đảng đã đề ra ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở đất nước ta Đại hội đã phân tích đúng đắn nguyên nhân tình hình thực tại và đồ ra các định hướng lớn để đưa đất nước ra khỏi những khủng hoảng kinh tế - xã hội tồn tại từ nhiều năm trước Đổi mới 1ự day, nhất là tự duy kinh ¿£; là điểm nổi bật nhất, được thể hiện rõ trong chủ trương thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu

dùng, và hàng xuất khẩu Các nghị quyết tiếp thco của Ban chấp hành rung ương,

của Bộ chính trị cụ thể hóa đường lối của Đảng, đặc biệt là NQ 10 của Bộ Chính trị về đđ? mới quấn lý kính tế nông nghiệp (tháng 4 năm 1988), đã thực sự tạo ra `

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN